Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

ĐỀ THI học SINH GIỎI SINH học 10 cấp TRƯỜNG (kèm đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.81 KB, 5 trang )

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
MÔN: SINH HỌC 10
Họ và tên:………………………………….HS lớp: ….
Câu 1 (4đ).
a.
Các tế bào nhận biết nhau bằng các “dấu chuẩn” có trên màng sinh chất. Theo em, dấu chuẩn là
hợp chất hóa học nào? Chất này được tổng hợp và vận chuyển đến màng sinh chất như thế nào?
b.
Ở tế bào thực vật có 2 loại bào quan tổng hợp ATP. Đó là những bào quan nào? So sánh hai bào
quan đó.
Câu 2 (4đ).
a.
Trình bày cấu trúc bậc 1 của phân tử protein. Tại sao cấu trúc bậc 1 lại quyết định các bậc cấu
trúc khác.
b.

Hãy chỉ ra sự khác biệt cơ bản trong cấu trúc phân tử của tinh bột và xenlulozơ.

Câu 3 (4đ).
a.

Trong quá trình nguyên phân, hãy cho biết ý nghĩa của các hiện tượng sau:

-

NST đóng xoắn cực đại vào kì giữa và tháo xoắn tối đa vào kì cuối.

-

Màng nhân biến mất vào kì đầu và xuất hiện trở lại vào kì cuối.


b.
Hình vẽ dưới đây mô tả một giai đoạn (kì) trong chu kì phân bào. Hãy cho biết đây là kì nào của
phân bào nguyên phân hay giảm phân. Dựa vào các đặc điểm trong hình vẽ, hãy giải thích tại sao anh
(chị) lại khẳng định như vậy?
Câu 4 (4đ). Ở một loài có bộ NST 2n = 20. Theo dõi sự phân bào của một tế bào sinh dưỡng trong 24 giờ
ta nhận thấy thời gian của các kì trung gian nhiều hơn thời gian tiến hành phân bào là 14 giờ. Quá trình
phân bào nói trên đã đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu hoàn toàn mới tương đương với
1240 NST. Thời gian tiến hành kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối của một chu kì nguyên phân lần lượt tương
ứng với tỉ lệ 1:2:3:4.
a.

Xác định thời gian tiến hành của mỗi kì trong chu kì nguyên phân và thời gin một kì trung gian.

b.
định:

Ở thời điểm 9 giờ 32 phút và 38 phút (tính từ lúc tế bào bắt đầu phân bào lần thứ nhất ), xác

-

Tế bào trên đang phân bào ở đợt thứ mấy?

1


-

Đặc điểm về hình thái của NST ở mỗi thời điểm nói trên.

Câu 5 (4đ). Ở loài ong mật 2n=32. Một ong chúa đẻ 1 số trứng, gồm trứng được thụ tinh và trứng không

thụ tinh. Có 80% trứng thụ tinh nở thành ong thợ, 25% trứng không thụ tinh nở thành ong đực. Các
trứng nở thành ong thợ và ong đực chứa 45024 nhiễm sắc thể. Biết rằng số ong đực con bằng 1% số ong
thợ con.
a. Xác định số ong đực và ong thợ?
b. Xác định tổng số trứng mà ong chúa đã đẻ ra?

..............Hết..............

2


ĐÁP ÁN CHI TIẾT ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG
MÔN: SINH HỌC 10
NĂM HỌC 2015 – 2016

CÂU
1
(4điểm)

ĐÁP ÁN
a.

ĐIỂM
-

“Dấu chuẩn” là glicoprotein (phức hợp của cacbohidrat và protein) trên màng
tế bào.
Protein được tổng hợp ở riboxom trên mạng lưới nội chất hạt  xoang của
mạng lưới nội chất hạt và tạo thành bóng tải. Bóng tải  bộ máy Golgi
(protein được hoàn thiện cấu trúc...--> glicoprotein)  đóng gói trong các túi

tiết  xuất bào.

-

0,5
1,5
(mỗi ý
0,5đ)

b.
-

Ti thể và lạp thể.

-

So sánh:


0,5
0,5(mỗi
ý 0,1đ)

Giống nhau:

+ Màng kép, màng ngoài trơn.
+ Chứa riboxom và ADN riêng  có khả năng tổng hợp protein đặc thù.
1,0
điểm
(mỗi ý

0,2đ)

+ Có khả năng tổng hợp ATP.
+ Là hệ thống di truyền ngoài nhân.
+ Có nguồn gốc cộng sinh từ vi khuẩn.


Khác nhau:

Ti thể

Lạp thể
-

2

a.
3

Màng trong gấp nếp
Chứa nhiều enzim hô hấp trên mào
ATP được tổng hợp bằng con đường
photphoril hóa cơ chất và oxi hóa.
ATP tạo ra dùng cho mọi hoạt động
sống của tế bào.
Chuyển hóa năng lượng trong chất
hữu cơ thành hóa năng trong ATP.

-


Màng trong trơn
Chứa nhiều enzim quang hợp và
hệ sắc tố.
ATP được tổng hợp bằng con
đường quang photphoril hóa.
ATP được tổng hợp ra dùng trong
pha tối.
Chuyển hóa quang năng thành
hóa năng trong chất hữu cơ.


(4 điểm)

- Cấu trúc bậc 1 của protein: Là chuỗi polipeptit được giữ vững bởi các liên kết peptit và
một đầu có nhóm amin, 1 đầu có nhóm cacboxil.
- Cấu trúc bậc 1 của protein được đặc trưng bởi trình tự sắp xếp các axit amin  vị trí các
liên kết yếu (liên kết H, liên kết ion, liên kết Vande - Van), liên kết đisunfit và các tương tác
kị nước  cấu trúc cao hơn. ...
b.
* Giống nhau:
- Đều là các dạng đường đa, không ngọt, không tan trong nước.

0,5
0,5

0,25
0,75

- Đều có đơn phân là glucozo.
* Khác nhau:

Điểm phân biệt
- Liên kết giữa các
đơn phân
- Phân nhánh trong
cấu trúc bậc 1
- Cấu trúc không gian
- Dưới tác dụng của
amilaza
- Thuốc thử đặc
trưng.
- Vai trò

3
(4 điểm)

4
(4 điểm)

4

Tinh bột
α – 1,4 glicozit và α – 1,6
glicozit.


Xenlulozo
Β -1,4 glicozit

Xoắn α


Không xoắn

Phân giải thành đường đơn.
Với dung dịch iot cho màu xanh
Là chất dự trữ năng lượng cho
tế bào.

Không bị phân giải

Không

Với dung dịch Schultz cho màu
tím
Cấu tạo nên thành tế bào

a.
- NST đóng xoắn cực đại vào kì giữa để kì sau, NST phân li không bị đứt gãy, tránh đột
biến NST.
- Vào kì cuối, NST tháo xoắn cưck đai là để thực hiện chức năng  nhân đôi ADN.
- Màng nhân biến mất vào kì đầu là để giải phóng NST vào tế bào chất  thoi phân bào.
- Màng nhân xuất hiện vào kì cuối để bảo quản TTDT trong NST, điều hòa hoạt động của
các gen trên NST.
b.
- Kì giữa giảm phân I
- 4 NST kép xếp thành 2 hàng......................................................................................
a.
- Kì đầu: 5p
- Kì giữa: 15p
- Kì sau: 10p
- Kì cuối: 20p.

- Kì trung gian: 190p.
b.
* 9 giờ 32p: - Số lần phân bào: 2 lần dư 92p.
- NST đang ở kì trung gian thứ 3, đang ở trạng thái kép.
* 23 giờ 28p: - Số lần phần bào: 5 lần dư 218p.

0,5
0,5
0,5
0,5
1,0
1,0
0,4
0,4
0,4
0,4
0,4
0,5
0,5
0,5


- Kì cuối lần phân bào 6. NST ở trạng thái đơn và tháo xoắn
5
(4 điểm)

Tổng

5


a.
Gọi số ong đực là x (x nguyên dương), số ong thợ là 100x.
Ta có 16x + 100x.32 = 45024 => x = 14.
- Số ong đực là 14 con
- Số ong thợ là 1400 con
b.
Tổng số trứng mà ong cái đẻ ra là 1400.100/80 + 14.100/25 = 1806 trứng.

0,5

1,5
0,5
2,0
20/20



×