Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

PHÁT TRIỂN DỊCH vụ hỗ TRỢ KHÁCH HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG hóa ở NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN ĐÔNG NAM á – CHI NHÁNH tây hồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (548.57 KB, 13 trang )

1

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
======================================

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ
ĐỀ TÀI:
PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG XUẤT NHẬP
KHẨU HÀNG HÓA Ở NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
ĐÔNG NAM Á – CHI NHÁNH TÂY HỒ

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : GS.TS ĐỖ ĐỨC BÌNH
NGƯỜI THỰC HIỆN

: NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT

LỚP

: K10B - QLKT

MỞ ÐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài

Thái nguyên 2015

Trong những năm gần đây, đặc biệt là sau khi nước ta chính thức trở thành
thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO vào năm 2007, quan hệ


2



thương mại giữa Việt Nam và các quốc gia trên thế giới không ngừng phát triển, kim
ngạch xuất nhập khẩu ngày càng gia tăng. Cùng với sự phát triển quan hệ thương mại
quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam đã và đang chú trọng vào chất lượng và sản
lượng của các sản phẩm xuất nhập khẩu. Các sản phẩm thế mạnh của nước ta khi
xuất vào các nước và khu vực khác là gạo sang Philipines, thủy sản và da giày sang
Mỹ, EU…
Trong nền kinh tế mỗi nước, hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung và hoạt
động xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ nói riêng đóng vai trò vô cùng quan
trọng trong nền kinh tế quốc dân. Đây chính là cầu nối của từng quốc gia với các
nước khác trên thế giới. Phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại - như lý thuyết về lợi
thế so sánh đã chứng minh - giúp cho từng nước sử dụng có hiệu quả hơn nguồn
nhân lực, tài nguyên, nguồn vốn tự có của mình.
Từ sau Đại hội đảng toàn quốc lần thứ VII đến nay, dưới ánh sáng của tư
tưởng đổi mới sâu sắc và toàn diện mà Đại hội đã vạch ra: Chuyển nền kinh tế từ cơ
chế quản lý kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà
nước theo định hướng XHCN đã từng bước xác lập địa vị và vị trí của nước ta, tham
gia hoà nhập vào nền kinh tế thế giới đang diễn ra rất năng động đa dạng và sâu sắc.
Trong bối cảnh đó các quan hệ kinh tế đối ngoại nói chung và quan hệ ngoại thương
nói riêng của nước ta phát triển rất đa dạng và phong phú, khẳng định đầy đủ hơn vị
trí vai trò của Việt Nam với cộng đồng quốc tế.
Để thực hiện thành công nghiệp vụ xuất nhập khẩu, bên cạnh vấn đề chất
lượng, khả năng cạnh tranh trong thị trường xuất nhập khẩu của sản phẩm, chúng ta
cần quan tâm đến vấn đề tài chính phục vụ hoạt động này. Sự phát triển ngày càng
tăng trong hoạt động ngoại thương và số thành viên tham gia trong hoạt động này
ngày càng lớn đã làm cho nhu cầu về hoạt động tài chính ngày càng trở nên cấp
thiết. Đặc biệt là nhu cầu hỗ trợ các khách hàng hoạt động xuất nhập khẩu thuộc các
đơn vị, cho vay để nhập khẩu nguyên vật liệu, vật tư máy móc thiết bị, để thu mua
chế biến hàng xuất khẩu
Các Ngân hàng đóng vai trò như người mở đầu, người điều chỉnh, người tham

gia vào các quan hệ kinh tế Tiền tệ – Tín dụng – Thanh toán. Để có thể hoà nhập
được, các Ngân hàng phải nắm được hướng đi của các nhà kinh doanh, tạo điều kiện


3

giúp đỡ họ. Thị trường hàng hoá và dịch vụ đòi hỏi cạnh tranh tích cực sẽ là nguyên
nhân khiến cho nhà nhập khẩu tìm kiếm nguồn đầu tư. Do đó các Ngân hàng cần
phải tìm hiểu nghiên cứu khách hàng để áp dụng phương thức dịch vụ hỗ trợ nào
để tạo sự thành công trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.
Hiện nay tại Việt Nam, bên cạnh các ngân hàng quốc doanh lớn với kinh
ngiệm lâu năm, các chi nhánh và văn phòng đại diện của Ngân hàng nước ngoài,
công ty tài chính.v.v, các Ngân hàng thương mại cổ phần của Việt Nam đóng vai trò
khá quan trọng trong việc tài trợ vốn và hỗ trợ xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp
đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Các Ngân hàng Thương mại cổ phần tập
trung nhiều vào hoạt động hỗ trợ khách hàng xuất nhập khẩu trong ngắn hạn đối với
các doanh nghiệp để khai thác nhu cầu vốn chủ yếu hiện nay của các doanh nghiệp và
phát huy một cách hợp lý nguồn vốn và khả năng tài trợ của các Ngân hàng TMCP.
Trong hoạt động hỗ trợ XNK mặc dù còn tồn tại nhiều hạn chế nhưng các
Ngân hàng thương mại cổ phần đang trong quá trình đi lên tìm tòi, học hỏi kinh
nghiệm nâng cao hiệu quả hoạt động. Dịch vụ hỗ trợ xuất nhập khẩu cũng không nằm
ngoài xu thế đó. Để phát triển hoạt động tín dụng, hoạt động hỗ trợ khách hàng XNK
trong ngắn hạn chính là biện pháp nâng cao khả năng của các ngân hàng, tạo uy tín
trên thương trường và làm cho hệ thống Ngân hàng Thương mại Cổ phần ngày càng
trở thành trung tâm tài chính lớn và chủ yếu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Hoạt
động hỗ trợ khách hang xuất nhập khẩu


4


ngắn hạn của các Ngân hàng Thương mại cổ phần của Việt Nam hiện nay tuy rất
mới mẻ nhưng đã và đang không ngừng hoàn thiện và phát triển.
Tuy nhiên ngày nay khi chúng ta đang sống trong một thế giới phẳng, gần như mọi
nhu cầu đều có thể đáp ứng dẫn đến sự cạnh tranh quyết liệt trong các lĩnh vực, cạnh
tranh trong lĩnh vực xuất nhập khẩu tại các Ngân hang là một điển hình, ngày càng
quyết liệt. Đặc biệt khi mà các đối thủ cạnh tranh đều là những Ngân hàng lớn,có thế
mạnh là xuất nhập khẩu hàng hóa. Xuất phát từ thực tế trên với mong muốn nghiên cứu
một cách hệ thống, toàn diện từ đó tìm ra các giải pháp nhằm phát triển dịch vụ hỗ trợ
khách hàng xuất nhập khẩu hàng hóa tôi đã lựa chọn đề tài “Phát triển dịch vụ hỗ trợ
khách hàng xuất nhập khẩu hàng hóa ở Ngân hàng TMCP Đông Nam Á Chi
nhánh Tây hồ” làm luận văn thạc sĩ của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
2.1 Mục tiêu chung
Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiền về phát triển dịch vụ hỗ trợ
khách hàng xuất nhập khẩu hàng hóa đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
hoạt động dịch vụ hỗ trợ các khách hàng tham gia xuất nhập khẩu của TMCP
Đông Nam Á Chi nhánh Tây hồ nhằm một phần đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu
cầu phát triển kinh tế của đất nước nói chung và của thủ đô Hà Nội nói riêng, đáp
ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, qua đó góp phần hỗ trợ các doanh nghiệp
trong hoạt động kinh doanh và nâng cao sức cạnh tranh của Ngân hàng trong lĩnh
vực kinh tế quốc tế.
Với mục đích trên, đề tài sẽ có ý nghĩa quan trọng trong việc giúp các nhà
kinh doanh XNK khi tham gia hoạt động XNK tại Ngân hàng Thương mại cổ phần
Đông Nam Á (Seabank) - Chi nhánh Tây hồ.
2.1 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về phát triển dịch vụ hỗ trợ khách hàng xuất nhập
khẩu hàng hóa của NHTM.
- Phân tích thực trạng dịch vụ hỗ trợ khách hàng xuất nhập khẩu hàng hóa của Ngân
hàng TMCP Đông Nam Á.
- Đề xuất giải pháp và kiến nghị để phát triển dịch vụ hỗ trợ khách hàng xuất nhập

khẩu hàng hóa của Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Nam Á đến năm 2020.


5

3. Đối tượng nghiên cứu
những vấn đề lý luận và thực tiễn về dịch vụ hỗ trợ khách hàng xuất nhập khẩu
hàng hóa của NHTM.
4. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung:
Thứ nhất: Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng phát triển dịch vụ hỗ trợ khách hàng xuất
nhập khẩu hàng hóa ở NHTM.
Thứ hai: Đánh giá đúng hiện trạng của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á- Cn Tây
Hồ.
- Phạm vi về không gian: Đối tượng nghiên cứu được khảo sát trên địa bàn Thành Phố
Hà Nội.
- Phạm vi về thời gian: Luận văn nghiên cứu thực trạng dịch vụ hỗ trợ khách hàng xuất
nhập khẩu hàng hóa ở Ngân hàng TMCP Đông Nam Á Chi nhánh Tây hồ từ 2009 đến
2014; đề xuất các giải pháp nhằm phát triển dịch vụ hỗ trợ khách hàng xuất nhập khẩu
hàng hóa của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á- Chi nhánh Tây hồ
5. Những đóng góp của đề tài
Một là: Làm rõ thêm một số vấn đề lý luận về phát triển dịch vụ hỗ trợ khách hàng
xuất nhập khẩu hàng hóa ở một NHTM.
Hai là: Nắm bắt đúng hiện trạng và nguyên nhân những bất cập của dịch vụ hỗ trợ
khách hàng xuất nhập khẩu hàng hóa ở Ngân hàng TMCP Đông Nam á- Chi nhánh
Tây hồ.
Ba là: Đề xuất được 1 số giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển dịch vụ hỗ trợ khách
hàng xuất nhập khẩu hàng hóa ở Ngân hàng TMCP Đông Nam á- CN Tây hồ một cách
có hiệu quả.
6. Kết cấu của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 4
chương như sau:
Chương 1: Tổng quan về phát triển dịch vụ hỗ trợ khách hàng xuất nhập khẩu hàng hóa
tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần.
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu về dịch vụ hỗ trợ khách hàng xuất nhập khẩu hàng
hóa tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần.
Chương 3: Thực trạng của dịch vụ hỗ trợ khách hàng xuất nhập khẩu hàng hóa tại
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông nam á- Chi nhánh Tây hồ giai đoạn 2009-2014
Chương 4: Một số giải pháp phát triển dịch vụ hỗ trợ khách hàng xuất nhập khẩu hàng
hóa ở Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông nam á- Chi nhánh Tây hồ đến năm 2020


6

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG XUẤT
NHẬP KHẨU HÀNG HÓA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1 Khái niệm về phát triển dịch vụ hỗ trợ khách hàng xuất nhập khẩu hàng hóa
tại NHTM.
1.1.2 Các loại hình hỗ trợ khách hàng xuất nhập khẩu hàng hóa tại NHTM.
1.1.2.1 Các loại hình dịch vụ thanh toán quốc tế và dịch vụ hỗ trợ khách hàng sử dụng
dịch vụ thanh toán quốc tế.
1.1.2.2 Các loại hình dịch vụ tín dụng hỗ trợ xuất nhập khẩu và dịch vụ hỗ trợ khách
hàng sử dụng dịch vụ tín dụng hỗ trợ xuất nhập khẩu
1.1.2.3 Các loại hình dịch vụ khác cung ứng cho khách hàng xuất nhập khẩu hàng hóa
và dịch vụ hỗ trợ khách hàng sử dụng dịch vụ khác cung ứng cho khách hàng xuất
nhập khẩu hàng hóa.
1.1.3 Vai trò của dịch vụ hỗ trợ khách hàng xuất nhập khẩu hàng hóa tại NHTM
1.1.3.1 Đối với Ngân hàng thương mại

1.1.3.2 Đối với doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóa
1.1.3.3Đối với nền kinh tế quốc gia
1.1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ hỗ trợ khách hàng xuất nhập
khẩu hàng hóa tại NHTM.
1.1.4.1 Chính sách quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa
1.1.4.2 Môi trường kinh tế,chính trị,xã hội trong và ngoài nước
1.1.4.3 Năng lực của doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóa
1.1.4.4 Khả năng cung ứng tín dụng của ngân hàng
1.1.4.5 Chính sách hỗ trợ khách hàng xuất nhập khẩu hàng hóa của các ngân hàng
thương mại
1.1.5 Các tiêu chí đánh giá sự phát triển của dịch vụ hỗ trợ khách hàng xuất nhập
khẩu hàng hóa
1.1.5.1 Số lượng và cơ cấu khách hàng xuất nhập khẩu hàng hóa sử dụng dịch vụ
cung ứng cho khách hàng xuất nhập khẩu hàng hóa.
1.1.5.2 Doanh số,lợi nhuận dịch vụ cung ứng cho khách hàng xuất nhập khẩu hàng
hóa


7

1.1.5.3 Tính đa dạng của các sản phẩm dịch vụ cung ứng cho khách hàng xuất nhập
khẩu hàng hóa
1.1.5.4 Chất lượng các dịch vụ cung ứng cho khách hàng xuất nhập khẩu hàng hóa
1.1.5.5 Rủi ro nghiệp vụ trong quá trình cung ứng dịch vụ cho khách hàng xuất
nhập khẩu hàng hóa
1.1.6 Những vấn đề cơ bản về Thanh toán quốc tế của NHTM
1.1.6.1 Khái niệm thanh toán quốc tế
1.1.6.2 Đặc điểm của Thanh toán quốc tế
1.1.6.3 Vai trò của TTQT với hoạt động của các NHTM
1.1.6.4 Các phương thức thanh toán quốc tế

+ Các phương thức thanh toán quốc tế chủ yếu của NHTM
- Phương thức chuyển tiền
- Phương thức nhờ thu
- Phương thức tín dụng chứng từ
1.1.6.5 Những vấn đề cơ bản về thị phần Thanh toán quốc tế của NHTM
1.2 Cơ sở thực tiễn
1.2.1 Phát triển dịch vụ hỗ trợ khách hàng xuất nhập khẩu hàng hóa tại NHTM đòi
hỏi tất yếu của quá trình hội nhập quốc tế trong lĩnh vưc ngân hàng.
1.2.2 Kinh nghiệm phát triển dịch vụ hỗ trợ khách hàng xuất nhập khẩu hàng hóa của
một số ngân hàng.
1.2.3 Bài học kinh nghiệm cho các ngân hàng thương mại Việt Nam từ một số nước.
1.2.3.1 Bài học kinh nghiệm Mỹ
1.2.3.2 Bài học kinh nghiệm của Anh
1.2.3.3 Bài học kinh nghiệm của nhật bản


8

CHƯƠNG 2:
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Câu hỏi nghiên cứu
Để giải quyết được nội dung nghiên cứu, luận văn cần trả lời các câu hỏi sau:
2.1.1. Bản chất, vai trò, nội dung, của dịch vụ hỗ trợ khách hàng Xuất nhập
khẩu? Các nhân tố tác động và các tiêu chí đánh giá hiệu quả dịch vụ phục vụ khách
hàng xuất nhập khẩu ?
2.1.2. Thực trạng và những vấn đề về hỗ trợ khách hàng xuất nhập khẩu đối với
sự phát triển của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông nam á- Chi nhánh Tây hồ
trong thời gian qua? Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với dịch vụ
hỗ trợ khách hàng xuất nhập khẩu trong thời gian tới?
2.1.3. Các giải pháp nào nhằm phát triển dịch vụ hỗ trợ khách hàng xuất nhập

khẩu trong thời gian tới?
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu và xử lý thông tin
Trong luận văn học viên sử dụng phương pháp thu thập số liệu thứ cấp để tổng hợp
những vấn đề mang tính lý luận về xuất nhập khẩu; nghiên cứu kinh nghiệm hỗ trợ
xuất nhập khẩu của ngân hàng ở một số quốc gia và các ngân hàng trong nước; các
thông tin được xử lý, phân tích để đánh giá thực trạng hỗ trợ khách hàng xuất nhập
khẩu tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông nam á- Chi nhánh Tây hồ; đồng thời
đưa ra một số giải pháp cơ bản nhất nhằm nâng cao dịch vụ của ngân hàng trong thời
gian tới.
Dữ liệu được thu thập cho luận văn bao gồm những tài liệu, các công trình nghiên
cứu, các ấn phẩm của các học giả trong và ngoài nước liên quan đến vấn đề nghiên
cứu; các văn bản, chủ trương/chính sách của Đảng, Nhà nước về xuất nhập khẩu;
thông tin và dữ liệu từ các công trình nghiên cứu khoa học đã có; các báo cáo có liên
quan của các sở ban ngành...
2.2.2. Phương pháp thống kê mô tả
Phương pháp này được dùng để mô tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu được
thống kê từ nhiều nguồn khác nhau. Luận văn sử dụng phương pháp này để phản ánh
tình hình cơ bản, các thông tin về tình hình hỗ trợ xuất nhập khẩu qua các số tuyệt đối,
số tương đối và số bình quân, thể hiện ở các biểu, bảng số liệu, đồ thị và sơ đồ.


9

2.2.3 Phương pháp so sánh và phân tích hệ thống
Trong bài luận văn, học viên kết hợp cả hai hình thức so sánh tương đối và tuyệt
đối để phân tích thực trạng hỗ trợ xuất nhập khẩu. Sự kết hợp này sẽ bổ trợ cho nhau
giúp chúng ta vừa có được những chỉ tiêu cụ thể về khối lượng và giá trị, vừa thấy
được tốc độ tăng trưởng của đơn vị trong kỳ phân tích.
Phương pháp phân tích hệ thống được sử dụng xuyên suốt luận văn. Phân tích

hệ thống đòi hỏi sự phân tích các mối tương tác giữa các phân hệ của hệ thống kinh tếxã hội, từ đó xác định vị trí, vai trò của từng yếu tố trong hệ thống. Phương pháp này
dùng trong luận văn để phân tích các nhân tố tác động đến dịch vụ hỗ trợ xuất nhập
khẩu của ngân hàng. Các phân tích này luôn được gắn bó chặt chẽ mang tính hệ thống
trong luận văn.
2.2.4. Một vài phương pháp được sử dụng khác trong luận văn:
- Quan sát thực tế.
- Phương pháp diễn dịch
- Phương pháp điều tra,phỏng vấn các khách thể nghiên cứu bằng các câu hỏi mở
2.3. Các tiêu chí đánh giá dịch vụ hỗ trợ khách hàng xuất nhập khẩu
a. Quy mô vốn
b. Chỉ tiêu về nợ xấu
c. Tốc độ tăng trưởng kinh tế
d. chỉ tiêu về lao động
e.Chỉ tiêu về xuất khẩu, nhập khẩu


10

CHƯƠNG 3
THỰC TRẠNG CỦA DỊCH VỤ HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU
HÀNG HÓA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG NAM Á –
CHI NHÁNH TÂY HỒ GIAI ĐOẠN 2009- 2014
3.1. Lịch sử hình thành và phát triển ngân hàng thương mại cổ phần đông nam á
– Chi nhánh Tây hồ
3.1.1. Cơ cấu tổ chức của ngân hàng thương mại cổ phần đông nam á – Chi nhánh
Tây hồ
3.1.2. Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại cổ phần đông nam á – Chi
nhánh Tây hồ
3.1.3. Các đối thủ cạnh tranh
3.2. Khái quát tình hình kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần đông

nam á – Chi nhánh Tây hồ
3.2.1.Nguồn vốn huy động
3.2.2. Cho vay và đầu tư
3.2.3. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ
3.3 Thực trạng dịch vụ thanh toán quốc tế và dịch vụ hỗ trợ khách hàng sử dụng
dịch vụ thanh toán quốc tế.
3.3.1. Thực trạng thị phần thanh toán hàng xuất khẩu t ạ i N gâ n h à n g Đông
nam á- Chi nhánh Tây hồ
3.3.1.1. Tương quan giữa thanh toán hàng xuất khẩu và hàng nhập khẩu
3.3.1.2. Thị phần thanh toán hàng xuất khẩu
3.3.2 Đánh giá chung về hoạt động thanh toán hàng xuất khẩu tại N g â n h à n g
Đông nam á- Chi nhánh Tây hồ
3.3.2.1. Kết quả đạt được
+ Đối với nền kinh tế
+ Đối với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông nam á- Chi nhánh Tây hồ
3.3.2.2. Một số hạn chế và nguyên nhân
+ Hạn chế
+ Nguyên nhân


11

3.4 thực trạng dịch vụ tín dụng hỗ trợ xuất nhập khẩu và dịch vụ hỗ trợ khách
hàng sử dụng dịch vụ tín dụng hỗ trợ xuất nhập khẩu
3.4.1. Hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông
nam á- Chi nhánh Tây hồ
3.4.1.1 Về đối tượng khách hàng
3.4.1.2 Loại hình tài trợ xuất nhập khẩu
3.4.1.3 Về điều kiện vay vốn
3.4.1.4 Quy trình nghiệp vụ

3.4.2 Chính sách tín dụng XNK tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông nam á- Chi
nhánh Tây hồ
3.4.2.1 Phân loại cho vay XNK tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông nam á- Chi
nhánh Tây hồ
3.4.2.2 Các quy định chung trong cho vay XNK của Ngân hàng Thương mại Cổ phần
Đông nam á- Chi nhánh Tây hồ
3.4.2.3 Các hình thức cho vay XNK tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông nam áChi nhánh Tây hồ
3.4.3 Tình hình cho vay XNK tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông nam á- Chi
nhánh Tây hồ
3.4.3.1 Cho vay bằng ngoại tệ
3.4.3.2 Cho vay bằng VNĐ
3.5 Đánh giá hoạt động cho vay XNK của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông
nam á- Chi nhánh Tây hồ
3.5.1 Những kết quả đạt được
3.5.2 Những tồn tại và nguyên nhân trong hoạt động cho vay XNK tại Ngân hàng
Thương mại Cổ phần Đông nam á- Chi nhánh Tây hồ


12

CHƯƠNG 4:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG XUẤT
NHẬP KHẨU HÀNG HÓA Ở NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG
NAM Á CHI NHÁNH TÂY HỒ ĐẾN NĂM 2020
4.1 Bối cảnh mới của quốc tế và trong nước ,ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ hỗ
trợ khách hàng xuất nhập khẩu hàng hóa tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á- Cn
Tây hồ và yêu cầu mới đối với sự phát triền dịch vụ hỗ trợ khách hàng xuất nhập
khẩu hàng hóa
4.1.1 Bối cảnh quốc tế.
4.1.2 Bối cảnh trong nước

4.1.3 Yêu cầu mới đối với sự phát triển dịch vụ hỗ trợ khách hàng xuất nhập khẩu
hàng hóa của Ngân hàng Thương Mại cổ phần Đông Nam Á- CN Tây hồ.
4.2 Định hướng và mục tiêu phát triển dịch vụ hỗ trợ khách hàng xuất nhập khẩu
hàng hóa của Chi nhánh Tây Hồ.
4.3 Một số quan điểm chủ yếu
4.4 Một số giải pháp đối với Ngân hàng TMCP Đông Nam Á- Cn Tây Hồ.
4.5 Một số kiến nghị nhằm phát triển dịch vụ hỗ trợ khách hàng xuất nhập khẩu hàng
hóa tại seabank Tây Hồ.
- Đối với Ngân hàng TMCP Đông Nam Á
- Đối với Ngân hàng Nhà Nước.
- Đối với Thành phố Hà Nội và Chính Phủ
KẾT LUẬN
KIẾN NGHỊ


13

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đỗ Đức Bình – Ngô Thị Tuyết Mai (2012), Giáo trình kinh tế quốc tế, Nhà xuất
bản Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội.
2. Mai Thế Cường (2007), Hoàn thiện chính sách thương mại Quốc tế của Việt
Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế, luận án tiến sĩ, trường Đại học Kinh tế
Quốc dân Hà Nội.
3. Trần Thị Xuân Hương (2007), Giáo trình thanh toán Quốc tế, Nhà xuất bản Lao
động – Xã hội, Hà Nội.
4. Lê Thị Anh Minh (2011), Phát triển dịch vụ Quốc tế tại Ngân hàng TMCP
Ngoại thương Việt nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học kinh tế Quốc dân Hà
Nội.
5. L ê Văn Minh (2013), phát triển hỗ trợ khách hàng xuất nhập khẩu hàng hóa ở
Ngân hàng TMCP Quân đội.




×