Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

k11-2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.35 KB, 2 trang )

Đề kiểm tra
Ban: Khoa học tự nhiên
Môn: Hoá học 11
Thời điểm kiểm tra: Tuần 14
Thời gian làm bài: 45 phút
Phần 1: Trắc nghiệm (4đ)
Câu 1: Thêm 0,15 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,1 mol H
3
PO
4
, sau phản ứng trong dung dịch có các
muối:
A. NaH
2
PO
4
và Na
2
HPO
4
B. NaH
2
PO
4
và Na
3
PO
4
C. Na
3
PO


4
và Na
2
HPO
4
D. NaH
2
PO
4
; Na
2
HPO
4
và Na
3
PO
4
Câu 2: Thực hiện 2 thí nghiệm:
1) Cho 3,84g Cu phản ứng với 80ml dung dịch HNO
3
1M thoát ra V
1
lít NO.
2) Cho 3,84g Cu phản ứng với 80ml dung dịch HNO
3
1M và H
2
SO
4
0,5M thoát ra V

2
lít NO. Biết NO là
sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V
1
và V
2
là:
A. V
2
= V
1
B. V
2
= 2V
1
C. V
2
= 2,5V
1
D. V
2
= 1,5V
1
Câu 3 : Có 3 mẫu phân đạm: NH
4
Cl, NH
4
NO
3
, NaNO

3
. Thuốc thử thích hợp để nhận biết 3 mẫu phân đạm
trên là:
A. dung dịch Ba(OH)
2
B. Quỳ tím và dung dịch BaCl
2
.
C. dung dịch AgNO
3
và dung dịch NaOH. D. dung dịch BaCl
2
và dung dịch NaOH.
Câu4:Có 4 dung dịch đựng trong 4 lọ mất nhãn: amonisunfat, amoniclorua, natrisunfat, natrihiđroxit.Có
thể dùng một thuốc thử nào sau đây để nhận biết 4 dung dịch trên:
A.Dung dịch HCl B. Dung dịch KOH C. Dung dịch BaCl
2
D. Quỳ tím
Câu 5: Thể tích O
2
(đktc) cần để đốt cháy hết 6,8 g NH
3
tạo thành khí NO và H
2
O là:
A11,2 lit. B.8,96 lit. C.13,44 lit. D.16,8 lit.
Câu 6: Một nguyên tố R tạo hợp chất khí với hiđrô là:RH
3
.Trong oxit cao nhất của R có 56,34% oxi về
khối lợng.R là:

A.S B. N C. P D. Cl
Câu 7 : Chọn câu sai trong các câu sau:
A.Dd NH
3
là một bazơ. B .Dd NH
3
là một axit vì có chứa nguyên tử hiđro.
C. Dd NH
3
tác dụng đợc với AgCl. D. Dd NH
3
tác dụng đợc với H
+
tạo thành NH
4
+
.
Câu 8 :Khí Nitơ tơng đối trơ về mặt hóa học ở nhiệt độ thờng là do:
B.Nguyên tử nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm nitơ.
A.Nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ.
C.Trong phân tử nitơ,mỗi nguyên tử nitơ còn có cặp electron cha tham gia liên kết.
D.Trong phân tử nitơ có liên kết 3 rất bền.
Phần 2: Tự luận (6đ)
Câu 9 (3đ): Cho m(g) nhôm phản ứng hết với dung dịch HNO
3
thu đợc 8,96 lít hỗn hợp khí NO và N
2
O
(đktc) có tỉ khối so với hiđro bằng 16,5. Tính m
Câu 10 (3đ): Nhận biết các dung dịch loãng mất nhãn bằng phơng pháp hóa học: NaCl, NaNO

3
,
(NH
4
)
2
SO
4
, HNO
3
, HCl mà chỉ đợc dùng thêm giấy quỳ tím và kim loại đồng.
Đáp án - Thang điểm
Phần 1: Trắc nghiệm (4đ)
1-A; 2-B; 3-C; 4-C; 5-A; 6-C; 7-B; 8-D
Phần 2: Tự luận (6đ)
Câu 9: (3đ)
Gọi a, b lần lợt là số mol của NO và N
2
O trong hỗn hợp
n
hh
= a+ b=8,96/22,4=0,4 mol
M
hh
=
2.5,16
4,0
4430
=
+

ba
=> a= 0,3; b=0,1
PTHH:
Al + 4HNO
3
--> Al(NO
3
)
3
+ NO + 2H
2
O
0,3 0,3
8Al + 30HNO
3
--> 8Al(NO
3
)
3
+ 3N
2
O + 15H
2
O
0,8/3 0,1
n
Al
= (0,3 +0,8/3)=1,7/3 mol
m = 17.27/3=15,3g
Câu 10: (3đ)

- Dùng quỳ tím sẽ nhận ra: (NH
4
)
2
SO
4
, HNO
3
, HCl vì làm cho quỳ tím hoá đỏ (N1) và 2
dung dịch NaCl và NaNO
3
vì không làm đổi màu quỳ tím (N2)
- Dùng Cu sẽ nhận ra HNO
3
vì tạo khí không màu hoá nâu ngoài không khí
PTHH:
- Dùng 2 dung dịch ở nhóm 1 cho lần lợt vào 2 dung dịch ở nhóm 2 sau đó thêm
kim loại đồng vào, sẽ nhận ra cặp chất NaNO
3
và HCl, do lúc đó có phản ứng và
tạo khí:
3Cu + 8H
+
+ 2NO
3
-
--> 3Cu
2+
+ 4H
2

O + 2NO



0,75đ
0,75đ
1,5đ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×