Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Ad theluc luyện thi xác suất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 20 trang )

Chuyên đề luyện thi xác suất

CASIO EXPERT : Nguyễn Thế Lực – fb: Ad.theluc

Chuyên đề Luyện thi Xác Suất
Version 1.0
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Xét thí nghiệm gieo quân xúc sắc 6 mặt (có thể gieo một con, hai con hoặc
nhiều quân xúc sắc) và xét số chấm xuất hiện, ta có các khái niệm sau đây:
1. Phép thử ngẫu nhiên
Phép thử ngẫu nhiên là một thí nghiệm có kết quả mang tính chất ngẫu nhiên
mà ta không thể biết chắc được kết quả sẽ xảy ra nhưng có thể xác định được
tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử.
Ví dụ: Việc gieo quân xúc sắc là một phép thử ngẫu nhiên.
2. Không gian mẫu
Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử ngẫu nhiên gọi là không
gian mẫu. Không gian mẫu thường được kí hiệu là E hoặc  .
Ví dụ: Nếu gieo một quân xúc sắc thì không gian mẫu E là {1, 2, 3, 4, 5, 6}. Nếu
gieo lần lượt hai quân xúc sắc thì không gian mẫu E là:
{(1; 1), (1;2), (1; 3), (1; 4), (1; 5), (1; 6), (2; 1), (2; 2), (2; 3), (2; 4), (2; 5), (2; 6),
(3; 1), (3;2), (3; 3),
(3; 4), (3; 5), (3; 6), (4; 1), (4;2), (4; 3), (4; 4), (4; 5), (4; 6), (5; 1), (5;2), (5; 3),
(5; 4), (5; 5), (5; 6),
(6; 1), (6;2), (6; 3), (6; 4), (6; 5); (6; 6)}
3. Biến cố
Mỗi tập hợp con của không gian mẫu là một biến cố. Mỗi phần tử của biến cố A
gọi là một kết quả thuận lợi cho A.
Ví dụ: Biến cố để gieo lần lượt 2 quân xúc sắc có tổng 5 là: {(1; 4), (4; 1), (2; 3),
(3; 2)}.
Web: Luyenthipro.vn – Bikiptheluc.com Hotline: 0977.543.462 Youtube: MrTheluc95


1


Chuyên đề luyện thi xác suất

CASIO EXPERT : Nguyễn Thế Lực – fb: Ad.theluc

4. Các loại biến cố
4.1. Biến cố sơ cấp
Mỗi phần tử của không gian mẫu là một biến cố sơ cấp.
Ví dụ (1; 2) là biến cố sơ cấp
4.2. Biến cố chắc chắn
Không gian mẫu E còn gọi là biến cố chắc chắn, tức là biến cố luôn luôn xảy ra
khi thực hiện phép thử ngẫu nhiên.
Ví dụ: Biến cố để gieo 2 quân xúc sắc có tổng lớn hơn hoặc bằng 2 và nhỏ hơn
hoặc bằng 12 là biến cố chắc chắn.
4.3. Biến cố không thể
Biến cố không thể là biến cố không bao giờ xảy ra khi thực hiện phép thử ngẫu
nhiên. Biến cố không thể kí hiệu là  .
Ví dụ: Biến cố để gieo 2 quân xúc sắc có tổng lớn hơn 12 là biến cố không thể.
4.4. Biến cố hợp
Biến cố A  B là biến cố “ít nhất có A hoặc B xảy ra” gọi là hợp của hai biến cố A
và B.
Biến cố A1  A2  ...  Ak gọi là hợp của k biến cố A1 , A2 ,..., Ak
Ví dụ: Gọi A là biến cố để gieo lần lượt 2 quân xúc sắc có tổng lớn hơn 10 và B
là biến cố để gieo 2 quân xúc sắc có tổng nhỏ hơn 4.
Khi đó biến cố A  B là { (6; 5), (5; 6), (6; 6), (1; 1), (1; 2), (2; 1)}
4.5. Biến cố giao
Biến cố A  B là biến cố “ cả A và B cùng xảy ra”.
Biến cố A1  A2  ...  Ak là biến cố “ A1 , A2 ,..., Ak cùng xảy ra” gọi là giao của biến cố

A1 , A2 ,..., Ak .

Web: Luyenthipro.vn – Bikiptheluc.com Hotline: 0977.543.462 Youtube: MrTheluc95

2


Chuyên đề luyện thi xác suất

CASIO EXPERT : Nguyễn Thế Lực – fb: Ad.theluc

Ví dụ: Gọi A là biến cố để gieo 2 quân xúc sắc có tổng lớn hơn 7 và B là biến cố
để gieo 2 quân xúc sắc có tổng nhỏ hơn 10.
Khi đó biến cố A  B là {(2; 6), (6; 2), (3; 5), (5; 3), (4; 4), (4; 5), (5; 4); (3; 6),
(6; 3)}
4.6. Biến cố xung khắc
Hai biến cố A và B gọi là xung khắc nếu khi biến cố này xảy ra thì biến cố kia
không xảy ra, tức là A  B  0
Ví dụ: Biến cố A gieo 2 quân xúc sắc có tổng lớn hơn 10 và biến cố B gieo 2
quân xúc sắc có tổng nhỏ hơn 4 là hai biến cố xung khắc.
4.7. Biến cố đối
Biến cố đối của biến cố A trong không gian mẫu E, kí hiệu A là biến cố gieo 2
quân xúc sắc có tổng là một số lẻ.
4.8. Biến cố độc lập
Hai biến cố A và B của một phép thử ngẫu nhiên gọi là độc lập với nhau nếu sự
xảy ra hay không xảy ra của biến cố này không ảnh hưởng tới sự xảy ra hay
không xảy ra của biến cố kia.
Ví dụ: Khi gieo 2 quân xúc sắc, gọi A, B là biến cố tương ứng để quân xúc sắc
đầu tiên và thứ hai nhận được mặt 3. Khi đó A, B độc lập với nhau.
5. Tần số của một biến cố

Số m lần xuất hiện của biến cố A trong n lần thực hiện phép thử ngẫu nhiên gọi
là tần số của biến cố A (0  m  n)
Ví dụ: Khi gieo 16 lần một quân xúc sắc ta thấy có 2 lần xuất hiện mặt lục thì
tần số của biến cố quân xúc sắc xuất hiện mặt lục là 2 trong 16 phép thử.
6. Tần số của một biến cố

Web: Luyenthipro.vn – Bikiptheluc.com Hotline: 0977.543.462 Youtube: MrTheluc95

3


Chuyên đề luyện thi xác suất

CASIO EXPERT : Nguyễn Thế Lực – fb: Ad.theluc

Tỉ số giữa tần số m của biến cố A và số n lần thực hiện phép thử ngẫu nhiên gọi
là tần suất của biến cố A. Kí hiệu f 

m
.
n

Ví dụ: Khi gieo 16 lần một quân xúc sắc ta thấy có 2 lần xuất hiện mặt lục thì
tần suất của biến cố quân xúc sắc xuất hiện mặt lục là: f 

2
 0,125 .
16

7. Định nghĩa xác suất

Xác suất của biến cố A là tỉ số giữa số trường hợp thuận lợi cho A và tổng số
trường hợp có thể xảy ra trong phép thử ngẫu nhiên:
P(A) =

Số trường hợp thuận lợi cho A
Tổng số trường hợp có thể xảy ra

Nếu biến cố A có m phần tử trong không gian mẫu E có n phần tử  0  m  n  thì
xác suất của biến cố A là:
P( A) 

m A
( |A| là số phần tử của A,|E| là số phần tử của E).

n E

8. Tính chất
Cho một thí nghiệm ngẫu nhiên có không gian mẫu E và A, B là hai biến cố.
Khi đó 0  P( A)  1; P( E)  1; P()  0 , A và B xung khắc  A  B  0
9. Quy tắc tính xác suất
9.1.1. Biến cố xung khắc
Cho A và B là hai biến cố xung khắc. Ta có: P( A  B)  P( A)  P( B)
Cho k biến cố xung khắc A1 , A2 ,..., Ak . Ta có:
P( A1  A2  ...  Ak )  P( A1 )  P( A2 )  ...  P( Ak )

9.1.2. Biến cố đối
Cho A là biến cố đối của biến cố A. Ta có: P( A)  P( A)  1  P( A)  1  P( A)
9.2. Quy tắc nhân xác suất
Web: Luyenthipro.vn – Bikiptheluc.com Hotline: 0977.543.462 Youtube: MrTheluc95


4


Chuyên đề luyện thi xác suất

CASIO EXPERT : Nguyễn Thế Lực – fb: Ad.theluc

9.2.1. Biến cố độc lập
Cho A và B là hai biến cố độc lập với nhau. Ta có: P( A  B)  P( A).P( B)
Cho k biến cố độc lập A1 , A2 ,..., Ak . Ta có:
P( A1  A2

...  Ak )  P( A1 ).P( A2 )....P( Ak )

9.2.2. Biến cố xung khắc
Cho A và B là hai biến cố xung khắc.
Ta có:  A  B  luôn không xảy ra, nên: P  A  B   0
Ta có A và B xung khắc thì A và B không độc lập nên:
P( A  B)  P( A).P( B) với P(A) > 0 và P(B) > 0.

9.3. Liên hệ giữa quy tắc cộng xác suất và quy tắc nhân xác suất
Cho A và B là hai biến cố bất kì. Ta có:
P( A  B)  P( A)  P( B)  P( A  B)

Chú ý: Có sách kí hiệu giao của hai biến cố A và B là A.B thay cho A  B .
Giao của k biến cố A1 , A2 ,..., Ak là A1. A2 .... Ak .

Ví dụ mẫu
Bài 1: Hai hộp chứa các quả cầu. Hộp thứ nhất chứa 3 quả đỏ và 2 quả xanh,
hộp thứ hai chứa 4 quả đỏ và 6 xanh. Lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp một quả. Tính

xác suất sao cho:
a. Cả hai quả đều đỏ
b .Hai quả cùng màu.
c.Hai quả khác màu.
Hướng dẫn
Gọi A: “ Quả lấy từ hộp thứ nhất màu đỏ”;
B: “ Quả lấy từ hộp thứ hai màu đỏ”.
Ta thấy A và B độc lập.
3 4
 0, 24 .
5 10

a) Cần tính P( A  B). Ta có P( A  B)  P( A).P( B)  .

Web: Luyenthipro.vn – Bikiptheluc.com Hotline: 0977.543.462 Youtube: MrTheluc95

5


Chuyên đề luyện thi xác suất

CASIO EXPERT : Nguyễn Thế Lực – fb: Ad.theluc

b) Cần tính xác suất của: C  ( A  B)  ( A  B)
Do tính xung khắc và độc lập của các biến cố, ta có:
P(C )  P( A) P( B)  P( A) P( B)
3 4 2 6
 .  .  0, 48
5 10 5 10


c) Cần tính P(C ) . Ta có: P(C)  1  P(C)  1  0, 48  0,52 .
Bài 2: Một hộp đựng 12 viên bi, trong đó có 7 viên màu đỏ và 5 viên màu xanh.
Lấy ngẫu nhiên mỗi lần 3 viên bi. Tính xác suất trong 2 trường hợp sau:
a. Lấy được 3 viên bi đỏ.
b. Lấy được ít nhất 2 viên bi đỏ.
Hướng dẫn
a) P 

C73
7

3
C12 44

b) P 

C73 C51.C72 7
 3 
C123
C12
11

Bài 3: Cho 8 quả cân có trọng lượng lần lượt là: 1kg, 2kg,…, 8kg. Chọn ngẫu
nhiên 3 quả cân. Tính xác suất để trọng lượng 3 quả cân được chọn không quá
9 kg.
Hướng dẫn
Gọi A là biến cố chọn được 3 quả cân có tổng trọng lượng không vượt quá 9 kg.
A  (1, 2,3);(1, 2, 4);(1, 2,5);(1, 2, 6);(1,3, 4); (1,3,5);(2,3, 4)
P


7 1

C83 8

Bài 4: Cho tập hợp E  0,1, 2,...,9 . Lấy ngẫu nhiên ra 2 phần tử của E. Tìm xác
suất để 2 số lấy ra đều chẵn và tổng của chúng nhỏ hơn 7.
Hướng dẫn
Gọi A là biến cố để 2 số lấy ra đều chẵn và có tổng nhỏ hơn 7.
Web: Luyenthipro.vn – Bikiptheluc.com Hotline: 0977.543.462 Youtube: MrTheluc95

6


Chuyên đề luyện thi xác suất

CASIO EXPERT : Nguyễn Thế Lực – fb: Ad.theluc

A  (0, 2);(0, 4);(0, 6);(0,8)
P

4
4

2
C10 45

Bài 5: Một khách sạn có 6 phòng đơn. Có 10 khách đến thuê phòng, trong đó có
6 nam và 4 nữ. Người quản lý chọn ngẫu nhiên 6 người. Tính xác suất để:
a.Cả 6 người là nam.
b.Có 4 nam và 2 nữ.

c.Có ít nhất 2 nữ.
Hướng dẫn
Có tất cả C106 cách chọn ngẫu nhiên.
a) P 

1
1

6
C10 210

b) P 

C64 .C42 3

C106
7

c) P 

C64 .C42  C63 .C43  C62 .C44 37

C106
42

Bài 6: Một đoàn tàu có 3 toa đỗ ở một sân ga, có 5 khách lên tàu. Mỗi hành
khách độc lập với nhau chọn ngẫu nhiên 1 toa. Tính xác suất để mỗi toa có ít
nhất 1 hành khách lên tàu.
Hướng dẫn
Có tất cả: 35 khả năng xảy ra. Vì chỉ xảy ra 2 trường hợp: (1;2;2) và (1;1;3) .

P

3C51.C42  3C51.C41 .C33
35

Bài 7: Một người bỏ ngẫu nhiên 4 lá thư vào 4 bì thư đã đề sẵn địa chỉ. Tính xác
suất để ít nhất có 1 lá thư bỏ đúng địa chỉ.
Hướng dẫn
Có tất cả: 4! = 24 cách bỏ thư vào bì thư.
Có 4 khả năng xảy ra là:
• Cả 4 lá đúng địa chỉ.
• 3 lá đúng điạ chỉ.
Web: Luyenthipro.vn – Bikiptheluc.com Hotline: 0977.543.462 Youtube: MrTheluc95

7


Chuyên đề luyện thi xác suất

CASIO EXPERT : Nguyễn Thế Lực – fb: Ad.theluc

• 2 lá đúng điạ chỉ.
• 1 lá đúng điạ chỉ.
 Có :1  C43  C42  C41  1  4  6  4  15  P 

15 5

24 8

Bài 8: Có 30 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 30. Chọn ngẫu nhiên ra 10 tấm thẻ.

Tính xác suất đề:
a.Tất cả 10 thẻ đều mang số chẵn.
b.Có đúng 5 thẻ mang số chia hết cho 3.
c.Có 5 thẻ mang số lẻ, 5 thẻ mang số chẵn trong đó có 1 số chia hết cho 10.
Hướng dẫn
5
C1510
C105 .C20
a. P  10 ; b. P  10 ;
C30
C30

C105 .C31.C124
c. P 
10
C30

Bài 9: Một máy bay có 3 bộ phận A, B, C có tầm quan trọng khác nhau. Giả sử
các bộ phận A, B, C tương ứng chiếm 15%; 30%; 55% diện tích máy bay. Máy
bay bị rơi nếu có 1 viên đạn trúng vào A, hoặc 2 viên trúng vào B hoặc 3 viên
trúng vào C. Tính xác suất máy bay bị rơi nếu:
a.Máy bay bị trúng 2 viên đạn.
b.Máy bay bị trúng 3 viên đạn.
Hướng dẫn
a) Gọi A là biến cố: “ Có ít nhất 1 viên trúng A”
B là biến cố: “ Cả 2 viên trúng B”
 P( A)  1  (0,3  0,55)2  P( A)  1  (0,3  0,55)2

P(B) = (0,3)2
 Xác suất máy bay rơi: P = P(A) + P(B) = 0,3675

b) Máy bay không bị rơi khi có: 1 viên vào B và 2 viên vào C. Xác suất của biến
cố này là: 3.(0,3)2 .(0,55)2
 P( A)  1  (0,55)2 ; P( B)  3.(0,3)2 .(0,55)2

 P { máy bay rơi}  1  3.(0,3)2 .(0,55)2  0,72775

Bài 10: Hai cầu thủ bóng đá sút phạt đền, mỗi người được sút 1 quả với xác
suất bàn tương ứng là: 0,8 và 0,7. Tính xác suất để có ít nhất 1 cầu thủ làm bàn.
Web: Luyenthipro.vn – Bikiptheluc.com Hotline: 0977.543.462 Youtube: MrTheluc95

8


Chuyên đề luyện thi xác suất

CASIO EXPERT : Nguyễn Thế Lực – fb: Ad.theluc

Hướng dẫn
P{ cả 2 đá trượt} = 0,2.0,3 = 0,06  P=1- 0,06 = 0,94
Bài 11: Trong một thành phố, tỉ lệ người thích xem bóng đá là 65%. Chọn ngẫu
nhiên 12 người. Tính xác suất để trong đó có đúng 5 người thích xem bóng đá.
Hướng dẫn
Xác suất cần tìm là: C125 .(0,65)2 .(0,55)2
Bài 12: Trong tuần lễ vừa qua Thành phố có 7 vụ tai nạn giao thông. Tính xác
suất để mỗi ngày có 1 tai nạn xảy ra.
Hướng dẫn
Có tất cả: 77 khả năng xảy ra  P 

7!
77


Bài 13: Gieo đồng thời 3 con xúc sắc. Bạn là người thắng cuộc nếu xuất hiện ít
nhất “ 2 mặt lục”. Tìm xác xuất để trong 5 ván chơi, bạn thắng ít nhất 3 ván.
Hướng dẫn
2

3

1
5
1
2
Xác suất thắng trong 1 ván là: C .        
 6   6   6  27
2
3

3

2

4

5

2
25
2
25
2

52032
Xác suất để thắng ít nhất 3 ván là: C .      C54 .       
275
 27   27 
 27   27   27 
3
5

Bài 14: Ở một nước có 50 tỉnh, mỗi tỉnh có 2 Đại biểu Quốc hội. Người ta chọn
ngẫu nhiên 50 Đại biểu từ 100 Đại biểu để thành lập 1 Ủy ban. Tính xác suất
để:
a.Trong ủy ban có ít nhất 1 Đại biểu của thủ đô.
b.Mỗi tỉnh đều có đúng 1 Đại biểu trong Ủy ban.
Hướng dẫn

Web: Luyenthipro.vn – Bikiptheluc.com Hotline: 0977.543.462 Youtube: MrTheluc95

9


Chuyên đề luyện thi xác suất

a. P  1 

CASIO EXPERT : Nguyễn Thế Lực – fb: Ad.theluc

C9850
 0, 7423
50
C100


250
b. P  50  4126.1014
C100

Bài tập rèn luyện
Bài 1. Đội văn nghệ của nhà trường gồm 4 học sinh lớp 12A, 3 học sinh
lớp 12B và 2 học sinh lớp 12C. Chọn ngẫu nhiên 5 học sinh từ đội văn nghệ để
biểu diễn trong lễ bế giảng năm học. Tính xác suất sao cho lớp nào cũng có học
sinh được chọn và có ít nhất 2 học sinh lớp 12A.
Hướng dẫn
Gọi không gian mẫu của phép chọn ngẫu nhiên là 
Số phần tử của không gian mẫu là: C95  126
Gọi A là biến cố “Chọn 5 học sinh từ đội văn nghệ sao cho có học sinh ở cả ba
lớp và có ít nhất 2 học sinh lớp 12A”.
Chỉ có 3 khả năng xảy ra thuận lợi cho biến cố A là :
+ 2 học sinh lớp 12A, 1 học sinh lớp 12B, 2 học sinh lớp 12C
+ 2 học sinh lớp 12A, 1 học sinh lớp 12B, 2 học sinh lớp 12C
+ 3 học sinh lớp 12A, 1 học sinh lớp 12B, 1 học sinh lớp 12C
Số kết quả thuận lợi cho biến cố A là: C42 .C31.C22  C42 .C32 .C21  C43.C31.C21  78 .
Xác suất cần tìm là P 

78 13
 .
126 21

Bài 2. Một hộp chứa 20 quả cầu giống nhau gồm 12 quả đỏ và 8 quả xanh.
Lấy ngẫu nhiên (đồng thời) 3 quả. Tính xác suất để có ít nhất một quả cầu
màu xanh.
Hướng dẫn

Số phần tử của không gian mẫu là n     C203
Gọi A là biến cố “Chọn được ba quả cầu trong đó có ít nhất một quả cầu màu
xanh”
Web: Luyenthipro.vn – Bikiptheluc.com Hotline: 0977.543.462 Youtube: MrTheluc95

10


Chuyên đề luyện thi xác suất

CASIO EXPERT : Nguyễn Thế Lực – fb: Ad.theluc

Thì A là biến cố “Chọn được ba quả cầu màu đỏ”  n  A   C123  P  A  
Vậy xác suất của biến cố A là P  A  1  P  A   1 

C123
3
C20

C123 46

3
C20
57

Bài 3.Một nhóm gồm 6 học sinh có tên khác nhau, trong đó có hai học sinh tên
là An và Bình. Xếp ngẫu nhiên nhóm học sinh đó thành một hàng dọc. Tính xác
suất sao cho hai học sinh An và Bình đứng cạnh nhau.
Hướng dẫn
Mỗi cách xếp ngẫu nhiên 6 học sinh thành 1 hàng dọc là một hoán vị của 6

phần tử  n()  6!  720 (phần tử)
Gọi A là biến cố: "An và Bình đứng cạnh nhau".
 n( A)  5!.2!  240 (phần tử)
 P( A) 

n( A) 240 1

 (phần tử)
n() 720 3

Bài 4. Một trường có 55 đoàn viên học sinh tham dự đại hội Đoàn trường,
trong đó khối 12 có 18 em, khối 11 có 20 em và 17 em khối 10. Đoàn trường
muốn chọn 5 em để bầu vào ban chấp hành nhiệm kì mới. Hỏi có bao nhiêu
cách chọn sao cho 5 em được chọn có cả 3 khối, đồng thời có ít nhất 2 em học
sinh khối 12.
Hướng dẫn
Chọn 5 em học sinh thỏa mãn yêu cầu bài toán xảy ra 3 trường hợp:
+ Trường hợp 1: Khối 12 có 2 em, khối 11 có 2 em, khối 10 có 1 em:
Có C182 .C202 .C171  494190 cách chọn
+ Trường hợp 2: Khối 12 có 2 em, khối 11 có 1 em, khối 10 có 2 em
2
1
2
Có C18 .C20 .C17  416160 cách chọn
+Trường hợp 3: Khối 12 có 3 em, khối 11 có 1 em, khối 10 có 1 em
3
1
1
Có C18 .C20 .C17  277440 cách chọn
Vậy có 494190 + 416160 + 277440 = 1187790 cách chọn.

Bài 5. Để chuẩn bị cho lễ kỉ niệm 50 năm thành lập trường, nhà trường cần
chọn 20 học sinh nữ để tiếp đón đại biểu đến tham dự. Số học sinh này được
Web: Luyenthipro.vn – Bikiptheluc.com Hotline: 0977.543.462 Youtube: MrTheluc95

11


Chuyên đề luyện thi xác suất

CASIO EXPERT : Nguyễn Thế Lực – fb: Ad.theluc

lấy ngẫu nhiên theo danh sách từ 15 học sinh nữ của lớp 11A và 22 học sinh
nữ của lớp 11B. Tính xác suất để mỗi lớp có ít nhất 9 học sinh được chọn (lấy
gần đúng đến 5 chữ số sau dấu phẩy).
Hướng dẫn
Tổng số học sinh nữ ở hai lớp là 15 + 22 = 37. Số phần tử của không gian mẫu
là   C3720
Gọi A là biến cố đã cho, khi đó có ba trường hợp: Một lớp có 9 học sinh lớp còn
lại 11 học sinh, hoặc cả hai lớp cùng có 10 học sinh. Suy ra
11
10 10
11 9
 A  C159 C22
 C15
C22  C15
C22
11
10 10
11 9
C159 C22

 C15
C22  C15
C22
 0,38676
Xác suất cần tìm là: P( A) 
20
C37

Bài 6. Trường trung học phổ thông Đức Thọ có tổ Toán- Tin gồm 10 giáo viên
trong đó có 3 giáo viên nam, 7 giáo viên nữ; Tổ Lý- Hóa - Sinh gồm 12 giáo
viên trong đó có 3 giáo viên nam, 9 giáo viên nữ. Chọn ngẫu nhiên mỗi tổ 2
giáo viên đi chuyên đề. Tính xác suất sao cho các giáo viên được chọn có cả
nam và nữ.
Hướng dẫn
Số phần tử của của không gian mẫu: n()  C102 .C122  2970
Gọi A: “Các giáo viên được chọn có cả nam và nữ”
Suy ra A : “ Các giáo viên được chọn chỉ có nam hoặc nữ”
n( A ) = C32 .C32  C72 .C92  765
n(A) = C102 .C122 - ( C32 .C32  C72 .C92  2205 )
P(A) =

49
66

Bài 7. Có 30 tấm thẻ đánh số từ 1 đến 30. Chọn ngẫu nhiên ra 10 tấm thẻ. Tìm
xác suất để có 5 tấm thẻ mang số lẻ, 5 tấm thẻ mang số chẵn, trong đó chỉ có
đúng 1 tấm thẻ mang số chia hết cho 10.
Hướng dẫn
Gọi  là tập hợp các cách chọn ra 10 tấm thẻ từ 30 tấm thẻ đã cho
Suy ra   C3010

Trong 30 tấm thẻ có 15 tấm thẻ mang số lẻ, 15 tấm thẻ mang số chẵn trong đó
có 3 tấm thẻ mang số chia hết cho 10.
Web: Luyenthipro.vn – Bikiptheluc.com Hotline: 0977.543.462 Youtube: MrTheluc95

12


Chuyên đề luyện thi xác suất

CASIO EXPERT : Nguyễn Thế Lực – fb: Ad.theluc

Gọi  A là tập hợp các cách chọn ra có 5 tấm thẻ mang số lẻ, 5 tấm thẻ mang số
chẵn, trong đó chỉ có đúng 1 tấm thẻ mang số chia hết cho 10
Suy ra  A  C155 .C124 .C31
Vậy P  A 

C155 .C124 .C31 99

.
10
C30
667

Bài 8. Gọi M là tập hợp các số có 4 chữ số đôi một khác nhau lập từ các chữ số
1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. Lấy ra từ tập M một số bất kỳ. Tính xác suất để lấy được số có
tổng các chữ số là số lẻ ?
Hướng dẫn
Gọi A là biến cố " Số chọn được là số có 4 chữ số đôi một khác nhau và tổng các
chữ số là một số lẻ". Số các số có 4 chữ số đôi một khác nhau lập từ 7 chữ số đã
cho là A74  840 (số), suy ra:   840

Gọi số 4 chữ số đôi một khác nhau và tổng các chữ số là một số lẻ có dạng abcd
. Do tổng a  b  c  d là số lẻ nên số chữ số lẻ là lẻ
Trường hợp 1 : có 1 chữ số lẻ , 3 chữ số chẵn : có C41.C33  4 bộ số
Trường hợp 2 : có 3 chữ số lẻ , 1 chữ số chẵn : có C43 .C31  12 bộ số
Từ mỗi bộ số trên ta lập được P4  24 số
Tất cả có 16.24= 384 số , suy ra:  A  384 .
Vậy P( A) 

A




384 48
.

840 105

Bài 9. Trong giải bóng đá nữ của trường THPT Lương Ngọc Quyến có 12 đội
tham gia, trong đó có hai đội của hai lớp 12A6 và 10A3. Ban tổ chức giải tiến
hành bốc thăm ngẫu nhiên để chia thành hai bảng A và B, mỗi bảng 6 đội. Tính
xác suất để hai đội 12A6 và 10A3 ở cùng một bảng.
Hướng dẫn
Gọi X là biến cố “ hai đội 12A6 và 10A3 ở cùng một bảng”
Số cách chia 12 đội thành hai bảng, mỗi bảng có 6 đội là:
n     C612C66  924 .
Số cách chia 12 đội thành hai bảng, mỗi bảng có 6 đội, hai đội 12A6 và 10A3 ở
cùng một bảng là:
- Hai đội cùng bảng A hoặc B: có 2 cách
Chọn 4 đội còn lại vào cùng với bảng của hai đội: có C410

- cách.
- Chọn 6 đội còn lại cho bảng còn lại: có C66  1 cách.
Web: Luyenthipro.vn – Bikiptheluc.com Hotline: 0977.543.462 Youtube: MrTheluc95

13


Chuyên đề luyện thi xác suất

CASIO EXPERT : Nguyễn Thế Lực – fb: Ad.theluc

Suy ra n  X   2.C410  420 cách.
Xác suất xảy ra biến cố X là: P  X  

420 5
.

924 11

Bài 10. Một thùng đựng 12 hộp sữa. Trong 12 hộp đó có 5 hộp sữa cam, 7 hộp
sữa dâu. Lấy ngẫu nhiên 3 hộp sữa trong thùng, tính xác suất để trong 3 hộp
sữa được lấy ra có ít nhất 2 hộp sữa cam.
Hướng dẫn
Lý luận và chỉ ra được số phần tử của không gian mẫu:   C123  220
Gọi A là biến cố 3 hộp sữa lấy được có ít nhất 2 hộp sữa cam
Lý luận cách chon đúng và =>  A  C52 .C71  C53  80
- Suy ra xác suất cân ftimf là 4/11
Bài 11. Trong kì thi học sinh giỏi cấp tỉnh của trường THPT Phù Cừ có 10 học
sinh đạt giải trong đó có 4 học sinh nam và 6 học sinh nữ. Nhà trường muốn
chọn một nhóm 5 học sinh trong 10 học sinh trên để tham dự buổi lễ tuyên

dương khen thưởng cuối học kỳ 1 năm học 2015 – 2016 do huyện uỷ Phù Cừ
tổ chức. Tính xác suất để chọn được một nhóm gồm 5 học sinh mà có cả nam
và nữ, biết số học sinh nam ít hơn số học sinh nữ.
Hướng dẫn
Không gian mẫu n     C105  252
Gọi A là biến cố 5 học sinh được chọn có cả nam và nữ đồng thời số học sinh
nam ít hơn học sinh nữ.
Trường hợp 1: Chọn 1 học sinh nam và 4 học sinh nữ nên ta có C 41.C 64
Trường hợp 2: Chọn 2 học sinh nam và 3 học sinh nữ nên ta có C 42 .C 63
Suy ra n A  C 41.C 64  C 42 .C 63  180
Vậy xác suất cần tìm là P A 

5
7

Bài 12. Trong một chiếc hộp có mười hai tấm thẻ được đánh số từ số 1 đến số
12. Lấy ngẫu nhiên ra hai thẻ. Tính xác suất để hai tấm thẻ lấy ra phải có tấm
thẻ đánh số chẵn.
Web: Luyenthipro.vn – Bikiptheluc.com Hotline: 0977.543.462 Youtube: MrTheluc95

14


Chuyên đề luyện thi xác suất

CASIO EXPERT : Nguyễn Thế Lực – fb: Ad.theluc

Hướng dẫn
Chọn 2 thẻ trong 12 thẻ nên số phần tử của KGM là: C122  66
Số cách chọn 2 thẻ đều là số lẻ: C62  15

Số cách chọn 2 thẻ mà trong đó phải có thẻ đánh số chẵn là: C122  C62  51
Bài 13. Trong cụm thi để xét công nhận tốt nghiệp THPT thí sinh phải thi 4
môn trong đó có 3 môn bắt buộc là Toán, Văn, Ngoại ngữ và 1 môn do thí sinh
tự chọn trong số các môn: Vật lí, Hóa học, Sinh học, Lịch sử và Địa lí. Trường X
có 40 học sinh đăng kí dự thi, trong đó 10 học sinh chọn môn Vật lí và 20 học
sinh chọn môn Hóa học. Lấy ngẫu nhiên 3 học sinh bất kỳ của trường X. Tính
xác suất để trong 3 học sinh đó luôn có học sinh chọn môn Vật lí và học sinh
chọn môn Hóa học.
Hướng dẫn
Số phần tử của không gian mẫu là n  C403
Gọi A là biến cố “3 học sinh được chọn luôn có học sinh chọn môn Vật lý và học
sinh chọn môn Hóa học”
Số phần tử của biến cố A là nA  C101 .C202  C102 .C201  C201 .C101 .C101
Vậy xác suất để xảy ra biến cố A là PA 

n A 120

n 247

Bài 14. Một xí nghiệp có 50 công nhân, trong đó có 30 công nhân tay nghề loại
A, 15 công nhân tay nghề loại B, 5 công nhân tay nghề loại C. Lấy ngẫu nhiên
theo danh sách 3 công nhân. Tính xác suất để 3 người được lấy ra có 1 người
tay nghề loại A, 1 người tay nghề loại B, 1 người tay nghề loại C.
Hướng dẫn
Số phần tử của không gian mẫu n    C503  19600.
Số kết quả thuận lợi cho biến cố “trong 3 người được lấy ra, mỗi người thuộc 1
loại” là C301 .C151 .C51  2250 . Xác suất cần tính là p 

2250
45

.

19600 392

Bài 15. Trường trung học phổ thông Thuận Thành số 1 có tổ Toán gồm 15
giáo viên trong đó có 8 giáo viên nam, 7 giáo viên nữ; Tổ Lý gồm 12 giáo viên
trong đó có 5 giáo viên nam, 7 giáo viên nữ. Chọn ngẫu nhiên mỗi tổ 2 giáo
viên đi dự tập huấn chuyên đề dạy học tích hợp. Tính xác suất sao cho trong
các giáo viên được chọn có 2 nam và 2 nữ.
Web: Luyenthipro.vn – Bikiptheluc.com Hotline: 0977.543.462 Youtube: MrTheluc95

15


Chuyên đề luyện thi xác suất

CASIO EXPERT : Nguyễn Thế Lực – fb: Ad.theluc

Hướng dẫn
Số phần tử của của không gian mẫu: n()  C152 C122
Gọi A là biến cố: “Các giáo viên được chọn có 2 nam và 2 nữ”
n(A)= C82 C72  C52 C72  C81C71C71C51
P(A) =

n( A) 197

n() 495

Bài 16.Gọi A là tập hợp tất cả các số tự nhiên gồm 4 chữ số phân biệt được
chọn từ các chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập A, tính xác

suất để số chọn được là số chia hết cho 5.
Hướng dẫn
Số phần tử của A là 6.A36  720
Số cách chọn một số có hàng đơn vị là số 0 có 1.A36  120 cách
Số cách chọn một số có hàng đơn vị là số 5 có 1.5.A52  100 cách
Suy ra số cách chọn một số chia hết cho 5 là 120  100  220 cách
Vậy xác suất cần tìm bằng

220 11
.

720 36

Bài 17. Đội dự tuyển học sinh giỏi giải toán trên máy tính cầm tay môn toán
của một trường phổ thông có 4 học sinh nam khối 12, 2 học sinh nữ khối 12 và
2 học sinh nam khối 11. Để thành lập đội tuyển dự thi học sinh giỏi giải toán
trên máy tính cầm tay môn toán cấp tỉnh nhà trường cần chọn 5 em từ 8 em
học sinh trên. Tính xác suất để trong 5 em được chọn có cả học sinh nam và
học sinh nữ, có cả học sinh khối 11 và học sinh khối 12.
Hướng dẫn
Số cách chọn 5 em học sinh từ 8 học sinh trên là C85 = 56 cách
- Để chọn 5 em thỏa mãn bài ra, ta xét các trường hợp sau
+) 1 nam khối 11, 1 nữ khối 12 và 3 nam khối 12 có: C21C21C43 cách
+) 1 nam khối 11, 2 nữ khối 12 và 2 nam khối 12 có: C21C22C42 cách
+) 2 nam khối 11, 1 nữ khối 12 và 2 nam khối 12 có: C22C21C42 cách
+) 2 nam khối 11, 2 nữ khối 12 và 1 nam khối 12 có: C22C22C41 cách
Số cách chọn 5 em thỏa mãn bài ra là:
C21C21C43 + C21C22C42 + C22C21C42 + C22C22C41 = 44 cách
- Vậy xác suất cần tính là:


44 11

56 14

Web: Luyenthipro.vn – Bikiptheluc.com Hotline: 0977.543.462 Youtube: MrTheluc95

16


Chuyên đề luyện thi xác suất

CASIO EXPERT : Nguyễn Thế Lực – fb: Ad.theluc

Bài 18. Trong bộ môn Toán, thầy giáo có 40 câu hỏi khác nhau gồm 5 câu hỏi
khó, 15 câu hỏi trung bình, 20 câu hỏi dễ. Một ngân hàng đề thi mỗi đề thi
có 7 câu hỏi đựơc chọn từ 40 câu hỏi đó. Tính xác suất để chọn được đề thi
từ ngân hàng đề nói trên nhất thiết phải có đủ 3 loại câu hỏi (khó, trung
bình, dễ) và số câu hỏi dễ không ít hơn 4.
Hướng dẫn
Không gian mẫu của việc tạo đề thi là :   C407  18643560
Gọi A là biến cố chọn đựợc đề thi có đủ 3 loại câu hỏi(khó, trung bình, dễ) và
số câu hỏi dễ không ít hơn 4.
4
1
4
5
1
 A  C20
.C52 .C15
 C20

.C51 .C152  C20
.C51C15
 4433175

Xác suất cần tìm là P( A) 

A




915
3848

Bài 19. Trong đợt thi học sinh giỏi của tỉnh Nam Định trường THPT Xuân
Trường môn Toán có 5 em đạt giải trong đó có 4 nam và 1 nữ , môn Văn có 5
em đạt giải trong đó có 1 nam và 4 nữ , môn Hóa học có 5 em đạt giải trong đó
có 2 nam và 3 nữ , môn Vật lí có 5 em đạt giải trong đó có 3 nam và 2 nữ. Hỏi
có bao nhiêu cách chọn mỗi môn một em học sinh để đi dự đại hội thi đua ?
Tính xác suất để có cả học sinh nam và nữ để đi dự đại hội?
Hướng dẫn
Có tất cả 5.5.5.5=625 cách
 n(Ω)  625
Gọi A là biến cố “có cả HS nam và nữ đi dự đại hội”
 A là biến cố “Cả bốn HS nam hoặc cả 4 HS nữ đi dự ĐH”

 

 n(A)  4.1.2.3  1.4.3.2  48  P A 


Vậy P(A)  1  P  A   1 

n(A) 48

n(Ω) 625

48 577

625 625

Bài 20. (Sở GDĐT Bắc Giang lần 1) : Gọi A là tập các số tự nhiên có 6 chữ số
đôi một khác nhau lập được từ các chữ số 0, 2, 3, 5, 6, 8. Lấy ngẫu nhiên một số
thuộc tập A. Tính xác suất để số lấy được có chữ số 0 và chữ số 5 không đứng
cạnh nhau.
Hướng dẫn
Gọi B là biến cố “số lấy được có chữ số 0 và chữ số 5 không đứng cạnh nhau”
B’ là biến cố “số lấy được có chữ số 0 và chữ số 5 đứng cạnh nhau”
Ta có:
+Số các số trong tập hợp A bằng : 6!
(số)
Web: Luyenthipro.vn – Bikiptheluc.com Hotline: 0977.543.462 Youtube: MrTheluc95

17


Chuyên đề luyện thi xác suất

CASIO EXPERT : Nguyễn Thế Lực – fb: Ad.theluc

+Số các số trong tập A mà mỗi số có chữ số 0 và 5 đứng cạnh nhau bằng :

Xác suất của biến cố cần tìm là:

P(B’) =

Bài 21.( Sở GDĐT Hà Nội) : Hội đồng coi thi THPT Quốc gia gồm 30 cán bộ coi
thi đến từ ba trường THPT trong đó có 12 giáo viên trường A, 10 giáo viên
trường B, 8 giáo viên trường C. Chủ tịch hội đồng coi thi chọn 2 cán bộ coi thi
chứng kiến niêm phong gói đựng bì đề thi. Tính xác suất để 2 cán bộ coi thi
được chọn là giáo viên của hai trường THPT khác nhau.
Hướng dẫn
Không gian mẫu  là tập hợp chọn 2 cán bộ coi thi chứng kiến niêm phong đề
thi. Do đó cách chọn 2 trong 30 cán bộ coi thi là: n()
Gọi D là biến cố “chọn được 2 giáo viên của 2 trường THPT khác nhau”
Tính n(D) :
+TH1: Số cách chọn 2 cán bộ trong đó 1 giáo viên trường A, 1 giáo viên trường
B là:
120
+TH2: Số cách chọn 2 cán bộ trong đó 1 giáo viên trường A, 1 giáo viên trường
C là:
96
+TH3: Số cách chọn 2 cán bộ trong đó 1 giáo viên trường B, 1 giáo viên trường
C là:
80
 Số cách chọn 2 cán bộ coi thi là giáo viên của 2 trường THPT khác nhau
là:
n(D) = 120+96+80=296
Xác suất của biến cố cần tìm là: P(D)
Bài 22. (Sở GDĐT Quảng Nam) : Cho đa giác đều 12 đỉnh, trong đó có 7 đỉnh
tô màu đỏ và 5 đỉnh tô màu xanh. Chọn ngẫu nhiên một tam giác có các đỉnh là
3 trong 12 đỉnh của đa giác. Tính xác suất để tam giác được chọn có 3 đỉnh

cùng màu.
Hướng dẫn
Số phần tử của không gian mẫu là: n() =
Gọi A là biến cố chọn được 3 đỉnh cùng màu. Suy ra: n(A)=
Xác suất biến cố A là: P(A)


Bài 23.(Sở GDĐT Thanh Hóa) : Trong kỳ thi THPT quốc gia, tại hội đồng thi X,
trường THPT A có 5 thí sinh dự thi. Tính xác suất để có đúng 3 thí sinh của
trường A được xếp vào cùng một phòng thi, biết rằng hội đồng thi X gồm 10

Web: Luyenthipro.vn – Bikiptheluc.com Hotline: 0977.543.462 Youtube: MrTheluc95

18


Chuyên đề luyện thi xác suất

CASIO EXPERT : Nguyễn Thế Lực – fb: Ad.theluc

phòng thi, mỗi phòng thi có nhiều hơn 5 thí sinh và việc xếp các thí sinh vào
các phòng thi là hoàn toàn ngẫu nhiên.
Hướng dẫn
Số cách xếp ngẫu nhiên 5 thí sinh vào 10 phòng thi là ||
Gọi B là biến cố đã cho.

cách chọn 3 thí sinh trong số 5 thí sinh của trường A và có 10 cách chọn
phòng thi cho 3 thí sinh đó.
Ứng với mỗi cách chọn trên ta có 9.9=81 cách chọn phòng cho 2 thí sinh còn
lại.

Do đó cách xếp 5 thí sinh thỏa mãn điều kiện đề bài là | |
Xác suất cần tìm là :

| |
||

Bài 24.(Sở GDĐT Vĩnh Phúc lần 2) : Đội thanh niên tình nguyện của một
trường THPT có 100 học sinh, trong đó có 60 học sinh nam và 40 học sinh nữ.
Nhà trường chọn ngẫu nhiên 3 học sinh từ đội thanh niên tình nguyện đó để
tham gia một tiết mục văn nghệ chào mừng ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí
Minh. Tính xác suất để 3 học sinh được chọn có đúng 1 học sinh nữ.
Hướng dẫn
Không gian mẫu  lấy 3 học sinh bất kỳ từ 100 học sinh của đội thanh niên
tình nguyện. Ta có : ||
Gọi A là biến cố “ 3 học sinh được chọn từ 100 học sinh của đội thanh niên tình
nguyện có đúng 1 học sinh nữ.”
| |
Xác suất cần tìm là: P(A)

| |
||

Bài 25.( Lần 2 Chuyên Hạ Long) : Chương trình Táo Quân năm 2016 có một
trò chơi tên là Vòng quay kỳ diệu dành cho các Táo tương tự chương trình
Chiếc nón kỳ diệu trên kênh VTV3. Chiếc nón hình tròn được chia đều thành
các ô hình quath, trong đó có 10 ô có tên “Tham nhũng”, 4 ô có tên “ Trong
sạch” và 2 ô có tên
“ Phần thưởng”. Có 4 Táo( Kinh tế, Xã hội, giáo dục và
Tinh thần) cùng tham gia chơi trò này, mỗi Táo chỉ được quay ngẫu nhiên 1
lần. Tính xác suất để 4 Táo đều quay vào ô “Trong sạch”.

Hướng dẫn
Số phần tử của không gian mẫu là: ||
Gọi A là biến cố “4 Táo đều quay vào ô “Trong sạch”.
Ta có: | |
Web: Luyenthipro.vn – Bikiptheluc.com Hotline: 0977.543.462 Youtube: MrTheluc95

19


Chuyên đề luyện thi xác suất

Xác suất cần tìm là: P(A)

CASIO EXPERT : Nguyễn Thế Lực – fb: Ad.theluc
| |
||

Bài 26. ( Lần 2 Lương Thế Vinh – Hà Nội) : Từ các chữ số 1,2,3,4,5 lập các số
tự nhiên có năm chữ số, trong đó chữ số 1 có mặt đúng ba lần, các chữ số còn
lại có mặt không quá 1 lần. Trong các số tự nhiên nói trên, chọn ngẫu nhiên
một số, tìm xác suất để số được chọn chia hết cho 3.
Hướng dẫn
Gọi A là biến cố “ số được chọn chia hết cho 3”
+ Tính số phần tử của không gian mẫu:
Chọn vị trí của 3 chữ số 1 trong 5 chữ số, có:
(cách)
Chọn bộ 2 chữ số sắp xếp thứ tự để vào 2 vị trí còn lại có : =12 (cách)
Theo quy tắc nhân, số phần tử của không gian mẫu là: || 10.12=120
+Tính số kết quả thuận lợi cho A
Số được chọn chia hết cho 3 nên phải có 3 chữ số 1, hai chữ số còn lại là 2 và 4

Chọn vị trí của 3 chữ số 1 trong 5 chữ số, có:
(cách)
Sắp xếp 2 chữ số 2 và 4 vào 2 vị trí còn lại có 2 cách
Theo quy tắc nhân, | |
Xác suất cần tìm là: P(A)
Xác suất cần tìm là:

| |
||

51
66

*Thông tin:
Đăng kí học off tại Hà Nội: 0977.543.462 or facebook.com/Ad.theluc
Lịch học Live cho học sinh ở xa: />Đăng kí mua sách luyện 8-9 Toán: />Đăng kí khóa học video luyện 8-9 Toán: />
Web: Luyenthipro.vn – Bikiptheluc.com Hotline: 0977.543.462 Youtube: MrTheluc95

20



×