Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

LUẬN VĂN CNTT XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ CÁC HỘ KINH DOANH Ở CHỢ HÒA KHÁNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.08 MB, 58 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Tel. (84-511)3 736 949, Fax. (84-511)3 842 771
Website: itf.dut.edu.vn, E-mail:

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ
NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
MÃ NGÀNH : 05115

ĐỀ TÀI :
XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ
CÁC HỘ KINH DOANH Ở CHỢ HÒA KHÁNH
Ngày bảo vệ : 18 – 20/6/2014

SINH VIÊN : ĐẶNG QUỐC HUY
LỚP : 09T2
CBHD
: TS. HUỲNH HỮU HƯNG

ĐÀ NẴNG, 6/2014


LỜI CẢM ƠN
Em chân thành cảm ơn sự chỉ bảo tận tình của Thầy TS. Huỳnh Hữu Hưng
-người đã dìu dắt và hướng dẫn chúng em trong suốt quá trình làm đồ án.
Chân thành cảm ơn Thầy, Cô trong khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại
học Bách khoa Đà Nẵng đã cung cấp những kiến thức, kinh nghiệm quý giá trong
chuyên môn và cuộc sống. Những hành trang đó là một tài sản vô giá nâng bước


cho em tới được với những thành công trong tương lai.
Em cũng xin gửi lời cám ơn đến gia đình, những người luôn bên cạnh, ủng
hộ và giúp đỡ em trong quá trình học tập.
Đồng thời, chúng em cũng cảm ơn sự giúp đỡ của các cô chú trong ban
quản lý chợ Hòa Khánh đã cung cấp cho chúng em những thông tin hữu ích để giúp
em hoàn thành đồ án này.
Trong quá trình làm đồ án, do kiến thức về phân tích thiết kế chưa sâu sắc
nên đồ án của chúng em sẽ không tránh khỏi những sai sót. Mong quý thầy, cô
thông cảm và góp ý để chúng em có thêm kiến thức, là hành trang vững chắc trên
con đường phía trước.
Em chân thành cảm ơn!

i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan:
1. Những nội dung trong đồ án này là do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn
trực tiếp của Thầy TS Huỳnh Hữu Hưng.
2. Mọi tham khảo dùng trong báo cáo này đều được trích dẫn rõ ràng tên tác
giả, tên công trình, thời gian, địa điểm công bố
3. Mọi sao chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, hay gian trá, tôi xin
chịu hoàn toàn trách nhiệm
Sinh viên

Đặng Quốc Huy

ii



NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Đà Nẵng, .......tháng..........năm 2014
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
(Ký tên và ghi họ tên)


iii


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Đà Nẵng, .......tháng..........năm 2014

GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
(Ký tên và ghi họ tên)

iv


Danh sách hình vẽ
Hình 1: Mô hình chức năng của phần mềm...............................................................14
Hình 2 : Mô hình ngữ cảnh.........................................................................................15
Hình 3: Mô hình luồng dữ liệu mức đỉnh..................................................................16
Hình 4: Mô hình luồng quản lý nhân viên.................................................................16
Hình 5: Mô hình luồng dữ liệu quản lý hợp đồng.....................................................17
Hình 6: Mô hình luồng dữ liệu quản lý các hộ kinh doanh.......................................17
Hình 7: Mô hình luồng dữ liệu hiển thị sơ đồ............................................................17
Hình 8: Mô hình luồng dữ liệu quản lý khu vực chợ.................................................17
Hình 9: Mô hình luồng dữ liệu quản lý vị trí chỗ buôn bán......................................17
Hình 10: Mô hình luồng dữ liệu quản lý các loại hàng hóa......................................18
Hình 11: Mô hình luồng dữ liệu các khoản thu.........................................................18
Hình 12: Mô hình dữ liệu báo cáo – thống kê...........................................................18
Hình 13: Liên kết giữa hộ kinh doanh và hợp đồng..................................................22
Hình 14: Liên kết giữa nhân viên và hợp đồng..........................................................22
Hình 15: Liên kết vị trí chỗ và hợp đồng...................................................................23
Hình 16: Liên kết giữa vị trí chỗ và khu vực chợ......................................................23
Hình 17: Liên kết giữa vị trí chỗ và loại vị trí...........................................................24
Hình 18: Liên kết giữa loại mặt hàng và khu vực chợ...............................................24
Hình 19: Liên kết giữa loại mặt hàng và hàng hóa....................................................24
Hình 20: Liên kết giữa phiếu thu và nhân viên , phiếu thu và hộ kinh doanh..........25
Hình 21: Liên kết giữa phiếu thu và chi tiết khoản thu, chi tiết khoản thu và khoản
thu................................................................................................................................25
Hình 23: Mô hình quan hệ giữa các bảng..................................................................30

Hình 24: Sơ đồ chức năng hệ thống...........................................................................30
Hình 25: Form chính...................................................................................................33

v


Hình 26: Menu quản lý với các chức năng................................................................34
Hình 27: Menu báo cáo – thống kê với các chức năng..............................................34
Hình 28: Menu Hệ thống............................................................................................35
Hình 29: Form sơ đồ...................................................................................................36
Hình 30: Form quản lý khu vực chợ..........................................................................36
Hình 31: Form quản lý các loại vị trí chỗ..................................................................37
Hình 32: Form quản lý vị trí chỗ cho thuê.................................................................37
Hình 33: Form quản lý các loại mặt hàng..................................................................38
Hình 34: Form quản lý hàng hóa................................................................................38
Hình 35: Form quản lý các hộ kinh doanh.................................................................39
Hình 36: Form quản lý hợp đồng...............................................................................39
Hình 37: Form danh sách phiếu thu...........................................................................40
Hình 38: Form các khoản thu.....................................................................................40
Hình 39: Form phiếu thu............................................................................................40
Hình 40: Form nhân viên............................................................................................41
Hình 41: Form quản lý tài khoản người dùng............................................................41
Hình 42: Form in danh sách khoản thu......................................................................42
Hình 43: Form in danh sách các hộ kinh doanh.........................................................42
Hình 44: Form đăng nhập...........................................................................................43
Hình 45: Form đăng xuất............................................................................................43

vi



Danh sách bảng biểu
Bảng 1: Bảng tbl_HoKinhDoanh...............................................................................26
Bảng 2: Bảng tbl_HopDong.......................................................................................26
Bảng 3: Bảng tbl_ViTriCho.......................................................................................26
Bảng 4: Bảng tbl_LoaiViTri.......................................................................................27
Bảng 5: Bảng tbl_KhuVucCho...................................................................................27
Bảng 6: Bảng tbl_LoaiMH.........................................................................................27
Bảng 7: Bảng tbl_Hang..............................................................................................27
Bảng 8: Bảng tbl_NhanVien......................................................................................28
Bảng 9: Bảng tbl_PhieuThu.......................................................................................28
Bảng 10: Bảng tblCTKT............................................................................................28
Bảng 11: Bảng tbl_KhoanThu....................................................................................29
Bảng 12: Bảng tbl_DangNhap...................................................................................29

vii


Danh sách từ viết tắt
STT

Từ viết tắt

Giải thích

1

SQL

2


ANSI

3
4
5
6
7

CSDL
RDBMS
PCI
HSM
CPU

Structured Query Language - Ngôn ngữ truy vấn cấu trúc
American National Standards Institute - Viện tiêu chuẩn quốc
gia Hoa kỳ
Cơ sở dữ liệu
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ
Thẻ trả trước
Hardware Security Modules - mô đun bảo mật phần cứng
Đơn vị xử lý trung tâm

viii


ix


Xây dựng chương trình quản lý các hộ kinh doanh ở chợ Hòa Khánh


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU......................................................................................................................3
Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT.................................................................................5
I. CÔNG CỤ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN HIỆN ĐẠI.........................5
I.1. Giới thiệu ngôn ngữ truy vấn SQL hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft SQL
Server 2008 R2.....................................................................................................5
I.2. Ngôn ngữ Lập trình C#..................................................................................7
II. VÀI NÉT VỀ CÔNG CỤ HỖ TRỢ LẬP TRÌNH VISUAL STUDIO 2010....9
Chương 2: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG....................................................12
I. KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG..............................................................................12
II. PHÂN TÍNH BÀI TOÁN.................................................................................12
II.1. Yêu cầu chức năng.....................................................................................12
II.2 Yêu cầu chất lượng......................................................................................12
II.3. Đối tượng quản lý.......................................................................................12
II.4. Thiết kế giao diện để nhập và các nghiệp vụ quản lý................................12
III. PHÂN TÍCH THIẾT KẾ VỀ DỮ LIỆU.........................................................14
III.1. Mô hình chức năng của chương trình.......................................................14
III.2. Mô hình luồng dữ liệu...............................................................................15
III.3. Mô tả thực thể...........................................................................................18
III.4. Mối liên kết giữa các thực thể...................................................................22
III.5. Mô tả các bảng..........................................................................................26
III.6. Mô hình quan hệ giữa các bảng................................................................29
Chương 3. TRIỂN KHAI VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ.............................................30
I. SƠ ĐỒ CHỨC NĂNG HỆ THỐNG.................................................................30
II. CÁC THUẬT TOÁN XỬ LÝ CHÍNH............................................................30
II.1 Ô xử lý sơ đồ chợ........................................................................................30

SVTH: Đặng Quốc Huy – Lớp: 09T2


1


Xây dựng chương trình quản lý các hộ kinh doanh ở chợ Hòa Khánh

II.2 Ô xử lý khu vực chợ....................................................................................30
II.3. Ô xử lý loại vị trí chỗ.................................................................................31
II.4. Ô xử lý vị trí chỗ........................................................................................31
II.5. Ô xử lý loại mặt hàng.................................................................................31
II.6. Ô xử lý hàng hóa........................................................................................31
II.7. Ô xử lý hộ kinh doanh................................................................................31
II.8. Ô xử lý hợp đồng........................................................................................31
II.9. Ô xử lý thanh lý hợp đồng..........................................................................32
II.10. Ô xử lý phiếu thu......................................................................................32
II.11. Ô xử lý chi tiết khoản thu.........................................................................32
II.12. Ô xử lý nhân viên.....................................................................................32
II.13. Ô xử lý tài khoản......................................................................................32
II.14. Ô xử lý in danh sách các khoản thu.........................................................33
II.15. Ô xử lý in danh sách các hộ kinh doanh..................................................33
III. THIẾT KẾ GIAO DIỆN.................................................................................33
III.1. Giao diện chính.........................................................................................33
III.2. Các menu chính.........................................................................................34
III.3. Các form trong chương trình....................................................................36
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN.................................................................45
TÓM TẮT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP....................................................................46
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................47
[1] Nguyễn Ngọc Bình Phương – Thái Thanh Phong. Các giải pháp lập trình C#.
Biên dịch từ cuốn Professional C#, 2nd Edition, Xuất bản bởi Wrox Press Ltd . 47
[2] Jacque Arsac. Nhập môn lập trình. Nguyên bản : Premières lecons de
programmation. Trung tâm hệ thống Thông tin ISC, Hà nội 1991, 241 tr...........47


SVTH: Đặng Quốc Huy – Lớp: 09T2

2


Xây dựng chương trình quản lý các hộ kinh doanh ở chợ Hòa Khánh

[3] Phan Huy Khánh, Võ Trung Hùng. Thiết kế cơ sở dữ liệu đa ngữ ngữ pháp
tiếng Việt. Tạp chí Khoa học Công nghệ, Số 36+37, 2002, tr19-24.....................47
[4] Trang web tìm kiếm />PHỤ LỤC...................................................................................................................48

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thành phố Đà Nẵng là 1 đô thị phát triển khá sầm uất, kéo theo đó các nhu
cầu tiêu dùng ở mức rất cao. Do đó thành phố có rất nhiều chợ và siêu thị để đáp
ứng các nhu cầu đó. Đối với siêu thị họ có hệ thống quản lý hoàn chỉnh còn ở các
chợ hiện nay có hệ thống quản lý các hộ thuê ki – ốt kinh doanh chưa hoàn chỉnh,
đa phần các công việc quản lý đều thực hiện thủ công, máy cũ kĩ kém chất lượng.
Trong quá trình quản lý các hộ kinh doanh trong chợ của ban quản lý cần
quản lý, theo dõi hàng ngày một lượng lớn các thông tin của các hộ kinh doanh
(hợp đồng, hàng hóa, khu vực, vị trí buôn bán, ...). Quy mô và số lượng của hợp
đồng càng lớn, càng nhiều hộ kinh doanh thì số lượng thông tin càng nhiều, càng
quan trọng và phức tạp, chính vì thế sẽ mất nhiều thời gian, công sức để quản lý, dễ
dẫn đến những sai sót đáng tiếc khi quản lý, khai thác và xử lý các thông tin trên.
Từ những lý do trên, tôi chọn đề tài: “Xây dựng phần mềm quản lý các hộ
kinh doanh ở chợ Hòa Khánh” giúp cho quá trình quản lý các hộ kinh doanh ở chợ
Hòa Khánh dễ dàng, nhanh chóng, tiện lợi, hợp lý.
2. Mục đích nghiên cứu
-


-

Tin học hoá công tác quản lý hộ kinh doanh.
Tạo chương trình quản lý hộ kinh doanh hoàn chỉnh cho ban quản lý chợ có
thể áp dụng rộng rãi vào thực tế.
Tiết kiệm thời gian cho người quản lý trong việc cập nhật và lấy thông tin để
có thể xử lý kịp thời nếu có xảy ra sự cố trong quá trình quản lý các hộ kinh
doanh.
Người quản lý có cái nhìn cụ thể về việc quản lý, có thể biết thông tin về các
hộ kinh doanh thông qua chức năng quản lý.
Nhanh chóng, đỡ tốn thời gian và thuận tiện trong công tác quản lý.
Tạo kỹ năng lập trình chuyên nghiệp.
3. Đối tượng nghiên cứu

SVTH: Đặng Quốc Huy – Lớp: 09T2

3


Xây dựng chương trình quản lý các hộ kinh doanh ở chợ Hòa Khánh

Nghiên cứu cơ bản về quản lý các hộ kinh doanh ở chợ như: hộ kinh doanh,
nhân viên, hợp đồng thuê ki - ốt, phiếu thu, in ấn ,… Khảo sát và phân tích việc
quản lý hộ kinh doanh gói trọn trong phần quản lý các hộ kinh doanh trong chợ Hòa
Khánh, trong các khâu từ khi có hợp đồng phạm vi vừa và nhỏ để quản lý chi tiết
các thông tin về các hộ kinh doanh.
Đề tài được xây dựng trên ngôn ngữ lập trình C# kết hợp với Microsoft SQL
Server. Đề tài này được ứng dụng chỉ đơn thuần phục vụ các yêu cầu về quản lý các
hộ kinh doanh ở chợ Hòa Khánh.

4. Các bước triển khai
-

Nghiên cứu lý thuyết: Dựa trên cơ sở lý thuyết đã có từ các nguồn.
Các bài báo khoa học, báo cáo chuyên đề trong nước và nước ngoài.
Các tư liệu từ internet có liên quan.
Nghiên cứu ứng dụng : Dựa trên các sản phẩm đã đưa vào ứng dụng
Sử dụng phương pháp đối sánh để tạo ra một phương pháp giải quyết bài
toán tốt nhất.
Sử dụng ngôn ngữ C# để thiết kế chương trình.
Sử dụng hệ quản trị cơ sơ dữ liệu Microsoft SQL Server để thiết kế cơ sở dữ
liệu.
Tiếp thu ý kiến của giáo viên hướng dẫn.

SVTH: Đặng Quốc Huy – Lớp: 09T2

4


Xây dựng chương trình quản lý các hộ kinh doanh ở chợ Hòa Khánh

Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I. CÔNG CỤ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN HIỆN ĐẠI
I.1. Giới thiệu ngôn ngữ truy vấn SQL hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft
SQL Server 2008 R2
Ngôn ngữ truy vấn cơ sở dữ liệu SQL (Structured Query Language - Ngôn
ngữ truy vấn cấu trúc)
SQL là một chuẩn của ANSI (American National Standards Institute - Viện
tiêu chuẩn quốc gia Hoa kỳ) về truy xuất các hệ thống CSDL. Các câu lệnh SQL
được sử dụng để truy xuất và cập nhật dữ liệu trong một CSDL.

Là ngôn ngữ chuẩn hóa để định nghĩa và xử lý dữ liệu trong một cơ sở dữ
liệu quan hệ. Tất cả các hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ(RDBMS - Relational
Database Management System) đều hiểu được SQL.
SQL hoạt động với hầu hết các chương trình CSDL như MS Access, DB2,
Informix, MS SQL Server, Oracle, Sybase v.v...
Lưu ý: Hầu hết các chương trình CSDL hỗ trợ SQL đều có phần mở rộng
cho SQL chỉ hoạt động với chính chương trình đó.
- Hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server 2008
o Giới thiệu:
Microsoft SQL server là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ (relational
database management system – RDBMS) do Microsoft phát triển. SQL Server là
một hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ mạng máy tính hoạt động theo mô hình khách
chủ cho phép đồng thời cùng lúc có nhiều người dùng truy xuất đến dữ liệu, quản lý
việc truy nhập hợp lệ và các quyền hạn của từng người dùng trên mạng. Ngôn ngữ
truy vấn quan trọng của Microsoft SQL server là Transact-SQL. Transact-SQL là
ngôn ngữ SQL mở rộng dựa trên SQL chuẩn của ISO (International Organization
for Standardization) và ANSI (American National Standards Institute) được sử dụng
trong SQL Server
o Tính năng:
Mã hóa dữ liệu: trong suốt cho phép toàn bộ cơ sở dữ liệu, các bảng và dữ
liệu có thể được mã hóa mà không cần phải lập trình ứng dụng. Trong SQL Server
2008, toàn bộ cơ sở dữ liệu đều có thể được mã hóa bằng SQL Engine. Phương
pháp này mã hóa tất cả dữ liệu và các file bản ghi cho cơ sở dữ liệu. Bằng sử dụng
phương pháp này, tất cả các chỉ mục và bảng cũng được mã hóa.
Tính năng mã hóa tiếp theo là Backup Encryption. SQL Server 2008 có một
phương pháp mã hóa các backup dùng để tránh lộ và can thiệp của người khác vào
dữ liệu. Thêm vào đó, việc phục hồi backup có thể được hạn chế với từng người
dùng cụ thể.

SVTH: Đặng Quốc Huy – Lớp: 09T2


5


Xây dựng chương trình quản lý các hộ kinh doanh ở chợ Hòa Khánh

Cuối cùng, có một số tùy chọn mới cho External Key Management. Nếu bạn
có dính dáng tới việc xử lý thẻ tín dụng hoặc PCI (thẻ trả trước), thì SQL Server
2008 sẽ hỗ trợ Hardware Security Modules (HSM) – mô đun bảo mật phần cứng.
Các mô đun này là giải pháp phần cứng của nhóm thứ ba được sử dụng để lưu các
Key ở một địa điểm phân biệt với dữ liệu mà chúng bảo vệ.
Backup có thể được mã hóa để ngăn chặn việc lộ và thay đổi dữ liệu. Sự thay
đổi và truy cập dữ liệu có thể được thẩm định Thêm vào việc thẩm định chuẩn cho
logon / logoff và các thay đổi được phép, SQL Server 2008 cho phép kiểm tra sự
thay đổi hay truy cập dữ liệu.
Fact Tables có thể được nén với hiệu suất cao. SQL Server Data
Compression đã thực sự thực hiện được mục tiêu chính là giảm kích thước của Fact
Table. Vì vậy liên quan với việc lưu trữ trên các ổ đĩa cứng, với các file vật lý nhỏ
hơn, số lần backup được giảm
Tài nguyên chủ có thể được bảo đảm an toàn. Quản lý tài nguyên - Resource
Governor - trong SQL Server 2008 cũng là một điểm mới. Governor được sử dụng
để hạn chế người dùng hoặc nhóm người dùng chi phối các lớp tài nguyên mức cao.
Điểm mới trong SQL Server 2008 phải kể đến nữa là Performance Studio. Studio là
một trong các công cụ hiệu suất. Cùng với đó chúng có thể được sử dụng cho việc
kiểm tra, xử lý sự cố, điều chỉnh và báo cáo. Thành phần Data Collector của Studio
có thể cấu hình. Nó hỗ trợ một số phương pháp chọn gồm có các truy vấn TSQL,
SQL Trace, và Perfmon Counters. Dữ liệu cũng có thể được chọn bằng lập trình.
Khi dữ liệu được chọn, có các tùy chọn báo cáo chung.
SQL 2008 hỗ trợ Hot Plug CPU, trong SQL Server 2008, các CPU cắm thêm
có thể được bổ sung vào nếu phần cứng của hệ thống hỗ trợ nó.

Bộ đếm hiệu suất được mở rộng. Số bộ đếm hiệu suất trong SQL Server
2008 đã được mở rộng hơn so với phiên bản trước đó. IO và các bộ đếm hiệu suất
bộ nhớ là một cặp có thể được chọn để kiểm tra hiệu suất. Dữ liệu đã được chọn
bằng bộ đếm sẽ được lưu trong trung tâm lưu dữ liệu tập trung. Microsoft phát biểu
rằng việc chạy thiết lập hiệu suất mặc định liên quan đến các kiểm tra sẽ tốn ít hơn
5% tài nguyên bộ nhớ và CPU.Có một công cụ Performance Dashboard có thể đọc
dữ liệu hiệu suất đã được lưu.
Việc cài đặt đã được đơn giản hóa. Bộ đặt SQL Server 2008 cũng có nhiều
nâng cao. Dữ liệu cấu hình và các bit “engine” được tách biệt vì vậy nó có thể tạo
một đĩa hệ thống không cấu hình cơ bản phân phối đến một số máy chủ dễ dàng
hơn. Cài đặt có thể cập nhật được các nâng cấp mới nhất từ website Microsoft. Tính
năng khác là khả năng cài đặt SQL Server, gói dịch vụ và các bản vá. Đi cùng với
tính năng này là khả năng gỡ bỏ cài đặt các gói dịch vụ một cách dễ dàng.

SVTH: Đặng Quốc Huy – Lớp: 09T2

6


Xây dựng chương trình quản lý các hộ kinh doanh ở chợ Hòa Khánh

I.2. Ngôn ngữ Lập trình C#
C# là một trong rất nhiều ngôn ngữ lập trình được hỗ trợ bởi .NET
Framework (như C++, Java,VB…). Có thể hiểu đơn giản đây là một trung tâm biên
dịch trong đó tất cả các ngôn ngữ được hỗ trợ bởi .NET Framework sẽ được chuyển
đổi ra MSIL (một dạng mã trung gian) rồi từ đấy mới được biên dịch tức thời (Just
in time Compiler – JIT Compiler) thành các file thực thi như exe. Một thành tố quan
trong nữa trong kiến trúc .NET Framework chính là CLR (.NET Common
Language Runtime), khối chức năng cung cấp tất cả các dịch vụ mà chương trình
cần giao tiếp với phần cứng, với hệ điều hành.

Cú pháp C# là có hàm ý, nhưng nó cũng đơn giản và dễ dàng để tìm hiểu.
Đến với ngôn ngữ C# thì các bạn sẽ nhận ra nó khá quen thuộc với C, C++ hoặc
Java. Những người phát triển biết các ngôn ngữ này thường có thể bắt đầu làm việc
hiệu quả trong C# với một thời gian rất ngắn. Cú pháp C# đơn giản hóa rất nhiều sự
phức tạp của C++ và cung cấp các tính năng mạnh mẽ như các loại giá trị nullable,
enumerator, delegate, biểu thức lambda và truy cập bộ nhớ trực tiếp mà không tìm
thấy trong ngôn ngữ Java. C# hỗ trợ kiểu và phương pháp chung chung, cung cấp
an toàn, tăng hiệu suất, và vòng đời, cho phép thực hiện các lớp để xác định hành vi
tái sử dụng mã nguồn.
Là một ngôn ngữ hướng đối tượng, C# hỗ trợ các khái niệm về đóng gói
encapsulation, thừa kế inheritance và đa hình polymorphism. Tất cả các biến và
phương pháp, bao gồm cả phương thức Main, điểm nhập của ứng dụng, được đóng
gói trong định nghĩa lớp Class. Một lớp có thể kế thừa trực tiếp từ một lớp cha,
nhưng nó có thể thực hiện bất kỳ số lượng các giao diện. Các phương thức ghi đè
lên các phương pháp ảo trong một lớp cha yêu cầu từ khóa override như là một cách
để tránh xác định lại việc định nghĩa lại mã nguồn. Trong C#, một cấu trúc giống
như một lớp, nó là một loại ngăn xếp stack được phân bổ có thể thực hiện các giao
diện, nhưng không hỗ trợ thừa kế.
Ngôn ngữ C# khá đơn giản, chỉ khoảng hơn 80 từ khóa và hơn mười mấy
kiểu dữ liệu được dựng sẵn. Tuy nhiên, ngôn ngữ C# có ý nghĩa to lớn khi nó thực
thi những khái niệm lập trình hiện đại. C# bao gồm tất cả những hỗ trợ cho cấu trúc,
thành phần component, lập trình hướng đối tượng. Những tính chất đó hiện diện
trong một ngôn ngữ lập trình hiện đại. Hơn nữa ngôn ngữ C# được xây dựng trên
nền tảng hai ngôn ngữ mạnh nhất là C++ và Java.
Ngoài những nguyên tắc cơ bản của hướng đối tượng, C# làm cho nó dễ
dàng để phát triển các thành phần phần mềm thông qua một số ngôn ngữ xây dựng
sáng tạo, bao gồm những điều sau đây:
- Encapsulation được gọi là các delegate, trong đó cho phép thông báo sự kiện
kiểu an toàn.
- Properties, phục vụ như truy cập cho các biến thành viên


SVTH: Đặng Quốc Huy – Lớp: 09T2

7


Xây dựng chương trình quản lý các hộ kinh doanh ở chợ Hòa Khánh

-

Attribute, cung cấp dữ liệu khai báo về các kiểu tại thời gian chạy.
Chú thích các dòng tài liệu XML.
Language - Integrated Query (LINQ), được xây dựng trong khả năng truy
vấn trên một loạt các nguồn dữ liệu.
Nếu bạn tương tác được với phần mềm Windows khác chẳng hạn như các
đối tượng COM hoặc Win32 DLLs thì bạn có thể làm điều này trong C# thông qua
một quá trình được gọi là "Interop". Interop cho phép chương trình C# làm bất cứ
điều gì mà ngôn ngữ C++ có thể làm. Thậm chí C# hỗ trợ con trỏ và các khái niệm
của mã "không an toàn" đối với những trường hợp mà trong đó truy cập bộ nhớ trực
tiếp là tuyệt đối quan trọng.
C# xây dựng quy trình đơn giản hơn so với C và C++ và linh hoạt hơn trong
Java. Không có tập tin tiêu đề riêng biệt, và yêu cầu không có phương pháp và các
kiểu được khai báo theo một thứ tự cụ thể. Một mã nguồn C# có thể xác định bất kỳ
số lượng các lớp Class, cấu trúc Struct, giao diện Interface, và các sự kiện Event.
Tóm lại, C# có các đặc trưng sau đây:
- C# là ngôn ngữ đơn giản
- C# loại bỏ được một vài sự phức tạp và rối rắm của các ngôn ngữ C++ và
Java.
- C# khá giống C / C++ về diện mạo, cú pháp, biểu thức, toán tử.
- Các chức năng của C# được lấy trực tiếp từ ngôn ngữ C / C++ nhưng được

cải tiến để làm cho ngôn ngữ đơn giản hơn.
- C# là ngôn ngữ hiện đại
C# có được những đặc tính của ngôn ngữ hiện đại như:
- Xử lý ngoại lệ
- Thu gom bộ nhớ tự động
- Có những kiểu dữ liệu mở rộng
- Bảo mật mã nguồn
C# là ngôn ngữ hướng đối tượng
C# hỗ trợ tất cả những đặc tính của ngôn ngữ hướng đối tượng là:
- Sự đóng gói (encapsulation)
- Sự kế thừa (inheritance)
- Đa hình (polymorphism)
C# là ngôn ngữ mạnh mẽ và mềm dẻo
- Với ngôn ngữ C#, chúng ta chỉ bị giới hạn ở chính bản thân của chúng ta.
Ngôn ngữ này không đặt ra những ràng buộc lên những việc có thể làm.
- C# được sử dụng cho nhiều dự án khác nhau như: tạo ra ứng dụng xử lý văn
bản, ứng dụng đồ họa, xử lý bảng tính; thậm chí tạo ra những trình biên dịch
cho các ngôn ngữ khác.

SVTH: Đặng Quốc Huy – Lớp: 09T2

8


Xây dựng chương trình quản lý các hộ kinh doanh ở chợ Hòa Khánh

-

C# là ngôn ngữ sử dụng giới hạn những từ khóa. Phần lớn các từ khóa dùng
để mô tả thông tin, nhưng không gì thế mà C# kém phần mạnh mẽ. Chúng ta

có thể tìm thấy rằng ngôn ngữ này có thể được sử dụng để làm bất cứ nhiệm
vụ nào.
C# là ngôn ngữ hướng module
- Mã nguồn của C# được viết trong Class (lớp). Những Class này chứa các
Method (phương thức) thành viên của nó.
- Class (lớp) và các Method (phương thức) thành viên của nó có thể được sử
dụng lại trong những ứng dụng hay chương trình khác.
- C# sẽ trở nên phổ biến
- C# mang đến sức mạnh của C++ cùng với sự dễ dàng của ngôn ngữ Visual
Basic.
II. VÀI NÉT VỀ CÔNG CỤ HỖ TRỢ LẬP TRÌNH VISUAL STUDIO 2010
Visual Studio 2010 cung cấp bộ công cụ tích hợp đa chức năng bao gồm các
công cụ tích hợp để phát triển và hạ tầng máy chủ để quản trị mã nguồn, thông tin
dự án phát triển phần mềm của doanh nghiệp, tổ chức. Hệ thống công cụ này giúp
đơn giản hóa toàn bộ quy trình phát triển ứng dụng.
Với quy trình công nghệ phát triển phần mềm được tích hợp trong Visual
Studio 2010 cung cấp các giải pháp để phát triển ứng dụng đạt hiệu năng cao, khả
năng tùy biến linh hoạt, khả năng hỗ trợ dự báo kết quả thực hiện dự án theo từng
công đoạn. Ngoài ra, người quản trị dự án sẽ được trang bị công cụ giúp nâng cao
tính minh bạch của toàn dự án, thông tin về dự án do các bộ phận liên quan thực thi
trở nên trong suốt đồng doanh nghiệp. và người quản trị dự án có khả năng phân
tích chi tiết để truy vấn, xác định các vấn đề kỹ thuật xảy ra ở các khâu trong toàn
bộ vòng đời của sản phẩm phần mềm mà doanh nghiệp và tổ chức phát triển.
Visual Studio 2010 còn cung cấp một số công cụ tích hợp khác như kiến trúc
ứng dụng (architecture) giúp cho phát triển ứng dụng trên các nền tảng công nghệ
hiện đại như hệ tính toán song song và điện toán đám mây. Một số tính năng về
cộng tác khi thực hiện dự án, các công cụ kiểm thử (testing) và gỡ lỗi (debugging)
được cải tiến đáng kể giúp tăng hiệu suất làm việc, nâng cao chất lượng sản phẩm
phần mềm và triển khai giải pháp với chi phí thấp.
Từ những khả năng nói trên, Visual Studio 2010 góp phần giúp doanh

nghiệp phát triển phần mềm thành công và các công ty phần mềm sẽ đảm bảo có
một kết quả kinh doanh phát triển chuyên nghiệp và bền vững.
Cũng giống như các phiên bản Visual Studio .Net trước đây, phiên bản
Visual Studio 2010 cũng hỗ trợ các ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng mới như:
C# , VB.Net, J# và ngôn ngữ lập trình "siêu mạnh" là C++.Net, đều có những cải
tiến đáng kể. Visual Studio 2010 là bộ công cụ phát triển phần mềm tích hợp mạnh
mẽ với những tính năng hấp dẫn:

SVTH: Đặng Quốc Huy – Lớp: 09T2

9


Xây dựng chương trình quản lý các hộ kinh doanh ở chợ Hòa Khánh

- Thiết kế giao diện, hỗ trợ viết mã (coding):
Nếu đã từng sử dụng Visual Studio.Net chắc hẳn bạn rất thích thú với sự hỗ
trợ viết mã IntelliSense. IntelliSense không những giúp viết mã nhanh hơn, đúng
hơn mà còn giúp những lập trình viên mới làm quen với .Net nhanh chóng hơn. Đặc
biệt, VS 2010 còn có khả năng sử dụng lại các đoạn mã mẫu. Không những thế, VS
2010 cho phép tạo ứng dụng với giao diện giống với giao diện của Outlook đầy hấp
dẫn.
- Xây dựng ứng dụng Web nhanh hơn:
VS 2010 đã đưa vào công cụ phát triển Web mới là Visual Web Developer.
Công cụ này cho phép tạo ra các ứng dụng Web được viết bằng ASP.NET 2.0. Với
Visual Web Developer, có khoảng 50 điều khiển Web mới được tích hợp giúp phát
triển ứng dụng Web nhanh và đơn giản hơn. Cải tiến lớn trong ASP.NET 2.0 là hỗ
trợ tạo Master Page và cho phép các trang khác kế thừa lại Master Page. Một ưu
điểm lớn nữa của Visual Web Developer là dễ dàng tạo một dự án ứng dụng Web
(Web project) rất đơn giản. Trước đây, khi tạo một dự án Web, bạn phải xác định

một thư mục ảo (vitual directory) trong máy chủ Web IIS (Internet Information
Services) và khi sao chép dự án này sang máy khác thì thật "mệt mỏi". Nhưng với
VS 2010, tạo ứng dụng Web không cần những thao tác trên, và thực sự đơn giản
như tạo một ứng dụng trên Windows bình thường.
- Hỗ trợ phát triển ứng dụng cho thiết bị di động :
Lập trình trên các thiết bị di động đang trở thành một xu hướng. Không đơn
giản chỉ là phát triển ứng dụng cho các thiết bị này mà phát triển các trò chơi trên
thiết bị di động cũng đang bùng nổ. Phát triển ứng dụng cho các thiết bị di động mà
đặc biệt là điện thoại di động ngày càng hấp dẫn hơn, doanh thu đem lại cũng cao
và nhanh hơn. Trong lĩnh vực này, Microsoft đã "chậm chân" hơn so với Sun. Đa số
các ứng dụng trên các điện thoại di động, thiết bị di động đều được viết bằng J2ME
(Java 2 Micro Edition), cho phép ứng dụng chạy trên các thiết bị có màn hình nhỏ,
số màu ít, và lượng bộ nhớ hạn chế. Tuy nhiên, Microsoft nhanh chóng nhận ra lĩnh
vực này là thị trường "béo bở", đầy tiềm năng. Chính vì vậy, hãng phần mềm
"khổng lồ" này đã xây dựng môi trường phát triển ứng dụng .Net Compact
Framework vừa nhỏ gọn như J2 ME mà lại đơn giản, dễ sử dụng như .Net. Môi
trường phát triển ứng dụng này có thể hoạt động trên các điện thoại di động, các
thiết bị có sử dụng HĐH Windows CE, Windows Mobile...
- Đóng gói và triển khai ứng dụng:
Visual Studio 2010 cho phép đóng gói và triển khai ứng dụng đơn giản và dễ
dàng hơn. Nhờ công nghệ đóng gói và triển khai ứng dụng ClickOne mới, bạn sẽ dễ
dàng triển khai các ứng dụng đó trên máy chủ Web, hoặc các mạng chia sẻ tập tin.
- Hỗ trợ ứng dụng 64 bit:

SVTH: Đặng Quốc Huy – Lớp: 09T2

10


Xây dựng chương trình quản lý các hộ kinh doanh ở chợ Hòa Khánh


Xu hướng bộ xử lý 64 bit và bộ xử lý đa nhân đang ngày càng phát triển
mạnh mẽ và cũng gây khó cho các nhà phát triển phần mềm. NetFramework 4.0
cũng như Visual Studio 2010 hỗ trợ tốt và tối ưu cho tính toán 64 bit.
- Đa dạng sản phẩm:
Visual Studio 2010 được phát hành không chỉ là vài bản như: Standard, Pro,
Premium... giống các phiên bản trước. Microsoft phát hành không chỉ nhiều hạng
mục mà đa dạng sản phẩm khác nhau phục vụ cho những mục đích khác nhau của
người dùng. Nhưng đáng chú ý nhất là 2 bản: Visual Studio Express và Visual
Studio Team System.

SVTH: Đặng Quốc Huy – Lớp: 09T2

11


Xây dựng chương trình quản lý các hộ kinh doanh ở chợ Hòa Khánh

Chương 2: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG
I. KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG
Chợ Hòa Khánh là khu chợ nằm trên điạ bàn Thành phố Đà Nẵng. Diện tích
khá lớn và nhu cầu trao đổi hàng hóa rất lớn. Các mặt hàng kinh doanh rất đa dạng.
Phục vụ không chỉ nhu cầu người dân điạ phương, công nhân, khách du lịch mà còn
một lượng đông đảo sinh viên, học sinh đang theo học các trường trên địa bàn.
Sự thay đồi vị tri kinh doanh, măt hàng kinh doanh diễn ra thường xuyên đã
đặt ra nhiều vấn đề hóc búa cho ban quản lý chợ. Mà sự bất cập chủ yếu là do ban
quản lý chợ vẫn còn dùng phương pháp quản lý hồ sơ thủ công. Và hệ thống máy
móc cũ kĩ, không kết nối với nhau…
II. PHÂN TÍNH BÀI TOÁN
II.1. Yêu cầu chức năng

Các yêu cầu chức năng của chương trình:
- Lập, thanh lý hợp đồng cho các hộ kinh doanh
- Quản lý các hộ kinh doanh
- Quản lý thông tin vị trí cho thuê
- Quản lý các loại mặt hàng của các hộ kinh doanh.
- Lập phiếu thu
- Thống kê – báo cáo
- Tìm kiếm
II.2 Yêu cầu chất lượng
- Có tính tiện dụng.
- Có tính bảo mật.
- Yêu cầu an toàn.
- Tốc độ xử lý: Nhanh chóng, dễ dàng.
II.3. Đối tượng quản lý
Các đối tượng cần quản lý của chương trình :
- Thông tin của hộ muốn thuê ki - ốt
- Vị trí thuê của hộ kinh doanh
- Loại mặt hàng kinh doanh của hộ thuê
- Hợp đồng thuê ki - ốt
- Các khoản thu và báo cáo, thống kê.
- Nhân viên
II.4. Thiết kế giao diện để nhập và các nghiệp vụ quản lý
a) Hệ thống
-

Đăng xuất

SVTH: Đặng Quốc Huy – Lớp: 09T2

12



Xây dựng chương trình quản lý các hộ kinh doanh ở chợ Hòa Khánh

b) Quản lý
-

Danh sách các hộ kinh doanh : cập nhật thông tin, bán mặt hàng gì.
Danh sách nhân viên :cập nhật (nhân viên, phòng ban, chức vụ).
Sơ đồ : hiển thị các thông tin về hộ kinh doanh trong các khu vực của chợ.
Vị trí : cập nhật các vị trí ki - ốt còn trống hay đã bị thuê.
Hợp đồng: cập nhật hợp đồng mới, gia hạn hoặc kết thúc hợp đồng
Phiếu thu : chi tiết các khoản thu.
c) Báo cáo – thống kê

-

Xuất ra các danh các khoản thu, phiếu thu.
Xuất ra danh sách thông tin các hộ kinh doanh.

SVTH: Đặng Quốc Huy – Lớp: 09T2

13


Xây dựng chương trình quản lý các hộ kinh doanh ở chợ Hòa Khánh

III. PHÂN TÍCH THIẾT KẾ VỀ DỮ LIỆU
III.1. Mô hình chức năng của chương trình


Hình 1: Mô hình chức năng của phần mềm

SVTH: Đặng Quốc Huy – Lớp: 09T2

14


Xây dựng chương trình quản lý các hộ kinh doanh ở chợ Hòa Khánh

III.2. Mô hình luồng dữ liệu
a) Mức ngữ cảnh

Hình 2 : Mô hình ngữ cảnh

SVTH: Đặng Quốc Huy – Lớp: 09T2

15


×