Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

nghiên cứu chế tạo mô hình thiết bị gia nhiệt phục vụ cho môn học thực tập điện cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 30 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG

NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÔ HÌNH
THIẾT BỊ GIA NHIỆT PHỤC VỤ CHO MÔN HỌC
THỰC TẬP ĐIỆN CƠ BẢN
S

K

C

0

0

3

9

5

9

MÃ SỐ: T84 - 2006

S KC 0 0 1 8 5 1


Tp. Hồ Chí Minh, 2007


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT Tp. HCM
PHÒNG QLKH – QHQT – SĐH
*****

MÃ SỐ: T84 - 2006

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 04/ 2007


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT Tp. HCM
PHÒNG QLKH – QHQT – SĐH
*****

ĐỀ TÀI:

Nghiên cứu chế tạo mô hình thiết bò gia nhiệt
phục vụ cho môn học thực tập điện cơ bản

Chủ nhiệm đề tài: ThS. Phạm Thò Nga
Thành viên NC:
ThS. Bùi Văn Hồng

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 04/ 2007


A
PHAÀN GIÔÙI THIEÄU



I. ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU
Thiết bò gia nhiệt là một trong những thiết bò điện mà trong thực tế ngày nay được
sử dụng rất nhiều trong đời sống sinh hoạt hàng ngày. Hầu hết các gia đình đều sử
dụng những dụng cụ như bàn ủi, nồi cơm điện … Thế nhưng, hiện nay ở nước ta hầu
hết các cơ sở đào tạo khi hướng dẫn học sinh thực tập, khảo sát về các thiết bò gia
nhiệt đều sử dụng các thiết bò thực. Điều đó gây lãng phí vì các thiết bò có giá
thành cao mà khi thực tập lại rất nhanh hư hỏng. Và mặt khác cũng không thể hiện
được tính sư phạm trong dạy học.
Vì vậy, trong đề tài này nhóm nghiên cứu sẽ thiết kế và chế tạo mô hình bàn ủi,
nồi cơm điện vừa đảm bảm tính thực tế và vừa đảm bảo tính sư phạm phục vụ cho
giảng dạy.
II. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
Các tài liệu nước ngoài chỉ nghiên cứu chế tạo các thiết bò gia nhiệt phục vụ trong
sinh hoạt.
Chưa có mô hình thiết bò gia nhiệt dùng trong giảng dạy và học tập của học viên
ngành Điện
III. NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI
Với sự cố gắng nỗ lực, nhóm nghiên cứu đã nêu được cơ sở lý thuyết về các thiết bò
gia nhiệt. Qua đó nhóm nghiên cứu đã thiết kế và chế tạo mô hình bàn ủi, nồi cơm
điện phục vụ cho giảng dạy và thực tập. Kết quả đề tài có thể làm tài liệu tham
khảo cho sinh viên và mô hình thiết bò gia nhiệt có thể sử dụng trong dạy lý thuyết,
thực tập.
Tuy nhiên với thời gian, kinh phí có hạn nên mô hình chỉ mới được chế tạo ở dưới
dạng đơn giản và tính thẩm mỹ chưa cao.


MỤC LỤC
A. Phần giới thiệu

-

Đối tượng nghiên cứu.
Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước.
Những vấn đề còn tồn tại.
Mục lục.

B. Phần nội dung
- Mục đích nghiên cứu … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 2
- Phương pháp nghiên cứu. … …… … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 2
- Nội dung nghiên cứu … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 2
Chương 1: Các thiết bò gia nhiệt trong sinh hoạt
I. Bàn ủi điện … … … … … … … … … … … . … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 4
II. Nồi cơm điện … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 7
III. Lò ViBa … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 10
Chương 2: Thiết kế chế tạo mô hình bàn ủi điện, nồi cơm điện
I. Cơ sở sư phạm về mô hình dạy học … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … .16
II. Mô hình bàn ủi và nồi cơm điện … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 17
C. Phần kết luận … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 20
Tài liệu tham khảo … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 23


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

T84 - 2006

PHẦN B

NỘI DUNG


ThS. Phạm Thò Nga
ThS. Bùi Văn Hồng

-1-


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

T84 - 2006

I. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU



Nghiên cứu các thiết bò gia nhiệt.
Sản xuất mô hình thiết bò gia nhiệt.

II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU




Phương pháp tham khảo tài liệu
Tính toán thi công.
Kiểm tra, thử nghiệm.

III. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
III.1. Cơ sở lý thuyết về các loại thiết bò gia nhiệt sử dụng trong sinh hoạt:

Bàn ủi điện.


Nồi cơm điện.

Lò viba.
III.2. Thiết kế, chế tạo mô hình thiết bò gia nhiệt phục vụ cho dạy học:

Bàn ủi điện

Nồi cơm điện.

ThS. Phạm Thò Nga
ThS. Bùi Văn Hồng

-2-


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

T84 - 2006

CHƯƠNG I

CÁC THIẾT BỊ GIA NHIỆT
TRONG SINH HOẠT

ThS. Phạm Thò Nga
ThS. Bùi Văn Hồng

-3-



Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

T84 - 2006

I. BÀN ỦI ĐIỆN:
I.1. Kết cấu của bàn ủi:
Bàn ủi gồm có các bộ phận chính sau (Hình 1):

Hình1: Kết cấu bên trong của bàn ủi

I.1.1. Đế:
Đế bàn ủi làm bằng gang để tích nhiều năng lượng nhiệt và được mạ Niken +
Crôm chòu nhiệt (Có loại bàn ủi đế bằng nhôm đúc, mặt dưới mài nhẵn bóng),
mũi nhọn để khi sử dụng ủi lượn quanh góc.
I.1.2. Điện trở đốt:
Dây điện trở được quấn thành lò xo lồng vào chuỗi hạt bằng sứ đặt vào đế gang
có rãnh (gọi là điện trở đúc), có loại dây dẹp quấn trên mica hai mặt có giấy kính
cách điện hoặc chôn chìm trong lớp giấy chòu lửa bao kín phía ngoài bằng kim
loại.
I.1.3. Bộ phận điều nhiệt:
Có cấu tạo theo nguyên tắc của rơ le nhiệt. Tức là có thanh lưỡng kim, trên thanh
lưỡng kim có gắn tiếp điểm để đóng cắt điện qua điện trở chính (Hình 2). Tuy
nhiên với rơ le nhiệt của bàn ủi điện thì phần tử đốt nóng thanh lưỡng kim là điện
trở của chính thanh lưỡng kim. Dòng điện của điện trở chính đi qua thanh lưỡng
kim thông qua tiếp điểm sẽ làm cho thanh lưỡng kim nóng lên và cong về một
phía tạo ra lực đòn bẩy làm nhả tiếp điểm ngắt điện khỏi điện trở chính và thanh
lưỡng kim, nhiệt độ thanh lưỡng kim giảm xuống và trở về trạng thái ban đầu.
Tiếp điểm đóng trở lại.
Để điều chỉnh nhiệät lượng của bàn ủi, ta điều chỉnh lực đòn bẩy đè lên thanh

lưỡng kim để thay đổi thời gian nhả của tiếp điểm. Tức là, điều chỉnh được thời
ThS. Phạm Thò Nga
ThS. Bùi Văn Hồng

-4-


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

T84 - 2006

gian dòng điện qua điện trở chính dẫn đến nhiệt lượngä của bàn ủi cũng sẽ thay
Q  I 2 .R.t
đổi theo biểu thức sau:
Với Q: Nhiệt lượng của bàn ủi.
I: Cường độ dòng điện qua điện trở chính.
R: Điện trở của điện trở chính.
t: Thời gian dòng điện qua điện trở chính.

Hình 2: Kết cấu bộ điều nhiệt

Ngoài ra bàn ủi còn có các bộ phận khác như vỏ, tay cầm, đèn báo và bộ phận
phun hơi nước làm ẩm quần áo (Hình 3).

Hình 3: Các bộ phận bên ngoài của bàn ủi hơi.

I.2. Nguyên lý làm việc:
Khi cấp nguồn vào bàn ủi và điều chỉnh núm chỉnh nhiệt độ ra khỏi vò trí off,
tiếp điểm của bộ điều nhiệt sẽ đóng lại cho dòng điện chạy qua điện trở chính
và đèn báo sáng. Điện trở chính bắc đầu nóng lên.

ThS. Phạm Thò Nga
ThS. Bùi Văn Hồng

-5-


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

T84 - 2006

Hình 4: Sơ đồ nguyên lý của bàn

Sau một thời gian nhiệt của điện trở chính truyền sang đế bàn ủi đạt nhiệt độ
yêu cầu thì tiếp điểm bộ điều nhiệt nhả ra, ngắt điện khỏi điện trở chính và
nhiệt độ giảm dần đến một nhiệt độ nào đó thì tiếp điểm đóng lại tiếp tục làm
việc ở chu kỳ sau.
Để thay đổi nhiệt độ đế bàn ủi, ta điều chỉnh vò trí của núm chỉnh nhiệt. Vặn
theo chiều kim đồng hồ là tăng nhiệt, vặn ngược chiều kim đồng hồ là giảm
nhiệt.
I.3. Phân loại bàn ủi:


Bàn ủi thường: P=300-400W



Bàn ủi tự điểu chỉnh nhiệt: P= 580-1000W




Bàn ủi tự động phun nước: P =750- 1100W

I.4. Bảo quản và sửa chữa:
I.4.1. Bảo quản:



Bàn ủi nên cất nơi khô ráo
Khi ủi xong, để nguội phải lau đế bàn ủi cho sạch những sợi tơ, nilon cháy
dính vào, nhầm mục đích lần sau ủi không bò dính đen vào quần áo.

I.4.2. Sửa chữa:
Hư hỏng thông thường ở bàn ủi là: đứt dây điện trở chính và hay bò hỏng phần
điều chỉnh nhiệt (rơle nhiệt)






Nếu bò đứt dây điện trở, ta thay thế điện trở mới phù hợp với điện trở cũ.
Bộ phận điều chỉnh nhiệt: thường có 3 khả năng xảy ra như sau:
Dây nối nguồn và điện trở chính kiểm tra không bò đứt, nguồn có điện nhưng
khi cắm vào bàn ủi không nóng. Khi đó tiếp điểm của bộ điều nhiệt chưa
đóng lại hoặc bò rỉ sét không tiếp xúc. Khi đó ta đều chỉnh tiếp điểm cho thích
hợp, đồng thời dùng giấy nhám lau chùi lại mặt tiếp xúc của tiếp điểm.
Nhiệt độ quá cao mà rơle nhiệt không cắt được. Có khả năng điều chỉnh lực
đòn bẩy của bộ điều nhiệt chưa thích hợp hoặc tiếp điểm đã bò chảy dính lại

ThS. Phạm Thò Nga

ThS. Bùi Văn Hồng

-6-


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường



T84 - 2006

với nhau. Khi đó ta điều chỉnh lại vít chỉnh cho thích hợp và phục hồi lại mặt
tiếp xúc. Nếu tiếp điểm biến dạng thì nên thay bộ điều nhiệt mới.
Nhiệt độ nóng chưa đạt yêu cầu rơ le nhiệt đã ngắt. Trường hợp này do điều
chỉnh lực đòn bẩy sai với vò trí trên núm điều chỉnh nhiệt. Khi đó ta điều chỉnh
lại lực đòn bẩy cho thích hợp.

Thông thường vò trí của vít chỉnh được điều chỉnh như sau: vặn núm điều chỉnh
nhiệt độ (Vít chỉnh tinh) về vò trí không (off), điều chỉnh vít tạo lực đòn bẩy tỳ lên
thanh lưỡng kim (Vít chỉnh thô) sao cho tiếp điểm vừa mở ra. Nếu như khi đó ta
vặn vít chỉnh tinh về trí trí số 1 mà tiếp điểm đóng lại thì vò trí của vít chỉnh là
thích hợp.
II. NỒI CƠM ĐIỆN:
II.1. Kết cấu nồi cơm điện:
Nồi cơm điện có cấu tạo gồm các thành phần chính sau (Hình 5):

Hình 5: Kết cấu bên trong nồi cơm

II.1.1. Vỏ ngoài:
Vỏ nồi cơm thường làm bằng sắt lá hoặc bằng nhựa được sơn chòu nhiệt.

Vỏ chứa điện trở và các bộ phận mạch điều khiển.
II.1.2. Nồi trong:
Làm bằng nhôm dùng để chứa gạo nấu cơm. Nồi có nhiều dung tích khác nhau: 1
lít, 1,5 lít, 2,5 lít, 3,2 lít…
II.1.3.Điện trở:
Điện trở đốt của nồi cơm điện được sử dụng loại điện trở đúc và có các đặc điểm
sau:
ThS. Phạm Thò Nga
ThS. Bùi Văn Hồng

-7-


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường




T84 - 2006

Đối với nồi cơm có dung tích dưới 1,2 lít thì điện trở hâm chính là điện trở
chính.
Đối với nồi cơm có dung tích trên 1,2 lít sử dụng điện trở phụ nối tiếp với điện
trở chính làm điện trở hâm.

II.1.4. Đèn báo:
Có tác dụng báo nồi cơm đang làm việc hay không, đang ở chế độ nấu hay chế
độ hâm.
II.1.5. Bộ phận điều nhiệt:
Chủ yếu là hai miếng nam châm vónh cửu có cực tính khác nhau (Hình 6). Khi nhiệt độ

đáy nồi khoảng 1250C ứng với lúc cơm cạn, thì sẽ bò mất từ tính. Nồi cơm sẽ chuyển
sang chế độ hâm để giữ nồi cơm ở độ nóng cần thiết. Bộ phận này thường sử dụng điện
trở phụ có giá trò lớn hơn nhiều so với điện trở chính, mắc nối tiếp với điện trở chính.

Hình 6: Kết cấu bên trong bộ điều nhiệt

Hình 7: Vò trí của bộ điều nhiệt

I.2. Nguyên lý hoạt động:
Khi đóng điện nguồn, đèn vàng (Đv) sáng, điện trở chính chưa có điện. Ấn nút
nhấn, thông qua cơ cấu truyền lực hai khối nam châm hút lại, tiếp điểm chính
ThS. Phạm Thò Nga
ThS. Bùi Văn Hồng

-8-


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

T84 - 2006

đóng, đèn đỏ (Đđ) sáng, đèn vàng tắt. Điện trở chính được đốt nóng đến khi cơm
cạn nhiệt độ đáy nồi khoảng 1250C thì nam châm mất từ tính, nên lò xo tách rời 2
khối nam châm ra. Tiếp điểm chính được mở, đèn đỏ tắ t, đèn vàng sáng. Điện trở
chính mất điện và và điện trở phụ lúc này nối tiếp nhau làm tăng điện trở trong
mạch dẫn đến dòng điện qua các điện trở giảm xuống và nhiệt lượng tạo ra cũng
sẽ giảm. Nhiệt độ này chỉ có tác dụng giữ nhiệt cho nồi cơm (chế độ hâm) (Hình
8).
U2
.t

RC



Nhiệt lượng ở chế độ nấu:

QC  I 2 .RC .t 



Nhiệt lượng ở chế độ hâm:

U2
QC  I .( RC  RP ).t 
.t
RC  RP
2

Hình 8: Sơ đồ ng lý nối cơm điện có điện trở phụ

Đối với các nồi cơm không có điện trở phụ, khi tiếp điểm chính nhả ra, ngắt điện
khỏi điện trở chính thì nồi cơm sẽ hâm nhờ nhiệt lượng còn tồn tại trong mâm
điện trở chính (Hình 9). Tuy nhiên khi điện trở chính tỏa hết nhiệt thì nồi cơm sẽ
không còn giữ được nhiệt nữa.

ThS. Phạm Thò Nga
ThS. Bùi Văn Hồng

-9-



Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

T84 - 2006

Hình 9: Sơ đồ ng lý nối cơm điện không có điện trở phụ

II.3. Sửa chữa nồi cơm điện:
Những hư hỏng thường gặp khi sử dụng nồi cơm điện như sau:
II.3.1. Nồi cơm điện không nóng:
Tháo nồi cơm điện ra kiểm tra các đầu nối dây, kiểm tra, lau chùi hai mặt tiếp
xúc của tiếp điểm. Kiểm tra điện trở chính, nếu dây điện trở bò đứt thì thay mới.
II.3.2. Nồi cơm nóng nhưng khi cơm cạn nước không chuyển sang chế độ hâm
được:
Nguyên nhân chính là do bộ phận truyền lực bò kẹt do rỉ sét, làm cho tiếp điểm
không ngắt được. Ngoài ra còn có khả năng hai mặt tiếp xúc của tiếp điểm bò
dính hoặc lò xo trong bộ điều nhiệt bò giảm lực đàn hồi. Trường hợp này, ta kiểm
tra, lau chùi sạch các gối trục, kiểm tra vệ sinh hoặc thay mới tiếp điểm và lò xo.
II.3.3. Nồi cơm nóng nhưng khi cơm chưa cạn nước đã chuyển sang chế độ hâm:
Nguyên nhân chính là do của hai khối nam chân bò giảm. Có thể do bụi bám trên
hai mặt của khối nam châm hoặc do nam châm đã bò lão hóa, bò gãy. Trường hợp
này ta kiểm tra và làm vệ sinh sạch ở hai mặt nam châm hoặc thay mới bộ điều
nhiệt.
III. LÒ SÓNG CỰC NGẮN (LÒ VIBA):
Lò sóng cực ngắn hay con gọi là lò viba đã rất hấp dẫn với nhiều Đầu Bếp và các
nhà Nội Trợ trên thế giới vì lò này nấu chín thức ăn rất nhanh và tiện lợi trong sử
dụng. Để hâm nóng bánh sữa, bánh mì hoặc sôcôla, hâm chá o hay làm nóng cơm
buổi sáng, hoặc làm tan đông lạnh những món ăn đã để ngăn lạnh lâu, người ta
đều thực hiện trong lò sóng cực ngắn, vì nó nấu nhanh, ngon và ít tốn thời gian.


ThS. Phạm Thò Nga
ThS. Bùi Văn Hồng

- 10 -


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

T84 - 2006

III.1. Khảo sát kết cấu:

6

5
3

4

9
8

7

1

2

Hình 10: Kết cấu của lò viba


Cấu tạo của lò viba bao gồm các thành phần chính sau (Hình 10):
Động cơ (1) dùng để quay đóa thủy tinh chứa thức ăn (2).

Thiết bò manhêtrôn (3), thiết bò cung cấp điện cao áp 4000V (4).

Thiết bò hướng sóng (5), hệ thống khuấy động (6).

Bảng điều khiển (7).

Công tắc nguồn (8) và rơ le điều chỉnh thời gian (9).
Ngoài ra còn có một thiết bò lựa chọn công suất cho phép thu nhận các mức công
suất đun nóng khác nhau và một công tắc bảo vệ không cho phép lò hoạt động
khi cửa lò mở.


III.2. Nguyên lý làm việc:
Dòng điện với cấp điện áp 220V – 50Hz đươc chuyển thành dòng điện với cấp
điện áp cao 3000  4000V nhờ thiết bò cung cấp điện áp cao (4). Điện áp này
được đưa đến thiết bò manhêtrôn (3) chính là bóng đèn điện tử. Do hiệu ứng cộng
hưởng, manhêtrôn sẽ phát ra các sóng điện từ có tần số 109Hz (1GHz). Chiều dài
của sóng là 0,3mm. Những sóng cực ngắn này được hướng đến đóa đựng thức ăn
cần nấu chín (2) nhờ thiết bò hướng sóng (5). Các sóng cực ngắn đó cũng được
phân bố rải khắp nhờ hệ thống khuấy động (6). Dưới ảnh hưởng của các sóng cực
ngắn này, các phân tử thức ăn sẽ được lay động đến sôi sục và dẫn đến nóng lên.
ThS. Phạm Thò Nga
ThS. Bùi Văn Hồng

- 11 -



Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

T84 - 2006

III.3. Các đặc tính của lò viba:
Dung tích chứa của lò: từ 15 đến 30 lít.
Công suất: người ta phân biệt công suất hấp thu của khu vực trong lò và công suất
tạo nên sóng cực ngắn.
Ngoài ra còn trang bò thêm hệ thống nướng, cho phép kết hợp sóng cực ngắn và
tia hồng ngoại để nướng thòt hay quay thòt.
III.4. Lựa chọn lò viba:
Để lựa chọn lò ta nên dựa vào tính hữu dụng và dung tích chứa bên trong lò. Tức
là dựa vào công suất sóng cực ngắn và kích thước lò. Ngoài ra còn phải dựa vào
tính linh hoạt của đóa thủy tinh chứa thức ăn và tính đơn giản trong vận hành, bảo
dưỡng.
III.5. Vận hành, kiểm tra, sửa chữa:
III.5.1. Vận hành lò viba:

Hình 11: Các chi tiết trong lò viba

a. Nấu và hâm nóng:
Thực hiện theo quy trình sau:





Mở cửa lò và đặt thức ăn vào tâm đóa thủy tinh sau đó đóng cửa lại
Đặt mức công suất lớn nhất. Thông thường là 800W.
Đặt thời gian nấu (vặn nút Timer).

Trong thời gian nấu, ta có thể thay đổi mức công suất.

ThS. Phạm Thò Nga
ThS. Bùi Văn Hồng

- 12 -


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

T84 - 2006

b. Ngưng nấu:
Có thể ngưng nấu ở bất kỳ thời gian nào, thực hiện theo quy trình sau:







Kiểm tra thức ăn.
Xoay hoặc khuấy thức ăn.
Để thức ăn dừng lại hẳn.
Nếu dừng tạm thời thì mở cửaa, việc nấu thức ăn sẽ dừng lại. Để tiếp
tục nấu chín thì đóng cửa lại.
Nếu ngừng hẳn thì xoay nút điều chỉnh thời gian (nút Timer) về không.

Hình12: Bảng điều khiển lò viba


c. Điều chỉnh thời gian:
Tùy vào từng loại thức ăn và mùi vò, ta có thể thay đổi thời gian nấu như sau:



Kiểm tra việc nấu chín ở bất kỳ thời gian nào bằng cách mở cửa lò.
Để thay đổi thời gian nấu, ta nặn nút Timer đến vò trí nào đó theo yêu
cầu.

ThS. Phạm Thò Nga
ThS. Bùi Văn Hồng

- 13 -


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

T84 - 2006

d. Làm tan hết đông lạnh thức ăn:




Mở cửa lò, đặt thức ăn vào đóa thủy tinh và đóng cửa lại.
Quay nút kiểm soát công suất đến biểu tượng “làm hết đông lạnh”.
Quay nút Timer đến thời gian cần chọn. Việc làm hết đông lạnh bắt
đầu.

e. Hâm nóng tức thời:





Đặt thức ăn vào đóa thủy tinh và đóng cửa lại.
Quay nút kiểm soát công suất đến công suất tối đa.
Quay nút Timer để chọn thời gian nấu.

f. Chế độ nướng:




Mở cửa lò, đặt thức ăn vào đóa thủy tinh và đóng cửa lại.
Quay nút kiểm soát công suất đến biểu tượng nướng “”
Quay nút Timer đến thời gian tương ứng.

III.5.2. Kiểm tra, sửa chữa:
Hiện tượng

Kiểm tra, sửa chữa

- Sự ngưng tụ trong lò.
- Không khí thổi xung quanh cửa và lớp
bao ngoài cùng.
- Sự phản xạ ánh sáng xung quanh cửa
và ở vỏ bọc ngoài cùng.
- Thoát hơi từ xung quanh cửa hay từ lỗ
thoát.
- Lò không khởi động khi vặn nút

Timer

Đó là hiên tượng bình thường không
cần giải quyết.

Xem cửa lò đã đóng kín chưa, kiểm
tra nguồn và dây nối nguồn.

- Thức ăn không được nấu chín hoàn
toàn.

Cửa lò đóng kín chưa? Nút Timer và
mức công suất đặt đúng chưa? Kiểm
tra bộ phận bảo vệ quá tải, cầu chì.

- Thức ăn nấu quá chín.

Nút Timer và mức công suất đặt
đúng chưa?

- Xuất hiện tia lửa điện và rạn nức
trong lò

Có dùng đóa đựng thức ăn bằng kim
loại hay viền kim loại không? Có để
vật dụng kim loại nào đó bên trong
lòkhông?

- Lò có hiện tượng làm nhiễu sóng
radio và tivi.


Đây là hiện tượng bình thường nếu
đặt lò gần tivi hay radio.

ThS. Phạm Thò Nga
ThS. Bùi Văn Hồng

- 14 -


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

T84 - 2006

CHƯƠNG II

THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MÔ HÌNH


BÀN ỦI ĐIỆN.



NỒI CƠM ĐIỆN.

ThS. Phạm Thò Nga
ThS. Bùi Văn Hồng

- 15 -



Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

T84 - 2006

I. CƠ SỞ SƯ PHẠM VỀ MÔ HÌNH DẠY HỌC :
I.1. Chức năng cơ bản của mô hình:







Đơn giản hóa thông tin.
Gây chú ý người học.
Làm dễ nhớ.
Cho phép đưa vào bài học những sự vật mà bằng cách khác người học rất
khó nhìn thấy được.
Làm đa dạng trong trình bày.
Tiết kiệm thời gian dạy học.

I.2. Các giai đoạn thiết kế, chế tạo mô hình:
Thiết kế

Sản xuất

Thử nghiệm

Phổ biến thực

hiện

Đánh giá

I.2.1. Giai đoạn thiết kế:
Bước 1: Lập đề cương nội dung hàm chứa các dữ liệu, lý thuyết, cảm nhận hoặc
thái độ, quan điểm, …
Bước 2: Phân tích mối quan hệ giữa mục tiêu, nội dung, phương pháp trong một
bài dạy và dựa vào các dữ liệu trong đề cương để xác đònh mục tiêu
của mô hình.
Bước 3: Thiết kế sơ bộ mô hình.
Bước 4: Lập danh mục các vật tư, thiết bò cần thiết cho mô hình dựa vào bản
thiết kế sơ bộ.
Bước 5: Đánh giá thiết kế để có sửa đổi, điều chỉnh và có quyết đònh cuối cùng.
ThS. Phạm Thò Nga
ThS. Bùi Văn Hồng

- 16 -


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

T84 - 2006

I.2.2. Giai đoạn sản xuất:
Bước 1: Xác đònh đối tượng, đòa điểm sản xuất và chuẩn bò dụng cụ, thiết bò vật
tư cần thiết.
Bước 2: Sản xuất theo bản thiết kế.
Bước 3: Viết tài liệu hướng dẫn sử dụng mô hình.
I.2.3. Giai đoạn thử nghiệm:

Bước 1: Chọn đối tượng thử nghiệm
Bước 2: Hướng dẫn giáo viên và học viên cách sử dụng mô hình.
Bước 3: Giảng dạy và đáng giá kết quả thử nghiệm. Sửa đổi bổ sung hoàn chỉnh.
I.2.4. Giai đoạn phổ biến:
Bước 1: Nhân bản mô hình.
Bước 2: Phân phối, chuyển giao công nghệ.
I.2.5. Giai đoạn đánh giá:
Thông qua người sử dụng và các nhà nghiên cứu, qua thực tiễn sử dụng sẽ quyết
đònh sự phù hợp của mô hình hay những sự điều chỉnh cần thiết.
II. MÔ HÌNH BÀN ỦI ĐIỆN, NỒI CƠM ĐIỆN:
II.1. Thiết kế sơ bộ mô hình:

Hình13: Mô hình bàn ủi, nồi cơm điện sơ bộ

ThS. Phạm Thò Nga
ThS. Bùi Văn Hồng

- 17 -


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

T84 - 2006

II.2. Mô hình thiết bò gia nhiệt:

Hình14: Mô hình bàn ủi, nồi cơm điện khi chưa kết nối dây

Hình15: Mô hình dàn trải nồi cơm điện khi chưa kết nối dây


ThS. Phạm Thò Nga
ThS. Bùi Văn Hồng

- 18 -


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

T84 - 2006

Hình16: Mô hình bàn ủi, nồi cơm điện khi đã kết nối dây

Hình17: Mô hình dàn trải nồi cơm điện khi đã kết nối dây

ThS. Phạm Thò Nga
ThS. Bùi Văn Hồng

- 19 -


×