Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

nghiên cứu viết chương trình phần mềm tính toán thiết kế lò hơi ống lò ống lửa công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 20 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG

NGHIÊN CỨU VIẾT CHƯƠNG TRÌNH PHẦN MỀM
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ LÒ HƠI ỐNG LÒ ỐNG LỬA
CÔNG NGHIỆP
S

K

C

0

0

3

9

5

9

MÃ SỐ: T37 - 2007

S KC 0 0 1 8 1 4


Tp. Hồ Chí Minh, 2007


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH

ĐỀ TÀI NCKH CẤP TRƯỜNG T37 -2007

NGHIÊN CỨU VIẾT CHƯƠNG TRÌNH PHẦN MỀM TÍNH TOÁN
THIẾT KẾ LÒ HƠI ỐNG LÒ ỐNG LỬA CÔNG NGHIỆP

Chủ nhiệm đề tài: ThS. Lê Minh nhựt
Tham gia:
ThS. Lê Kim Dưỡng
ThS. Hoàng An Quốc

Tp.Hồ Chí Minh, 12/2007


NCKH Cấp trường T36-2007

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU.
Ngày nay khi nền kinh tế nước ta đang ngày càng hội nhập và phát triển
mạnh mẽ. Đặc biệt là về lỉnh vực công nghiệp và dòch vụ. Trong đó lò hơi là
bộ phận không thể thiếu trong lỉnh vực chế biến thực phẩm, thủy sản, sấy nông
sản v.v. Theo thống kê của trung tâm kiểm đònh kỹ thuật an toàn khu vực 2 cho
đến thời điểm cuối năm 2006 thì số lượng lò hơi ống lò ống lửa công nghiệp
nhỏ sử dụng ở các tỉnh khu vực phía nam khoảng 5000 cái, với tổng sản lượng
hơi cung cấp khoảng 4500 tấn/h. Con số này tiếp tục tăng lên nhanh chóng

trong thời gian tới. Tuy nhiên, hiện nay việc tính toán thiết kế của các kỹ sư
chủ yếu dựa vào kinh nghiệm tốn rất nhiều thời gian, đặc biệt đối với những kó
sư mới tốt nghiệp ra trường. Bên cạnh đó, trong giảng dạy môn học ‚ Lò Hơi‛
cần tính toán các thông số về thiết kế cũng như các bài toán về tính nhiệt, cân
bằng nhiệt và xác đònh hiệu suất. Việc tính toán các giá trò này mất rất nhiều
thời gian, có thể dẫn đến sai số do sinh viên chưa có kinh nghiệm chọn các
thông số theo thực tế. Việc ứng dụng máy tính vào tính toán lò hơi sẽ khác
phục được các điểm yếu này. Do đó đối tượng nghiên cứu của đề tài là xác
đònh các thông số của lò hơi bằng chương trình máy tính.
1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC.
Việc ứng dụng các chương trình máy tính vào thiết kế và giảng dạy được
đẩy mạnh ở trong nước và quốc tế. Tuy nhiên do tính chuyên ngành hẹp nên
các chương trình kỹ thuật tính toán lò hơi ít được phổ biến.
1.3 NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI.
Việc tính toán các thông số nhiệt phục vụ cho thiết kế và tính toán lò hơi
ống lò ống lửa trên thò trường và dạy học hiện tại ở trường ĐH SP Kỹ Thuật
Tp.HCM chủ yếu thực hiện tính toán theo phương pháp truyền thống. Chương
trình tính toán thiết kế lò hơi ống lò ống lửa công nghiệp chưa phổ biến trên thò
trường.

ThS. Lê Minh Nhựt, Trường ĐHSP Kỹ Thuật Tp.HCM năm 2007

1


NCKH Cấp trường T36-2007

PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
2.1 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI
Viết phần mềm tính toán thiết kế lò hơi ống lò ống lửa công nghiệp theo

một số các thông số cho trước. Nhằm phục vụ cho việc tính toán các lò hơi ống
lửa công nghiệp và sau này có thể mở rộng cho việc tính thiết kế các lò hơi các
nhà máy nhiệt điện tại Việt Nam.
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
Lập trình bằng ngôn ngữ Visual Basic 6.0
2.3 NỘI DUNG.
Các khái niệm cơ bản, các thông số tính thiết kế cho lò hơi ống lửa công
nghiệp:
1. Lò hơi: Là thiết bò dùng để sinh ra hơi nước có áp suất lớn hơn áp suất khí
quyển nhờ nhiệt lượng của nhiên liệu bò đốt cháy.
- Ứng dụng:
+ Cung cấp hơi trong các quá trình công nghệ( sấy, hấp, tẩy..)
+ Sử dụng trong chu trình nhà máy nhiệt điện để cung cấp hơi cho các tuabin
làm quay máy phát điện để tạo điện năng
+ Sử dụng làm nguồn động lực kéo: tàu hỏa, tàu thủy.
2. Các thông số tính toán thiết kế:
* Năng suất bốc hơi và diện tích tiếp nhiệt:
Diện tích truyền nhiệt tối thiểu được xác đònh như sau : F 

D
, m2.
D0

Trong đó:
+ D0 : Năng suất bốc hơi riêng của nồi hơi đốt dầu FO, DO là 40  50
Kg.hơi/m2h.
+ D: Công suất hơi đònh mức
* Diện tích tiếp nhiệt thực tế:
Diện tích tiếp nhiệt của ống lò :
+ Diện tích tiếp nhiệt của ống lò thẳng:

F1= .DTOL.LOLT , m2.
+ Diện tích tiếp nhiệt của dàn ống lửa:
F2=n..d.l,m2
ThS. Lê Minh Nhựt, Trường ĐHSP Kỹ Thuật Tp.HCM năm 2007

2


NCKH Cấp trường T36-2007

Tổng diện tích tiếp nhiệt của nồi hơi:
F= F1+F2 ,
m2
* Thành phần của nhiên liệu:
Nhiên liệu bao gồm những chất có khả năng xy hóa gọi là chất cháy, những
chất không có khả năng cháy gọi là chất trơ. Trong nhiên liệu gồm có: Các
bon (C), Hydro (H), Nitơ (N), xy (O), Lưu huỳnh (S), độ ẩm (W), độ tro (A).
Thành phần làm việc được ký hiệu bằng chữ l là nhiên liệu đang ở trong
dạng ban đầu, được đưa đi sử dụng tính theo phần trăm trọng lượng:
Cl +Hl +Nl +Ol +Sl +Al+Wl =100%
* Nhiệt dung của nhiên liệu:
Nhiệt dung của dầu F.O được xác đònh theo công thức:
CF.O=0,415+0,0006.t,
KCal/Kg0C.
Với:t - Nhiệt độ dầu F.O.
* Thể tích không khí khô lý thuyết:
Tất cả các tính toán về thể tích và Entanpi của không khí và sản phẩm
cháy (khói) đều tiến hành với 1 Kg nhiên liệu ở điều kiện tiêu chuẩn.
Thể tích không khí khô lý thuyết cần thiết để đốt cháy hoàn toàn 1 Kg
nhiên liệu được xác đònh theo công thức:

V0 = 0,0899(Cl + 0,375.Sl ) + 0,265Hl - 0,0333Ol , Nm3/Kg
* Thể tích không khí thực tế để đốt nhiên liệu:

Được xác đònh theo công thức:


V
Vo

 - Hệ số không khí thừa trong sản phẩm cháy
* Thể tích các chất sau khi cháy:
- Thể tích khí Nitơ:
VN02  0,79. V0  0,8

Nl
100

, Nm3/Kg.

- Thể tích khí 3 nguyên tử:
0
VR0
 1,866.
2

Cl  0,375.Sl
100

, Nm3/Kg.


- Thể tích lý thuyết của hơi nước:
VH02 0  0111
, . Hl  0,0124Wl  0,0116. V0

, Nm3/Kg.

- Thể tích hơi nước thực tế có thêm hơi nước trong không khí thừa:
3
VH 0
=
VH0 0  0,0161(  1). V0 , Nm /Kg.
2

2

ThS. Lê Minh Nhựt, Trường ĐHSP Kỹ Thuật Tp.HCM năm 2007

3


NCKH Cấp trường T36-2007

- Thể tích sản phẩm cháy (khói):
Vk

=

VRO2

+ VN2


+

, Nm3/Kg.

VH02 0  (  1). V0

* Entanpi của không khí và sản phẩm cháy:
Entanpi của khói đối với 1 Kg (Nm3) nhiên liệu được xác đònh theo công thức
IK=I0K+( - 1).I0 ,Kcal/Kg.
I0K- Entanpi của khói khi  = 1, được xác đònh như sau:
IK0 = VRO (C)CO + VN (C)N + VH0 0 (C)H O ,Kcal/Kg.
2

2

2

2

2

2

I0 -Entanpi của không khí khô lý thuyết.
3
I0 = V0(C) ,Kcal/Kg. (Kcal/Nm )
Các nhiệt độ khác nhau ta có bảng IK sau:
 0C


I0K, Kcal/kg

I0, Kcal/kg

IK, Kcal/kg

100

365

326

397,6

200

738

654

803,4

300

1121

989

1219,9


400

1516

1330

1649

500

1921

1680

2089

600

2337

2037

2540,7

700

2763

2402


3003,2

800

3198

2772

3475,2

900

3641

3148

3955,8

1000

4092

3528

4444,8

1100

4550


3915

4941,5

1200

5012

4304

5442,4

1300

5479

4699

5948,9

1400

5954

5097

6463,7

1500


6429

5496

6978,6

1600

6908

5899

7497,7

1700

7393

6302

8023,2

1800

7878

6706

8548,6


1900

8368

7116

9079,6

2000

8859

7526

9611,6

ThS. Lê Minh Nhựt, Trường ĐHSP Kỹ Thuật Tp.HCM năm 2007

4


NCKH Cấp trường T36-2007

* Cân bằng nhiệt - hiệu suất và nhiên liệu tiêu hao của nồi hơi:
Thiết lập phương trình cân bằng nhiệt tức là lập phương trinh cân bằng
giữa nhiệt lượng dẫn vào lò (gọi là tổng nhiẽt Q0l ) và nhiệt lượng hữu ích Q1
cùng tất cả tổn thất nhiệt Q2, Q3, Q4, Q5, Q6. Trên cơ sở đó ta có thể tính hiệu
suất và tiêu hao nhiên liệu cho nồi hơi.
Cân bằng nhiệt được thiết lập với chế độ nhiệt ổn đònh của nồi hơi cho 1
Kg nhiên liệu dầu F.O.

Phương trình cân bằng nhiệt có dạng:
Q0l =Q1+Q2+Q3+Q4 +Q5+Q1 , Kcal/Kg.
+ Tổng nhiệt thu được khi đốt 1 kg nhiên liệu dầu :
Q0l =Qthl +QK+in+Qj ,
Kcal/kg.
l
Qth : Nhiệt trò thấp của nhiên liệu.
QK: Nhiệt lượng sấy nóng không khí.
in:
Nhiệt lượng vật lý của nhiên liệu.
in=Cn.tn
,
Kcal/Kg.
Qj:
Nhiệt lượng do hơi phun sương dầu mang vào lò.
Qj
=
0
(do tán sương kiểu áp lực)
* Các tổn thất nhiệt trong nồi hơi:
+ Tổn thất nhiệt trong nồi hơi được biểu thò bằng giá trò tương đối, %:
q1 

Qi
.100 ,
Ql0

+ Tổn thất nhiệt theo khói thải: q2
q2 






Q2
IK  K .Il0 .100  q4 
,%
.
100

Ql0
Ql0

+ Tổn thất nhiệt do cháy hoá học không hết: q3
Xác đònh bằng tổng nhiệt trò của các sản phẩm không cháy hết còn lại
trong khói, %.
q3 

Q3
.100 , %
Ql0

Khi đốt dầu FO, DO:
q3
=
(1  1,5)
+Tổn thất nhiệt do cháy cơ học không hết: q4
Xác đònh bằng nhiên liệu cháy không hết trong xỉ, trong tro bụi bay
trong khói và lượng nhiên liệu lọt xuống đáy buồng lửa, %.


ThS. Lê Minh Nhựt, Trường ĐHSP Kỹ Thuật Tp.HCM năm 2007

5


NCKH Cấp trường T36-2007


C tr
C xi
 a xi .
 a tr .
100 C xi
100  C tr
Q
q 4  l4 .100  
Q0
Q l0


.7800A l

,%

+ Tổn thất nhiệt ra môi trường xung quanh: q5
q5 

Q5
Q l0


.100 , %

+Tổn thất nhiệt theo xỉ: q6
q6 

Q6
Q l0

.100 , %

* Tổng tổn thất nhiệt trong nồi hơi:

Được xác đònh theo công thức:
q
=
q2
+
q3
+
q4
+
* Hiệu suất và nhiên liệu tiêu hao cho nồi hơi:

=
100 q
, %
* Khối lượng nhiên liệu tiêu hao:
B

D.ibh  inc 

Q lth .

.100 ,

q5

+

q6

,%

Kg/h.

* Tiêu hao nhiên liệu tính toán:
q 

B t  B.1  4  ,
 100 

Kg/h.

* Nhiệt độ hữu ích tỏa ra trong buồng lửa:

Qo  Q0l .

100  q3  q6
 QK'  QK ,
100


Kcal/Kg.

Q K-

Nhiệt lượng do không khí mang vào lò khi có sấy sơ bộ từ bên ngoài.
QK=‘.[(I0)’ - I0L], Kcal/Kg.
Q’K- Nhiệt lượng do không khí mang vào buồng lửa:
Q’K=( 0+0 +n ).I’’0+( 0+ 0 )Il0, Kcal/Kg.
* Nhiệt lượng truyền lại cho buồng lửa đối với 1 kg nhiên liệu:

Qb=( Q0 - Il’’ ),

Kcal/Kg

* Tổng nhiệt dung trung bình sản phẩm cháy của 1 kg nhiên liệu:

VC m 

Q 0  Il "
, Kcal/Kg 0C
a  l "

ThS. Lê Minh Nhựt, Trường ĐHSP Kỹ Thuật Tp.HCM năm 2007

6


NCKH Cấp trường T36-2007

* Độ đen của buồng lửa khi nhiên liệu không đốt trên mặt ghi:

a0 

-:

0,82.a'
a'1  a'..

Độ dày đặc của dàn ống trong buồng lửa.


Hb
Fv

-Fv: Diện tích toàn bộ của buồng lửa.
Fv
=
.DBL.L
- Hb: Diện tích vách do dàn ống choáng chỗ
- Độ đen hiệu dụng:
a’=.a
- : Hệ số phụ thuộc vào sắc thái ngọn lửa.
- a: Độ đen của môi trường bên trong ngọn lửa.
a = 1 - e-KPS
- K:Hệ số làm yếu tia bức xạ bởi môi trướng buồng lửa.
K  1,6.

T1"
 0,5
1000


* Nhiệt độ khói ra khỏi buồng lửa:
Được xác đònh theo công thức sau:
1tinh " 

Ta
1,27.10 . .H b .a 0 .T 


.Bt .VC m


8

3
a

 273 , 0C.

0, 6

1

Độ chênh lệch giữa nhiệt độ tính toán và nhiệt độ chọn
1‚= 1 tinh‚ - 1 chon‚, 0C
Kiểm tra theo điều kiện sau:
1‚
<
100 0C
* Nhiệt độ ống lửa:
Nhiệt độ thiết kế là giá trò nhiệt độ trung bình của phần kim loại dưới áp suất

tương ứng.
tth = tbh + 60 0C
* Nhiệt độ ống lò thẳng:
tth = tbh + 4.S + 60 0C
* Nhiệt độ thân nồi:
tth = tbh + 4.STL + 15 0C

ThS. Lê Minh Nhựt, Trường ĐHSP Kỹ Thuật Tp.HCM năm 2007

7


NCKH Cấp trường T36-2007

Nhiệt độ này chỉ áp dụng với mục đích xác đònh áp suất thiết kế danh nghóa.
* Tính toán chiều dày của thân nồi hơi:
Chiều dày đònh mức cho phép của thành balông, chòu áp lực bên trong, được
xác đònh bởi công thức sau :
S

P.Dt
 C,mm (1)
200..cp  P

* Chiều dày ống lò:
Chiều dày đònh mức cho phép của ống lò, chòu áp lực bên ngoài, được xác
đònh bởi công thức sau :
S

a.l.cp 

P.Dt 
.1  1 
  2,mm
400 .cp 
P.Dt  l 

* Chiều dày của ống lửa:
Chiều dày đònh mức cho phép của ống lửa không có mối hàn, chòu áp lực
bên ngoài, được xác đònh bởi công thức sau :
S

P.Dn
 C1,mm
200.cp  P

* Phần mặt sàng có ống lửa:
Để đảm bảo tính chắc chắn của mối nong, chiều dày tối thiểu được xác
đònh theo công thức sau:
Sm 

dn
 5 , mm
8

Để đảm bảo giữ nguyên hình dạng của mặt sàng sau khi nong thì tiết diện dọc
giới hạn bởi hai thành lỗ gần nhất fm phải lớn hơn tiết diện nhỏ nhất cho phép
fmin :
fm = Sm.( t - d1 )  fmin
* Phần mặt sàng không có ống lửa:
Chiều dày nhỏ nhất cho phép của mặt sàng được xác đònh theo công thức:

S  0,5.d0 .

P
100. cp

* Tính van an toàn:

Số lượng và kích thước van an toàn được kiểm tra theo công thức sau:
n.d.h  A.

D
P

ThS. Lê Minh Nhựt, Trường ĐHSP Kỹ Thuật Tp.HCM năm 2007

8


NCKH Cấp trường T36-2007

3. Sơ đồ thuật toán chương trình

Bắt đầu
Chưa hợp lý
Nhập thông số đầu vào

Tính toán

Kiểm tra nhiệt độ khói


Kết thúc

ThS. Lê Minh Nhựt, Trường ĐHSP Kỹ Thuật Tp.HCM năm 2007

9


NCKH Cấp trường T36-2007

4. Hướng dẫn sử dụng chương trình:
Đầu tiên chạy chương trình sẽ có màn hình giao diện như hình bên.

Hình 1: Màn hình khỏi động chương trình
Người sử dụng chương trình cần vào phần hướng dẫn để biết cách sử dụng.

Hình 2: Giao diện hướng dẫn người sử dụng

ThS. Lê Minh Nhựt, Trường ĐHSP Kỹ Thuật Tp.HCM năm 2007

10


NCKH Cấp trường T36-2007

Sau đó thoát ra và vào phần tính toán sẽ co giao diện giới thiệu về lò hơi ố ng
lò ống lửa như sau:

Hình 3: Giao diện giới thiệu về mô hình lò hơi ống lò ống lửa công nghiệp
Sau đó nhấn nút tiếp tục sẽ cho ta giao diện nhập thông số đầu vào như
hình bên, chúng ta nhập các thông số cần thiết kế vào. Ở đây tác giả nhập các

thông số tính thiết kế cho lò hơi công suất hơi1000 kg/h, p suất thiết kế là 10
bar. Giao diện như hình 4. Sau đó nhấn nút tính sẽ cho chúng ta giao diện để
nhập các thông số của nhiên liệu như hình 5. Sau đó tiếp tục nhấn nút tính sẽ
cho chúng ta kết quả tính toán như hình 6.

ThS. Lê Minh Nhựt, Trường ĐHSP Kỹ Thuật Tp.HCM năm 2007

11


NCKH Cấp trường T36-2007

Hình 4: Giao diện nhập các thông số thiết kế

Hình 5: Giao diện nhập các thông số nhiên liệu

ThS. Lê Minh Nhựt, Trường ĐHSP Kỹ Thuật Tp.HCM năm 2007

12


NCKH Cấp trường T36-2007

Hình 6: Giao diện kết quả tính.
Cần chú ý rằng: Điều kiện để kiểm tra khi thiết kế lò hơi là độ chênh lệch
nhiệt độ giữa nhiệt độ chọn khói ra khỏi buồng lửa(ống lò) và nhiệt độ khói
tính toán. Sự chênh lệch nhiệt độ này trong khoảng 100 0C. Nếu chọn không
hợp lý chương trình sẽ trả lại giao diện tính toán ban đầu để lúc đó chung ta
cần thay đổi kết cấu hoặc chọn lại nhiệt độ khói.


ThS. Lê Minh Nhựt, Trường ĐHSP Kỹ Thuật Tp.HCM năm 2007

13


NCKH Cấp trường T36-2007

2.4 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC
2.4.1 Tính khoa học
Chương trình tính toán các thông số thiết kế lò hơi. Từ đó xác đònh được
kết cấu lò và tiêu hao nhiên liệu, chi phí hoạt động của lò hơi.
2.4.2 Khả năng triển khai vào thực tế ứng dụng
Triển khai vào ứng dụng cho các công ty thiết kế và lắp đặt lò hơi ống lò
ống lửa. Đồng thời triển khai vào giảng dạy cho sinh viên ngành ‚ Công Nghệ
Nhiệt – Điện Lanh‛ trường ĐH SP Kỹ Thuật Tp. HCM và các trường có dạy
môn‛ Lò Hơi‛
2.4.3 Hiệu quả kinh tế và xã hội
Giúp nâng cao hiệu quả thiết kế lò hơi cho các kó sư, giúp họ đưa ra
quyết đụng đúng đắn khi thiết kế và kiểm tra. Giảm được sai số trong thiết kế.
Tăng hiệu quả giảng dạy, giáo viên kiểm tra kết quả làm bài tập của sinh viên
được nhanh chóng, đặc biệt là kiểm tra đồ án môn học lò hơi. Từ đó giúp sinh
viên dễ hiểu nội dung bài học về lò hơi hơn

ThS. Lê Minh Nhựt, Trường ĐHSP Kỹ Thuật Tp.HCM năm 2007

14


NCKH Cấp trường T36-2007


PHẦN 3: KẾT LUẬN
3.1 KẾT LUẬN
Phần mền tính toán thiết kế lò hơi ống lò ống lửa làm việc tương đối
hoàn chỉnh. Đề tài đã hoàn thành nhiệm vụ được giao
3.2 ĐỀ NGHỊ
Chuyển giao cho các công ty tính toán thiết kế và lắp đặt lò hơi ống lò
ống lửa công nghiệp. Sử dụng trong giảng dạy cho sinh viên chuyên ngành ‚
Công Nghệ Nhiệt –Điện Lạnh‛

ThS. Lê Minh Nhựt, Trường ĐHSP Kỹ Thuật Tp.HCM năm 2007

15


NCKH Cấp trường T36-2007

TÀI LIỆU THAM KHẢO
(I) - Tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn các bình chòu áp lực TCVN 6153 : 1996 TCVN 6156 : 1996.
(II) - Quy phạm tính sức bền các bộ phận chòu áp lực của Nồi hơi QPĐT 03 - 71.
(III) - Eugene F.Megyesy, Pressure Vessel Handbook, 6th Ed. July 1983,
Pressure Vessel Handbook Publishing, Inc., OK.
(IV) - Pressure Vessel, Division 1, 1992, ASME Boiler and Pressure Vessel
Committee Subcommittee on Pressure Vessel, ASME Codes and Standards, The
American Society of Mechanical Engineers, New York.
(V) - Metal Handbook, 10th Ed. Volum 1, Materials, March 1990, ASME.
(VI) - Materials, Section II, ASME Boiler and Pressure Vessel Committee
Subcommittee on Materials, The American Society of Mechanical Engineers,
New York.
(VII) - Jis Handbook , Japanese Standards, 1974, Japanese Standards
Association, Japan.

(VIII) - Nguyễn Minh Tuyền, Tính toán máy và thiết bò hóa chất, Tập I, 1984,
Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
(IX) - Trần Thanh Kỳ, Thiết kế lò hơi, 1990, Trung tâm nghiên cứu thiết bò
nhiệt và Năng lượng mới, Trường đại học bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh.
(X) - Hoàng Đình Tín, Cơ sở truyền nhiệt, Trung tâm nghiên cứu thiết bò nhiệt
và Năng lượng mới, Trường đại học bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh.
(XI)- Nguyễn Só Mão, Lò Hơi, Tập I, II, 2006, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật,
Hà Nội.
(XII)- Nguyễn Công Hân, Công nghệ lò hơi và mạng nhiệt, 2005, Nhà xuất bản
khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

ThS. Lê Minh Nhựt, Trường ĐHSP Kỹ Thuật Tp.HCM năm 2007

16


NCKH Cấp trường T36-2007

MỤC LỤC
Trang
Phần 1: Đặt vấn đề
1.1 Đối tượng nghiên cứu
1.2 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước
1.3 Những vấn đề còn tồn tại

01
01
01
01


Phần 2: Giải quyết vấn đề
2.1 Mục đích của đề tài
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.3 Nội dung
2.4 Kết quả đạt được
2.4.1 Tính khoa học
2.4.2 Khả năng triển khai ứng dụng vào thực tế
2.4.3 Hiệu quả kinh tế xã hội

02
02
02
02
14
14
14
14

Phần 3: Kết luận
3.1 Kết luận
3.2 Đề nghò
Tài liệu tham khảo

15
15
15
16

ThS. Lê Minh Nhựt, Trường ĐHSP Kỹ Thuật Tp.HCM năm 2007


17




×