Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

thiết kế chế tạo mô hình ổn áp xoay chiều 1 pha

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.21 MB, 32 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG

THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÔ HÌNH
ỔN ÁP XOAY CHIỀU 1 PHA
S

K

C

0

0

3

9

5

9

MÃ SỐ: T22 - 2008

S KC 0 0 2 1 7 2

Tp. Hồ Chí Minh, 2008




BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT Tp. HCM
*****

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG

TÊN ĐỀ TÀI:

THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÔ HÌNH
ỔN ÁP XOAY CHIỀU 1 PHA
MÃ SỐ: T22 - 2008

Chủ nhiệm đề tài: ThS. Bùi Văn Hồng
Thành viên NC:
Ths. Phạm Thò Nga

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 12/ 2008


A
PHAÀN GIÔÙI THIEÄU


I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Ổn áp xoay chiều 1 pha là một trong những lónh vực kiến thức của chuyên
ngành điện và các ngành kỹ thuật không chuyên điện có học điện. Hầu hết trong
các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề và trường phổ
thông ở nước ta đều có dạy lý thuyết, thực hành và thí nghiệm về nội dung ổn áp.

Những kiến thức của lónh vực này vừa mang tính cụ thể, vừa mang tính trừu tượng
cao. Tuy nhiên hiện nay đa số các cơ sở đào tạo đều chưa có mô hình vừa mang
tính sư phạm, vừa gần với thực tế phục vụ cho công tác giảng dạy. Điều này gây
khó khăn cho việc tiếp thu kiến thức và rèn luyện kỹ năng cho người học, làm ảnh
hưởng rất nhiều đến kiến thức và tay nghề của họ khi ra trường. Chính vì vậy cần
thiết phải sử dụng mô hình vừa mang tính thực tiễn, vừa mang tính sư phạm cho
việc dạy và học. Thông qua mô hình người học sẽ quan sát được các bộ phận cấu
tạo nên ổn áp, kết hợp với những kinh nghiệm đã có dễ dàng giải thích được các
hiện tượng điện – từ bên trong và nguyên lý làm việc. Ngoài ra người học sẽ được
làm các bài tập trực tiếp trên mô hình, là điều kiện tốt để rèn luyện kỹ năng nghề
nghiệp và nâng cao tay nghề. Qua đó chất lượng dạy sẽ nâng cao và đáp ứng được
yêu cầu thực tiễn.
Đề tài này nhằm mục đích nghiên cứu thiết kế chế tạo mô hình ổn áp xoay
chiều 1 pha phục vụ cho việc giảng dạy và học tập chuyên ngành điện gia dụng tại
các cơ sở đào tạo nghề, trường phổ thông ở nước ta, góp phần nâng cao chất lượng
dạy và tay nghề của người học đáp ứng được yêu cầu thực tiễn.
II. ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU
-

Máy biến áp tự ngẫu.
Ổn áp xoay chiều 1 pha.

III. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
Các tài liệu hiẹân nay chỉ nghiên cứu chế tạo các thiết bò phục vụ lắp đặt trong
sinh hoạt và trong công nghiệp.
Chưa có mô hình ổn áp xoay chiều 1 pha dùng trong giảng dạy và học tập.
IV. NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI
Với sự cố gắng nỗ lực, nhóm nghiên cứu đã nêu được cơ sở lý thuyết về ổn áp
xoay chiều 1 pha. Qua đó nhóm nghiên cứu đã xây dựng mô hình ổn áp xoay chiều



1 pha phục vụ cho giảng dạy và thực tập. Kết quả đề tài có thể làm tài liệu tham
khảo cho sinh viên và mô hình có thể sử dụng trong dạy lý thuyết, thực tập.
Tuy nhiên với thời gian, kinh phí có hạn nên mô hình chỉ mới được chế tạo ở
dưới dạng đơn giản và tính thẩm mỹ chưa cao.


MỤC LỤC

A. Phần giới thiệu
- Tính cấp thiết của đề tài.
- Đối tượng nghiên cứu
- Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước.
- Những vấn đề còn tồn tại.
- Mục lục.
B. Phần nội dung
- Mục đích nghiên cứu … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 2
- Phương pháp nghiên cứu … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 2
- Nội dung nghiên cứu … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 2
Chương 1. Ổn áp xoay chiều 1 pha … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 3
I. Biến áp tự ngẫu kiểu survolture

……………………………………………………4

II. Ổn áp servo … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 6
Chương 2. Xây dựng mô hình ổn áp xoay chiều 1 pha
I. Cơ sở sư phạm về mô hình dạy học
II. Mô hình ổn áp xoay chiều 1 pha

… … … … … … … … … 13


… … … … … … … … … … … … … … … … … 14
… … … … … … … … … … … … … … … … … … 16

C. Phần kết luận
I. Tóm tắt công trình

… …. …. … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 23

II. Tự nhận xét … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 23
III. Kết luận … . … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 24
Tài liệu tham khảo

… … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 25


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

T22 - 2008

B
NỘI DUNG

Ths. Bùi Văn Hồng
Ths. Phạm Thò Nga

-1-


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường


T22 - 2008

I. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo mô hình ổn áp xoay chiều 1 pha
II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phương pháp tham khảo tài liệu
- Tính toán thi công.
- Kiểm tra, thử nghiệm.
III. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU



Nghiên cứu ổn áp 1 pha
Xây dựng mô hình ổn xoay chiều áp 1 pha.

Ths. Bùi Văn Hồng
Ths. Phạm Thò Nga

-2-


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

T22 - 2008

CHƯƠNG I

ỔN ÁP XOAY CHIỀU 1 PHA


Ths. Bùi Văn Hồng
Ths. Phạm Thò Nga

-3-


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

T22 - 2008

I. MÁY BIẾN ÁP TỰ NGẪU KIỂU SURVOLTEUR
I.1. Kết cấu
Máy biến áp thường có cuộn dây quấn trên một lõi thép (lõi sắt từ)
I.1.1. Lõi sắt từ
Gồm nhiều lá thép kỹ thuật điện (sắt có pha thêm silic) ghép lại. Các lá thép
được dập theo hình chữ E và chữ I với các tỉ lệ kích thước theo một tiêu chuẩn nhất
đònh (Hình 1).

Hình 1. Mạch từ máy biến áp

I.1.2. Dây quấn
- Vì là máy biến áp tự ngẫu nên cuộn dây sơ cấp, W1 và cuộn dây thứ cấp,
W2 được quấn chung với nhau.
- Survolteur là máy biến áp có khả năng ổn đònh điện áp đầu ra (UOUT) khi
điện áp đầu vào (UIN) thay đổi. Nên số vòng dây của điện áp đầu ra W2 được
cố đònh ở các vò trí 0V, 110V, 220V. Còn số vòng dây của điện áp vào W1
được thay đổi thông qua các galett thô và galett tinh (Hình 2) tùy theo sự thay
đổi của điện áp vào U1.

Ths. Bùi Văn Hồng

Ths. Phạm Thò Nga

-4-


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

220V

UIN = 80 - 240V

220V

160V

160V

110V

Galett thô

T22 - 2008

110V

80V

80V
Starter


110V

64V

0V

56V

Uout

220V

Chuông

0

48V

1
40V

2
3

32V
24V

4
5


16V

6
7

Galett tinh

8V

0V

8
6V

16V

0V

9

8V

10

V

11

Hình 2. Sơ đồ nguyên lý survolteur


I.2. Nguyên lý hoạt động
Khi điện áp vào thay đổi, để giữ điện áp đầu ra không thay đổi, ta điều chỉnh vò
trí của các galett. Nếu điện áp vào giảm nhiều thì ta điều chỉnh galett thô theo
hướng điện áp giảm (220V  160V  110V  80V). Còn nếu điện áp vào giảm ít
thì ta điều chỉnh galett tinh hướng số tăng dần (3  4  5  … 9  10  11).
Khi điện áp vào tăng lên thì ta điều chỉnh galett tinh theo hướng số giảm (3  2 
Ths. Bùi Văn Hồng
Ths. Phạm Thò Nga

-5-


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

T22 - 2008

1). Việc điều chỉnh hai galett sao cho điện áp đầu ra ổn đònh ở các cấp 110V và
220V thì dừng lại.
Việc survolteur ổn đònh điện áp đầu ra bằng cách điều chỉnh các galett khi điện
áp đầu vào thay đổi được giải thích thông qua tỷ số biến đổi điện áp như sau:
K

W1 U IN

W2 UOUT

Trong một máy biến áp cụ thể nào đó thì K = Const.
Số vòng dây của điện áp đầu ra cố đònh nên W2 = Const.
Vậy nên để điện áp đầu ra UOUT được ổn đònh khi có sự thay đổi của điện áp
đầu vào thì phải thay đổi số vòng dây của điện áp và (W1) thông qua các galett.

Việc ổn đònh điện áp đầu ra bằng cách thay đổi vò trí các galett bằng tay nên có
nhược điểm là điện áp đầu ra luôn thay đổi khi điện áp đầu vào thay đổi cho đến
khi đều chỉnh galett. Điều này làm ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng điện năng
cung cấp cho tải.
II. ỔN ÁP SERVO
Ổn áp là một máy biến áp tự ngẫu có khả năng tự động ổn đònh điện áp đầu ra
U2 khi điện áp đầu vào U1 thay đổi; bằng cách tự động điều chỉnh số vòng dây sơ
cấp (W1) theo điện áp đầu vào (U1) và giữ cố đònh số vòng dây thứ cấp (W2). Đây
là thiết bò cải tiến được nhược điểm chính của máy biến áp tự ngẫu kiểu survolteur.
II.1. Kết cấu
Gồm 3 phần chính:




Biến áp tự ngẫu vòng xuyến làm nguồn cung cấp cho phụ tải.
Hệ thống chổi than và động cơ DC servo có hệ bánh răng làm giảm tốc.
Mạch điện điều khiển, so sánh điện áp ngõ ra và thay đổi chiều quay động
cơ, trong một số ổn áp có lắp thêm hệ thống bảo vệ thấp áp tự cắt mạch, hay
hệ thống bảo vệ quá áp tự ngắt mạch.

Ths. Bùi Văn Hồng
Ths. Phạm Thò Nga

-6-


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

T22 - 2008


(a)

(b)
Hình 3. Ổn áp servo
a. Hình dáng bên ngoài
b. Kết cấu bên trong

II.2. Biến áp tự ngẫu trong ổn áp
- Máy biến áp tự ngẫu là máy biến áp có cuộn dây sơ cấp và cuộn dây thứ cấp liên
quan nhau cả về điện lẫn về từ (Hình 4).

W2
(c)
U1 = 140 – 240 V

U2 = 220 V

W1
W2

U2 = 110 V

Hình 4. Biến áp tự ngẫu

- Tính toàn sơ bộ số vòng và đường kính dây của cuộn dây biến áp tự ngẫu
trong ổn áp như sau:
Bước 1: Tính công suất máy biến áp
a. Công suất biến điện:
Ths. Bùi Văn Hồng

Ths. Phạm Thò Nga

Sbd

A 
 t 
 1,2 

2

-7-


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

T22 - 2008

Trong đó At là tiết điện lỗi thép [cm2]
b. Công suất hữu dụng:

S hd 

Sbd
U
1  HA
U CA

Cụ thể như sau:
- Khi U1 = 140V, U2 = 220V, (Tăng áp) thì:


Shd1 

- Khi U1 = 220V, U2 = 220V, không xác đònh.
- Khi U1 = 240V, U2 = 220V, (Giảm áp) thì:

Sbd
140
1
220

Sbd
220
1
240
So sánh hai công suất tăng áp và giảm áp, giá trò lớn chính là công suấ t hữu
dụng (Shd) của máy biến áp (Giả sử STBTA>STBGA, thì Shd = STBTA).
Shd 2 

Bước 2: Tính cường độ dòng điện và đường kính dây
a. Cường độ dòng điện lớn nhất đi qua cuộn dây:
b. Tiết diện dây:

F 

I

[mm2]

I


Shd Shd [A]

U2 220

J

Bảng 1. Quan hệ giữa J và S
S (VA)
J (A/mm2)

0  50
4

50  100
3,5

100  200
3

200  500
2,5

Bước 3: Tính số vòng dây quấn
a. Số vòng dây cho 1 volt:
Hoặc:

n1V 

n1V 


10 4
4 ,44. f .B.At

K
At

Bảng 2. Quan hệ giữa K và B
B [T]
K
Ths. Bùi Văn Hồng
Ths. Phạm Thò Nga

0,7
64

0,9
50

1
45
-8-

1,2
37,5


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

T22 - 2008


b. Số vòng dây các đoạn theo từng cấp điện áp
- Từ 0V ÷ 110V: W1 = (110 – 0).n1v
- Từ 110V ÷ 220V: W2 = (220 – 110).n1v
- Từ 220V ÷ 240V: W3 = (240 – 220).n1v
Bước 5: Tính đường kính dây
a. Đường kính dây chưa kể cách điện
- Đường kính dây tính theo công thức: d =

F
1,28

[mm]

b. Đường kính dây có cách điện
dcđ = d + (0,02  0,05) [mm].
II.2. Mạch điều khiển ổn áp
Mạch điều khiểu dùng để điều chỉnh động cơ servo DC quay thuận quay nghòch
để quay chổi than, điều chỉnh điện áp cho ổn áp (Hình 5).
- Khi điện áp AC ngõ ra thấp hơn giá trò đònh mức, thì V C >VD. IC 741 so sánh
làm cho Q1 hoạt động, động cơ quay theo chiều thuận để tăng điện áp ra. Khi điện
áp ngõ ra bằng điện áp đònh mức thì VC = VD, động cơ dừng.
- Khi điện áp AC ngõ ra ổn áp cao hơn giá trò đònh mức, thì V C < VD. IC 741 so
sánh làm cho Q2 hoạt động, động cơ quay theo chiều nghòch để giảm điện áp ra.
Khi điện áp ngõ ra bằng điện áp đònh mức thì VC = VD, động cơ dừng.

Ths. Bùi Văn Hồng
Ths. Phạm Thò Nga

-9-



Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

T22 - 2008

Hình 5. Sơ đồ mạch điều khiển ổn áp servo.

II.3. Kiểm tra ổn áp
II.3.1. Kiểm tra mạch điều khiển
Mục đích của việc kiểm tra mạch điều khiển để thử xem động cơ servo DC có
chạy đúng như khi chúng ta tăng giảm điện áp trong khoảng quy đònh hay không?
Để kiểm tra mạch điều khiển chạy đúng như điều kiện của ổn áp ta dùng
survolteur cung cấp nguồn cho mạch điều khiển. Giả sử điện áp giảm, dùng nấc
chỉnh thô để chuyển về phía 200, 180, 160 volt, ta nhận thấy động cơ DC quay về
một hướng. Sau đó tăng lên lại 160, 180, 200, 220 volt thì động cơ DC quay một
hướng ngược lại. Ta kết luận mạch điều khiển hoạt động tốt .
- Trường hợp động cơ DC không quay: Kiểm tra điện áp hai đầu vào động cơ,
hai transistor Q1 và Q2, cầu diode D13 ÷ D16 và biến áp cấp nguồn cho mạch.
Ths. Bùi Văn Hồng
Ths. Phạm Thò Nga

- 10 -


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

T22 - 2008

- Trường hợp động cơ servo DC quay không đúng tỉ lệ số volt khi ta tăng hay
giảm điện áp: Kiểm tra diode zener D5, D6, OPAM 741.

- Trường hợp động cơ DC servo quay không dứt khoát: Kiểm tra diode D7 , D8.
II.3.2. Kiểm tra cuộn dây biến áp trong ổn áp
Cuộn dây của ổn áp sau khi quấn xong phải có điện trở cách điện đạt yêu cầu,
dòng điện thoả mãn, điện áp nằm trong khoảng cho phép, điện áp ra luôn luôn ổn
đònh...
a. Đo điện trở của cuộn dây
Dùng đồng hồ VOM để ở than đo điện trở x1:




Đo điện trở ngõ ra ở hai đầu 0 - 110V và 110 - 220V nếu điện trở hai lần đo
bằng nhau hay gần bằng nhau là tốt.
Đo điện trở ngõ vào 0 - 110V và 110 - 220V thử có thông mạch hay không.

Dùng Mêgôm kế đo điện trở cách điện: một đầu Mêgôm kẹp vào một đầu dây,
đầu còn lại kẹp vào vỏ của ổn áp, quay tay quay của Mêgôm nếu điện trở lên đến
1M thì đạt.
b. Đo dòng không tải
Đưa nguồn vào ổn áp, rồi dùng ampe kìm kẹp một sợi dây nguồn để đo nếu
ampe chỉ một giá trò nhỏ hơn rất nhiều so với dòng đònh mức thì tốt .
c. Đo dòng có tải
Đưa nguồn vào ổn áp, rồi dùng tải phù hợp với công suất của ổn áp hoạt động.
Ta dùng ampe kìm kẹp vào một sợi dây để đo nếu dòng trên mặt chỉ thò không
chênh lệch quá 5% so với dòng đònh mức thì đạt.
d. Đo điện áp
Dùng một biến áp tự ngẫu có công suất phù hợp để cấp nguồn cho ổn áp và
dùng volt kế đo điện áp đầu ra. Khi điện áp đầu và thay đổi, thì điện áp ngõ ra của
ổn áp sẽ luôn luôn không đổi, hay thay đổi không quá  3%.
Ths. Bùi Văn Hồng

Ths. Phạm Thò Nga

- 11 -


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

T22 - 2008

II.3.3. Kiểm tra hệ thống truyền động
a. Kết cấu hệ thống truyền động
Hệ thống truyền động của ổn áp servo gồm có:




Động cơ DC servo (tùy theo công suất của ổn áp mà người ta chọn công suất
cho động cơ).
Hệ thống bánh răng dùng để biến tốc.

b. Kiểm tra hệ thống truyền động
Mục đích của việc kiểm tra hệ thống truyền động của ổn áp servo là:





Kiểm tra lực F sau khi tính toán có khả năng kéo chổi than được hay không.
Kiểm tra tốc độ quay của chổi than, có phù hợp với tính toán hay không.
Kiểm tra phạm vi quét chổi có đúng dự đònh.

Kiểm tra hệ thống bánh răng truyền động có tốt hay không (các bánh răng
có ăn khớp với nhau không và các ổ đỡ bánh răng có rơ hay không)

Ths. Bùi Văn Hồng
Ths. Phạm Thò Nga

- 12 -


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

T22 - 2008

CHƯƠNG II

XÂY DỰNG MÔ HÌNH ỔN ÁP
XOAY CHIỀU 1 PHA

Ths. Bùi Văn Hồng
Ths. Phạm Thò Nga

- 13 -


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

T22 - 2008

I. CƠ SỞ SƯ PHẠM VỀ MÔ HÌNH DẠY HỌC
I.1. Chức năng cơ bản của mô hình

Đơn giản hóa thông tin.
Gây chú ý người học.
Dễ nhớ.
Cho phép đưa vào bài học những sự vật mà bằng cách khác người học rất
khó nhìn thấy được.
Đa dạng trong trình bày.
Tiết kiệm thời gian dạy học.
I.2. Các giai đoạn thiết kế, chế tạo mô hình:
Thiết kế

Sản xuất

Thử nghiệm

Phổ biến thực
hiện

Đánh giá

I.2.1. Giai đoạn thiết kế
Bước 1: Lập đề cương nội dung hàm chứa các dữ liệu, lý thuyết, cảm nhận
hoặc thái độ, quan điểm, …

Ths. Bùi Văn Hồng
Ths. Phạm Thò Nga

- 14 -


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường


T22 - 2008

Bước 2: Phân tích mối quan hệ giữa mục tiêu, nội dung, phương pháp trong
một bài dạy và dựa vào các dữ liệu trong đề cương để xác đònh mục
tiêu của mô hình.
Bước 3: Thiết kế sơ bộ mô hình.
Bước 4: Lập danh mục các vật tư, thiết bò cần thiết cho mô hình dựa vào bản
thiết kế sơ bộ.
Bước 5: Đánh giá thiết kế để có sửa đổi, điều chỉnh và có quyết đònh cuối
cùng.
I.2.2. Giai đoạn sản xuất
Bước 1: Xác đònh đối tượng, đòa điểm sản xuất và chuẩn bò dụng cụ, thiết bò
vật tư cần thiết.
Bước 2: Sản xuất theo bản thiết kế.
Bước 3: Viết tài liệu hướng dẫn sử dụng mô hình.
I.2.3. Giai đoạn thử nghiệm
Bước 1: Chọn đối tượng thử nghiệm
Bước 2: Hướng dẫn giáo viên và học viên cách sử dụng mô hình.
Bước 3: Giảng dạy và đánh giá kết quả thử nghiệm. Sửa đổi bổ sung hoàn
chỉnh.
I.2.4. Giai đoạn phổ biến
Bước 1: Nhân bản mô hình.
Bước 2: Phân phối, chuyển giao công nghệ.
Ths. Bùi Văn Hồng
Ths. Phạm Thò Nga

- 15 -



Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

T22 - 2008

I.2.5. Giai đoạn đánh giá:
Thông qua người sử dụng và các nhà nghiên cứu, qua thực tiễn sử dụng sẽ
quyết đònh sự phù hợp của mô hình hay những sự điều chỉnh cần thiết.
II. MÔ HÌNH ỔN ÁP XOAY CHIỀU 1 PHA
II.1. Các chi bộ phận chính của mô hình
II.1.1. Mô hình cấu tạo
Để dễ quan sát cấu tạo bên trong mà không làm ảnh hưởng đến hoạt
động của máy, vỏ ổn áp được làm bằng mặt kiếng trong suốt (Hình 6).

Hình 6. Mô hình cấu tạo ổn áp.

II.1.2. Mô hình biến áp tự ngẫu
Để khảo sát nguyên lý của biến áp tự ngẫu và tiến hành các thí nghiệm trên
mô hình, biến áp tự ngẫu được biểu diễn dưới dạng sơ đồ nguyên lý trên một mặt
phẳng (Hình 7).
Ths. Bùi Văn Hồng
Ths. Phạm Thò Nga

- 16 -


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

T22 - 2008

II.1.3. Mô hình mạch điều khiển

Mạch điều khiển cũng được trải trên một mặt phẳng dưới dạng sơ đồ nguyên
lý để dễ khảo sát và tiến hành các thí nghiệm (Hình 8).

Hình 7. Mô hình trải biến áp tự ngẫu .

Hình 8. Mô hình trải mạch điều khiển.

Ths. Bùi Văn Hồng
Ths. Phạm Thò Nga

- 17 -


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

T22 - 2008

II.1.3. Tải
Tải sử dụng trong mô hình là tải trở có thông số đònh mức là 220V/300W và
được chia thành 3 cấp bằng nhau (Hình 9)

Hình 9. Mô hình tải trở.

II.2.Mô hình hoàn chỉnh

Hình 10. Mô hình ổn áp hoàn chỉnh.

Ths. Bùi Văn Hồng
Ths. Phạm Thò Nga


- 18 -


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

T22 - 2008

II.3. Hướng dẫn sử dụng mô hình:
MƠ HÌNH ỔN ÁP MỘT PHA - MẠCH MÁY BIẾN ÁP TỰ NGẪU
240V

CT

220V

A2

A1

L

VARIAC
5

140 – 240V

6

4


7

3

V1

8

2
1

110V

TẢI

V2

9
10

0

TIẾP ĐIỂM RƠ LE
0V

N

Hình 11. Sơ đồ nguyên lý của biến áp tự ngẫu.

-


VARIAC: dùng để thay đổi điện áp đầu vào U1.
V1: Volt kế dùng để đo điện áp U1.
A1: Ampe kế dùng để đo dòng điện vào I1.
V2: Volt kế dùng để đo điện áp đầu ra U2.
A2: Ampe kế dùng để đo dòng điện tải I2.
CT: Công tắc đóng điện cho tải.
MƠ HÌNH ỔN ÁP MỘT PHA - MẠCH ĐIỀU KHIỂN

47uF
D4
3V

1K2

500K
4K7

CL1

BATN

D5

+

D6

KHỐI SO SÁNH
ĐIỆN ÁP


741

4K7
6V
1000uF
220V

6V

2K2

D3
3V

20K

1K2

CL1

110V

6V

CL2

1000uF

0V

D1

330R

D9

Q1

KHỐI ĐỘNG
LỰC

D11

6V

1000uF

M
M
D2

330R
Q2

D10

Hình 12. Sơ trải mạch điều khiển.
Ths. Bùi Văn Hồng
Ths. Phạm Thò Nga


- 19 -

S1

D7

S2

D8

D12


×