Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

thiết kế, chế tạo trợ huấn cụ phục vụ giảng dạy thực tập động cơ i

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.44 MB, 52 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG

THIẾT KẾ, CHẾ TẠO TRỢ HUẤN CỤ
PHỤC VỤ GIẢNG DẠY THỰC TẬP ĐỘNG CƠ I
S

K

C

0

0

3

9

5

9

MÃ SỐ: T14 - 2007

S KC 0 0 2 1 9 2

Tp. Hồ Chí Minh, 2008




BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

-----------------------

ĐỀ TÀI NCKH CẤP TRƯỜNG

THIẾT KẾ, CHẾ TẠO TR HUẤN CỤ
PHỤC VỤ GIẢNG DẠY THỰC TẬP ĐỘNG CƠ I
MÃ SỐ: T14 - 2007

THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC KỸ THUẬT
NGƯỜI CHỦ TRÌ
: ThS. PHAN NGUYỄN Q TÂM
ĐƠN VỊ
: KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

TP. HỒ CHÍ MINH – 12/2008


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường
MỤC LỤC
Trang
Phần 1. Đặt vấn đề .............................................................................................. 2
I. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................ 2
II. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước ......................................................2
III. Những vấn đề còn tồn tại ..............................................................................2
Phần 2. Giải quyết vấn đề .................................................................................. 3

I. Mục đích đề tài .................................................................................................. 3
II. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................3
III. Nội dung ........................................................................................................3
III.1. Quy trình thực hiện đề tài.................................................................... 3
III.2. Tổng quan về chương trình giảng dạy động cơ I ................................3
III.2.1. Mục tiêu ................................................................................... 4
III.2.2. Nội dung vắn tắt ......................................................................4
III.2.3. Phân bố thời gian.....................................................................4
III.3. Ý tưởng chế tạo mô hình ....................................................................4
III.4. Thi công, chế tạo mô hình .................................................................5
III.4.1. Chế tạo mô hình hệ thống đánh lửa Transitor.........................5
III.4.2. Chế tạo mô hình hệ thống nhiên liệu ......................................23
III.4.3. Chế tạo mô hình hỗ trợ thực tập khác......................................45
III.4.4. Biên soạn hệ thống phiếu hướng dẫn thực hành hỗ trợ……….12,34
IV. Kết quả nghiên cứu .......................................................................................46
IV.1. Tính khoa học ...................................................................................... 46
IV.2. Khả năng triển khai ứng dụng vào thực tiễn ......................................46
IV.3. Hiệu quả kinh tế, xã hội .....................................................................46
Phần 3. Kết luận và đề nghò............................................................................... 47
I. Kết luận.............................................................................................................. 47
II. Đề nghò ............................................................................................................47
III. Hướng phát triển của đề tài ...........................................................................47
Phụ lục kí hiệu chân trên các mô hình ............................................................. 49
Tài liệu tham khảo .............................................................................................. 49

Thiết kế, chế tạo trợ huấn cụ phục vụ giảng dạy động cơ I

Trang: 1



Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường
Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ
I. ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU:
Nước ta hiện nay đang trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa đòi hỏi phải
có nguồn nhân lực tương xứng để phục vụ nhu cầu phát triển đất nước. Nhiệm đào tạo
nguồn nhân lực có trình độ đã và đang đề ra những yêu cầu mới đối với ngành giáo
dục và đào tạo. Đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp, tạo nên chất lượng mới
của người lao động là vấn đề cơ bản, cấp bách của sự nghiệp giáo dục trong giai đoạn
mới. Như vậy việc nghiên cứu chế tạo mô hình phục vụ cho công tác dạy và học là nhu
cầu cấp thiết đối với ngành ô tô nói riêng và toàn xã hội nói chung.
Nhằm tăng tính trực quan hóa trong giảng dạy và học tập với mục đích nâng cao
chất lượng dạy và học mô hình được chế tạo gồm phần sa bàn và đầy đủ các phần của
hệ thống điện. Song song đó còn có các bài giảng thực hành, được thiết kế dưới dạng
phiếu thực hành giúp việc giảng dạy và học tập trên mô hình đạt kết quả cao nhất.
Riêng một trong những mục tiêu của học phần thực tập động cơ I1 cần đạt đặt ra
cho sinh viên chuyên ngành tại khoa CKĐ làphải:
1. Nắm vững chắc cấu trúc và nguyên lý hoạt động của động cơ xăng thực tế.
2. Sử dụng và lựa chọn dụng cụ phương tiện một cách thành thạo.
3. Biết kiểm tra, bảo dưỡng, điều chỉnh, sửa chữa, đại tu một động cơ.
Xuất phát từ nhu cầu thực tế như trên người nghiên quyết đònh thực hiện đề tài
“Thiết kế, chế tạo trợ huấn cụ phục vụ giảng dạy động cơ I” với mong muốn tạo ra
một sản phẩm có thể áp dụng vào giảng dạy ngay học phần mà mình đang đảm trách.
Nghiên cứu chế tạo mô hình phục vụ giảng dạy thực tập động cơ I tại khoa CKĐ
trường ĐHSPKT TPHCM với mục đích hoàn thành một hệ thống mô hình hỗ trợ giảng
dãy hoàn chỉnh với đầy đủ từng chi tiết một các trực quan. Mô hình này cho phép
người thực hiện kiểm tra tình trạng hoạt động của tất cả các chi tiết có trên toàn hệ
thống như trên một ôtô thực sự, đồng thời người thực hiện quan sát được các quá trình
hoạt động cũng như kết hợp với các thiết bò đo kiểm hỗ trợc nhằm đánh giá toàn diện
chất lượng các chi tiết cần kiểm tra.
Hệ thống phiếu thực hành hoàn chỉnh với từng bước cụ thể giúp người học tiếp

thu từng bùc một cách hiệu quả và có thể nhận thấy sai sót ngay nếu như thực hiện
không đúng quy trình.
II. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC:
- “Mô hình hệ thống đánh lửa kiểu vít và Transitor”– KS. Nguyễn Tấn Lộc – Cán bộ
giảng dạy Bộ môn Động cơ - Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thật TP. HCM :
Mô hình này được thực hiện trên cơ sở tìm hiểu nguyên lý hoạt động của hai hệ thống
đánh lửa vít và bán dẫn. Mô hình được thực hiện khá lâu từ năm 1997.
“Mô hình cắt bộ chế hoà khí”– KS. Lê Xuân Tới – Cán bộ giảng dạy Bộ môn Động
cơ - Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thật TP. HCM.
.Mô hình được thực hiện khá lâu từ năm 1994, hiện cũ và hư hỏng nhiều.
Thiết kế, chế tạo trợ huấn cụ phục vụ giảng dạy động cơ I

Trang: 2


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường
III. NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI:
Chưa có một mô hình hay hệ thống tài liệu hướng dẫn hoàn chỉnh giúp người
học có cách nhìn trực quan về toàn bộ chươngtrình cần học.
Thiết bò hỗ trợ thực tập dù được trang bò hành năm nhưng có những thiết bò
không đồng bộ và quá cũ.
Phần 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI:
Chế tạo hệ thống các mô hình và phiếu hướng dẫn thực hành có thể ứng dụng
ngay vào học phần mình đang giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và học
tập môn thực tập động cơ I.
II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
- Phương pháp tham khảo tài liệu
- Phương pháp tra cứu tài liệu chuyên môn.
- Phương pháp thực nghiệm, đánh giá.

III. NỘI DUNG:
III.1 Quy trình thực hiện đề tài:

− Tham khảo tài liệu.
− Thiết kế sa bàn và cách bố trí các chi tiết trên sa bàn.
− Cắt các chi tiết lớn thành các phần trực quan.
− Thiết kế khung đỡ các chi tiết cắt và chi tiết tự thiết kế.
− Thiết kế các mạch điện điều khiển và cách bố trí đường dây.
− Thiết kế các chi tiết phụ.
− Tiến hành lắp đặt các thiết bò, đấu dây sơ đồ điện cần thiết.
− Thiết kế các bài giảng cho mô hình kèm hệ thống phiếu hướng dẫn thực hành.
− Viết thuyết minh.
III.2 Tổng quan về chương trình giảng dạy động cơ I
Thực tập động cơ I là môn học chuyên ngành đầu tiên giúp các em sinh viên tiếp
cận với thực tế ngành nghề mình đã chọn sau hơn một năm học tập các môn học cơ
bản. Vì vậy môn học này có ý nghóa rất quan trọng đối với người học, thực tế giúp các
em cũng cố kiến thức một số môn học lý thuyết chuyên ngành trước đó và kiến thức
trong học phầnnày là nến tảng cho các môn học thực tập tiếp theo và cũng là nền tảng
của một ngành nghề ôtô.
Việc trực tiếp thực hành trên động cơ và tự tay dùng nhiều thiết bò chuyên dùng
giúp người học thoải mái hơn, vui hơn. Thực tập theo nhóm giúp ngườihọc hoà đồng
hơn và có thể cùng nhau trao đổi và tự giải quyết nhiều thắc mắc.
Thiết kế, chế tạo trợ huấn cụ phục vụ giảng dạy động cơ I

Trang: 3


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường
III.2.1 Mục tiêu của học phần:
Sau khi học xong học phần này sinh viên có khả năng:

1. Nhận thức công việc của ngành, yêu nghề, thực hiện tốt nội quy về an toàn
lao động.
2. Nắm vững chắc cấu trúc và nguyên lý hoạt động của động cơ xăng thực tế.
3. Sử dụng và lựa chọn dụng cụ phương tiện một cách thành thạo.
4. Biết kiểm tra, bảo dưỡng, điều chỉnh, sửa chữa, đại tu một động cơ.
III.2.2 Nội dung vắn tắt của học phần:
Trang bò cho sinh viên các kiến thức cơ bản nhất về cấu trúc và nguyên lý hoạt
động của động cơ xăng. Giúp cho sinh viên nhận thức, hiểu biết về ngành nghề và an
toàn trong công việc. Có các kỹ năng về kiễm tra, bảo dưỡng, điều chỉnh và sửa chữa
động cơ sử dụng bộ chế hoà khí.
III.2.2 Phân bố thời gian học
CHƯƠNG
1
2
3
4
5

TÊN CHƯƠNG

LT

Phương pháp sử dụng dụng cụ – thiết bò trong
ngành ôtô
Cấu trúc – Nguyên lý hoạt động của động cơ
– các bộ phận chính
Phương pháp kiểm tra áp suất nén – Hệ thống
làm trơn – Hệ thống làm mát
Hệ thống cung cấp nhiên liệu trong động cơ
sử dụng bộ CHK

Hệ thống đánh lửa vit lửa – Transistor

4,5T
4,5T
4,5T
4,5T
4,5T

Tổng cộng: 22,5T

TT
18
giờ
18
giờ
18
giờ
18
giờù
18
giờ
90
giờ

TC
13,5T
13,5T
13,5T
13,5T
13,5T

67,5T

III.3. Ý tưởng chế tạo mô hình.
Trên cơ sở nắm vững lý thuyết nguên lý hoạt động của động cơ xăng 4 kỳ và 2
kỳ, các hệ thống kèm theo như hệ thống nhiên liệu, hệ thống đánh lửa, hệ thống bôi
trơn , hệ thống làm mát... Sau thời gian tham khảo ý kiến nhiều các nhân và tập thể,
người nghiên cứu đề ra ý tưởng thiết kế một hệ thống các mô hình hỗ trợ như sau:
- Mô hình chi tiết hệ thống đánh lửa.
- Mô hình chi tiết hệ thống nhiêb liệu.
- Mô hình hỗ trợ đo kiểm từng chi tiết của động cơ.

Thiết kế, chế tạo trợ huấn cụ phục vụ giảng dạy động cơ I

Trang: 4


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường
III.4 Thi công, chế tạo mô hình
III.4.1 Chế tạo mô hình hệ thống đánh lửa Transitor
III.4.1 .1 Cấu trúc tổng quan
Hệ thống đánh lửa Transistor: bao gồm bộ tạo tín hiệu, bobin, igniter, bougie…

Hình 1: Cấu trúc tổng quan của hệ thống đánh lửa Transistor
Bộ tạo tín hiệu được bố trí trong delco, dùng để thay thế cam ngắt điện trong hệ
thống đánh lửa dùng vít lửa. Nó bao gồm một khung từ, trên đó có bố trí nam châm
vónh cửu, một cuộn dây cảm biến và một rotor tín hiệu có số răng bằng với số xylanh
động cơ (tín hiệu G). Cảm biến được sử dụng có thể là loại: cảm biến điện từ, Hall,
Quang…

Hình 2: Bộ tạo tín hiệu


Từ thông của nam châm vónh chạy qua các răng của rotor và đi qua cuộn dây cảm
biến. Khi vò trí của rotor thay đổi, khe hở từ cũng thay đổi làm cho từ thông của cuộn
dây thay đổi, làm phát sinh một sức điện động xoay chiều:

e = k .ω . n




Thiết kế, chế tạo trợ huấn cụ phục vụ giảng dạy động cơ I

Trang: 5


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường
Trong đó:
k

: hệ số phụ thuộc chất liệu từ của lõi thép và khe hở giữa lõi
thép và răng cảm biến của rotor.

ω

:

số vòng dây quấn trên lõi thép từ.

n


:

tốc độ quay của rotor .


:


độ biến thiên của từ thông trong lõi thép từ.

Khi răng cảm biến của rotor đối diện với lõi thép, độ biến thiên của từ trường
bằng 0 và sức điện động trong cuộn cảm biến nhanh chóng giảm về 0.
Khi rotor đi xa ra lõi thép, từ thông qua lõi thép giảm dần và sức điện động xuất
hiện trong cuộn dây cảm biến có chiều ngược lại. Sức điện động sinh ra ở hai đầu dây
cuộn cảm biến phụ thuộc vào tốc độ của động cơ.
Ở chế độ khởi động, sức điện động phát ra, chỉ vào khoảng 0,5V. Ở tốc độ cao nó
có thể lên đến vài chục volt.

B
ộ đánh lửa (Igniter) có thể bố trí trong hoặc ngoài delco. Nó dùng để thay thế vít lửa.
Các trasistor được sử dụng để điều khiển dòng sơ cấp đi qua cuộn sơ cấp của bobin.
Igniter bao gồm: Bộ dò tín hiệu cảm biến, bộ khuếch đại tín hiệu và transistor. Bộ điều
khiển góc ngậm để hiệu chỉnh tín hiệu sơ cấp tùy theo tốc độ động cơ. Mạch giới hạn
dùng để điều khiển dòng sơ cấp lớn nhất.

Hình 3. Sơ đồ nguyên lý của Igniter
Thiết kế, chế tạo trợ huấn cụ phục vụ giảng dạy động cơ I

Trang: 6



Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường
III.4.1 .2 Nguyên lý hoạt động
Khi contact máy ON, điện áp tại điểm P khoảng 0,6V và transistor ở trạng thái
đóng, không cho dòng điện chạy qua cuộn sơ cấp bobin.

Hình 4. Không có dòng qua cuộn sơ cấp bobin.
Khi động cơ hoạt động, rotor chuyển động làm phát sinh điện áp xoay chiều trong
cuộn dây cảm biến. Nếu điện áp cuộn dây sinh ra là (+) thì điện áp tại điểm Q sẽ tăng,
làm transistor mở. Khi transistor mở, có dòng điện từ contact máy đi qua cuộn sơ cấp
của bobin và qua transistor về mass.

Hình 5. Có dòng qua cuộn sơ cấp bobin.
Khi điện áp xoay chiều sinh ra trong cuộn dây cảm biến là (-), làm cho điện áp tại
điểm Q giảm và transistor đóng. Khi transistor đóng, dòng sơ cấp mất đột ngột tạo ra
điện áp cao trong cuộn thứ cấp. Điện áp thứ cấp được dẫn đến nắp delco và được rotor
phân phối đến các bougie.

Thiết kế, chế tạo trợ huấn cụ phục vụ giảng dạy động cơ I

Trang: 7


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường
III.4.1.3 . Mô hình sau khi thi công

Hình 6. Mô hình hệ thống đánh lửa sau khi thi công
Các bộ phận chính của mô hình:
1. Bobin


2. Motor

3. Đồng hồ đo tốc độ động cơ.

4. Bộ tạo tín hiệu

5. Pin 1.5V

6. Mạch điều xung 555

7. Bougie

8. Igniter…..

III.4.1.4 . Thiết kế, chế tạo mạch điều xung 555:
Để tạo ra một hệ thống có khả năng kiểm tra hoạt động Igniter, người nghiên cứu
thiết kế một mạch điện dùng vi xử lý 555 có khả năng giả lập các tín hiệu đầu ra điều
khiển Transitor công suất của Igniter với các dạng xung và bề rộng điện áp khác nhau.
Việc thay đổi bề rộng xung rất đơn giản thông qua việc vặn biến trở. Mạch được thiết
kế với 02 tín hiệu giả lập điều khiển thời điểm đánh lửa bằng cách đưa ra tín hiệu
dương.

Thiết kế, chế tạo trợ huấn cụ phục vụ giảng dạy động cơ I

Trang: 8


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

Hình 7. Sơ đồ nguyên lý mạch điều xung 555

Mạch điều khiển động cơ sử dụng phương pháp điều chế độ rộng xung (PWM).
IC 555 tạo dạng sóng vuông ở ngừ ra chõn số 3 với tần số khụng đổi, Ton, Toff thay
đổi tùy theo giá trò của biến trở VR1.
Ton = 0.69 (VR1_a* C3)
Toff = 0.69 (VR1_b*C3)
Với :
VR1_a + VR1_b = VR1 và giá trò thay đổi tùy theo vò trí của biến trở VR1.
Giỏ trò của chu kỳ T: T = Ton + Toff = 0.69(VR1 * C3) = 0.69 ( 10k*10n) = 69us
Tần số : f = 1/t = 1/69us = 14.5k Hhz là phù hợp để điều khiển động cơ.

Ngõ ra sẽ được khuếch đại dòng và áp bởi transistor TIP 122 và cung cấp cho động cơ.
Điện áp hiệu dụng đặt lên động cơ là:
Thiết kế, chế tạo trợ huấn cụ phục vụ giảng dạy động cơ I

Trang: 9


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường
Vhd = (Ton/T) Vcc
Với
Vcc = 12V
T = 69us = const
Vì vậy với việc thay đổi độ rộng xung sẽ thay đổi được điện áp trện động cơ, từ đó
thay đổi vận tốc của động cơ.
Nhiệm vụ các linh kiện trong mạch:
-

IC 7805: ổn áp cung cấp điện áp 5V cho IC 555

-


IC 555: điều chế độ rộng xung

-

TIP 122: khuếch đại dòng và áp cung cấp cho động cơ hoạt động ở chế độ ngắt
dẫn

-

Diode D4: bảo vệ transistor

-

Điện trở R2: phân cực transistor
III.4.1.5 . Các yêu cầu khi sử dụng mô hình hệ thống đánh lửa:
- Sinh viên phải được học về cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống đánh
lửa Transistor trước khi thao tác trên mô hình.
- Sinh viên phải nắm được cấu trúc tổng quát của mô hình.
- Điện áp sử dụng cho mô hình là 12V, lắp đúng cọc accu.
- Tuân theo hướng dẫn của giáo viên phụ trách.
III.4.1.6 .Các thao tác khi sử dụng mô hình:
- Cắm các chốt dây vào mô hình cho đúng với yêu cầu bài thực tập trong phiếu
hướng dẫn.
- Thực hiện cấp nguồn 12V cho mô hình.
- Sau khi các bước chuẩn bò đã hoàn tất, ta nhấn công tắc nguồn trên mô hình, và
đi vào trình tự thực tập như phiếu thực hành đã phát.
III.4.1.7 .Hệ thống phiếu hùng dẫn thực hành kèm theo trên mô hình:

Thiết kế, chế tạo trợ huấn cụ phục vụ giảng dạy động cơ I


Trang: 10


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường
PHIẾU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH
HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA
™

Biết trước các thông số chuẩn của bougie.

Chuẩn bò phương tiện:


™

Biết cách điều chỉnh khe hở bougie của hệ thống đánh lửa.

Yêu cầu:


™

Phiếu thực hành số: 01

Mục đích:


™


Tên phiếu: Điều chỉnh khe hở bougie.

Dụng cụ tay, cỡ đo khe hở bougie, máy làm sạch bougie.

Phương pháp thực hiện:
Khi dùng bougie mới, đầu tiên phải kiểm tra khe hở.
Nếu khe hở bougie không đạt chuẩn, dùng cỡ đo khe hở bougie cận thận
điều chỉnh điện cực bìa sao cho song song với cực giữa và khe hở bougie
đạt giá trò chuẩn.

Chú ý:
9 Khe hở tiêu chuẩn bougie: 0,8 -1,2 mm
9
™

Đối với các loại bougie kiểu điện cực bạch kim, không được điều chỉnh
khe hở.

SV tự rút ra nhận xét:

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

Thiết kế, chế tạo trợ huấn cụ phục vụ giảng dạy động cơ I

Trang: 11


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường


PHIẾU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH
HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA

Tên phiếu: Làm sạch bougie bằng máy chuyên dùng.
Phiếu thực hành số:02

™ Mục đích:
• Biết cách làm sạch bougie bằng máy của hệ thống đánh lửa.
™ Chuẩn dòp phương tiện:
• Máy làm sạch Bougie.
™ Phương pháp thực hiện:
Khi dùng máy để làm sạch bougie.

Để làm sạch bougie, ấn ngón tay lên cực bougie, và xoay đi xoay lại.
Bằng cách này, cực giữa các phần sứ cách điện (bò che bởi cực bên) có
thể được làm sạch.
Tiếp tục làm sạch đến khi muội than bám ở phần sứ cách điện và cực
giữa.
Sau khi làm sạch, dùng khí nén thổi hết bột làm sạch bám trên bougie.

™

SV tự rút ra nhận xét:

.............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

Thiết kế, chế tạo trợ huấn cụ phục vụ giảng dạy động cơ I

Trang: 12



Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

PHIẾU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH
HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA

Tên phiếu: Kiểm tra các thông số bobin và dây cao áp
Phiếu thực hành số:03

™ Mục đích:

™

Đánh giá tình trạng hư hỏng của bobin và dây cao áp.

Yêu cầu:
• Biết trước trò số chuẩn của cuộn sơ và thứ cấp của bobin đang kiểm tra.
• Biết trước điện trở chuẩn của dây cao áp.

™

Chuẩn bò phương tiện:
• Bobin, dây cao áp, VOM.

™

Phương pháp thực hiện:
Kiểm tra bobin:



Dùng VOM đo điện trở của cuộn sơ cấp: giá trò: 1.2 – 1.6Ω



Dùng VOM điện trở của cuộn thứ cấp: 10.2 – 13.8Ω

Kiểm tra dây cao áp:


™

Dùng VOM đo điện trở các dây cao áp, điện trở của nó không được
vượt quá 25KΩ.

SV tự rút ra nhận xét:

............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

Thiết kế, chế tạo trợ huấn cụ phục vụ giảng dạy động cơ I

Trang: 13


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

PHIẾU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH
HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA
™


Phiếu thực hành số:04

Mục đích:


™

Tên phiếu: Kiểm tra bộ tạo tín hiệu.

Biết cách kiểm tra bộ tạo tín hiệu của hệ thống đánh lửa.

Yêu cầu:
• Biết trước nguyên lý hoạt động của hệ thống.

™

Chuẩn bò phương tiện:
• VOM số, máy đo xung.

™

Phương pháp thực hiện:
Dùng VOM đo điện trở cuộn dây: TOYOTA : R= 140 - 180Ω, HONDA :
R=650 -850Ω
Xoay delco, dùng máy đo xung đo xung điện áp của cuộn dây dây.

Dùng dụng cụ chuyên dùng đo và điều chỉnh khe hở từ về giá trò chuẩn
do nhà chế tạo qui đònh (khe hở từ nằm trong khoảng 0.2 – 0.4mm).
™


SV tự rút ra nhận xét:

............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

Thiết kế, chế tạo trợ huấn cụ phục vụ giảng dạy động cơ I

Trang: 14


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

PHIẾU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH
HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA
™

Phiếu thực hành số:05

Mục đích:


™

Tên phiếu: Kiểm tra igniter

Biết đánh giá tình trạng igniter.

Chuẩn dòp phương tiện:
• Igniter, điện trở (1K), LED, pin, accu…


™

Phương pháp thực hiện:
Mắc các bộ phận của hệ thống theo hình vẽ:
• Khi đấu pin khô 1,5V vào igniter như hình vẽ thì bóng đèn LED sáng.
• Khi ngưng cấp nguồn 1.5V thì LED tắt.
• Nếu kiểm tra thấy cả 2 tường hợp trên xảy ra thì igniter còn tốt.
1,5V
1 KΩ

+

-

C
B
Mass

-

+

Mass
Lưu ý: Đối với các igniter không có 2 giắc (+) và (-) như hình vẽ, ta phải
xoay delco để kiểm tra.
™

SV tự rút ra nhận xét:


............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

Thiết kế, chế tạo trợ huấn cụ phục vụ giảng dạy động cơ I

Trang: 15


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

PHIẾU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH
HỆ THỐNG
LỬA
™

ĐÁNH Tên phiếu: Kt bộ đánh lửa sớm li tâm khi đc hoạt động.
Phiếu thực hành số: 06

Mục đích:
• Biết cách kiểm tra bộ đánh lửa sớm li tâm khi động cơ hoạt động.

™

Chuẩn bò phương tiện:
• Động cơ, dụng cụ tay đèn cân lữa, accu….

™

An toàn:
• Tránh mắc nhằm cực accu.

• Kiểm tra dụng cụ trên máy trước khi khởi động.

™

Phương pháp thực hiện:
Các bước thực hiện:
1. Đấu đèn cân lửa vào vào dấu cân lửa động cơ.
2. Cho động cơ hoạt động ở tốc độ cầm chừng.
3. Tháo ống chân không đến bộ đánh lửa sớm chân không và bòt kín đường
ống lại.
4. Dùng đồng hồ đo tốc độ, kiểm tra số vòng quay.
5. Xác đònh số vòng quay ứng với bộ đánh lửa sớm li tâm bắt đầu hoạt
động.
6. Tiếp tục tăng tốc độ động cơ từ từ và ghi chú góc đánh lửa tương ứng với
số vòng quay của động cơ.

™

SV tự rút ra nhận xét:

............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

Thiết kế, chế tạo trợ huấn cụ phục vụ giảng dạy động cơ I

Trang: 16


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường


PHIẾU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH

HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA

Tên phiếu: Kt bộ đl sớm chân không khi đc hoạt
động.
Phiếu thực hành số:07

™ Mục đích:
• Biết cách kiểm tra hoạt động của bộ đánh lửa sớm chân không khi động
cơ hoạt động.
™

Yêu cầu:
• Sử dụng thành thạo đèn cân lửa.

™

Chuẩn bò phương tiện:
• Động cơ
• Dụng cụ tay, đèn cân lửa.

™

An toàn:
• Tránh mắt nhằm cực accu.

™ Phương pháp thực hiện:
• Bộ đánh lửa sớm chân không được điều khiển từ tín hiệu chân không của
bộ chế hòa khí. Đây là bộ đánh lửa sớm theo tải của động cơ.

• Nối lại đường ống chân không trở lại động cơ.
• Điều chỉnh số vòng quay được cho bởi nhà chế tạo.
• Rọi đèn cân lửa vào dấu cân lửa và chú ý góc độ đánh lửa sớm.
• Tháo đường ống chân không, lúc này dấu đánh lửa sớm trên puli sẽ dòch
chuyển. Góc độ dòch chuyển biểu thò góc đánh lửa sớn chân không ứng
với số vòng quay trên.
• Tương tự như thế xác đònh góc đánh lửa sớm chân không ở các số vòng
quay khác. Ghi chú cụ thể và so sánh với các thông số cho bởi nhà chế
tạo.
Lưu ý: Khi rút đường ống chân không mà góc đánh lửa sớm không giảm thì
có sự hư hỏng trong bộ đánh lửa sớm như màng chân không bò rò, đường ống
chân không bò hở, hoặc mâm lửa bò kẹt.
™

SV tự rút ra nhận xét:

.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Thiết kế, chế tạo trợ huấn cụ phục vụ giảng dạy động cơ I

Trang: 17


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

PHIẾU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH
HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA

Tên phiếu: Kiểm tra tia lửa điện
Phiếu thực hành số:08


™ Mục đích:

™

Biết đánh giá tình trạng tia lửa điện của hệ thống đánh lửa.

Yêu cầu:
• Biết trước nguyên lý hoạt động của hệ thống.

™

Chuẩn dòp phương tiện:
• Bobin, dây cao áp, bougie, igniter, VOM, Accu….

™

An toàn:
• Tránh mắt nhằm cực accu.

™

Phương pháp thực hiện:
Đấu dây theo sơ đồ:
Mass
12V

Igniter

1.5V


• Cung cấp nguồn 12V cho bobin và igniter.
• Để dây cao áp cách mass 13mm.
• Dùng pin khô 1,5V: cực âm của pin nối với cực (-) của igniter và cực (+)
của pin được quẹt vào cực (+) của igniter.
• Nếu có tia lửa điện cao áp sinh ra -> bobin còn tốt.
™ SV tự rút ra nhận xét:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

Thiết kế, chế tạo trợ huấn cụ phục vụ giảng dạy động cơ I

Trang: 18


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

PHIẾU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH
HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA

Tên phiếu: Phương pháp kiểm tra góc đánh lửa sớm.
Phiếu thực hành số: 09

™ Mục đích:
• Biết cách kiểm tra góc đánh lửa sớm bằng đèn.
™

Yêu cầu:
• Sử dụng thành thạo đèn cân lửa.
• Phải biết góc đánh lửa sớm ban đầu của mỗi loại động cơ cụ thể.

• Làm sạch dấu cân lửa trên động cơ.
• Cho động cơ hoạt động bình thường trước khi kiểm tra.
• Nếu đèn cân lửa không có chức năng đo số vòng quay, phải kết hợp với
dụng cụ khác để xác đònh chính xác tốc độ của động cơ.

™

Chuẩn dòp phương tiện:
• Động cơ, dụng cụ tay, đèn cân lửa, accu…

™

Phương pháp thực hiện:
Đấu đèn cân lửa như hình vẽ:
• Khởi động động cơ và cho động cơ
hoạt động khoảng 5 phút để đạt
được nhiệt độ bình thường.
• Điều chỉnh tốc độ cầm chừng theo
đúng trò số của nhà chế tạo. Thường
từ 750-850v/phút bằng đồng hồ đo
tốc độ.
• n contact đèn, lúc này đèn sẽ sáng và rọi đèn vào dấu cân lửa.
• Kiểm tra xem nếu ở trên phần quay và phần cố đònh trùng nhau theo
đúng góc độ cho bởi nhà chế tạo, thời điểm cân lửa là chính xác. Nếu 2
dấu bò sai lệch, nới lỏng vít cố đònh vỏ bộ chia điện và xoay vỏ bộ chia
điện cho 2 dấu trùng với nhau.

™

SV tự rút ra nhận xét:

.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................

Thiết kế, chế tạo trợ huấn cụ phục vụ giảng dạy động cơ I

Trang: 19


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

PHIẾU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH
HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA

Tên phiếu: PP cân lửa hệ thống đánh lửa Transistor.
Phiếu thực hành số: 10

™ Mục đích:
• Biết cân lửa hệ thống đánh lửa Transistor.
™ Yêu cầu:
• Biết góc đánh lửa sớm tối ưu của động cơ.
™ Chuẩn bò phương tiện:


Đèn cân lửu, accu, động cơ, dụng cụ tay…

™ Chuẩn bò phương tiện:
Hệ thống đánh lửa trasistor sử dụng cảm biến từ:

™




Quay trục khuỷu theo chiều quay sao cho
xylanh số 1 ở đúng thời điểm đánh lửa sớm
và cuối thì nén. Góc đánh lửa sớm khoảng
100.



Tháo nắp delco và điều chỉnh khe hở từ
khoảng 0.2 – 0.3mm.



Lắp delco vào động cơ và xoay vỏ delco
sao cho một răng của rotor tín hiệu trùng với cực từ ở cuộn dây cảm biến
(xem hình), đồng thời khi gá rotor vào trục delco thì đầu của rotor quay
về cực số 1 của nắp delco.



Siết chặt vỏ delco.



Lắp nắp delco và chú ý đệm làm kín.



Lắp dây cao áp từ bobin đến nắp delco nếu như bobin đặt bên ngoài

delco.



Dây cao áp từ cực số 1 trên nắp delco được nói đến bougie của xylanh số
1.



Căn cứ vào chiều quay của rotor và thứ tự công tác của động cơ lắp các
dây cao áp còn lại.



Hoàn chỉnh các đường dây của mạch sơ cấp hệ thống đánh lửa.

SV tự rút ra nhận xét:

..........................................................................................................................................
Thiết kế, chế tạo trợ huấn cụ phục vụ giảng dạy động cơ I

Trang: 20


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

PHIẾU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH
HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA

Tên phiếu: Các bước chẩn đoán hệ thống đánh lửa

Phiếu thực hành số: 11

™ Mục đích:
• Biết cách chẩn đoán của hệ thống đánh lửa.
™

Yêu cầu:
• Biết trước nguyên lý hoạt động của hệ thống.

™

Chuẩn bò phương tiện:
• Bobin, dây cao áp, bougie, igniter, bộ chia điện, VOM, accu…

™

An toàn:
• Tránh mắt nhằm cực accu.
• Thực hiện đúng hướng dẫn của giáo viên.

™

Phương pháp thực hiện:
Sơ đồ chẩn đoán: Sinh viên thực hiện các bước như sơ đồ:

™

SV tự rút ra nhận xét:

............................................................................................................................................


Thiết kế, chế tạo trợ huấn cụ phục vụ giảng dạy động cơ I

Trang: 21


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường
III.4.2 Chế tạo mô hình hệ thống nhiên liệu
III.4.2.1 Cấu trúc tổng quát của hệ thống:

Hình 8. Sơ đồ hệ thống nhiên liệu

Hình 9. Thùng nhiên liệu
Thùng nhiên liệu được làm từ các lá thép mỏng. Nó được đặt ở phía sau xe để
chồng rò rỉ xăng trong trường hợp có va chạm. Phía trong thùng xăng được mạ chống
rỉ. Thùng xăng có các tấm ngăn để hạn chế dao động mức xăng trong thùng. Miệng
của ống dẫn xăng được đặt cao hơn đáy thùng từ 2 – 3 cm để chống cặn và nước lộn
trong xăng bò hút vào trong ống.
Có 3 đường ống nhiên liệu:
-

Đường dẫn nhiên liệu từ thùng chứa tới bơm xăng.

-

Đường hồi nhiên liệu dẫn nhiên liệu từ bơm xăng trở về thùng chứa.

-

Đường dẫn hơi nhiên liệu từ thùng chứa tới bộ hấp thụ hơi xăng.


Thiết kế, chế tạo trợ huấn cụ phục vụ giảng dạy động cơ I

Trang: 22


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

Hình 10. Lọc nhiên liệu
Bầu lọc được đặt ở giữa thùng chứa và bơm nhiên liệu, nhằm mục đích loại bỏ
cặn bẩn và nước có trong nhiên liệu. Các tạp chất nặng hơn xăng sẽ lưu lại ở đáy bầu
lọc. Các tạp chất nhẹ hơn xăng sẽ được lọc ra bởi các phần tử lọc.

Hình 11. Bơm nhiên liệu kiểu cơ khí
Cấu trúc bơm nhiên liệu kiểu cơ khí gồm một màng bố trí ở giữa, một cặp van bố
trí bên trong có tác dụng ngược nhau. Cam dẫn động bơm nhiên liệu được bố trí trên
trục cam. Khi cam quay, cần bơm chuyển động ra vào và sẽ điều khiển màng bơm
dòch chuyển lúc này bơm sẽ nạp nhiên liệu hoặc cung cấp nhiên liệu.

Hình 12. Bộ thu hồi hơi nhiên liệu
Thiết kế, chế tạo trợ huấn cụ phục vụ giảng dạy động cơ I

Trang: 23


×