Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

thiết kế chế tạo mô hình giảng dạy điện tử cơ bản cho ngành công nghệ ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.23 MB, 96 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG

THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÔ HÌNH GIẢNG DẠY
ĐIỆN TỬ CƠ BẢN CHO NGÀNH CÔNG NGHỆ Ô TÔ
S

K

C

0

0

3

9
0

5
2

9
0

MÃ SỐ T2010 - 24



S KC 0 0 3 0 3 1

Tp. Hồ Chí Minh, 2010


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG

THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÔ HÌNH GIẢNG DẠY
ĐIỆN TỬ CƠ BẢN CHO NGÀNH CÔNG NGHỆ Ô TÔ

MÃ SÔ: T2010-24

Chủ nhiệm đề tài: Vũ Đình Huấn

Tp. Hồ Chí Minh, 2010


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG


THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÔ HÌNH GIẢNG DẠY
ĐIỆN TỬ CƠ BẢN CHO NGÀNH CÔNG NGHỆ Ô TÔ
S

K

C

0

0

3

9
0

5
2

9
0

MÃ SỐ T2010 - 24

S KC 0 0 3 0 3 1

Tp. Hồ Chí Minh, 2010



Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường

LỜI NÓI ĐẦU
Giáo dục đóng vai trò trong việc gìn giữ và truyền bá nền văn minh nhân loại.
Trong thời đại cuộc cách mạng khoa học công nghệ ngày nay, tiềm năng tri thức, trí tuệ
đang trở thành động lực chính của sự phát triển. Và giáo dục – đào tạo được coi là nhân tố
quyết định vị thế của mỗi quốc gia trên trường quốc tế cũng như vị thế của của mỗi
người trong cuộc sống của mình. Do đó, Đảng và Nhà nước ta đánh giá cao vai trò của
giáo dục – đào tạo và xem giáo dục – đào tạo là quốc sách hàng đầu.
Với sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật, cùng với quá trình công
nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước hiện nay đòi hỏi phải có nhũng con người mới, những
con người được trang bị đầy đủ những kiến thức để có thể gánh vác được nhiệm vụ của
thời đại. Để đáp ứng được nhu cầu đó nền giáo dục nước ta đang từng bước đổi mới cả về
chương trình đào tạo và phương pháp giảng dạy ở các trường đại học trong cả nước.
Cùng với sự phát triển của nền công nghiệp ô tô thế giới thì các tập đoàn ô tô nước
ngoài đã không ngừng đầu tư vào thị trường Việt Nam, mặt khác các chủng loại, kiểu
dáng ngày càng đa dạng hơn, đáp ứng được nhu cầu thị hiếu của người sử dụng. Bên cạnh
những nhu cầu về tiện nghi, kiểu dáng, công suất, tính kinh tế, … khi sử dụng ô tô thì nhu
cầu sửa chữa khắc phục các hư hỏng để duy trì tuổi bền sử dụng ô tô là nhiệm vụ rất quan
trọng. Một chiếc xe hiện đại cấu thành bởi nhiều hệ thống phức tạp và chúng đều được
điều khiển bằng điện tử, do đó để hiểu được các hệ thống điều khiển đòi hỏi người kỹ sư
có một nền tảng vững chắc để có thể khắc phục các hư hỏng một cách hiểu quả cho từng
bộ phận của hệ thống điện.
Trước nhu cầu thực tế này, người nghiên cứu đã chọn đề tài: “Thiết kế, chế tạo

mô hình giảng dạy điện tử cơ bản cho ngành công nghệ ô tô ” bên cạnh mục đích
trang bị cho người học kiến thức cơ bản về các linh kiên điện tử sử dụng trên ô tô và cách
tính toán sử dụng các linh kiện một cách hiệu quả vào chuẩn đoán sửa chữa các hệ thống
điều khiển điện tử trên xe, kết quả đề tài được xây dựng dựa trên cơ sở tích cực hóa người
học nhằm tăng cường khả năng tự học, tự khám phá cho sinh viên ngành công nghệ ô tô.

KS. Vũ Đình Huấn

Trang 1


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường
ĐH SPKT TP HCM
Đơn vị: Cơ Khí Động Lực

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1. Thông tin chung:
- Tên đề tài: Thiết kế, chế tạo mô hình giảng dạy điện tử cơ bản cho ngành công nghệ
ô tô
- Mã số: T2010-24
- Chủ nhiệm: KS Vũ Đình Huấn
- Cơ quan chủ trì: ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM
- Thời gian thực hiện: từ 25/03/2010 đến 15/ 01/2011
2. Mục tiêu: Chế tạo sa bàn thực tập điện tử cơ bản và xây dựng các bài thực tập
3. Tính mới và sáng tạo: xây dựng tài liệu và bộ thí nghiệm cho sinh viên tự học là chính
4. Kết quả nghiên cứu: Sa bàn và các bài thực tập điện tử cơ bản trên mô hình
5. Sản phẩm: Bộ mô hình thực tập điện tử cơ bản
6. Hiệu quả, phƣơng thức chuyển giao kết quả nghiên cứu và khả năng áp dụng:
sử dụng sa bàn thực tập điện tử cơ bản để giảng dạy điện tử cơ bản trong môn thực tập
điện ô tô 1 cho sinh viên ngành Cơ Khí Động Lực
Ngày

tháng

năm


Trƣởng Đơn vị

Chủ nhiệm đề tài

(ký, họ và tên, đóng dấu)

(ký, họ và tên)

KS. Vũ Đình Huấn

Trang 2


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường

INFORMATION ON RESEARCH RESULTS

1. General information:
Project title: Design and make fundamental electronic module for automotive
engineering major.
Code number: T2010-24
Coordinator: Vu Đinh Huan
Implementing institution: The HCM City University of Technical Education
Duration:

from 03/25/2010 to 01/15/2011

2. Objective(s): Making fundamental electronic module and marerials
3. Creativeness and innovativeness: student can study fundamental electronic base

on module indepently
4. Research results: Fundamental electronic module and marerials
5. Products: Fundamental electronic module
6. Effects, transfer alternatives of research results and applicability: transfer
research results to Automotive Engineering Faculty to teach fundamental electronic
in pratising Automotive electric subject.

KS. Vũ Đình Huấn

Trang 3


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường

MỤC LỤC
Số Trang
PHẦN I. MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 6
PHẦN II. NỘI DUNG ..................................................................................................... 8
Chƣơng 1: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ CÁC LINH KIỆN ĐIỆN TỬ TRÊN Ô
TÔ ............................................................................................................................... 8
1.1 Điện trở: ...................................................................................................... 8
1.1.1 Định nghĩa và cách ghép điện trở: ..................................................... 8
1.1.2 Phân loại và cách chọn giá trị điện trở: ............................................. 9
1.2 Tụ điện: ..................................................................................................... 18
1.2.1 cấu tạo và cách ghép tụ điện: ........................................................... 18
1.2.2 phân loại, cách đo kiểm ................................................................. 19
1.3 Diode: ...................................................................................................... 23
1.3.1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động: .................................................... 23
1.3.2 phân loại và cách đo kiểm ............................................................... 25
1.4 TransiStor: ............................................................................................... 33

1.4.1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động ...................................................... 33
1.4.2 Phân loại và cách đo kiểm ............................................................... 39
1.5 Scr: ........................................................................................................... 48
Chƣơng 2: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BIỂU MẪU PHIẾU HƢỚNG DẪN
CÔNG TÁC THỰC HÀNH: .................................................................................. 53
2.1 Đại cương về phiếu dạy học : ................................................................... 53
2.2 Các dạng phiếu dạy học : ......................................................................... 54
Chƣơng 3: CÁC PHIẾU THỰC HÀNH: .............................................................. 60
3.1 Bài 1: Hướng dẫn sử dụng thiết bị đo:..................................................... 60
3.2 Bài 2: Diode Bán Dẫn .............................................................................. 70
3.3 Bài 3: Diode Zener................................................................................... 73
3.4 Bài 4: Transistor: ..................................................................................... 75

KS. Vũ Đình Huấn

Trang 4


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường
3.5 Bài 5: SCR ............................................................................................... 78
3.6 Bài 6: Mạch ổn áp dùng IC 78XX: .......................................................... 79
3.7 Bài 7: Cổng logic ..................................................................................... 80
3.8 Bài 8: Mạch so sánh sử dụng IC LM358 ................................................. 87
3.9 Bài 9: Mạch tạo dao động dùng IC 555 .................................................... 89
PHẦN III: KẾT LUẬN ................................................................................................ 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 92

KS. Vũ Đình Huấn

Trang 5



Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường

PHẦN I. MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
1.2.1 Lý do chọn đề tài
Ngày nay ô tô được sử dụng rộng rãi như một phương tiện tham gia giao thông thông
dụng. Ô tô hiện đại nhằm cung cấp tối đa về mặt tiện nghi cũng như tính năng an toàn cho
con người khi sử dụng. Ô tô ngày nay không chỉ đơn giản là phương tiện đi lại mà nó còn
là thiết bị tiện nghi, an toàn phục vụ các nhu cầu của con người. Các tiện nghi được sử
dụng trên xe hiện đại ngày càng phát triển, hoàn thiện và giữ vai trò hết sức quan trọng
đối với việc đảm bảo nhu cầu của khách hàng như nghe nhạc, xem truyền hình.
Tuy nhiên hệ thống càng hiện đại thì khả năng tiếp cận nó càng khó khăn khi xảy ra
hư hỏng. Một sinh viên ngành công nghệ ô tô cần phải trang bị cho mình những kiến thức
cơ bản nhất về tất cả các hệ thống trên ô tô. Đặc biệt là hệ thống điều khiển tự động trên ô
tô mà ngày nay, sự tiếp cận tìm hiểu cũng như chuẩn đoán sửa chữa ngày càng gặp rất
nhiều khó khăn. Vì vậy việc trang bị cho học sinh về kiến thức lý thuyết và thực hành
điện tử cơ bản là điều hết sức quan trọng và cần thiết. Mặt khác các bài thực hành điện tử
ô tô cho các bạn sinh viên ngành Cơ Khí Động Lực hiện nay chưa hoàn chỉnh cho nên tôi
chọn đề tài “Thiết kế, chế tạo mô hình giảng dạy điện tử cơ bản cho ngành công

nghệ ô tô ” nhằm giúp các bạn sinh viên hiểu rõ hơn nguyên lý hoạt động, cách đo kiểm
các linh kiện điện tử và từ đó áp dụng đo kiểm trên các mạch điều khiển trên ô tô.
1.2.2 Lợi ích của việc làm đề tài
Lợi ích cho bản thân:
 Hiểu rõ về nguyên lý hoạt động của từng linh kiện điện tử cơ bản
 Đo kiểm được các linh kiện và mô phỏng hoạt động của các linh kiện điện tử
 Có thể đo kiểm các mạch điều khiển trên ô tô như hộp ECU động cơ, ECU điện
thân xe.

Lợi ích cho khoa:
 Nhằm giúp cho khoa có thêm tài liệu để giảng dạy về điện tử trên ô tô.
KS. Vũ Đình Huấn

Trang 6


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường
 Tạo điều kiện thuận lợi cho những sinh viên khóa sau có tài liệu để việc thực
hành tốt hơn.
 Nhằm nâng cao chất lượng, uy tín của khoa Cơ khí Động lực Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM.
Lợi ích cho trƣờng :
 Với mục tiêu đào tạo của trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM là “nâng
cao chất lượng đầu ra” với đề tài này tôi cũng mong góp phần ít nhiều trong việc
đạt được mục tiêu của trường
 Nhằm nâng cao kiến thức về các hệ thống điều khiển tự động trên ô tô cho sinh
viên ngành Cơ khí Động lực sau khi tốt nghiệp, nhằm giúp cho sinh viên
Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM nâng cao vị thế hiện có của mình
nói chung và của khoa Cơ khí Động lực nói riêng.
1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu:
 Nghiên cứu lý thuyết về các linh kiện điện tử.
 Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo sa bàn thực hành điện tử.
 Nghiên cứu thiết kế các bài thực hành.
1.3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
Các linh kiện cơ bản sử dụng trong các mạch điều khiển tự động trên ô tô.
1.4 Nội dung nghiên cứu:
 Các linh kiện cơ bản sử dụng trên ô tô.
 Nghiên cứu thiết kế mô hình sa bàn thực hành.
 Xây dựng các bài thực hành trên sa bàn.


KS. Vũ Đình Huấn

Trang 7


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường

PHẦN II:NỘI DUNG
CHƢƠNG 1: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ CÁC LINH
KIỆN ĐIỆN TỬ TRÊN Ô TÔ
1.1 Điện trở:
1.1.1 Định nghĩa và cách ghép điện trở:
Định nghĩa điện trở:
- Theo định luật Ohm khi một dòng điện I chảy qua một điện trở R, thì hiệu điện thế
giữa hai đầu điện trở này là: V(volt) =R(ohm).I(ampe). Vì lí do này, ta có thể gọi điện
trở là một linh kiện chuyển đổi từ ampe qua volt, và được sử dụng phổ biến trong các
mạch khuếch đại điện thế (điện trở gánh hay tải, load resistor). Ngoài ra, điện trở còn
dùng để hạn dòng và làm giảm thế ( sụt áp).
- Để xác định được sức cản của điện trở nhà chế tạo dùng một đại lượng để đo đó là
Ohm (  ).
1K = 1.000
1M = 1K = 1.000.000
Phƣơng pháp ghép điện trở:
+ Ghép nối tiếp điện trở
R1

R2

Rn


R = R1 + R2 + . . . + Rn

Hình 1. Điện trở ghép nối tiếp
Ví dụ: R1 = 1K nối tiếp với R2= 2.2K. Vậy R tương đương là 3.2K
- Khi ghép nhiều điện trở nối tiếp với nhau, ta sẽ được điện trở tương đương bằng
tổng các điện trở. Ghép nối tiếp sẽ làm tăng trị số điện trở.

KS. Vũ Đình Huấn

Trang 8


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường
+ Ghép song song
R=

R1 x R2
R1 + R2



1
1
1
1


 ..
Rtd R1 R2

Rn
Rtđ

R1

R2

Rn

Hình 2. Điện trở ghép song song
Ví dụ: R1 = 1K ghép song song với R2= 2.2K. Vậy R tương đương là 680
Chú ý: Khi ghép nối tiếp hai điện trở có giá trị bằng nhau, ta sẽ được điện trở có
giá trị tăng gấp đôi.
- Khi ghép điện trở song song với nhau, ta sẽ được điện trở tương đương bằng tích
các điện trở chia cho tổng các điện trở. Ghép song song sẽ làm giảm trị số điện trơ.
Chú ý: Khi ghép hai điện trở song song có giá trị bằng nhau, ta sẽ được điện trở có giá
trị giảm phân nửa.
- Tuỳ theo công dụng của từng điện trở mà chúng có ký hiệu khác nhau và được
phân loại khác nhau.
1.1.2 Phân loại và cách chọn giá trị điện trở:
1.1.2a Điện trở than ép
a. Ký hiệu và hình dạng thực tế
R

Hình 3. Ký hiệu và hình dạng thực tế điện trở than ép
b. Công dụng và ứng dụng thực tế
 Công dụng: Hạn dòng hay làm giảm điện thế
 Ứng dụng thực tế

KS. Vũ Đình Huấn


Trang 9


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường

Điện trở định dòng cho Diode

Hình 4. Điện trở định dòng cho Diode
c. Giá trị và phương pháp kiểm tra điện trở than ép
- Để xác định giá trị của điện trở có 2 cách, đọc các vòng màu trên thân và kết hợp
với bảng vòng màu điện trở hay dùng VOM đo điện trở
c1 Đọc vòng màu trên thân và kết hợp với bảng vòng màu điện trở
c1.1 Vòng màu trên thân điện trở 4 vòng màu
Vòng b

Vòng c

Vòng a

Vòng sai số d

Hình 5. Vòng màu trên thân của điện trở 4 vòng màu
Công thức xác định điện trở 4 vòng màu:

R= ab x c % sai số

c1.2 Bảng vòng màu đối với điện trở 4 vòng màu
Vạch màu
Đen

Nâu
Đỏ
Cam
Vàng
Xanh lá
Xanh dương
Tím
KS. Vũ Đình Huấn

Vòng a
(Số có nghĩa)
0
1
2
3
4
5
6
7

Vòng b
(Số có nghĩa)
0
1
2
3
4
5
6
7


Vòng c
(Hệ số nhân)
X 100
X 101
X 102
X 103
X 104
X 105
X 106
X 107

Vòng d
(Chỉ sai số)
 1%
 2%

Trang 10


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường
Xám
Trắng
Vàng kim

8
9

8
9


Bạc

X 108
X 109
X 10-1
-2

X 10

 5%
 10%

Ví dụ1: Với điện trở trên: vòng a màu nâu (1), vòng b màu xanh lá (5), vòng c màu
nâu(x101), vòng d màu bạc( 10%)

Vậy điện trở có giá trị: R= 15x10110%= 150 10%
Ví dụ 2: Vòng a màu nâu (1), vòng b màu đen (0), vòng c màu cam(x10 3), vòng d
vàng kim ( 5%)

Vậy điện trở có giá trị: R= 10x103 5%= 10K 5%
Ví dụ 3: Vòng a màu xám (8), vòng b màu đỏ (2), vòng c màu cam(x100) , vòng d
vàng kim ( 5%)

Vậy điện trở có giá trị: R= 82x100 5%= 82 5%
c1.3 Vòng màu trên thân điện trở 5 vòng màu
Vòng 3
Vòng 2

Vòng 4

Vòng 5 sai số

Vòng 1

Loại 5 vòng màu

Hình 6. Các vòng màu trên thân điện trở 5 vòng màu
Công thức xác định điện trở 5 vòng màu:
Màu vòng1, màu vòng 2, màu vòng 3 x màu vòng4 % sai số
KS. Vũ Đình Huấn

Trang 11


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường
c1.4 Bảng vòng màu đối với điện trở 5 vòng màu:
Vòng 1
Vòng 2
Vòng 3
Vạch màu
(Số có nghĩa) (Số có nghĩa) (Số có nghĩa)
Đen
0
0
0
Nâu
1
1
1
Đỏ

2
2
2
Cam
Vàng
Xanh lá
Xanh
dương
Tím
Xám
Trắng
Vàng kim
Bạc

Vòng 4
(Hệ số nhân)
X 100
X 101
2

3
4
5

3
4
5

3
4

5

X 10
X 103
X 104
X 105

6

6

6

X 106

7
8
9

7
8
9

7
8
9

X 107
X 108
X 109

X 10-1
X 10-2

Vòng 5
(Chỉ sai số)
 1%
 2%

 5%
 10%

Ví dụ1: Vòng a màu nâu (1), vòng b màu xanh lá (5), vòng c màu đen(0),vòng d
màu nâu(x101), vòng e màu đỏ( 1%)

Vậy điện trở có giá trị: R= 470x101 1%= 4.7K 1%
Ví dụ2: Với điện trở trên: vòng a màu nâu (1), vòng b màu xanh lá (5), vòng c màu
đen(0),vòng d màu nâu(x101), vòng e màu đỏ( 1%)

Vậy điện trở có giá trị: R= 100x101 2%= 1K 2%
c2. Dùng VOM đo điện trở
Ví dụ 1: Đo điện trở 150
KS. Vũ Đình Huấn

Trang 12


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường
Chuyển giai đo sang thang đo x10 và đo điện trở theo hình vẽ

Que đen


Que đỏ

Ví dụ 2: Đo điện trở 22K
Chuyển giai đo sang thang đo x1K và đo điện trở theo hình vẽ

Que đỏ

KS. Vũ Đình Huấn

Que đen

Trang 13


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường
c3 Điều kiện khi chọn điện trở.
- Giá trị của điện trở.
- Công suất của điện trở.
 Chú ý: Đối với điện trở than ép thường bị tăng trị số.
1.1.2b Nhiệt trở ( Thermsitor – TH )
+ Ký hiệu và hình dạng thực tế

Hình 7. Dạng thực tế của nhiệt trở dương và nhiệt trở âm
+ Khái niệm nhiệt trở: Nhiệt trở là loại điện trở có trị số thay đổi theo nhiệt độ,
được chế tạo từ chất bán dẫn nên có khả năng nhạy cảm với nhiệt độ. Có hai loại nhiệt trở:
 Nhiệt trở âm (NTC) là loại nhiệt trở có trị số điện trở giảm xuống khi nhiệt độ
tăng và ngược lại.
 Nhiệt trở dương (PTC) là loại nhiệt trở có trị số điện trở tăng lên khi nhiệt độ
tăng và ngược lại.

+ Công dụng và ứng dụng thực tế:
Bảo vệ quá dòng khi máy mới khởi động, PTC dùng để hạn dòng trong các động
cơ chống quá nhiệt..
+ Giá trị và phƣơng pháp kiểm tra:
Giá trị nhiệt trở âm và nhiệt trở dương người sử dụng xem trên thân của chúng hoặc có
thể dùng VOM kiểm tra, người sử dụng kiểm tra giống như xác định điện trở như trên.
 Bảng thông số đo kiểm tra Nhiệt trở NTC
Que đen / Que đỏ

KS. Vũ Đình Huấn

Kết quả lần 1 / Kết quả sau khi đảo que

Tình trạng

Trang 14


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường
Chân 1 & chân 2

NTC tốt

Kim không lên/Kim không lên

 Bảng thông số đo kiểm tra Nhiệt trở PTC
Que đen / Que đỏ

Kết quả lần 1 / Kết quả sau khi đảo que


Tình trạng

Chân 1 & chân 2

Kim lên/Kim lên

PTC tốt

1.1.2c Quang điện trở LDR ( Light Depending Resistor )
Quang điện trở thường được chế tạo bởi chất sulfur Cadmium nên thường có ký
hiệu là CDS. Quang điện trở có trị số điện trở lớn hay nhỏ tùy thuộc vào cường độ
chiếu sáng vào chúng.
+ Ký hiệu và hình dạng thực tế:

CDS

Hình 8. Ký hiệu và hình dạng thực tế của quang trở
+ Công dụng và ứng dụng thực tế:
Công dụng: Nhận ánh sáng để thay đổi nội trở.
Ứng dụng thực tế
12 V
Lamp

R1

R2

4.7K

2.2K


12 V AC/DC

D
VR
RELAY
10K

Quang trở

T1
C1815
T2
+
CDS

C10
10uF

R3

C1815

1.2K

Hình 9. Ứng dụng quang trở làm mạch cảm biến sáng tối.
KS. Vũ Đình Huấn

Trang 15



Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường
+ Giá trị và phƣơng pháp kiểm tra:
- Để kiểm tra quang điện trở còn tốt hay hỏng người sử dụng dùng VOM đo như
điện trở sau đó che tay lại nếu giá trị điện trở thay đổi quang điện trở còn tốt.

1.1.2d Biến trở ( Variable Resistor : VR )
+ Khái niệm: Biến trở còn được gọi là chiết áp, nó có cấu tạo gồm nhiều điện trở
than ép ghép lại với nhau, được dùng để thay đổi giá trị điện trở.
+ Ký hiệu và hình dạng thực tế:
VR

VR
3

1
2

Thanh tröôït

3

1
2

Thanh than

Hình 10. Ký hiệu và hình dạng thực tế của biến trở
+ Phân loại, công dụng và ứng dụng thực tế:
 Biến trở đơn, xoay đồng trục:

Ký hiệu

KS. Vũ Đình Huấn

Trang 16


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường
VR
1

3
2

Hình 11. Ký hiệu và hình dạng thực tế của biến trở đơn
Công dụng: Thay đổi giá trị điện trở phù hợp với nhu cầu sử dụng
Mạch ứng dụng
Vo

Q1
4.7K

làm cầu phân áp

R1
10k

Q2
+


Biến trở dùng

VR

10k
Vz

R2

Hình 12. Mạch ứng dụng thực tế của biến trở đơn
+ Giá trị và phƣơng pháp kiểm tra:
- Để xác định giá trị của biến trở, người sử dụng có xem trên thân của chúng
hoặc dùng VOM để kiểm tra như xác định điện trở than ép như ở phần 1
- Để kiểm tra biến trở còn hoạt động tốt hay không người sừ dụng đo như sau:
Đo chân giữa ( chân 2 ) với một trong hai chân còn lại sau đó điều chỉnh trục xoay.
Nếu kim đồng hồ thay đổi xem như biến trở còn tốt.

Điều chỉnh trục xoay

Hình 13. Đo kiểm tra biến trở đơn
KS. Vũ Đình Huấn

Trang 17


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường
1.2 Tụ điện:
1.2.1 Cấu tạo và cách ghép tụ điện:
+ Cấu tạo:
- Tụ điện gồm hai bản cực làm bằng chất dẫn điện đặt song song nhau, giữa hai bản

cực là một lớp cách điện gọi là chất điện môi. Chất cách điện thông dụng để làm điện
môi là giấy, dầu, mica, gốm . . .
C

Ký hiệu:

- Để xác định được khả năng nạp, xã của tụ điện nhà chế tạo dùng một đại lượng để
đo đó là Farad
1F = 106 µF = 109 nF = 1012 pF
+ Phƣơng pháp ghép tụ điện:
Ghép nối tiếp tụ điện:

C=
C1

C2

Cn

1
1
1
1
C1 x C2



 ..
Ctd C1 C 2
Cn

C1 + C2

Hình 14. Tụ ghép nối tiếp
Ví dụ: C1 = 10µF ghép nối tiếp với C2= 47µF. Vậy C tương đương là 8.24µF
- Khi ghép nhiều tụ điện nối tiếp với nhau, ta sẽ được tụ điện tương đương bằng tích
các tụ điện chia cho tổng các tụ điện. Ghép nối tiếp tụ điện sẽ làm giảm trị số tụ điện.
- Khi ghép nối tiếp hai tụ giống nhau điện dung sẽ giảm xuống, điện thế trên tụ tăng
lên gấp đôi.
Ghép song song tụ điện

KS. Vũ Đình Huấn

Trang 18


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường

C = C1 + C2 + . . . + Cn
C1

C2

Cn

Hình 15. Tụ ghép song song
Ví dụ: C1 = 10µF ghép song song với C2= 47µF. Vậy C tương đương là 57µF
- Khi ghép nhiều tụ điện song song với nhau, ta sẽ được tụ điện tương đương bằng
tổng các tụ điện. Ghép song song sẽ làm tăng trị số tụ điện.
- Tuỳ theo công dụng của từng tụ điện mà chúng có ký hiệu khác nhau và được phân
loại khác nhau.

1.2.2 Phân loại và cách đo kiểm và chọn giá trị:
1.2.2a Tụ có cực tính ( Tụ DC)
+ Ký hiệu và hình dạng thực tế:

Cực âm
+

_

+

Cực âm

_

Hình 16. Ký hiệu và hình dạng thực tế của tụ điện có cực tính
+ Công dụng và ứng dụng thực tế:
Công dụng: Lọc điện tạo điện thế ổn định.
Mạch ứng dụng thực tế

KS. Vũ Đình Huấn

Trang 19


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường
Vi 1
Tụ lọc điện

Tụ lọc điện

°

°

Hình 17. Mạch ứng dụng thực tế của tụ có cực tính
+ Giá trị và phƣơng pháp kiểm tra:
Để xác định giá trị của tụ điện, người sử dụng có xem trên thân của chúng hoặc dùng
đồng hồ có chức năng kiểm tra điện dung.

Tụ 2

Tụ 1

Ví dụ: Thông số ghi trên tụ có giá trị điện dung là: 220F, điện áp làm việc là:
25V ( Đối với Tụ 1). Giá trị điện dung là: 10F, điện áp làm việc là: 63V ( Đối với
Tụ 2)
 Để kiểm tra tụ điện có cực tính:
- Dùng VOM thang đo  và đo theo hình vẽ sau:

KS. Vũ Đình Huấn

Trang 20


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường

Đo lần 2

Đo lần 1


Que đen / Que đỏ

Kết quả lần 1 / Kết quả sau khi đảo que

Tình trạng

1

&

2

Kim lên rồi xã về hết/ Kim lên rồi xã về hết

Tụ tốt

1

&

2

Kim không lên/Kim không lên

Tụ bị đứt

1

&


2

Kim lên không xã về / Kim lên không xã về

Tụ bị Khô

1

&

2

Kim lên rồi xã về hết/ Kim lên không xã về hết

Tụ bị rĩ

 Những điều chú ý khi sử dụng tụ điện
- Trị số điện dung ( Nói lên khả năng chứa điện của tụ)
- Trị số điện áp (Nói lên khả năng chịu đựng của tụ)
- Đối với tụ có cực tính nên quan tâm đến cực tính trong quá trình sử dụng.
1.2.2b Tụ không cực tính ( Tụ AC )
+ Ký hiệu và hình dạng thực tế:
C

Hình 18. Ký hiệu và hình dạng thực tế của tụ điện không cực tính
KS. Vũ Đình Huấn

Trang 21



Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường
+ Công dụng:
Công dụng: Lọc thành phần cao tần, kết hợp thành phần RC để tạo dao động.
+ Giá trị và phƣơng pháp kiểm tra:
Để xác định giá trị của tụ điện, người sử dụng có xem trên thân của chúng
hoặc dùng đồng hồ có chức năng kiểm tra điện dung. Do tụ không cực tính có diện
tích bé nên nhà sản xuất thường ghi trên tụ những Ký hiệu và hình dạng thực tế
101,102,103,104 . . . và được giải mã như sau:
- 101 = 10x101 = 100 pF = 0 .0001 µF
- 102 = 10x102 = 1000 pF= 0.001 µF
- 103 = 10x103 = 10.000 pF= 0.01 µF
- 104 = 10x104 = 100.000 pF= 0 .1 µF

221J

C = 22.101  5% (pF)

Sai số

333K

J

 5%

K

 10%

M


 20%

C = 33.103  10% (pF)

Ví dụ 1: Một tụ điện có thông số ghi trên tụ là 221J. Vậy tụ có giá trị điện dung là:
220 pF và có sai số là 5%
Ví dụ 2: Một tụ điện có thông số ghi trên tụ là 473K. Vậy tụ có giá trị điện dung
là: 47.000 pF = 0.047µF và có sai số là 10%
+ Để kiểm tra tụ điện không cực tính ngƣời sử dụng thực hiện nhƣ sau:
Dùng VOM thang đo  và đo theo hình vẽ sau:

KS. Vũ Đình Huấn

Trang 22


×