Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

CD 03 khangsinh nhomthuoc compatibility mode

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 74 trang )

KHAÙNG SINH
/>
TS. Thái Khắc Minh


VI KHUẨN
Là những sinh vật có kích thước nhỏ (micromet)
nên chỉ có thể được nhìn thấy ảnh của chúng qua
kính hiển vi.
CẦU KHUẨN
Là những vi khuẩn hình cầu: phế cầu khuẩn,
liên cầu khuẩn.


TRỰC KHUẨN
Là những vi khuẩn hình que: bệnh
than, uốn ván…

XOẮN KHUẨN
Là những vi khuẩn hình xoắn: giang
mai, tả…


PHƯƠNG PHÁP NHUỘM GRAM
Cố đònh

Màu tím tinh thể

iot

Làm mất màu



safran


VI KHUẨN HIẾU KHÍ
Vi khuẩn cần oxy để sống.
VI KHUẨN KỴ KHÍ
Vi khuẩn sống không cần oxy.
VI KHUẨN GRAM +
Là vi khuẩn có màng tế bào màu tím sau khi
nhuộm Gram
VI KHUẨN GRAM –
Là vi khuẩn có màng tế bào màu hồng sau
khi nhuộm Gram


I. ĐẠI CƯƠNG

Đònh nghóa




Kháng sinh là những hợp chất có nguồn gốc:


vi sinh vật,




bán tổng hợp hoặc tổng hợp,

có tác động chính trong sự chuyển hóa của:


vi khuẩn (kháng sinh kháng khuẩn),



vi nấm (kháng sinh kháng nấm)



trên tế bào (kháng sinh chống ung thư)


I. ĐẠI CƯƠNG
Phân loại kháng sinh
Căn cứ vào tác dụng trò bệnh có thể chia
kháng sinh thành 3 loại chính :







Kháng sinh kháng khuẩn




Kháng sinh trò nấm



Kháng sinh chống ung thư

Trong 3 loại kháng sinh trên, kháng sinh
kháng khuẩn là loại được sử dụng rộng rãi


Hoï - Lactamin
Goàm 2 phaân nhoùm chính :

Penicillin: PNC-V, PNC-G, ampicilin,
amoxicilin, oxacilin…

Cephalosporin: Cephalexin,
cefactor, cefuroxim, ceftriaxon…


Hoï Aminosid






Streptomycin, gentamicin, kanamycin,
tobramycin,

Neomycin
Amikacin, Netilmycin
Spectinomycin


Hoï Phenicol



Cloramphenicol,
Thiamphenicol…


Hoï Tetracyclin




Tetracyclin, clotetracyclin
Doxycyclin, minocyclin….
Tigercyclin


Hoï Macrolid



Erythromycin, spiramycin = Rovamycin,
Clarithromycin, roxithromycin,
arithromycin.



Hoï Lincosamid



Lincomycin,
Clindamycin.


Hoï Quinolon



Acid Nalidixic,
Ofloxacin, pefloxacin, ciprofloxacin,
sparfloxacin


Nguyên tắc sử dụng
Chỉ dùng kháng sinh khi bò nhiễm
khuẩn






Căn cứ vào kết quả xét nghiệm
Kết quả thăm khám để có quyết đònh sử

dụng kháng sinh.


Nguyên tắc sử dụng
Phải chọn đúng kháng sinh







Vò trí nhiễm trùng
Phổ hoạt tính
Tính chất dược động của thuốc
Yếu tố thuộc về người bệnh (tuổi, chức
năng gan-thận, tình trạng bệnh nặng nhẹ,
tiền sử dò ứng hoặc tác dụng phụ đối với
một loại thuốc …)


Nguyên tắc sử dụng
Biết chọn dạng thuốc thích hợp











Căn cứ vào vò trí và mức độ nhiễm khuẩn
để chọn kháng sinh tiêm hay uống.
Hạn chế sử dụng tại chỗ vì dễ gây dò ứng
hay hiện tượng kháng kháng sinh.
Chỉ nên dùng kháng sinh tại chỗ như
nhiễm khuẩn ở mắt.
Đối với những nhiễm khuẩn ngoài da nên
dùng thuốc sát khuẩn.


Nguyên tắc sử dụng
Phải sử dụng đúng liều lượng








Phải dùng ngay kháng sinh ở liều điều trò
cần thiết.
Không bắt đầu từ liều nhỏ rồi tăng dần liều
lên.
Điều trò liên tục không ngắt quãng hoặc
ngừng đột ngột, không giảm liều từ từ để
tránh đề kháng thuốc.



Nguyên tắc sử dụng


Dùng kháng sinh đúng thời gian qui đònh
Thời gian sử dụng kháng sinh phụ thuộc nhiều yếu tố:

Tình trạng nặng nhẹ của bệnh nhân

Tác nhân gây bệnh

Nơi nhiễm trùng

Tình trạng hệ miễn dòch của bệnh nhân
Nguyên tắc chung là sử dụng kháng sinh đến khi hết
vi khuẩn trong cơ thể (hoặc hết sốt và giảm các triệu
chứng bệnh) + 2 - 3 ngày ở người bình thường, 5 – 7
ngày ở người suy giảm miễn dòch.


Nguyên tắc sử dụng
Sử dụng kháng sinh dự phòng hợp lý









Phòng ngừa ở các bệnh nhân tiếp xúc với
các tác nhân gây bệnh.
Phòng ngừa ở bệnh nhân có nguy cơ
nhiễm trùng cao.
Phòng ngừa trong phẫu thuật.


Nguyên tắc sử dụng
Chỉ phối hợp KS khi thật cần thiết
Mục đích của việc phối hợp kháng sinh:







Mở rộng phổ kháng khuẩn
Tăng hiệu lực điều trò
Giảm tính đề kháng thuốc của vi khuẩn
Để điều trò các bệnh nặng đe dọa tính mạng
mà nguyên nhân chưa được biết (viêm màng
não do nhiễm khuẩn)


Nguyên tắc sử dụng


Bất lợi khi phối hợp kháng sinh :







Người thầy thuốc khi phối hợp kháng sinh có
tâm lý an tâm không còn tích cực tìm kiếm
tác nhân gây bệnh.
Tăng tác dụng phụ của kháng sinh
Tăng chi phí điều trò
Tốt nhất là tìm ra tác nhân gây bệnh để chỉ
sử dụng một kháng sinh mạnh nhất và hiệu
quả nhất.



SỰ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH
Là sự kháng lại kháng sinh của vi khuẩn,
Vi khuẩn đề kháng có khả năng chòu đựng 1 nồng
độ kháng sinh cao hơn vi khuẩn bình thường mà
không bò hại.
* Sự đề kháng tự nhiên (bẩm sinh): do sự đột biến
tự nhiên (mỗi 1.000.000 vi khuẩn thì có 1 con đột
biến có cấu trúc gen giúp cho vi khuẩn chòu đựng
được 1 nồng độ kháng sinh cao hơn các vi khuẩn
bình thường).
* Sự đề kháng thu nhận: do dùng kháng sinh 1 thời
gian thì kháng sinh gây đột biến cho vi khuẩn.
* Sự đề kháng chéo: khi vi khuẩn đã đề kháng với

1 kháng sinh thì nó có thể đề kháng với kháng
sinh khác cùng nhóm.


Khaùng sinh
Beta-lactamin
Penicilin
Cephalosporin


×