Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

nghiên cứu thực nghiệm, xác định thành phần và tính chất của hỗn hợp đá mài và chất liên kết sử dụng trên bề mặt cối đá của máy xát gạo trắng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.86 MB, 54 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG

NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM, XÁC ĐỊNH
THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CỦA HỖN HỢP
ĐÁ MÀI VÀ CHẤT LIÊN KẾT SỬ DỤNG
TRÊN BỀ MẶT CỐI ĐÁ CỦA MÁY XÁT GẠO TRẮNG
S

K

C

0

0

3

9

5

9

MÃ SỐ: T2011 - 50


S KC 0 0 3 6 6 9

Tp. Hồ Chí Minh, 2011


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG

Nghiên cứu thực nghiệm, xác định thành phần và tính chất
của hỗn hợp đá mài và chất liên kết sử dụng trên bề mặt
cối đá của máy xát trắng gạo.
Giai đoạn 1: Nghiên cứu hỗn hợp đá mài hiện có,
thực hiện các thí nghiệm kiểm tra chất lượng,
xác định các nguyên nhân hư hỏng.
Mã số: T2011 – 50

Chủ nhiệm đề tài: ThS. GVC. TRẦN THẾ SAN

Tp. HCM, 12/2011


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ MÁY


BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG

Nghiên cứu thực nghiệm, xác định thành phần và tính chất
của hỗn hợp đá mài và chất liên kết sử dụng trên bề mặt
cối đá của máy xát trắng gạo.
Giai đoạn 1: Nghiên cứu hỗn hợp đá mài hiện có,
thực hiện các thí nghiệm kiểm tra chất lượng,
xác định các nguyên nhân hư hỏng.
Mã số: T2011 – 50

Chủ nhiệm đề tài: ThS. GVC. TRẦN THẾ SAN
Thành viên đề tài: HOÀNG XUÂN TRƯỜNG – 07104094
NGUYỄN VĂN KHÁNH – 07104022

Tp. HCM, 12/2011


DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA ĐỀ TÀI
STT

Họ và tên

Đơn vò công tác

1
2

HỒNG XN TRƯỜNG

NGUYỄN VĂN KHÁNH

07104094
07104022

Nhiệm vụ được giao

Tham gia thực hiện thí
nghiệm

ĐƠN VỊ PHỐI HP CHÍNH
STT

1

Tên đơn vò trong và ngoài nước

Công ty Cổ phần LAMICO

Nội dung phối hợp
-Thí nghiệm
-Sản xuất thử


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường T2011 – 50

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Thông tin chung:
- Tên đề tài:
Nghiên cứu thực nghiệm, xác định thành phần và tính chất của hỗn hợp đá mài

và chất liên kết sử dụng trên bề mặt cối đá của máy xát trắng gạo.
Giai đoạn 1: Nghiên cứu hỗn hợp đá mài hiện có, thực hiện các thí nghiệm
kiểm tra chất lượng, xác định các nguyên nhân hư hỏng.
- Mã số: T2011 – 50
- Chủ nhiệm: Trần Thế San
- Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. HCM
- Thời gian thực hiện: 01/2011 – 12/2011
2. Mục tiêu:
Nghiên cứu hỗn hợp đá mài hiện có, thực hiện các thí nghiệm kiểm tra chất
lượng, xác định các nguyên nhân hư hỏng.
3. Nội dung chính:
- Nghiên cứu, đánh giá chất lượng hỗn hợp chống mài mòn trên cối đá trong các
máy xát trắng gạo đang được sử dụng tại các cơ sở xay xát gạo cỡ nhỏ và vừa ở các
tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.
- Nghiên cứu tài liệu trong và ngoài nước về các hỗn hợp chống mài mòn và
đánh giá khả năng ứng dụng thực tế.
- Thực hiện các thí nghiệm kiểm tra chất lượng, xác định các nguyên nhân hư
hỏng
4. Kết quả nghiên cứu:
- Các nguyên nhân hư hỏng và biện pháp khắc phục cho cối đá của máy xát
trắng gạo.
5. Sản phẩm:
- Các kết quả thí nghiệm kiểm tra chất lượng hỗn hợp đá mài hiện có.
- Thành phần hỗn hợp đá mài và chất liên kết sử dụng trên bề mặt cối đá của
máy xát trắng gạo.


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường T2011 – 50
6. Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu và khả năng áp dụng:
- Kết quả thí nghiệm là cơ sở để cải tiến các máy xát trắng gạo đang được sử

dụng tại các cơ sở xay xát gạo nhỏ và vừa ở các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long, cho
phép nâng cao chất lượng gạo và giảm chi phí chế tạo máy xát trắng gạo.
- Chuyển giao kết quả thí nghiệm trực tiếp cho Công ty Cổ phần LAMICO
Ngày 28 tháng 11 năm 2011
Trưởng Đơn vị

Chủ nhiệm đề tài

(ký, họ và tên, đóng dấu)

(ký, họ và tên)


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường T2011 – 50

SUMMARY
1. General information:
Project Title: Experimental RESEARCH, determining composition and
charactics of grinding wheels anh bonding substances for rice – whitenning machine
Code number: T2011 – 50
Coordinator: San Tran The
Implementing Institution: University of Technical Education HCMC
Cooperating Institution (s):
- LONG AN MACHINERY INDUSTRY JOINT STOCK COMPANY
(LAMICO)
- Truong Hoang Xuan – 07104094
- Khanh Nguyen Van – 07104022
Duration: from 01/2011 to 12/2011
2. Objective(s):
- To research existent grinding compositions, determing failures and causes.

- To expriment for finding grinding compositions and process aplicating
that composions on grinding wheels.
3. Main Contents:
- Rice – whitening machine made in LAMICO.
- Grinding wheels, prematuring failures and causes.
- Selecting and experimenting with different compositions for grinding
wheels.
4. Results obtained:
- Failures and causes, remedies for grinding wheels on rice – whitenning
machine produced by the LAMICO.
- Grinding compositions and process aplicating on grinding wheels.
5. Products:
- Results of experiments with existent grinding wheels from LAMICO


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường T2011 – 50
- Grinding compositions, bonding substances, and aplicating process on
grinding wheel surfaces of rice – whitenning machine.
6. Effect, transfer results, and possible aplications:

- Experiment results are bases to improve rice – whitenning machines
utilized in MeKong Delta.
- Results transferred to LAMICO.


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
1. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài ở trong và ngoài nước ...... 1
2. Tính cấp thiết....................................................................................................... 1

3. Mục tiêu ............................................................................................................. 1
4. Cách tiếp cận ...................................................................................................... 1
5. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 1
6. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................................... 1
7. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................. 1
8. Nội dung nghiên cứu .......................................................................................... 1
Chƣơng 1 - GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ QUÁ TRÌNH XÁT TRẮNG GẠO ... 3
1.1. Giới thiệu về công ty LAMICO ................................................................... 3
1.2. Giới thiệu sơ lược về quy trình xát trắng gạo .............................................. 5
Chƣơng 2 - NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG HỖN HỢP
CHỐNG MÀI MÒN TRÊN CỐI ĐÁ TRONG CÁC MÁY XÁT TRẮNG GẠO
HIỆN CÓ.............................................................................................................. 10
Chƣơng 3 - TIẾN HÀNH PHƢƠNG ÁN THÍ NGHIỆM LỰA CHỌN .......... 16
3.1. Thành phần hóa học hỗn hợp .................................................................... 16
3.2. Phương án thí nghiệm ............................................................................... 16
3.3. Tiến hành thí nghiệm ................................................................................ 18
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ................................................................................. 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 39


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường T2011 – 50

MỞ ĐẦU
1. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài ở trong và ngồi nước
- Thành phần hỗn hợp bột mài MgO và chất kết dính MgCl2 – LAMICO
- Thành phần hỗn hợp bột mài được sử dụng tại các cơng ty trong nước
- Thành phần hỗn hợp bột mài MgO và chất kết dính MgCl2 – Thái Lan

- Các kết quả nghiên cứu sử dụng Al2O3 và SiC trong thành phần bột mài và đá mài
2. Tính cấp thiết
- Nhu cầu thực tế: Hiện nay các máy xát trắng gạo kiểu cối đá được sử dụng rất
rộng rãi ở đồng bằng sông Cửu Long. Nhưng, loại máy này có một nhược điểm
lớn là lớp chống mài mòn bề mặt thường bò bong tróc dưới dạng các rỗ nhỏ dọc
theo chu vi của cối xát trắng. Điều này làm giảm chất lượng xát trắng gạo và
tuổi thọ của máy.
- Vấn đề cấp bách hiện nay là cải thiện chất lượng và tăng tuổi thọ của các loại
cối đá hiện có.
3. Mục tiêu
- Nghiên cứu hỗn hợp đá mài hiện có, thực hiện các thí nghiệm kiểm tra chất lượng,
xác định các ngun nhân hư hỏng.
4. Cách tiếp cận
- Tiếp cận thực tế
5. Phương pháp nghiên cứu
- Tài liệu
- Thực nghiệm
6. Đối tượng nghiên cứu
- Thiết bị cơng nghiệp, máy xát trắng gạo
7. Phạm vi nghiên cứu
- Thực hiện các thí nghiệm kiểm tra chất lượng, xác định các ngun nhân hư hỏng
8. Nội dung nghiên cứu

Trang 1


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường T2011 – 50

- Nghiên cứu, đánh giá chất lượng hỗn hợp chống mài mòn trên cối đá trong các
máy xát trắng gạo đang được sử dụng tại các cơ sở xay xát gạo cỡ nhỏ và vừa ở các
tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.
- Nghiên cứu tài liệu trong và ngoài nước về các hỗn hợp chống mài mòn và đánh
giá khả năng ứng dụng thực tế.
- Thực hiện các thí nghiệm kiểm tra chất lượng, xác định các nguyên nhân hư hỏng.

Trang 2


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường T2011 – 50

Chương 1
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ
QUÁ TRÌNH XÁT TRẮNG GẠO
1.1. Giới thiệu sơ lược về công ty LAMICO
Nằm ngay bên quốc lộ 1A, thuộc tỉnh Long An, giáp ranh TP.HCM, lại là cửa
ngõ đường bộ lẫn đường thủy nối liền các tỉnh miền Tây Nam Bộ với các vùng miền
khác, Công ty CP Cơ Khí Chế Tạo Máy Long An (LAMICO) hiện nay là một trong
những Công ty hàng đầu trong nước và khu vực trong lĩnh vực sản xuất và cung ứng
thiết bị xay xát chế biến lúa gạo, sấy và tồn trữ nông sản.

Hình 1.1. Một góc xưởng lắp ráp tại LAMICO
Được thành lập trên nền tảng từ Cơ Sở 2 thuộc Công ty Cơ khí Long An,
LAMICO đã kế thừa truyền thống trên 20 năm để không ngừng đổi mới và phát
triển.
Mặt hàng chủ lực của LAMICO là các loại sản phẩm thuộc lĩnh vực công nghệ

sau thu hoạch như: máy làm sạch, máy bóc vỏ lúa, máy tách trấu, máy tách thóc, sàng
đảo, máy chọn hạt, máy xát trắng, máy đánh bóng gạo...Thiết kế, chế tạo và cung cấp
trọn gói nhà máy chế biến lúa gạo công suất từ 2 đến 50 tấn/giờ.
Ngày nay, nhu cầu người dân đối với các mặt hàng nông sản nói chung và gạo
nói riêng không chỉ cần nhiều và ngon mà còn phải sạch và bổ nữa. Hiểu được nhu cầu
đó, LAMICO đã đáp ứng các loại máy móc, thiết bị, phụ tùng phục vụ sấy nông sản
quy mô công nghiệp công suất lên tới 400 tấn/ngày như: hệ thống sấy lúa, sấy bắp, sấy
cám gạo. Bên cạnh đó là hệ thống thiết bị băng tải xuất nhập khẩu và hệ thống bảo
Trang 3


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường T2011 – 50
quản tối ưu, mô hình Silo kiểu mới có thể tồn trữ đến 400 tấn nông sản mà vẫn đảm
bảo chất lượng.
Trong điều kiện thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều của Việt Nam, bằng phương
pháp thủ công, nhà nông chỉ có thể tích trữ được lượng thóc của họ trong thời gian
ngắn, ngay ở các nhà kho lớn khâu bảo quản này cũng không khá hơn. Nhưng với việc
ứng dụng Silo kiểu mới của LAMICO, mẫu Silo được thiết kế ngay trong nước, người
nông dân có thể cơ giới hoá trong sản xuất lương thực, hạn chế được sự tích tụ vi
khuẩn và tạp chất, tiết kiệm chi phí và thuận tiện hơn rất nhiều.
Với phương châm: “Lợi ích của khách hàng gắn liền với lợi ích của Công Ty”,
LAMICO luôn đưa ra các tiêu chí và quy định rất nghiêm ngặt về chất lượng:
- Công ty LAMICO luôn cung cấp cho khách hàng những sản phẩm chất
lượng với giá cả hợp lý và hoạt động hiệu quả.
- Chế độ bảo hành và hậu mãi được áp dụng cho mọi sản phẩm đối với mọi
khách hàng trong cả nước.
- Trong khu vực các tỉnh miền Đông và miền Tây Nam Bộ, nhân viên kỹ thuật

LAMICO sẽ có mặt để khắc phục sự cố (nếu có) và thay thế phụ tùng cho khách hàng
trong vòng 24 giờ kể từ khi nhận được yêu cầu. Ngoài ra, Công ty còn có dịch vụ tiến
hành bảo trì, chăm sóc sản phẩm định kỳ ít nhất 03 tháng/ lần.
Trong quá trình hình thành và phát triển, công ty LAMICO đã được trao nhiều
giải thưởng cao quý: Cúp vàng Thần nông hội nhập “Thương hiệu LAMICO”; Cúp
vàng Thần nông hội nhập “Sản phẩm Máy đánh bóng gạo RP80”; “Sản phẩm Máy xát
trắng gạo RW80” tại Festival lúa gạo Việt Nam 2009 tại Hậu Giang; Cờ thi đua của
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn “Đã có thành tích xuất sắc dẫn đầu phong
trào thi đua phục vụ sự nghiệp Công nghiệp hóa-Hiện đại hóa nông nghiệp và phát
triển nông thôn 5 năm 2004-2009; Danh hiệu Hàng Việt Nam chất lượng cao 2010;
Cúp Thương hiệu Việt lần thứ 6-2010; Danh hiệu Top 50 Thương hiệu Việt...
LAMICO
Quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2008
LAMICO
Luôn luôn cải tiến để thỏa mãn yêu cầu của khách hàng với phương châm:
LỢI ÍCH CỦA KHÁCH HÀNG GẮN LIỀN VỚI LỢI ÍCH CỦA LAMICO
Trang 4


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường T2011 – 50
1.2. Giới thiệu sơ lược về quy trình xát trắng gạo
1.2.1.

Sơ đồ tổng thê về quy trình xát trắng gạo

Vị trí máy xát trắng gạo
Hình 1.2. Sơ đồ tổng thê về quy trình xát trắng gạo


Vị trí máy xát trắng gạo
Hình 1.3. Sơ đồ tổng thê về quy trình xát trắng gạo

Trang 5


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường T2011 – 50

Vị trí máy xát trắng gạo
Hình 1.4. Sơ đồ tổng thê về quy trình xát trắng gạo
1.2.2.

Sơ đồ nguyên lý máy xát trắng gạo

Hình 1.5. Máy xát trắng gạo

Trang 6


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường T2011 – 50

1. Nguyên liệu vào
2. Cối đá xát trắng

3. Gió vào
4. Dao cao su
5. Sản phẩm

6. Cám
7. Bộ truyền đai
8. Quạt cám
9. Gối nâng hạ

Hình 1.6. Sơ đồ nguyên lý xát trắng gạo
1.2.3. Sơ lược về quá trình xát trắng gạo
1.2.3.1. Sơ lược về hạt lúa
Hạt lúa bao gồm chủ yếu 2 lớp : lớp ngoài cùng là lớp vỏ trấu và lớp trong
là lớp cám, gạo chưa được qua xử lí hai lớp này gọi là thóc. Lớp vỏ trấu không dính
chặt lắm vào gạo nên dễ dàng được tách ra nhờ lớp tách vỏ trấu, sau khi tách xong gọi
Trang 7


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường T2011 – 50
là gạo lức, có màu nâu. Lớp cám thì khó tách khỏi gạo hơn. Toàn bộ quá trình tách lớp
cám gọi là xát trắng gạo hay nói cách khác là dùng hạt mài để chà ( xát ) lớp cám .

Hình 1.7. Cấu tạo hạt thóc
1.2.3.2. Tính chất vật lý của hạt gạo

a. Tỷ lệ xát:
Đại lượng chỉ phần trăm cám tách khỏi lượng gạo lứt, tỷ lệ xay ảnh

hưởng đến phần trăm gạo thu được (tính kể các hạt gãy) sau quá trình xát trắng, và
cũng ảnh hưởng thị hiếu của thị trường. Ngoài ra, tỷ lệ xay còn ảnh hưởng đến màu
sắc và đặc điểm nấu chín của gạo. Gạo lứt khó hấp thụ nước và không nấu nhanh bằng
gạo trắng đã qua chế biến. Tỷ lệ hấp thụ nước tăng nhanh khi tỷ lệ xay đạt 25% nhưng
cao hơn nữa thì tỷ lệ hấp thụ nước chỉ tăng chút ít.

b. Tỷ lệ hạt nguyên:
Hạt gạo nguyên là hạt gạo xát có chiều dài lớn hơn hoặc bằng ¾ chiều
dài trung bình của loại gạo đó. Tỷ lệ hạt nguyên là phần trăm gạo nguyên trong một
đơn vị khối lượng. Tỷ lệ hạt nguyên là một tiêu chuẩn rất quan trọng để đánh giá quá
trình chế biến gạo. Bởi vì hạt gãy(tấm) thường chỉ bằng nữa chiều dài hạt. Tỷ lệ hạt
nguyên của một mẫu gạo phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố : giống gạo tốt( giống có tỷ lệ
hạt nguyên cao), yếu tố sản xuất, quá trình thu hoạch, phơi khô , chế biến gạo. Tóm
lại, các quá trình chế biến gạo từ thu hoạch đến thành phẩm đều tác động đến lượng
gạo tổn thất và chất lượng gạo.

c. Độ trắng:
Kết hợp từ yếu tố giống gạo tốt với tỷ lệ xay. Trong chế biến gạo, thì xát
gạo gạo ảnh hưởng rất lớn đến độ trắng của gạo. Nhiệm vụ chính của xát gạo chính là
làm bóc hết lớp vỏ cám, rồi tiếp theo là qua công đoạn đánh bóng làm cho bề mặt hạt
Trang 8


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường T2011 – 50
gạo trở nên trơn bóng, trong lúc đánh bóng thì lượng cám nhỏ còn xót lại được tách ra
và bề mặt nhám của gạo do xát đã được làm trơn bóng.


d. Độ trong:
Một phần của hạt gạo vẫn mờ đục thay vì trong suốt, gọi là độ trong của
gạo. Độ trong sẽ biến mất khi nấu và không ảnh hưởng gì đến vị và hương của cơm.
Tuy nhiên độ trong cao sẽ làm giảm tỷ lệ xát và chất lượng gạo xát trắng. Độ trong của
gạo quá lớn là do sự ngắt quảng trong quá trình đóng bao.
1.2.3.3. Bản chất quá trình xát trắng gạo
Quá trình này có chức năng là tách lớp cám của gạo. Dựa vào nguyên lý ma
sát giữa hạt gạo và đá mài để mài mòn lớp cám để lại là hạt gạo trắng.

Hình 1.8. Hình bên trái là quá trình ma sát giữa hai hạt gạo, hình bên phải là
nguyên lý xát trắng gạo
1.2.3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xát trắng gạo
- Độ đồng tâm giữa trục trái đá và trục chính của máy.
- Kích thước hạt mài ( loại hạt và cỡ hạt )
- Độ cứng
- Yếu tố chủ yếu làm ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình xát trắng là độ xốp
của hạt mài.
Từ những yếu tố trên, để làm tăng tuổi thọ và độ bền của trái đá mà vẫn giữ
được khả năng làm việc cũng như khả năng xát trắng gạo cần phải:


Tăng độ kết dính



Bảo đảm độ xốp



Tăng khả năng chịu nhiệt


Trang 9


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường T2011 – 50

Chương 2
NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỖN HỢP
CHỐNG MÀI MÒN TRÊN CỐI ĐÁ TRONG CÁC
MÁY XÁT TRẮNG GẠO HIỆN CÓ
Nhóm tác giả tiến hành khảo sát thực tế tại Công ty LAMICO. Nhìn chung, cối
đá xát trắng gạo còn xảy ra các dạng hư hỏng, cụ thể như sau:
2.1. Cối đá bị lột
 Nguyên nhân:
 Không làm sạch nòng, độ bám dính giữa hỗn hợp mài và nền
thép không đạt yêu cầu, thiếu thành phần kết dính…
 Chất lượng phấn (MgO) không tốt do trong quá trình bảo
quản: phấn bị hút ẩm, biến chất, lẫn tạp chất, ...

Hình 2.1. Cối đá bị lột

Trang 10


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường T2011 – 50

Hình 2.2. Cối đá bị lột
2.2. Cối đá bị mòn
 Nguyên nhân:
 Thành phần muối MgCl2 không phù hợp, không đủ độ bền
nén, phân bố thành phần hỗn hợp không đều,…
 Chất lượng phấn (MgO) không tốt do trong quá trình bảo
quản: phấn bị hút ẩm, biến chất, lẫn tạp chất ...

Hình 2.3. Cối đá bị mòn
Trang 11


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường T2011 – 50

Hình 2.4. Cối đá bị mòn
2.3. Cối đá bị nứt
 Nguyên nhân:
 Chất lượng phấn (MgO) không tốt do trong quá trình bảo
quản: phấn bị hút ẩm, biến chất, lẫn tạp chất...
 Chất kết dính không đạt yêu cầu
 Phối trộn hỗn hợp không đều
 Thành phần hỗn hợp thiếu chất kết dính…

Hình 2.5. Cối đá bị nứt
Trang 12



Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường T2011 – 50
2.4. Cối đá bị cứng, chai
 Nguyên nhân:
 Chất lượng phấn (MgO) chất lượng không tốt do trong quá
trình bảo quản: phấn bị hút ẩm, biến chất, lẫn tạp chất.
 Thành phần hỗn hợp không ổn định, dư hạt mài.
 Độ bền nén quá cao.
 Chất kết dính bị ẩm

Hình 2.6. Cối đá bị chai, cứng

Hình 2.7. Cối đá bị chai, cứng
Trang 13


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường T2011 – 50
2.5. Cối đá bị tróc rỗ
 Nguyên nhân:
 Chất lượng phấn (MgO) không tốt do trong quá trình bảo
quản: phấn bị hút ẩm, biến chất, lẫn tạp chất...
 Hỗn hợp được phối trộn không đều, thiếu chất kết dính cục
bộ.

 Nhiệt phát sinh trong quá trình làm việc, phân bố không đều.
 Cỡ hạt mài và hình dạng hạt không đồng đều.

Hình 2.8. Cối đá bị tróc rỗ

Hình 2.9. Cối đá bị tróc rỗ
Trang 14


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường T2011 – 50
Tóm lại, các nguyên nhân hư hỏng cơ bản bao gồm:
 Lớp nền thép chưa sạch, lẫn nhiều tạp chất và rỉ sét, do đó làm giảm rõ rệt
tính bám dính giữa lớp nền thép và lớp chống mài mòn.
 Sự suy giảm khả năng liên kết của chất kết dính theo thời gian do nhiệt độ
làm việc bề mặt có thể lên đến 90oC, hút ẩm từ môi trường không khí, và lực xoắn ly
tâm của cối đá trong quá trình làm việc.
 Quy trình lựa chọn và phối trộn hỗn hợp chưa chuẩn.
 Cơ tính, độ bền nén ở bề mặt làm việc của cối đá chưa đạt yêu cầu, có thể
quá cao hoặc quá thấp
 Liên kết giữa các thành phần trong hỗn hợp chưa ổn định
 Quy trình đắp cối đá chưa chuẩn, có thể có các khác biệt giữa các cối đá.

Trang 15


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường T2011 – 50

Chương 3
TIẾN HÀNH PHƯƠNG ÁN THÍ NGHIỆM LỰA CHỌN
Trên cơ sở các dạng hư hỏng nêu trong Chương 2, nhóm tác giả đề xuất các
phương án thí nghiệm nhằm xác định thành phần hỗn hợp tối ưu và qui trình công
nghệ đắp hỗn hợp lên cối đá, và tính chất cơ học, chủ yếu là độ bền nén tương ứng.
3.1. Thành phần hóa học hỗn hợp
3.1.1. Hạt mài Corindon


Là thành phần quan trọng để tách bỏ lớp vỏ sừng (lớp cám)



Hạt mài có xuất xứ từ công ty đá mài Hải Dương (HD), Trung Quốc

(TQ), và Đài Loan (DL), do giá thành chấp nhận được và nguồn cung cấp tương đối ổn
định

3.1.2.

Hạt mài có kích thước: 18#,20#,22#,24#.
MgO

Thành phần chủ yếu để liên kết các hạt mài.
3.1.3.

Dung dịch MgCl2


Là thành phần không thể thiếu trong vai trò két dính các hạt mài với nhau
3.1.4. Cao lanh
Tăng khả năng giữ nhiệt cho trái đá khi làm việc trong thời gian dài và
dưới nhiệt độ cao.
3.1.5. Sợi đay
Tăng khả năng liên kết, tăng tính tỏa nhiệt, đồng thời làm giảm hiện tượng
nứt trên bề mặt trái đá.
3.2. Phương án thí nghiệm
Xác định thành phần hỗn hợp
Lựa chọn các loại hỗn hợp, đắp mẫu thí nghiệm với kích thước thu nhỏ để tiết
kiệm chi phí và thời gian. Trong thí nghiệm, cần thiết kế và chế tạo khung gá trái đá
thí nghiệm, lõi thép của trái đá, và đồ gá để thực hiện thử nghiệm trên máy tiện. Sau
khí xác định thành phần tối ưu của các thí nghiệm này, nhóm tác giả sẽ đề xuất với
Công ty thí nghiệm thực tế theo kích thước thực của cối đá.
Trang 16


×