Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

thiết kế chế tạo mô hình giảng dạy động cơ phun xăng có tăng áp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.12 MB, 47 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG

THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÔ HÌNH GIẢNG DẠY
ĐỘNG CƠ PHUN XĂNG CÓ TĂNG ÁP
S

K

C

0

0

3

9

5

9

MÃ SỐ: T2009 - 15

S KC 0 0 2 6 2 3


Tp. Hồ Chí Minh, 2009


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG

THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÔ HÌNH GIẢNG DẠY
ĐỘNG CƠ PHUN XĂNG CÓ TĂNG ÁP

MÃ SỐ : T2009 - 15

CHỦ TRÌ: PGS.TS ĐỖ VĂN DŨNG
THAM GIA: PHAN NGUYỄN QÚY TÂM

TP. HỒ CHÍ MINH, 2009


Đề tài NCKH cấp Trường MS T2009-15 – Chủ trì: PGS-TS Đỗ Văn Dũng

MỤC LỤC
TÓM TẮT KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
CHƯƠNG I. DẪN NHẬP
1. Tính cấp thiết ........................................................................................... 4
2. Giới hạn đề tài .......................................................................................... 4
3. Mục tiêu của đề tài ................................................................................... 4
4. Phương pháp nghiên cứu........................................................................... 4
5. Nội dung nghiên cứu ................................................................................. 5

CHƯƠNG II. GIỚI THIỆU MÔ HÌNH
1. Dòng xe Daihatsu Applause ..................................................................... 5
2. Cấu tạo mô hình........................................................................................ 6
3. Sơ đồ mạch điện ....................................................................................... 10
4. Vò trí chân các ECU .................................................................................. 12
5. Bảng chân trên bảng điều khiển .................................................................. 13
6. Hướng dẫn sử dụng mô hình: ...................................................................... 14
7. Một số hệ thống đặc biệt liên quan đến mô hình ..................................... 14
CHƯƠNG III. THIẾT KẾ CÁC BÀI GIẢNG THỰC HÀNH
Phiếu 1 : ........................................................................................................ .18
Phiếu 2 : ........................................................................................................ .19
Phiếu 3 : ........................................................................................................ .20
Phiếu 4 : ........................................................................................................ .22
Phiếu 5 : ........................................................................................................ .27
Phiếu 6 : ........................................................................................................ .29
Phiếu 7 : ........................................................................................................ .30
Phiếu 8 : ........................................................................................................ .32
Phiếu 9 : ........................................................................................................ .34
Phiếu 10 : ....................................................................................................... .35
Phiếu 11 : ....................................................................................................... 38
Phiếu 12 : ....................................................................................................... .40
Phiếu 13 : ....................................................................................................... .41
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………………………………………………..43
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………….………………………………………………………………………………..44

Thiết kế chế tạo mô hình giảng dạy động cơ phun xăng có tăng áp

Trang 1



Đề tài NCKH cấp Trường MS T2009-15 – Chủ trì: PGS-TS Đỗ Văn Dũng

TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG

Tên đề tài: Thiết kế chế tạo mơ hình giảng dạy động cơ phun xăng có tăng áp
Mã số: T2009-15
Chủ nhiệm đề tài: PGS-TS Đỗ Văn Dũng Tel.: 0903644706
E-mail:
Tham gia: GV-ThS Phan Nguyễn Q Tâm
Cơ quan chủ trì đề tài: Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP HCM
Cơ quan và cá nhân phối hợp thực hiện: Trường CĐ Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long
Thời gian thực hiện: 20/04/2009 đến 20/02/2010
1. Mục tiêu: Chế tạo mơ hình giảng dạy động cơ phun xăng có tăng áp
2. Nội dung chính: Chế tạo mơ hình và thiết kế bài giảng
3. Kết quả chính đạt được (khoa học, ứng dụng, đào tạo, kinh tế – x hội, v.v…)
-Đã viết tổng quan về động cơ chọn làm mơ hình
- Đã thiết kế chế tạo thành cơng mơ hình
- Đã thiết kế các bài giảng kèm theo
4. Điểm mới
Lần đầu tiên ở Việt Nam, một mơ hình giảng dạy động cơ phun xăng có tăng áp
được chế tạo.
5. Địa chỉ ứng dụng
- Khoa Ơ tơ các trường ĐH, CĐ và DN.

Thiết kế chế tạo mô hình giảng dạy động cơ phun xăng có tăng áp

Trang 2



Đề tài NCKH cấp Trường MS T2009-15 – Chủ trì: PGS-TS Đỗ Văn Dũng

CHƯƠNG I
DẪN NHẬP
1.1
TÍNH CẤP THIẾT
Ngày nay nền công nghiệp chế tạo ô tô trên thế giới ngày càng phát triển
mạnh mẽ. Riêng ở Việt Nam đặc biệt kể từ khi gia nhập WTO thì với những chính
sách thông thoáng trong thương mại cụ thể là chính phủ đã triển khai lộ trình giảm
thuế nhập khẩu ô tô nguyên chiếc. Điều này đã làm tăng vọt số lïng ô tô trong
nước ta trong những năm gần đây. Vì vậy việc đào tạo đội ngũ kỹ sư, công nhân
kỹ thuật có trình độ đáp ứng được những đòi hỏi của ngành công nghệ lắp ráp và
sữa chữa ô tô là nhiệm vụ rất quan trọng và cấp bách.
Trong thời đại ngày nay việc đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài là vấn đề
hàng đầu được Đảng và nhà nước ta đặc biệt quan tâm vì vậy Nghò quyết hội nghò
Trung ương Đảng có đoạn: “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục và đào tạo,
khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người
học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào q
trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học tự nghiên cứu của học sinh, nhất
là sinh viên Đại học”.
Chính vì vậy nhằm đáp ứng nhu cầu dạy và học giúp cho sinh viên, học sinh có
được sự trực quan sinh động hơn trong học tập, việc cần thiết có những mô hình
dạy học gắn với các cơng nghệ.
Khoa Cơ khí Động lực, trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP HCM hiện nay chưa có
mơ hình giảng dạy động cơ phun xăng có tăng áp. Vì vậy, việc thiết kế chế tạo mô
hình giảng dạy động cơ phun xăng điện tử có tăng áp là môt nhu cầu cấp thiết.
1.2

GIỚI HẠN ĐỀ TÀI


Đề tài chỉ tập trung vào giải quyết một số vấn đề sau:
- Thiết kế mô hình giảng dạy động cơ phun xăng tăng áp (DAIHATSU
APPLAUSE, TURBO)
- Viết tài liệu phục vụ cho việc giảng dạy và thực hành trên mô hình.
1.3

MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI

- Tạo điều kiện cho sinh viên thực tập trên mô hình một cách trực quan.
- Giúp học viên kiểm tra và đo đạc các thông số của hệ thống phun xăng trên
động cơ thông qua bảng giắc.
- Thiết kế các bài giảng về hệ thống phun xăng trên mô hình tương ứng.
1.4

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Thiết kế chế tạo mô hình giảng dạy động cơ phun xăng có tăng áp

Trang 3


Đề tài NCKH cấp Trường MS T2009-15 – Chủ trì: PGS-TS Đỗ Văn Dũng

-

1.5

Kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, đặc biệt là phương pháp tham
khảo tài liệu, phương pháp thực nghiệm.
NÔI DUNG NGHIÊN CỨU


- Tham khảo các mô hình đã có.
- Thiết kế khung đỡ động cơ và cách gá đặt đông cơ.
- Thiết kế lắp đặt các chi tiết phụ.
- Thiết kế bảng điều khiển bố trí các chi tiết thông tin.
- Tiến hành đo đạc, kiểm tra, thu thập các thông số.
- Thiết kế các bài giảng cho mô hình

Thiết kế chế tạo mô hình giảng dạy động cơ phun xăng có tăng áp

Trang 4


Đề tài NCKH cấp Trường MS T2009-15 – Chủ trì: PGS-TS Đỗ Văn Dũng

CHƯƠNG II: GIỚI
2.1 Dòng xe Daihatsu Applause:

THIỆU MÔ HÌNH

H ình 2.1 Xe Daihatsu Applause
Các dòng xe Applause được sản xuất tại Nhật Bản từ năm 1989 đến 2000. Hầu
hết các dòng trước của Daihatsu được biết đến với phong cách cơ bắp thì
Applause là một phá cách mới với dòng sedan 4 cửa và liftback 5 cửa.
Daihatsu đã vững chắc tạo lập thương hiệu cho dòng xe cỡ nhỏ như của
Toyota. Để thiết lập một kế hoạch hoạt động lâu dài tiếp cận thò trường, công ty
đã dành lựa chọn ưu tiên cho dòng sedan. Kết quả của quá trình phát triển đó là
sự ra đời của Daihatsu Applaue tại triển lãm ô tô Geneva 1989.
Trong những năm đầu tiên trên thò trường, Applause đã làm ảnh hưởng nghiêm
trọng đến uy tín của Daihatsu một cách rộng rãi trên thò trường. Đó chính là sự cố

xăng với áp lực cao bò xì ra ngoài, có thể dẫn đến những tai nạn nguy hiểm.
Daihatsu đã khắc phục, cải tiến sự cố vào năm 1990 đặt tên Applause Theta.
Từ 1992 các dòng AWD nhẹ ra đời. Có nững cải tiến mới như bỏ bộ chế hòa
khí, thay bằng phun xăng.
Đến năm 1994 mặc dù các dòng Applause đã có nhiều cải tiến hơn so với năm
1989 tuy nhiên trên thò trường đã xuất hiện các loại xe nhỏ kinh tế hơn có sự cạnh
tranh mạnh với Applause.
Tại triển lãm ô tô Frankfurt năm 1997 Applause đã xuất hiện trở lại với phong
cách hoàn toàn mới với sự thay đổi về công suất, tải trọng.
Các dòng động cơ:
Daihatsu HD 1589 cc thẳng hàng bốn xy lanh DOHC

HD-E EFI, 120 PS (89 kW), 140 N m (103 lb ft) Torque - 1989-2000
 HD-E EFI, 90 PS (66 kW), 123 Nm (91lb ft) Torque – 1992
HD-E EFI, 105 PS (77 kW), 134 N m (99 lb ft) Torque - 1992-1997

HD-E EFI, 99 PS (73 kW), 138 N m (102 lb ft) Torque - 1997-2000

Thiết kế chế tạo mô hình giảng dạy động cơ phun xăng có tăng áp

Trang 5


Đề tài NCKH cấp Trường MS T2009-15 – Chủ trì: PGS-TS Đỗ Văn Dũng

2.2 CẤU TẠO MÔ HÌNH:

Hình 2.2 Mô hình động cơphun xăng có tăng áp Daihatsu Applause
2.2.1 Giới thiệu động cơ:
- Động cơ trên xe Daihatsu Applause

- Thông số kỹ thuật:
HD-E
Loại động cơ
1.600 cc
Dung tích xy lanh
EFI, phun theo nhóm.
Hệ thống nhiên liệu

Thiết kế chế tạo mô hình giảng dạy động cơ phun xăng có tăng áp

Trang 6


Đề tài NCKH cấp Trường MS T2009-15 – Chủ trì: PGS-TS Đỗ Văn Dũng

Đánh lửa trực tiếp, bobin đôi.
Hệ thống đánh lửa
105 PS (77 kW)
Công suất
134 Nm
Moment xoắn
IHI, Intercooler
Hệ thống turbo
4 số tự động
Hệ thống truyền động
1997
Năm sản suất
Xuất khẩu
Thò trường
2.2.2 Khung gá đỡ:

Để đảm bảo hiệu quả sử dụng cũng như dễ dàng trong việc thao tác trên sơ đồ ,
mô hình, nhóm nghiên cứu bố trí thiết kế khung đỡ động cơ như sau:
Động cơ được đặt trên khung trên 4 bánh xe quay như sau:
- Khung chính: sắt vuông 50 mm, dày 1.4 mm.
- Bảng mi ca 400x 760 mm.
- Bánh xe Þ80 mm x 4 bánh.
 Khung được làm bằng sắt có độ dày 1,4 mm vuông 50
 Chiều dài khung 660 mm
 Chiều rộng khung 760 mm
 Chiều cao khung không gắn bánh xe 850 mm
 Chiều cao khung có bánh xe 950 mm
 3 trụ đỡ động cơ cao 400 mm

Hình 2.3 a Kích thước khung
Thiết kế chế tạo mô hình giảng dạy động cơ phun xăng có tăng áp

Trang 7


Đề tài NCKH cấp Trường MS T2009-15 – Chủ trì: PGS-TS Đỗ Văn Dũng

Hình 2.3 b Thiết kế khung mô hình gá đỡ
Thiết kế bảng thông tin:
 Khung bảng được làm bằng sắt có độ dày 1.2 mm, sắt hình chữ nhật
20 x 40 mm
 Chiều cao bảng 550 mm
 Chiều rộng bảng 760 mm
760

550


Trên khung bảng gắn bảng mica để gắn ECU, tableau, chân ECU, cầu chì, rơle
 Chiều dài tấm mica: 400 mm
 Chiều rộng tấm mica: 760 mm
Được bố trí như hình vẽ sau:

Thiết kế chế tạo mô hình giảng dạy động cơ phun xăng có tăng áp

Trang 8


Đề tài NCKH cấp Trường MS T2009-15 – Chủ trì: PGS-TS Đỗ Văn Dũng

Tableau

400

ECU

Rơ le

Chân ECU

Cầu chì

760

Trên động cơ bố trí các chi tiết như sau:

Cảm biến bướm ga loại tiếp điểm.


Cảm biến nhiệt độ nước làm mát.

Cảm biến nhiệt độ không khí nạp.

Cảm biến áp suất khí nạp.

Cảm biến kích nổ.

Cảm biến Oxy.

Cảm biến trục cam.

Công tắc nhiệt độ nước điều khiển quạt két nước.

Công tắc đèn báo áp suất dầu.

Bốn kim phun trên động cơ.

Hệ thống điều khiển tăng áp suất khí nạp.

Hệ thống đánh lửa.

Accu.

Đường nhiên liệu đến và về.

Thùng xăng và bơm xăng.

Hình 2.4 Động cơ phun xăng có tăng áp trên mô hình

Thiết kế chế tạo mô hình giảng dạy động cơ phun xăng có tăng áp

Trang 9


Đề tài NCKH cấp Trường MS T2009-15 – Chủ trì: PGS-TS Đỗ Văn Dũng

2.3 SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN:

2.4

Hình 2.5 Sơ đồmạch điện động cơ phun xăng có tăng áp Daihatsu Applause

Thiết kế chế tạo mô hình giảng dạy động cơ phun xăng có tăng áp

Trang 10


Đề tài NCKH cấp Trường MS T2009-15 – Chủ trì: PGS-TS Đỗ Văn Dũng

SƠ ĐỒ VỊ TRÍ CÁC CHÂN ECU:

BATT

Hình 2.6 Sơ đồ chân hộp ECU

Thiết kế chế tạo mô hình giảng dạy động cơ phun xăng có tăng áp

Trang 11



Đề tài NCKH cấp Trường MS T2009-15 – Chủ trì: PGS-TS Đỗ Văn Dũng

2.5 BẢNG CHÂN TRÊN BẢNG ĐIỀU KHIỂN:

Ký hiệu
E01
E02
#10
#20
E2
RSO
RSC
N+
NE1
FAN
IG1
IG2
STA
IDL
PSW
OX
KNK
THW
VC
T
VF
THA
PIM
FC

BATT
W
+B

Hình 2.7 Bảng chân trên bảng điều khiển
Tên gọi
Mass của kim phun
Mass của kim phun
Chân điều khiển kim phun
Chân điều khiển kim phun
Mass cho các cảm biến
Điều khiển motor cầm chừng
Điều khiển motor cầm chừng
Tín hiệu cảm biến trục cam
Tín hiệu cảm biến trục cam
Mass của ECU
Điều khiển quạt
Âm bobbin 1
Âm bobbin 2
Tín hiệu khởi động
Vò trí bướm ga đóng hoàn toàn
Vò trí bướm ga mở hoàn toàn
Cảm biến oxy
Cảm biến kích nổ
Tín hiệu từ cảm biến nhiệt độ nước làm mát
Điện áp 5V cung cấp cho các cảm biến
Cực kiểm tra động cơ
Điện áp phản hồi
Tín hiệu từ cảm biến nhiệt độ khí nạp
Tín hiệu áp suất trên đường ống nạp

Điều khiển mass cho rơle bơm
Dương thường trực của accu
Đèn báo kiểm tra động cơ
Dương cấp cho ECU sau rơle chính

Thiết kế chế tạo mô hình giảng dạy động cơ phun xăng có tăng áp

Trang 12


Đề tài NCKH cấp Trường MS T2009-15 – Chủ trì: PGS-TS Đỗ Văn Dũng

2.6 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÔ HÌNH:
2.6.1 Yêu cầu khi sử dụng:
- Sinh viên phải được học về cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống
phun xăng trên động cơ trước khi thao tác trên mô hình.
- Sinh viên phải nắm được cấu tạo tổng quát của mô hình.
- Điện áp sử dụng cho mô hình là 12V, khi lắp accu vào động cơ phải đúng cực
- Chú ý yêu cầu làm mát và bôi trên trên động cơ.
- Đặc biệt quan tâm đến vấn đề chống cháy nổ và an toàn lao động khi sử
dụng mô hình.
2.6.2 Các thao tác khi sử dụng mô hình:
+ Trước khi vận hành máy ta thực hiện các bước sau:
- Bật công tắc máy.
- Khi công tắc máy ở vò trí IG thì đèn check engine phải sáng.
- Sau khi động cơ hoạt động ta có thể tiến hành đo các thông số thông qua
bảng giắc chân ECU.
+ Sau khi vận hành:
- Sau khi thực hành xong phải tắt công tắc máy IG về OFF.
- Vệ sinh mô hình sạch sẽ.

2.7. MỘT SỐ HỆ THỐNG ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN ĐẾN MÔ HÌNH
2.7.1 HỆ THỐNG TĂNG ÁP (TURBO):

Thiết kế chế tạo mô hình giảng dạy động cơ phun xăng có tăng áp

Trang 13


Đề tài NCKH cấp Trường MS T2009-15 – Chủ trì: PGS-TS Đỗ Văn Dũng

Hình 2.8 a, b Turbo trên mô hình
2.7.1.1 Cấu tạo:

Hình 2.9 Hình cắt turbo
1: Đường dầu về
2: Khí thải từ động cơ
3: Cửa điều áp khí xả
4: Khí xả thoát ra ống pô
5: Cánh turbo chủ động
6: Đường dẫn khí điều khiển van turbo
7: Đường dầu đến
8: Khí nạp đã được nén qua turbo
9: Cánh turbo bò động (nén khí nạp)
10: Van điều khiển turbo
11: Từ lọc gió

Thiết kế chế tạo mô hình giảng dạy động cơ phun xăng có tăng áp

Trang 14



Đề tài NCKH cấp Trường MS T2009-15 – Chủ trì: PGS-TS Đỗ Văn Dũng

Hệ thống có cấu tạo tương đối đơn giản. Bao gồm cánh turbin chủ động được
dẫn động bằng khí xả và kéo theo cánh turbin bò động để nén khí nạp. Bên cạnh
còn có đường dầu, nước đến và về để làm mát và bôi trơn cho trục turbin. Ngoài
ra còn có hệ thống điều khiển đóng, mở cánh van turbo được dẫn động bằng áp
suất khí nạp.
2.7.1.2 Nguyên lý hoạt động:

Hình 2.10 Đường đi của khí nạp, xả
Đường đi của khí xả
Đường đi của khí nạp
- Khí xả ra từ xupap xả được đưa vào cánh turbin chủ động làm quay cánh chủ
động, kéo theo cánh bò động quay. Cánh bò động quay sẽ hút khí từ lọc gió vào và
nén vào đường khí nạp cho xy lanh.
- Khí nạp được nén với áp suất cao sẽ được làm mát trùc khi vào xy lanh
thông qua hệ thống intercooler được làm mát bằng gió khi xe chạy.

Hình 2.11 Hệ thống Intercooler

Thiết kế chế tạo mô hình giảng dạy động cơ phun xăng có tăng áp

Trang 15


Đề tài NCKH cấp Trường MS T2009-15 – Chủ trì: PGS-TS Đỗ Văn Dũng

- Áp suất khí nạp được thay đổi bằng cách thay đổi tốc độ của turbin. Tốc độ
của turbin được thay đổi thông qua việc điều chỉnh lượng khí nạp thông qua van cơ

khí.

Hình 2.12 Van điện điều khiển turbo
- Van cơ khí turbo được điều khiển gián tiếp bởi ECU thông qua van điện.
- Van điện sẽ đóng mở dòng khí từ đường ống nạp đến để điều khiển van cơ
khí đóng hay mở cánh van turbo.
- Khi ECU điều khiển van điện mở sẽ sử dụng áp suất trên đường ống nạp để
điều khiển van turbo.
- Van turbo khi mở sẽ cho dòng khí thải đi thẳng ra pô mà không qua cánh
turbo chủ động.

+

Từ đường ống nạp

ECU

Đòn bẩy

Xúppap thải

Ống pơ

Van turbo

Cánh turbo

Hình 2.13 Mạch điều khiển turbo
2.7.2 HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA:
2.7.2.1 Sơ đồ mạch điện:


Thiết kế chế tạo mô hình giảng dạy động cơ phun xăng có tăng áp

Trang 16


Đề tài NCKH cấp Trường MS T2009-15 – Chủ trì: PGS-TS Đỗ Văn Dũng

+B

Cảm
biến
nhiệt độ
nước, CB
nhiệt độ
khí nạp,
MAP, tín
hiệu N

IG1
1

4
IG2

2

3

E02

R

Tốc độ động cơ

ECU
Hình 2.14 Mạch đánh lửa
2.7.2.2 Nguyên lý hoạt động:
 Hệ thống đánh lửa sử dụng trên động cơ Daihatsu trên mô hình là hệ thống
đánh lửa sử dụng bobin đôi.
 Các bobin đôi gắn vào bugi của 2 xylanh song hành.
 Động cơ có 4 xylanh, thứ tự nổ là 1-3-4-2, sử dụng 2 bobin. Bobin thứ nhất có 2
đầu của cuộn thứ cấp nối trực tiếp với bugi số 1 và số 4 còn bobin thứ 2 nối với
bugi số 2 và 3.
 Phân phối điện áp cao được thực hiện như sau: giả sử điện áp thứ cấp xuất
hiện ở bugi số 1 và 4, ta có:
Utc = U1 + U4
U1 = Utc*R1/(R1+R4)
U4 = Utc*R4/(R1+R4)
Trong đó:
Utc: Hiệu điện thế của cuộn thứ cấp
U1 và U4: Hiệu điện thế đặt vào khe hở của bugi số 1 và 4
R1 và R4: Điện trở của khe hở của bugi số 1 và 4
 thời điểm đánh lửa, xylanh số 1 và 4 cùng ở vò trí điểm chết trên nhưng trong
hai kỳ khác nhau nên điện trở khe hở bugi các xylanh cũng khác nhau R1#R4.
Lấy ví dụ nếu xylanh số 1 ở kỳ nén thì R1 rất lớn còn xylanh số 4 ở kỳ thải
nên R4 rất nhỏ do sự xuất hiện của nhiều ion nhờ phản ứng cháy ở nhiệt độ
cao. Do đó R1>>R4 => U1~Utc, U4~0. Có nghóa là tia lửa chỉ xuất hiện ở bugi
số 1 . Tương tự trong trường hợp ngược lại.
 ECU đưa ra xung điều khiển để đóng mở các transitor T1 và T2 theo thứ tự nổ
là 1-3-4-2.

Thiết kế chế tạo mô hình giảng dạy động cơ phun xăng có tăng áp

Trang 17


Đề tài NCKH cấp Trường MS T2009-15 – Chủ trì: PGS-TS Đỗ Văn Dũng

CHƯƠNG 3

THIẾT KẾ CÁC BÀI GIẢNG THỰC HÀNH
Tên môđun:
Số tiết
Phiếu thực hành: 1
THỰC HÀNH ĐỘNG CƠ
KIỂM TRA ĐIỆN TRỞ CẢM BIẾN
PHUN XĂNG
I. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ:
 Đồng hồ đo điện trở - Ohm kế.
II. AN TOÀN:
 Kiểm tra các giắc cắm, cầu chì.
 Bật công tắc máy ở vò trí OFF hoặc có thể tháo gỡ dây dương accu hoặc công
tắc ngắt mass.
 Xoay núm xoay thang đo của đồng hồ Ohm kế đến thang đo phù hợp.
III. MỤC TIÊU :
Sau bài học này học viên có khả năng:
 Xác đònh được các giá trò điện trở của các loại cảm biến, cuộn dây ở trạng
thái không hoạt động.
-Sửa chữa hoặc thay thế mới nếu như giá trò đo được không phù hơpï với giá trò
tiêu chuẩn ấn đònh.
IV. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN:

1. Đấu dây: Khi đo điện trở ta mắc Ohm kế với hai đầu của vật cần đo điện trở.
2. Ghi lại giá trò điện trở vừa đo rồi so sánh với giá trò ấn đònh của nhà chế tạo.
ĐẦU NỐI
IDL và E 2
PSW và E2
THA và E2
THW và E2

ĐIỀU KIỆN

Giá trò đo
thực tế ()

Bướm ga mở hoàn toàn
Bướm ga đóng
Bướm ga mở hoàn toàn
Bướm ga đóng
Nhiệt độ không khí nạp ở 20oc
Nhiệt độ không khí nạp ở 800c
Nhiệt độ nước ở 20oc
Nhiệt độ nước ở 80oc

OX và E2
VC và E2
G2 và NE +B,B1,RSO
N+ và N V. KẾT LUẬN: SV đưa ra các kết luận

Thiết kế chế tạo mô hình giảng dạy động cơ phun xăng có tăng áp

Giá trò tiêu chuẩn

()

0
0

2000 - 3000
200-400
2000 - 3000
200  400
5,1- 6,3
2700  7700
185  265
10 – 30
140  180

Trang 18


Đề tài NCKH cấp Trường MS T2009-15 – Chủ trì: PGS-TS Đỗ Văn Dũng

Tên môđun:
Số tiết
Phiếu thực hành: 2
THỰC HÀNH ĐỘNG CƠ
KIỂM TRA ĐIỆN ÁP
PHUN XĂNG
I. MỤC TIÊU :
Sau bài học này học viên có khả năng:
 Thành thạo các phương pháp kiểâm tra giá trò điện áp các chi tiết trên động cơ.
 Xác đònh được các giá trò điện áp của các cảm biến…, từ đó có cơ sở để tiến

hành tìm pan cho hệ thống điện động cơ.
II. AN TOÀN:
 Không được mắéc sai các cực ắc quy.
 Khi có hiện tượng bất thường xảy ra, phải ngắt nguồn kòp thời.
 Sử dụng đồng hồ đo phải đúng ở thang đo cần đo.
III. CHUẨN BỊ:
 Đồng hồ Vôn kế, động cơ hoạt động tốt.
 Chỉnh Vôn kế ở thang đo V – DC.
 Điện áp ắc quy phải trên 11V.
IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
1/. Đấu dây:
 Mắc vôn kế song song với mạch điện cần đo.
 Ghi lại giá trò điện thế vừa đo rồi so sánh với giá trò tra bảng.
2/ Bảng đo chuẩn:
ĐẦU NỐI
ĐIỀU KIỆN
ĐIỆN ÁP (V)
BATT
Luôn luôn
accu
+B
Công tắc bật ON
accu
B1
Công tắc bật ON
accu
o
THA
Không tải, ở nhiệt độ 20 C
0,2 – 1,0

o
THW
Không tải, nhiệt độ nước 80 C
0,2 – 1,0
STA
Quay khởi động
 6,0
VC
Công tắc bật ON
4,5 – 5,5
#10
Công tắc bật ON
9 - 14
Không tải
Tạo xung điện
#20
Công tắc bật ON
9 - 14
Không tải
Tạo xung điện
IG1
Công tắc bật ON
accu
Không tải
Dạng xung
IG2
Công tắc bật ON
accu
Không tải
Dạng xung

RSO
Công tắc bật ON
9 -14
RSC
Không tải
Dạng xung
Thiết kế chế tạo mô hình giảng dạy động cơ phun xăng có tăng áp

Trang 19


Đề tài NCKH cấp Trường MS T2009-15 – Chủ trì: PGS-TS Đỗ Văn Dũng

N+,NOX

Không tải
Dạng xung hình sin
Giữ tốc độ động cơ 2500v/ph
Tạo xung điện
trong 2 phút sau khi hâm nóng
động cơ
SPD
Công tắc bật ON
Tạo xung điện
Quay chậm bánh xe chủ động
T
Công tắc bật ON
9 - 14
W
Không tải

9 - 14
V. KẾT LUẬN: (Sinh viên đưa ra kết luận sau khi tiến hành kiểm tra)
Tên môđun:
Số tiết
Phiếu thực hành: 3
THỰC HÀNH ĐỘNG CƠ
KIỂM TRA MẠCH CẤP NGUỒN
PHUN XĂNG
I. MỤC TIÊU :
Sau bài học này học viên có khả năng:
 Luyện tập cho học viên phương pháp kiểâm tra mạch cấp nguồn.
 Xác đònh những hư hỏng của mạch điện, kiểm tra khả năng hoạt động của rơle,
công tắc khởi động.
II. AN TOÀN:
 Không được lắp sai các đầu dây cáp âm và dương ắc quy.
 Sử dụng đồng hồ đo phải đúng thang đo.
 Kiểm tra lại các mối nối để tránh chập mạch, chạm mass.
III. CHUẨN BỊ:
 Những dụng cụ cần thiết để đo kiểm: đồng hồ VOM.
 Những phụ kiện khác dùng để sửa chữa, thay thế như: dây dẫn, giắc cắm…
IV. SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN:
Cầu chì

+B
+B
ST
IG

STA


ECU

BATT

Cơng tắc máy

Relay chính

Hình 3.1: Sơ đồ mạch điện cấp nguồn hộp ECU.

Thiết kế chế tạo mô hình giảng dạy động cơ phun xăng có tăng áp

Trang 20


Đề tài NCKH cấp Trường MS T2009-15 – Chủ trì: PGS-TS Đỗ Văn Dũng

V. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN:
1/. Kiểm tra sự điện áp giữa cực +B và E1:
 Chuẩn bò: bật công tắc sang vò trí ON.
 Kiểm tra: dùng vôn kế đo điện áp giữa cực +B và E1 của ECU động cơ, đem
giá trò đo được trên vôn kế so sánh với giá trò tiêu chuẩn 9 đến 14 V.
2/. Kiểm tra hở mạch hay ngắn mạch trong dây điện và giắc nối giữa cực E1 và
mát động cơ:
 Dùng Ôm kế kiểm tra thông mạch giữa cực E1 của ECU động cơ và mát động
cơ.
 Nếu không thông mạch ta kiểm tra kỹ lại các giắc cắm, mối nối để tiến hành
sửa chữa hoặc thay mới.

3


4

1

2

Hình 3.2: Sơ đồ cấu tạo rơle chính
3/. Kiểm tra rơle chính:
 Tháo rơle chính ra khỏi động cơ.
 Dùng Ôm kế kiểm tra rơle chính động cơ:
 Kiểm tra giá trò điện trở giữa các cực 1 và 2.
 Kiểm tra sự không thông mạch giữa các cực 3 và 4.
 Kiểm tra hoạt động của rơle chính:
 Cấp điện ắc quy cho các cực 1 và 2.
 Dùng Ôm kế kiểm tra sự thông mạch giữa cực 3 và 4.
4/. Kiểm tra công tắc:
 Ngắt các giắc nối của công tắc điện.
 Kiểm tra sự thông mạch của các cực ở từng vò trí khác nhau.
- Nếu kiểm tra không đảm bảo yêu cầu của bảng trên thì ta phải thay công tắc
mới.
VI. KẾT LUẬN: (Sinh viên đưa ra kết luận sau khi tiến hành kiểm tra)

Thiết kế chế tạo mô hình giảng dạy động cơ phun xăng có tăng áp

Trang 21


Đề tài NCKH cấp Trường MS T2009-15 – Chủ trì: PGS-TS Đỗ Văn Dũng


Tên môđun:
Phiếu thực hành: 4
THỰC HÀNH ĐỘNG CƠ
KIỂM TRA BƠM XĂNG
PHUN XĂNG

Số tiết

I. MỤC TIÊU :
Sau bài học này học viên có khả năng:
Thành thạo phương pháp kiểm tra bơm nhiên liệu, rơ le bơm, kiểm tra mạch điện
và kiểm tra áp suất nhiên liệu, phát hiện hư hỏng của bơm xăng và rơle bơm, trên cơ
sở đó tìm hướng khắc phục.
II. AN TOÀN:
 Khi kiểm tra bơm xăng không được đặt gần những nơi dễ sinh ra tia lửa.
 Không được lắp sai các đầu dây cáp ắc quy.
 Khi dùng đồng hồ đo không được để sai thang đo.
III. CHUẨN BỊ:
 Các dụng cụ cần thiết như: VOM, kềm, tua vít, ắc quy, chìa khóa, vòng miệng
tương ứng …
 Đồng hồ đo áp suất nhiên liệu.
 Cân lực 300 - 1200 kg/cm2.
 Giẻ mềm, khay chứa và 4 đệm mới cho đầu nối vào kim phun của kim phun
khởi động lạnh
III. SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN:

Hình 3.3: Sơ đồ mạch điện điều khiển bơm xăng bằng ECU
V. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN:
1/. Kiểm tra rơle bơm:
 Rơle bơm có cấu tạo giống rơle chính.

 Dùng Ôm kế kiểm tra thông mạch giữa cực E1 của ECU động cơ và mát động
cơ.
 Nếu không thông mạch ta kiểm tra ky õlại các giắc cắm, mối nối để tiến hành
sửa chữa hoặc thay mới.

Thiết kế chế tạo mô hình giảng dạy động cơ phun xăng có tăng áp

Trang 22


Đề tài NCKH cấp Trường MS T2009-15 – Chủ trì: PGS-TS Đỗ Văn Dũng

3

4

1

2

Hình 3.4: Sơ đồ cấu tạo rơle bơm
 Chuẩn bò: Tháo rơle bơm ra khỏi hệ thống.
 Kiểm tra giá trò điện trở giữa các cực 1 và 2.
 Kiểm tra sự không thông mạch giữa các cực 3 và 4.
 Kiểm tra hoạt động của rơle bơm:
 Cấp điện ắc quy cho các cực 1 và 2.
 Dùng Ôm kế kiểm tra sự thông mạch giữa cực 3 và 4.
2/. Kiểm tra cuộn dây của bơm:

Hình 3.5: Cấu tạo bơm xăng

 Chuẩn bò: Tháo bơm ra khỏi thùng.
 Kiểm tra: Dùng Ôm kế kiểm tra điện trơ’của bơm nếu không đúng giá trò
tiêu chuẩn thì thay mới.
3/. Kiểm tra điện áp cực FC:

Thiết kế chế tạo mô hình giảng dạy động cơ phun xăng có tăng áp

Trang 23


×