Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

TIỂU LUẬN TRIẾT- LÊNIN BẢO VỆ HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI TRONG TP NHỮNG NGƯỜI BẠN DÂN - Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.53 KB, 22 trang )

LÊNIN BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN HỌC THUYẾT
HÌNH THÁI KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA TRIẾT HỌC MÁC TRONG
TÁC PHẨM “NHỮNG NGƯỜI BẠN DÂN LÀ NHƯ THẾ NÀO VÀ HỌ ĐẤU
TRANH CHỐNG NHỮNG NGƯỜI DÂN CHỦ XÃ HỘI RA SAO?”.
Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY

Lịch sử tư tưởng nhân loại phát triển như một dòng chảy liên tục, mặc dù
có những bước quanh co, nhưng về cơ bản là không ngừng tiến lên cùng với sự
phát triển trình độ nhận thức của con người. Tuy vậy, xuyên suốt lịch sử phát
triển cho thấy, chỉ đến khi triết học Mác ra đời, đánh dấu một bước ngoặt cách
mạng vĩ đại, tạo ra một hệ thống triết học đó, được hiểu là sự thay đổi căn bản,
tạo ra sự nhảy vọt về chất, một hệ thống triết học khác về chất so với tất cả các
hệ thống triết học trong lịch sử, sự ra đời đó phù hợp với quy luật khách quan.
Trong đó, chủ nghĩa duy vật lịch sử được đánh giá là một nội dung bước ngoặt
cách mạng, trong đó cùng với phát kiến giá trị thặng dư, phát kiến về hình thái
kinh tế xã hội là học thuyết đặc biệt quan trọng, chiếm vị trí cốt lõi trong chủ
nghĩa duy vật lịch sử của triết học Mác.
Là một học thuyết khoa học và cách mạng, một “bóng ma ám ảnh” chủ
nghĩa tư bản, học thuyết hình thái kinh tế – xã hội do Mác - Ăngghen sáng lập,
ngay từ khi mới ra đời, đã đứng trước sự chống phá ác liệt về tư tưởng của kẻ
thù. Tình hình đó
Trong điều kiện lịch sử hiện tại của nước Nga vào cuối thế kỷ XIX, với
tính chất ảo tưởng chủ quan, những người theo chủ nghĩa dân tuý ở Nga đã
không thừa nhận các vấn đề trong học thuyết hình thái kinh tế – xã hội do Mác
đưa ra. Chính vì vậy, họ đã ra sức công kích, phủ nhận các nguyên lý cách mạng,
khoa học của triết học Mác-xít. Trong đó đặc biệt là học thuyết hình thái kinh tế
– xã hội của Mác. Do vậy trong tác phẩm này Lê-nin đã đặc biệt chú ý nghiên
cứu và phát triển học thuyết hình thái kinh tế – xã hội của Mác.
Trong giai đoạn mở đầu quá trình đấu tranh bảo vệ và phát triển triết
học Mác, Lê-nin đã viết hàng loạt các tác phẩm triết học quan trọng, trong đó có
tác phẩm “Những người bạn dân là như thế nào và họ đấu tranh chống những


người dân chủ xã hội ra sao?”
Đây là tác phẩm Lê-nin viết vào mùa mùa hè năm 1894, khi ông 24 tuổi.
Tác phẩm được viết trong hoàn cảnh lịch sử, nước Nga bước vào con đường phát
triển TBCN, mặc dù chậm chạp hơn nhiều so với các nước khác như (Anh,
Pháp...). Sau khi Nga hoàng ra sắc lệnh xoá bỏ nền kinh tế nông nô ở Nga. Sau


2

2

năm 1861, CNTB đã phát triển nhanh ở Nga. Tính từ thời điểm năm 1862 đến
1901, nước Nga đã xây dựng được 26.000 km đường sắt, nghĩa là bằng tất cả số
đường sắt đã xây dựng trước đó, 40% các xí nghiệp hoạt động cũng được xuất
hiện vào cuối thế kỷ XIX. Vào cuối thế kỷ XIX nước Nga có 10 triệu công nhân
làm thuê. Với nhịp điệu phát triển nhanh chóng của CNTB, đã đưa tới tình trạng
giai cấp công nhân và nông dân bị bóc lột nặng nề. Các mâu thuẫn xã hội ngày
càng phát triển gay gắt. Trong đó có mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản với giai cấp
tư sản. Năm 1897 có tới 253 cuộc bãi công đã nổ ra. Sự phát triển của CNTB và
tích tụ cao độ của đại công nghiệp, đã đưa tới sự phát triển của phong trào công
nhân ở Nga và yêu cầu khách quan lúc này đặt ra là phong trào công nhân phải
có được một hệ tư tưởng khoa học dẫn đường đó là Chủ nghĩa Mác. Tuy vậy,
trong thời điểm này, Chủ nghĩa Mác cũng như phong trào công nhân ở Nga đang
gặp nhiều cản trở lớn, đặc biệt là Chủ nghĩa dân tuý. Đây là một trào lưu lý luận,
tư tưởng khá phức tạp ở Nga, nó đã được ra đời tương đối lâu và có ảnh hưởng
khá sâu sắc đến các tầng lớp nông dân Nga. Thực chất của Chủ nghĩa dân tuý
chính là một hệ thống các quan điểm dân chủ nông dân, tiển tư sản Nga. Các tư
tưởng của họ được nguỵ trang bởi các ảo tưởng tiểu tư sản mang tính chất chủ
quan. Do vậy họ đã phủ nhận các nguyên lý cách mạng, khoa học của chủ nghĩa
Mác và triết học Mác. Đặc biệt là họ phủ nhận các nguyên lý cơ bản của Chủ

nghĩa duy vật lịch sử, cho hiện tượng kế thừa là do sinh con đẻ cái, cho quan hệ
dân tộc là tiếp tục của quan hệ thị tộc. Họ còn đi đồng nhất phép biện chứng của
Mác với tam đoạn thức của Hê-ghen. Xuyên tạc các vấn đề của triết học Mác.
Từ yêu cầu thực tiễn của phong trào công nhân Nga và cuộc đấu tranh tư
tưởng – lý luận lúc này, là đấu tranh chống lại các quan điểm sai lầm, phản động
của Chủ nghĩa dân tuý, bảo vệ và phát triển triết học Mác trong giai đoạn lịch sử
mới, Lê-nin đã viết tác phẩm này. Đây là một tác phẩm triết học lớn gồm ba
thiên, tác phẩm là bản cương lĩnh, bản tuyên ngôn của một chính Đảng Mác-xít
mới ra đời ở Nga. Trong tác phẩm này, Lê-nin đã vạch trần tính chất, cơ sở triết
học duy tâm chủ quan và phương pháp siêu hình của giai cấp tư sản được thể
hiện trong học thuyết của chủ nghĩa dân tuý về kinh tế, chính trị và cả trong
cương lĩnh, sách lược của chúng. Là người bảo vệ, kế tục xuất sắc triết học Mác,
trong tác phẩm, Lê-nin vừa đấu tranh bảo vệ vừa phát triển các vấn đề lý luận
của học thuyết hình thái kinh tế – xã hội, hòn đá tảng của chủ nghĩa duy vật lịch
sử – thành tựu vĩ đại của triết học Mác.
Tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh thế giới và nước Nga có nhiều thay đổi
lớn. Chủ nghĩa tư bản đã chuyển sang giai đoạn mới, giai đoạn đế quốc chủ


3

3

nghĩa, bọc lộ hoàn toàn bản chất phản động toàn diện và hiếu chiến xâm lược.
Giai cấp tư sản, sau khi ổn định quyền thống trị về chính trị đã quay lại đàn áp,
bóc lột dã man giai cấp vô sản và nhân dân lao động. Mâu thuẫn giữa giai cấp vô
sản và giai cấp tư sản không giảm đi, mà trái laị, mâu thuẫn này ngày càng gay
gắt, quyết liệt, nó báo hiệu một thời kỳ mới đang đến gần của cuộc đấu tranh giai
cấp và cách mạng xã hội. Hơn nữa, những cuộc khủng hoảng toàn diện về kinh
tế chính trị xã hội trong hệ thống đế quốc chủ nghĩa, liên tục diễn ra làm cho tình

hình các nước tư bản cực kỳ phức tạp. Mâu thuẫn giữa các khu vực kinh tế tư
bản và giữa các nước đế quốc với nhau, mâu thuẫn này ngày càng phát triển gay
gắt không thể điều hoà được, báo hiệu nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới
là không thể tránh khỏi.
Nước Nga lúc này đã phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.
Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được thiết lập tuy có chậm hơn các nước
tư bản phương Tây nhưng cũng đạt được một số thành tựu đáng kể về kinh tế,
chính trị xã hội. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa được thiết lập đã thúc đẩy lực
lượng sản xuất phát triển nhanh chóng, các nhà máy, xí nghiệp, công xưởng lần
lượt mọc lên ở các trung tâm kinh tế chính trị của Nga. Cơ sở hạ tầng, đường
giao thông... cũng được xây dựng, phát triển nhanh chóng. Tuy nhiên, phương
thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời cũng không phải là sự khác nhau về chất so
với các phương thức sản xuất trước đó, mà trái lại, với sự vơ vét, bóc lột tàn bạo
quá giới hạn của giai cấp tư sản và chế độ Nga hoàng đối với giai cấp vô sản và
quần chúng nhân dân lao động đã làm cho mâu thuẫn giai cấp phát triển ngày
càng trở nên quyết liệt hơn. Nhiều cuộc bãi công, biểu tình của giai cấp vô sản
chống lại sự ác liệt của giai cấp tư sản và chính phủ Nga hoàng lần lượt xuất
hiện, đã chứng minh cho những hạn chế không thể khắc phục được của chủ
nghĩa tư bản Nga, nó đòi hỏi phải thủ tiêu phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
cùng với xã hội Nga hoàng để thiết lập nên một xã hội mới tốt đẹp hơn đó là xã
hội cộng sản chủ nghĩa.
Trên phương diện lý luận tư tưởng, giai đoạn này xuất hiện một số trào
lưu tư tưởng cơ hội xét lại trong phong trào công nhân Nga. Bằng chứng là sự
xuất hiện của chủ nghĩa dân tuý, một biểu tượng của chủ nghĩa duy tâm và chủ
nghĩa xã hội không tưởng ở Nga. Chủ nghĩa dân tuý đã tự nhận mình là đại biểu
chân chính của giai cấp nông dân Nga, có tham vọng xây dựng xã hội chủ nghĩa
đi từ những công xã nông thôn và bỏ qua con đường phát triển tư bản chủ nghĩa,
lấy nông dân là lực lượng nòng cốt để cải tạo xã hội. Một trong những phe phái
nguy hiểm nhất, có thái độ cực đoan nhất trong chủ nghĩa dân tuý là phái dân tuý



4

4

tự do, mà đại biểu của nó là Cvivencô, Mikhailôpxki và Iuzacốp... chúng đã tiến
hành một chiến dịch công kích vào chủ nghĩa Mác, phủ nhận những giá trị to lớn
của chủ nghĩa duy vật lịch sử, đặc biệt là lý luận về hình thái kinh tế, xã hội, lý
luận, về giai cấp và đấu tranh giai cấp của lý luận Mác-Ăngghen. Họ đã thoả
hiệp với chính phủ Nga hoàng đế chống lại lý luận Mác-xít và những người
Mác-xít chân chính bằng hàng loạt các bài báo của ông Mikhailốpxki đăng trên
tạp chí “của cải nước Nga”. Hơn thế nữa, chúng tiến hành tuyên truyền những tư
tưởng cơ hội, xét lại, phản động vào phong trào công nhân Nga, thủ tiêu đấu
tranh giai cấp của giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản, chứng minh cho sự
tồn tại vĩnh viễn của chủ nghĩa tư sản ở Nga.
Trước tình hình ấy, nhiều người Mác-xít đã phản đối quyết liệt và gửi
thư đề nghị Lê-nin tỏ thái độ phê phán những quan điểm tiểu tư sản, phản khoa
học và phản động của phái dân tuý tự do, đồng thời bảo vệ và phát triển chủ
nghĩa Mác nhất là lý luận về hình thái kinh tế xã hội của Mác - Ăngghen đã xây
dựng. Nhận thức được tình hình cấp bách đó, Lê-nin đã bắt tay vào viết tác phẩm
“Những người bạn dân là thế nào. Họ đấu tranh chống lại những người dân chủ –
xã hội ra sao?”.
Tư tưởng cơ bản mà V.I.Lênin đã trình bày trong tác phẩm này là vạch
trần thực chất những quan điểm phản động, phản khoa học của chủ nghĩa dân
tuý, đặc biệt là phái dân tuý tự do chủ nghĩa mà cụ thể là ông Mikhailốpxki –
thông qua đấu tranh phê phán những quan điểm sai trái để làm rõ những tư tưởng
cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử, tiếp tục bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác
trong điều kiện mới của cách mạng nước Nga.
Trung thành với các tư tưởng của Mác-Ăngghen, đấu tranh chống lại chủ
nghĩa duy tâm chủ quan của phái dân tuý, Lê-nin tiếp tục khẳng định luận điểm

của Mác: “Quan điểm của tôi là ở chỗ tôi coi sự phát triển của các hình thái kinh
tế – xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên”. Lê-nin đã chỉ ra cơ sở khoa học của
luận điểm trên là ở chỗ: “Chỉ có đem quy những quan hệ xã hội vào những quan
hệ sản xuất và đem quy quan hệ sản xuất vào trình độ của lực lượng sản xuất thì
người ta mới có được cơ sở vững chắc để quan niệm, sự phát triển của những
hình thái kinh tế – xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên” 1. Tiếp tục luận chứng cho
luận điểm khoa học của Mác đã được khẳng định trên, Lê-nin đặt vấn đề Mác đã
xây dựng tư tưởng đó bằng cách nào và chỉ ra sở dĩ tư tưởng trên của Mác trở
thành thiên tài là ở chỗ: “Bằng cách trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống
1 Lê-nin:

toàn tập, tập1. NXBTB, M, 1979. Tr. 163.


5

5

xã hội, ông đã làm nổi bật riêng lĩnh vực kinh tế, bằng cách trong tất cả mọi quan
hệ sản xuất, coi đó là quan hệ cơ bản, ban đầu quyết định tất cả mọi quan hệ
khác”2.
Lê-nin đã chỉ ra nhờ lập trường và phương pháp duy vật lịch sử triệt để,
nên tư tưởng trên của Mác trở thành thiên tài. Lê-nin còn khẳng định lý luận hình
thái kinh tế - xã hội của Mác là một cuộc cách mạng trong lịch sử tư tưởng triết
học nhân loại. Lần đầu tiên nó tạo ra thái độ khoa học với lịch sử, nâng xã hội
lên ngang hàng một khoa học và nó cung cấp cho con người một cơ sở vững
chắc để quan niệm sự phát triển của các hình thái kinh tế – xã hội là một quá
trình lịch sử tự nhiên.
Phái dân tuý tự do mưu toan bác bỏ học thuyết Mác – xít về sự phát triển
của xã hội. Họ phủ nhận các quy luật khách quan vận động trong các hình thái

kinh tế – xã hội, chủ nghĩa dân tuý đã trượt dài đến chủ nghĩa duy tâm chủ quan,
duy ý chí. Theo họ, xã hội là một chế độ lý tưởng của con người, ý muốn của
con người tạo ra. Họ cho rằng: “Những quan hệ xã hội là do con người tạo ra”.
Vấn đề mà họ quan tâm tới là “Một xã hội thoả mãn bản tính của con người”.
Trong tác phẩm Lê-nin đã phê phán Chủ nghĩa duy tâm chủ quan và vạch rõ tính
khách quan của các quy luật xã hội. Lê-nin đã chứng minh sự phát triển xã hội là
một quá trình khách quan của sự phát triển và thay đổi các thời đại lịch sử, các
phương thức sản xuất và các giai cấp. Lê-nin chỉ ra sai lầm của phái dân tuý là ở
chỗ, họ không tính được tất yếu và sự lặp đi lặp lại trong các hiện tượng xã hội
và chỉ có Chủ nghĩa Mác mới biết tách các quan hệ kinh tế từ các quan hệ xã hội
và phát hiện ra được các quy luật khách quan của lịch sử xã hội. Chỉ có chủ
nghĩa Mác mới đem lại quan niệm thực sự khoa học về sự vận động, phát triển
của xã hội. Lê-nin chỉ ra rằng, chủ nghĩa Mác từ toàn bộ các quan hệ xã hội, đã
tách ra các quan hệ sản xuất. Đây là các quan hệ được hình thành khách quan
không phải qua ý thức của con người, mà được quyết định bởi trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất. Tiếp tục phát triển các luận điểm của Mác - Ăngghen về
cơ sở của sự phát triển xã hội, đó là quá trình sản xuất vật chất, sự phát triển của
lực lượng xã hội, trong tác phẩm Lê-nin viết: “Việc phân tích những quan hệ xã
hội vật chất khiến chúng ta có thể nhận thấy ngay được tính lặp lại và tính hợp
quy luật và có thể đem những chế độ của các nước khác nhau khái quát lại thành
một khái niệm cơ bản duy nhất là: hình thái xã hội”3.
22 Lê-nin: toàn tập, tập1. NXBTB, M, 1979.Tr. 159.
3. Lê-nin: toàn tập, tập1. NXBTB, M, 1979.Tr.163.


6

6

Trong tác phẩm, khi đề cập tới phạm trù hình thái kinh tế – xã hội. Lênin đã đề cập và phân tích một cách khoa học các yếu tố cơ bản và mối quan hệ

của các yếu tố đó trong hình thái kinh tế – xã hội. Tiếp tục tư tưởng của Mác Ăngghen, Lê-nin đã chỉ ra tính khách quan của quan hệ sản xuất và coi đây là
quan hệ cơ bản, ban đầu quyết định các quan hệ khác. Lê-nin viết: “Trong sản
xuất vật chất con người ở trong mối quan hệ nhất định với nhau, những quan hệ
sản xuất”4.
Trong tác phẩm, Lê-nin cũng đã đề cập tới vai trò quyết định của lực
lượng sản xuất và làm sâu sắc nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với
tính chất trình độ của lực lượng sản xuất. Về vấn đề này, trong tác phẩm Lê-nin
viết: “khi năng suất của lực lượng sản xuất phát triển đến mức độ nhất định thì
những lực lượng đó xung đột với quan hệ sản xuất giữa người ta với nhau” 5.
Trong khi đấu tranh chống lại Mikhailốpxki và chủ nghĩa dân tuý, Lê-nin tiếp
tục phát triển các luận điểm của Mác và làm sáng tỏ phương pháp luận xem xét
sự vận động, phát triển của xã hội – lịch sử. Trên lập trường duy vật triệt để, Lênin khẳng định: “Muốn làm sáng tạo lịch sử thì phải thấy rằng những quan hệ vật
chất của xã hội, chứ không phải quan hệ tư tưởng của xã hội” 6. Ngoài ra, trong
tác phẩm Lê-nin đã vận dụng khái niệm hình thái kinh tế – xã hội và các nguyên
lý Mác-xít, để phân tích một số vấn đề hết sức quan trọng, như chế độ thừa kế,
vấn đề dân tộc, các vấn đề hiện thực của đời sống xã hội Nga. Và đấu tranh vạch
trần tính chất duy tâm, phản động của chủ nghĩa dân tuý.
Đây là tác phẩm triết học đầu tiên của Lê-nin, và cũng ngay từ tác phẩm
này vấn đề lý luận hình thái kinh tế – xã hội của Chủ nghĩa Mác, đã được Lê-nin
đề cập tới một cách khá toàn diện và sâu sắc. Thông qua luận chiến đấu tranh
chống lại chủ nghĩa dân tuý. Lê-nin đã bảo vệ và tiếp tục phát triển học thuyết
hình thái kinh tế – xã hội của Mác. Tác phẩm có giá trị lịch sử và hiện tại hết sức
to lớn. Về giá trị lịch sử, tác phẩm đã góp phần loại bỏ các tư tưởng phi Mác-xít
ra khỏi phong trào công nhân Nga. Tiếp tục bảo vệ, phát triển chủ nghĩa Mác,
đưa chủ nghĩa Mác đi vào phong trào công nhân. Đóng góp một phần to lớn vào
thắng lợi vào cuộc cách mạng vô sản Nga. Trong đó Lê-nin đã đấu tranh không
khoan nhượng chống lại các quan điểm sai lầm, phản động của chủ nghĩa dân tuý
về các vấn đề của chủ nghĩa duy vật lịch sử. Đặc biệt, xung quanh học thuyết
hình thái linh tế – xã hội, thông qua việc trình bày các vấn đề lý luận trong học
4.

5.
6.

Lê-nin: toàn tập, tập1. NXBTB, M, 1979. Tr.160.
Lê-nin: toàn tập, tập1. NXBTB, M, 1979.Tr.160.
Lê-nin: toàn tập, tập1. NXBTB, M, 1979.Tr.177.


7

7

thuyết, Lê-nin đã làm rõ cơ sở duy tâm, phản động của Chủ nghĩa dân tuý. Tiếp
tục khẳng định lập trường, phương pháp luận khoa học trong xem xét quá trình
vận động, phát triển của lịch sử – xã hội.
Ngày nay tác phẩm vẫn còn nguyên giá trị, giúp chúng ta có cơ sở lý
luận, phương pháp luận khoa học trong xem xét các vấn đề của thời đại ngày
nay, đặc biệt là vấn đề CNXH và sự tất thắng trong tình hình hiện nay. Tác phẩm
còn là cơ sở lý luận để chúng ta nhận thức quá trình xây dựng hình thái kinh tế –
xã hội mới và con đường đi lên CNXH của cách mạng Việt Nam hiện nay. Ngoài
ra, tác phẩm còn trang bị cho chúng ta ý thức, phương pháp trong đấu tranh
chống lại các quan điểm cơ hội – xét lại hiện đại và các khuynh hướng chính trị
– tư tưởng sai trái hiện nay. Ngay từ khi Mác - Ăngghen sáng lập ra chủ nghĩa
duy vật lịch sử, thì học thuyết hình thái kinh tế – xã hội trở thành tiêu điểm tấn
công của các học giả tư sản và chủ nghĩa cơ hội – xét lại. Trong khi đưa ra và
khẳng định các luận điểm khoa học của mình, Mác - Ăngghen đã phải đấu tranh
không khoan nhượng để chống lại sự xuyên tạc của các kẻ thù tư tưởng. Ngay từ
tác phẩm triết học đầu tay này, Lê-nin đã luận chiến chống lại các quan điểm duy
tâm, phản động của chủ nghĩa dân tuý và khẳng định, phát triển các giá trị cách
mạng, khoa học của học thuyết hình thái kinh tế – xã hội. Ngày nay, trước các

biến động phức tạp của thời đại, kẻ thù của Chủ nghĩa Mác lại tập trung vào
công kích, bài bác học thuyết hình thái kinh tế – xã hội của chủ nghĩa Mác Lênin. Các học giả tư sản thì âm mưu thay thế học thuyết hình thái kinh tế – xã
hội của Mác, bằng một loạt các luận thuyết khác nhau. Hiện nay lý thuyết “các
nền văn minh” của A.V.tốp-phlơ cũng đang tìm chỗ đứng của mình, bằng cách
phủ nhận bản chất cách mạng, khoa học của học thuyết hình thái kinh tế – xã hội.
ở đây A.V.tốpphlơ đã phạm sai lầm căn bản, đó là chỉ nhấn mạnh yếu tố khoa
học – kỹ thuật, văn hoá. Loại bỏ các quan hệ kinh tế, lảng tránh các vấn đề xã
hội như giai cấp, chế độ chính trị. Do vậy, thực chất lý luận “các nền văn minh”
của A.V.tốpphlơ là sự tếp tục các học thuyết tư sản có từ trước. Nghiên cứu tác
phẩm “Những người bạn dân...” của Lê-nin, đặc biệt các vấn đề lý luận hình thái
kinh tế – xã hội được trình bày trong tác phẩm. Là cơ sở lý luận khoa học cho
những người Mác-xít, trong cuộc đấu tranh tư tưởng lý luận hiện nay. Đặc biệt là
đấu tranh vạch trần các khuynh hướng chính trị – tư tưởng sai trái, trong cuộc
cách mạng xãhội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, vận dụng và phát triển sáng tạo
các giá trị cách mạnh và khoa học của học thuyết trong quá trình xây dựng
CNXH ở nước ta.


8

8

“Những người bạn dân” là thế nào. Họ đấu tranh chống những người
dân chủ xã hội ra sao? Là một trong những tác phẩm nổi tiếng của Lê-nin, được
viết vào những năm 1892, 1893 và mùa xuân hè năm 1894, trong tiểu tổ những
người Mác-xít ở Xa-ma-va khi ông mới 24 tuổi.
Một trong những nội dung quan trọng mà Lê-nin bảo vệ, phát triển là lý
luận về hình thái kinh tế – xã hội của Mác. Để làm rõ những quan điểm của Mác,
Ăngghen, trước hết, Lê-nin đã dưa ra hàng loạt những qua niệm sai trái của phái
dân tuý tự do. Mưu đồ của Mikhailốpxki là xuyên tạc một cách trắng trợn những

luận điểm của Mác, Ăngghen về chủ nghĩa duy vật lịch sử. Ông ta “không những
đã không tìm cách trình bày đúng lý luận của Mác mà lại còn cố ý xuyên tạc
đi”7. Không chỉ là trích dấu sai mà Mikhailốpxki còn đổi trắng thay đen, gán cho
Mác, Ăngghen những điều bịa đặt, ông ta cho rằng triết học Mác chẳng qua chỉ
là phép biện chứng của Hêghen và phương pháp của Mác cũng chỉ dựa trên tam
đoạn thức của Hêghen mà thôi... Từ đó ông ta đi đến phủ nhận chủ nghĩa duy vật
lịch sử của Mác, Ăngghen, ông ta khẳng định rằng trong toàn bộ các tác phẩm
của Mác cũng không có lấy một tư tuởng nào về chủ nghĩa duy vật lịch sử. Ngay
cả bộ tư bản của Mác, chẳng qua cũng chỉ là sự tập hợp những số liệu và dẫn
chứng cụ thể về kinh tế thôi chứ không phải là một tác phẩm bàn về chủ nghĩa
duy vật lịch sử, và hình thái kinh tế xã hội. Mikhailốpxki viết như sau: “Trước
hết, dĩ nhiên một vấn đề được đặt ra là: Mác đã trình bày quan điểm duy vật lịch
sử của mình trong tác phẩm nào nhỉ? Trong bộ tư bản, Mác đã cho chúng ta một
kiểu mẫu về sự kết hợp sức mạnh lôgích với học thức uyên bác, với một sự
nghiên cứu rất tỉ mỉ toàn bộ các báo kinh tế cũng như những sự kiện liên quan.
Mác đã lục và được những nhà lý luận về khoa kinh tế, đã bị lãng quên từ lâu rồi
hoặc hiện nay không ai biết đến... Nói tóm lại, Mác đã moi ra một đống tài liệu
cụ thể, phần để luận chứng, một phần để minh hoạ cho những lý luận kinh tế của
mình ”8 và cuối cùng Mikhailốpxki kết luận: “Tác phẩm đó không có và không
những Mác không có một tác phẩm như thế, mà trong toàn bộ các báo Mác-xít,
7
8

V.I.Lênin. Toàn tập. NXB Tiến bộ. Mátxcơva. 1974. Tập 1. Tr.229.
Lê-nin: toàn tập, tập1. NXBTB, M, 1974.Tr.154.


9

9


tuy rất nhiều và rất phổ biến, cũng không có một tác phẩm nào như thế” 9. Thứ
hai, Mikhailốpxki cho rằng: Mác Ăngghen cũng chưa đủ độ chín để xây dựng
hoàn chỉnh học thuyết về hình thái kinh tế xã hội. Ông ta cho rằng: “Quả thật là
Mác đã dự định cùng Ăngghen viết một trước tác lịch sử – triết học và triết học
lịch sử, và thậm trí cũng đã viết xong rồi, nhưng cuốn sách đó vẫn chưa hề được
xuất bản”10. Lợi dụng câu nói của Ăngghen khi đánh giá về cuốn “Hệ tư tưởng
Đức” để rồi ông ta đưa ra một kết luận là: “Những điều cơ bản của “chủ nghĩa xã
hội khoa học” và của lý luận về chủ nghĩa duy vật kinh tế đã được phát hiện ra,
rồi được trình bày trong “tuyên ngôn”, trong thời kỳ mà theo chính ngay sự thú
nhận của một trong hai tác giả (tức muốn ám chỉ Ăngghen), những nhận thức của
họ cũng còn chưa đủ để làm như thế ” 11. “Tức là chưa đủ đề đề ra “những điều
cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học”, nghĩa là chưa đủ để tiến hành phê phán
một cách khoa học chế độ tư sản như trong “tuyên ngôn” 12. Lê-nin cho rằng:
“Việc Mác và Ăngghen quyết định không xuất bản trước tác triết học – lịch sử
và tập trung toàn lực vào việc phân tích một cách khoa học chỉ riêng một tổ chức
xã hội thôi, việc đó chỉ nói lên thái độ chân thật rất cao của hai ông trong vấn đề
khoa học”13. Còn Mikhailốpxki đưa ra những thủ đoạn luận chiến đó chứng tỏ
rằng ông ta là người không thông minh và cũng không biết lịch sử là gì. Mặc dù
Ăngghen viết: “phần thứ nhất của trước tác đó (tức Hệ tư tưởng Đức) là một bản
trình bày về quan niệm duy vật lịch sử, sự trình bày đó chỉ chứng tỏ rằng những
nhận thức của chúng tôi về lịch sử kinh tế hồi ấy vẫn còn thiếu sót đến mức
nào”14. Nhưng ông Mikhailốpxki lại không hiểu được hai chữ “hồi ấy” trong câu
văn của Ăngghen, tức là từ thời kỳ 1845, 1846 - thời kỳ mà Mác Ăngghen mới
bắt đầu bắt tay vào sáng tạo ra hệ thống triết học mới của mình và chính vì
không hiểu như vậy nên Mikhailốpxki đã ăn nói lung tung, hồ đồ, bịa đặt cho
rằng Mác, Ăngghen đã tự thừa nhận rằng nhận thức của hai ông chưa đủ độ chín
để xây dựng những quan điểm đó.
Thứ ba, do phủ nhận học thuyết hình thái kinh tế xã hội của Mác, ông
Mikhailốpxki đã phủ nhận những quy luật khách quan chi phối sự vận động, phát

triển của lịch sử, ông ta cho rằng sự phát triển của xã hội hoàn toàn là những
ngẫu nhiên không phải là một tiến trình lịch sử tự nhiên. Ông ta phê phán Mác là
9 Lê-nin: toàn tập, tập1. NXBTB, M, 1974.Tr154.
10 Lê-nin: toàn tập, tập1. NXBTB, M, 1974.Tr.154.
11 Lê-nin: toàn tập, tập1. NXBTB, M, 1974.Tr.172.
12 Lê-nin: toàn tập, tập1. NXBTB, M, 1974.Tr.172.
13. Lê-nin: toàn tập, tập1. NXBTB, M, 1974.Tr.173.
14 Lê-nin: toàn tập, tập1. NXBTB, M, 1974.Tr.172.


10

10

“đã quá thông minh và quá uyên bác để tưởng rằng chính mình đã phát hiện ra ý
niệm về tính tất yếu lịch sử và tính hợp quy luật lịch sử của những hiện tượng xã
hội... ở những nấc dưới người ta không biết điều đó hay dù sao thì cũng thể có
một ý niệm lơ mơ về các trí lực và tinh lực đã tiêu phí hàng bao thế kỷ nay để
xác định chân lý đó”15. Theo Lê-nin thì những lời tuyên bố như vậy chẳng qua
chỉ đánh lừa và gây ấn tượng với những người chưa đọc những tác phẩm của
Mác hoặc là chỉ mới nghe nói đến chủ nghĩa Mác lần đầu tiên, và cũng chỉ đối
với họ thì ông Mikhailốpxki mới có thể thực hiện được mục đích của mình là
xuyên tạc, chế giễu và chiến thắng được thôi, chứ còn những “ai đã đọc Mác, dù
là ít thôi, cũng sẽ thấy ngay được tất cả tính chất giả dối và không vững của
những thủ đoạn đó”16.
Như vậy, qua những lời trình bày của Mikhailốpxki ở trên, Lênin đã
khẳng định rằng những người dân tuý chả hiểu gì về chủ nghĩa Mác lẫn bộ “tư
bản” của Mác cả, toàn bộ những quan niệm của họ chỉ là những lời nói “hoa hoè
hoa sói” bóng bảy nhưng rỗng tuếch, cố gắng xuyên tạc luận điểm cơ bản của
Mác, Ăngghen để đạt được mục đích tối cao là phủ nhận lý luận về hình thái

kinh tế xã hội của Mác, Ăngghen nói riêng phủ nhận cả chủ nghĩa duy vật lịch sử
nói chung. Qua đó, Lênin cũng chỉ ra thực chất của chủ nghĩa dân tuý, những
người tự nhận là người bạn dân, chính là hệ tư tưởng của giai cấp tư sản: “Nếu
nói theo một câu cách ngôn nổi tiếng thì chúng ta có thể nói rằng: hãy cạo lớp da
ngoài của “người bạn dân” đi một chút thì sẽ thấy lõi anh tư sản ra”17.
Trong quá trình đấu tranh phê phán những quan niệm sai lầm phản động
của Mikhailốpxki và phái dân tuý tự do, Lê-nin đã trình bày những quan niệm
của Mác, Ăngghen về chủ nghĩa duy vật lịch sử. Trước hết, Lênin làm rõ quan
niệm của Mác, Ăngghen về phạm trù hình thái kinh tế – xã hội, quan niệm của
Mác về sự vận động phát triển hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử –
tự nhiên. Lê-nin đã trích lời Mác trong lời tựa cuốn “Góp phần phê phán chính
trị kinh tế học” như sau: “Công việc đầu tiên mà tôi tiến hành để giải quyết
những mối nghi ngờ đã ám ảnh tôi, là phân tích một cách có phê phán triết học
pháp quyền của Hêghen. Công việc đó dẫn tôi đến kết luận là: chỉ xuất phát từ
những căn cứ pháp lý và chính trị thì không thể nào rút ra và giải thích được
những quan hệ pháp lý, cũng như những hình thức chính trị... Những kết luận mà
việc nghiên cứu khoa kinh tế chính trị đã dẫn tôi đến, có thể nói gọn lại như sau.
15 Lê-nin: toàn tập, tập1. NXBTB, M, 1974.Tr.186
16 Lê-nin: toàn tập, tập1. NXBTB, M, 1974.Tr.127.
17 Lê-nin: toàn tập, tập1. NXBTB, M, 1974.Tr181.


11

11

Trong sản xuất vật chất, con người ở trong những mối quan hệ nhất định với
nhau, những quan hệ sản xuất. Những quan hệ này bao giờ cũng phù hợp với
trình độ phát triển của năng suất mà những lực lượng kinh tế của các quan hệ ấy
có được trong thời kỳ đó. Toàn bộ những quan hệ sản xuất đó tạo thành cơ cấu

kinh tế của xã hội, tức là cái cơ sở hiện thực trên đó xây dựng lên một kiến trúc
thượng tầng chính trị và pháp lý phù hợp với cơ sở đó là những hình thức ý thức
xã hội nhất định”18. Như vậy, Mác đã xuất phát từ những quan hệ kinh tế để
nghiên cứu một xã hội cụ thể từ đó khái quát lên phạm trù hình thái kinh tế – xã
hội, chỉ ra những yếu tố cơ bản cấu thành trong mỗi hình thái kinh tế xã hội đó
là: lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng. Sự vận động
phát triển của lịch sử xã hội là do sự vận động phát triển và biến đổi của các yếu
tố cơ bản, mà điểm xuất phát là từ sự biến đổi của lực lượng sản xuất. Mác viết:
“Nhưng khi năng suất của lực lượng sản xuất phát triển đến một mức độ nhất
định thì những lực lượng đó xung đột với những quan hệ sản xuất giữa người ta
với nhau. Do đó chúng bắt đầu mâu thuẫn với chính sự biểu hiện pháp lý của các
quan hệ sản xuất, tức là với chế độ sở hữu. Lúc ấy các quan hệ sản xuất không
còn phù hợp với năng suất nữa và bắt đầu kìm hãm năng suất. Do đó xuất hiện
một thời kỳ cách mạng xã hội. Cơ sở kinh tế biến đổi thì toàn bộ các kiến trúc
thượng tầng đồ sộ xây dựng trên đó cũng thay đổi một cách ít nhiều chậm chạp
hay nhanh chóng”19. Do đó, Mác đã đi đến khẳng định rằng: “Quan niệm của tôi
là ở chỗ tôi coi sự phát triển của hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử
tự nhiên”20. Điều đó có nghĩa là: “Mác coi sự vận động xã hội là một quá trình
lịch sử tự nhiên, chịu sự chi phối của những quy luật không những không phụ
thuộc vào ý chí, ý thức và ý định của con người mà trái lại, còn quyết định ý chí,
ý thức và ý định của con người” 21. Những quy luật khách quan ở đây chính là
quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất, trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất và quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng. Sự vận động
tổng hợp của hai quy luật này chi phối quyết định sự phát triển của những hình
thái kinh tế – xã hội trong lịch sử. Quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất lại hợp
thành phương thức sản xuất và sự thay thế các phương thức sản xuất đã quyết
định các quá trình của đời sống xã hội và làm biến đổi các hình thái kinh tế xã
hội. Do đó: “về đại thể có thể coi những phương thức sản xuất Á châu cổ đại,
phong kiến và tư sản hiện đại là những thời đại ngày càng tiến lên trong lịch sử
18

19
20
21

Lê-nin: toàn tập, tập1. NXBTB, M, 1974.Tr.159 và 160.
Lê-nin: toàn tập, tập1. NXBTB, M, 1974. Tr.100.
Lê-nin: toàn tập, tập1. NXBTB, M, 1974.Tr.157.
Lê-nin: toàn tập, tập1. NXBTB, M, 1974.Tr.200.


12

12

các hình thái kinh tế xã hội” 22. Đó là những tư tưởng của Mác về hình thái kinh
tế xã hội. Lê-nin đã đánh giá rất cao phạm trù hình thái kinh tế xã hội của Má:
“Trong xã hội học, tư tưởng đó về chủ nghĩa duy vật, tự bản thân nó, cũng đã là
một tư tưởng thiên tài rồi. Đương nhiên, lúc đó, tư tưởng ấy chỉ mới còn là một
giả thuyết, nhưng là một giả thuyết lần đầu tiên đã tạo ra khả năng có được một
thái độ hết sức khoa học đối với những vấn đề lịch sử và xã hội” 23. Và với quan
niệm đó, “Mác cũng là người đầu tiên đã làm cho xã hội học có một cơ sở khoa
học, bằng cách xác định khái niệm coi hình thái kinh tế xã hội là một toàn bộ
những quan hệ sản xuất nhất định, bằng cách xác định rằng sự phát triển của
những hình thái đó là một quá trình lịch sử tự nhiên” 24. “Hơn nữa, đứng về một
phương diện khác mà nói thì giả thuyết đó lần đầu tiên đã nâng xã hội học lên
ngang hàng một khoa học”25. Thứ ba là, theo Lê-nin, còn một lý do khác khiến
giả thuyết đó lần đầu tiên đã tạo ra khả năng có một khoa học xã hội học khoa
học, đó là: “Chỉ có đem quy những quan hệ xã hội vào những quan hệ sản xuất,
và đem quy những quan hệ sản xuất vào trình độ của lực lượng sản xuất thì
người ta mới có được một cơ sở vững chắc để quan niệm sự phát triển của những

hình thái xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên và dĩ nhiên là không có một
quan điểm như thế thì không thể có một khoa học xã hội được” 26. Tuy nhiên, Lênin cũng làm rõ thêm rằng: mặc dù “Mác chỉ dùng độc những quan hệ sản xuất
để giải thích cơ cấu và sự phát triển của một hình thái kinh tế xã hội nhất định,
song ở mọi nơi và mọi lúc, ông đều phân tích những kiến trúc thượng tầng tương
ứng với những quan hệ sản xuất ấy, và đã thêm thịt, thêm da cho cái sườn đó” 27.
Sau khi đã đưa ra những đánh giá của mình về phạm trù hình thái kinh tế xã hội
của Mác, Lênin đã đi đến khẳng định: “Nếu việc dùng chủ nghĩa duy vật để phân
tích và giải thích chỉ riêng một hình thái xã hội, đã đem đến những kết quả rực rỡ
đến như thế thì hoàn toàn tự nhiên là chủ nghĩa duy vật lịch sử không còn là một
giả thiết nữa, mà đã trở thành một lý luận đã được kiểm nghiệm một cách khoa
học”28. Hơn nữa “Chủ nghĩa duy vật không phải chủ yếu là một quan niệm khoa
học và lịch sử”, như ông Mikhailốpxki vẫn tưởng, mà là một quan niệm khoa
học duy nhất về lịch sử”29.
22 Lê-nin: toàn tập, tập1. NXBTB, M, 1974.Tr.161.
23 Lê-nin: toàn tập, tập1. NXBTB, M, 1974. Tr.161.
24 Lê-nin: toàn tập, tập1. NXBTB, M, 1974.Tr.166.
25 Lê-nin: toàn tập, tập1. NXBTB, M, 1974.Tr.170.
26 Lê-nin: toàn tập, tập1. NXBTB, M, 1974. Tr.163.
27 Lê-nin: toàn tập, tập1. NXBTB, M, 1974. Tr.165.
28 Lê-nin: toàn tập, tập1. NXBTB, M, 1974. Tr.171.
29 Lê-nin: toàn tập, tập1. NXBTB, M, 1974. Tr.166.


13

13

Cuối cùng, Lênin đã làm rõ thực chất ý nghĩa của phạm trù hình thái
kinh tế – xã hội mà Mác đã xây dựng là nhằm luận giải sự thay thế lẫn nhau của
các hình thái kinh tế xã hội từ thấp đến cao là một quá trình lịch sử tự nhiên cũng

như sự diệt vong của hình thái kinh tế tư bản chủ nghĩa, sự thay thế nó bằng một
hình thái kinh tế xã hội cao hơn là một tất yếu khách quan, do sự quy định của
những quy luật nội tại trong bản thân các hình thái kinh tế xã hội đó. Đây cũng là
thực chất ý nghĩa cách mạng khoa học của những quan niệm của Mác Ăngghen
về lịch sử. Lê-nin viết: “ý nghĩa khoa học của sự nghiên cứu đó là làm sáng tỏ
những quy luật riêng biệt đang chi phối sự phát sinh, sự tồn tại, sự phát triển và
sự diệt vong của một cơ thể xã hội nhất định và sự thay thrrs cơ thể xã hội đó
bằng một cơ chế khác, cao hơn”30.
Tóm lại, thông qua đấu tranh phê phán phái dân tuý tự do mà đại biểu là
Mikhailốpxki, Lê-nin đã bảo vệ và phát triển một số quan điểm của Mác,
Ăngghen về duy vật lịch sử, đặc biệt là lý luận về hình thái kinh tế xã hội. Tác
phẩm “Những người bạn dân là thế nào. Họ đấu tranh chống những người dân
chủ xã hội ra sao?” và những tư tưởng của học thuyết Mác - Lênin về lý luận
hình thái kinh tế xã hội được trình bày trong tác phẩm có một ý nghĩa vô cùng to
lớn. Nó đã góp phần loại bỏ những tư tưởng phi Mác-xít ra khỏi phong trào cách
mạng, trang bị thế giới quan, phương pháp luận khoa học khi nghiên cứu lịch sử
cho giai cấp vô sản ở Nga cũng như trên thế giới, góp phần vào thắng lợi của
cách mạng vô sản Nga. Tác phẩm cũng là cơ sở lý luận để những người Mác-xít
đấu tranh phê phán chống lại những luận điểm phản khoa học và phản động của
chủ nghĩa dân tuý lúc bấy giờ cũng như những quan điểm của chủ nghĩa cơ hội
xét lại sau này.
Hiện nay, lý luận về hình thái kinh tế xã hội của Mác – Lênin vẫn có giá
trị hết sức to lớn trong việc xem xét, tiếp cận thời đại, luận giải bản chất của mỗi
chế độ xã hội trong việc xây dựng mô hình mỗi xã hội cụ thể. Đặc biệt, trong
tình hình thế giới có sự biến đổi hết sức nhanh chóng, bất ngờ. Hệ thống xã hội
chủ nghĩa hiện thực đã tan rã, nhiều học giả tư sản được dịp công kích và phủ
nhận hình thái kinh tế cộng sản chủ nghĩa. Họ đã đưa ra nhiều cách tiếp cận khác
nhau về sự vận động phát triển của xã hội, cách phân chia các thời kỳ, giai đoạn
phát triển của lịch sử. Một trong những quan điểm đó là học thuyết của
Avintôplơ - nhà tương lai học người Mỹ. Ông ta đã chia sự phát triển của xã hội

loài người thành ba giai đoạn dựa vào sự phát triển của lực lượng sản xuất, bao
gồm: nền văn minh nông nghiệp, nền văn minh công nghiệp và nền văn minh sau
30 Lê-nin:

toàn tập, tập1. NXBTB, M, 1974.Tr.201.


14

14

công nghiệp (văn minh trí tuệ, văn minh tin học). Tuy nhiên, cách tiếp cận của
Avintôplơ hoàn toàn chưa khoa học bởi vì nó chỉ tuyệt đối hoá một yếu tố trong
hình thái kinh tế xã hội, đó là yếu tố lực lượng sản xuất và trong lực lượng sản
xuất, ông ta chỉ đề cao một mặt trí tuệ, khoa học kỹ thuật, văn hoá. Còn các yếu
tố cơ bản khác như quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng thì ông ta lại lờ đi,
không thấy được mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản
xuất, không thấy được mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng...
Như vậy, xét về thực chất quan niệm của Avintôplơ là một cách tiếp cận siêu
hình, phản biện chứng, không thấy được mối liên hệ mật thiết và quy định lẫn
nhau giữa các yếu tố cơ bản trong một hình thái kinh tế xã hội. Nhằm tiến tới
đồng nhất các chế độ xã hội, không cần thiết phải phân biệt chế độ tư bản với
chế độ xã hội chủ nghĩa, công hữu hay tư hữu thì không quan trọng mà vấn đề là
phát triển lực lượng sản xuất, phát triển khoa học kỹ thuật. Xét về mặt chính trị
thì đó là quan niệm phản khoa học, phản động, che đậy một thủ đoạn tinh vi
nhằm phủ nhận những mâu thuẫn đang tồn tại trong lòng xã hội tư bản chủ
nghĩa, phủ nhận mâu thuẫn giai cấp và đấu tranh giai cấp giữa giai cấp vô sản
chống lại giai cấp tư sản. Suy cho cùng, toàn bộ học thuyết của Avintôplơ là
nhằm củng cố và duy trì sự tồn tại vĩnh viễn của chủ nghĩa tư bản mà thôi, và xét
ở một góc độ nào đó thì học thuyết này cũng là một biểu tượng của những trào

lưu triết học tư sản hiện đại mà cơ sở trực tiếp là thuyết hội tụ của Mỹ. Do đó,
nếu đi sâu vào làm rõ bản chất của mỗi chế độ xã hội là gì? vai trò chủ đạo của
các quan hệ kinh tế đối với chính trị, sự vận động phát triển của lịch sử xã hội
loài người, những quy luật khách quan chi phối sự vận động đó... thì học thuyết
đó đã đi vào sự bế tắc, trở thành phiến diện, không thể nào lý giải được. Vì vậy,
chỉ có lý luận về hình thái kinh tế xã hội của Mác mới là một quan niệm duy nhất
khoa học và cách mạng để phân tích lịch sử và nhận thức các vấn đề xã hội.
Phương pháp tiếp cận của Mác vẫn là phương pháp tiếp cận lịch sử đúng đắn và
hoàn thiện nhất, không thể có một phương nào thay thế được.
Học thuyết hình thái kinh tế xã hội không chỉ có ý nghĩa đối với việc
nhận thức lịch sử và thời đại đối với việc tiếp cận chủ nghĩa xã hội mà nó còn có
ý nghĩa trực tiếp đối với công cuộc đổi mới toàn diện ở nước ta. Nó là cơ sở lý
luận và phương pháp luận trực tiếp để Đảng ta xác định mô hình, mục tiêu,
phương hướng xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ. Cụ thể hoá từng bước
trong việc xây dựng và phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến
trúc thượng tầng theo định hướng xã hội chủ nghĩa.


15

15

Cuối cùng, nó là cơ sở để mỗi đảng viên đấu tranh không khoan nhượng
chống lại những quan điểm sai trái của chủ nghĩa cơ hội xét lại khi họ phủ nhận
học thuyết hình thái kinh tế xã hội của Mác, phủ nhận một nguyên lý quan trọng
nhất của chủ nghĩa duy vật lịch sử.

Vào lúc chủ nghĩa xã hội Liên Xô, Đông Âu sụp đổ, cách mạng thế giới
đi vào thoái trào, trong khi chủ nghĩa tư bản có sự thích nghi, chừng mực nào đó
còn có sự phát triển, cũng là lúc các học giả tư sản, các thế lực thù địch rộ lên

cao trào xuyên tạc, phủ nhận chủ nghĩa Mác, cao trào đó tập trung mũi nhọn vào
học thuyết hình thái kinh tế – xã hội (HTKTXH) bằng những luận điệu lừa bịp,
che đậy rất tinh vi. Bởi vậy, việc làm rõ vị trí, tầm quan trọng của học thuyết
HTKT-XH đối với thực chất nội dung bước ngoặt do Mác, Ăngghen thực hiện
trong triết học có ý nghĩa to lớn trong nghiên cứu lịch sử phát triển tư tưởng
nhân loại, có giá trị cả về mặt lý luận, cả về thực tiễn, không chỉ trong lịch sử mà
cả trong hiện nay.
I. Vị trí của học thuyết HTKT-XH đối với thực chất bước ngoặt cách
mạng do Mác, Ăngghen thực hiện trong triết học.
Từ phương diện nghiên cứu, trước hết, chủ nghĩa duy vật lịch sử với tư
cách là triết học xã hội, tức là, học thuyết HTKT-XH có vai trò như thế nào đối
với việc hình thành, phát triển thế giới quan, phương pháp luận, có ý nghĩa như
thế nào đối với việc chỉ ra quy luật phổ biến của xã hội. Sau đó, học thuyết
HTKT-XH có giá trị như thế nào đối với cải tạo xã hội như cách đặt vấn đề của
Mác đối với hệ thống triết học của mình. Trong “Luận cương về PhoiơBắc”,
Mác viết: “Các nhà triết học đã chỉ giải thích thế giới bằng nhiều cách khác
nhau, vấn đề là cải tạo thế giới” 31. Tuy vậy, không nên cho rằng, Mác chỉ coi
trọng cải tạo thế giới. Nếu không giải thích được thế giới thì sao cải tạo được thế
giới. Như vậy, phải chỉ rõ thế giới ở đây là gì? theo cách đặt vấn đề của đồng chí
Nguyễn Đức Bình - uỷ viên Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng
sản Việt Nam trong bài nhiệm vụ của công tác triết học hiện nay tại lễ kỷ niệm
35 năm ra đời Viện Triết học: “Thế giới nói đây là chỉ hiện thực, hiện thực đất
nước và hiện thực thế giới. Hiện thực ấy đang có biết bao điều cần được giải
thích và đòi hỏi được giải thích đúng”32. Với cách đặt vấn đề đó, chúng ta làm rõ
31 Mác-Ăngghen Tuyển tập (6tập) tập 1, NXB Sự thật Hà Nội 1980. Tr.258.
32 Tạp chí nghiên cứu lý luận HVCTQS HCM, số 10, tháng 10/1997. Tr.4.


16


16

vai trò của học thuyết HTKT-XH trong chủ nghĩa duy vật lịch sử đối với vấn đề
trên.
+ Học thuyết HTKT-XH trang bị cho chúng ta phương pháp tiếp cận
trong nghiên cứu xã hội một cách khoa học. Vấn đề nhận thức, giải thích xã hội
là mục đích xuyên suốt của con người, trong lịch sử, đã có không ít cách tiếp cận
khi nghiên cứu sự phát triển xã hội. Nhà xã hội học Vi Cô, người Italia (16681774) đã phân chia các thời kỳ phát triển của xã hội giống như phân chia các giai
đoạn của đời người: Thơ ấu, thanh niên thành viên và tuổi già. Hêghen, nhà triết
học duy tâm khách quan cổ điển Đức (1770-1831) phân chia lịch sử xã hội loài
người thành 3 thời kỳ chủ yếu: Thời kỳ Phương Đông, thời kỳ cổ đại, và thời kỳ
giữ ma ni. Nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng Phurie, người Pháp (1772-1837)
chia lịch sử xã hội thành 4 giai đoạn: giai đoạn mông muội, giai đoạn dã man,
giai đoạn gia trưởng, giai đoạn văn minh. Còn nhà nhân chủng học người Mỹ
Moócgăng (1818-1881) lại chia lịch sử xã hội thành 3 thời đại: Mông muội, dã
man và văn minh... Mỗi cách tiếp cận nói trên đều có những điểm hợp lý nhất
định ở một phương diện cụ thể. Nhưng xét trên tổng thể, bản chất của vấn đề đều
mắc phải sai lầm. Lần đầu tiên trong lịch sử, với sự ra đời của học thuyết HTKTXH, triết học Mác đã trang bị cho chúng ta một phương pháp tiếp cận nghiên
cứu sự phát triển của xã hội thật sự khoa học (phương pháp tiếp cận tổng hợp,
biện chứng duy vật). Điều đó đã làm cho Mác vượt lên trên tất cả các nhà tư
tưởng trong lịch sử và đương thời về phương pháp nghiên cứu, phương pháp tiếp
cận. Xã hội là một kết cấu vật chất đặc biệt, phức tạp, sự vận động phát triển của
nó vừa tuân theo quy luật của vật chất, vừa tuân theo quy luật xã hội, tức là
thông qua hoạt động có ý thức của con người, phụ thuộc vào sự tác động tổng
hợp, biện chứng của nhiều yếu tố, nhiều lĩnh vực. Tính phức tạp của sự phát triển
còn biểu hiện dưới dạng (khuynh hướng phải qua không gian rộng, thời gian dài
mới có thể nhận thức được). Vì vậy, bác bỏ phương pháp tiếp cận một cách đơn
điệu từ một phương diện đơn thuần như các nhà triết học trước Mác đã làm,
phương pháp tiếp cận tổng hợp của Mác, một mặt, biểu hiện ngay ở phương
pháp hình thành phạm trù HTKT-XH, Mác đã trừu tượng hoá, khái quát khoá để

phân đôi cái thống nhất giữa quan hệ vật chất và quan hệ tinh thần và giải quyết
mối quan hệ giữa các lĩnh vực (quan hệ) đó trên lập trường chủ nghĩa duy vật
biện chứng. Như vậy, phạm trù HTKT-XH với 3 yếu tố cơ bản là: lực lượng sản
xuất, quan hệ sản xuất (cơ sở hạ tầng) và kiến trúc thượng tầng tác động biện
chứng với nhau. Trong lời tựa cuốn “Góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị”
(1859) Mác viết: “Trong sản xuất ra đời sống của mình, con người có những


17

17

quan hệ nhất định, tất yếu, không tuỳ thuộc vào ý muốn của họ – tức là những
quan hệ sản xuất, những quan hệ này phù hợp với một trình độ phát triển nhất
định của các lực lượng sản xuất vật chất của họ. Toàn bộ những quan hệ sản xuất
ấy hợp thành cơ cấu kinh tế xã hội, tức là cái cơ sở hiện thực trên đó dựng nên
một kiến trúc thượng tầng pháp lý và chính trị và những hình thái ý thức xã hội
nhất định tương ứng với cơ sở hiện thực đó” 33. Sau này, Ăngghen lại tóm tắt
quan niệm về HTKT-XH, trong đó nhấn mạnh cơ sở để cắt nghĩa lịch sử là cả
phương thức sản xuất lẫn cơ cấu xã hội. Ăngghen viết: “... Trong mỗi thời đại
lịch sử, phương thức chủ yếu của sản xuất kinh tế và trao đổi cùng với cơ cấu xã
hội do phương thức đó quyết định, đã cấu thành cho lịch sử chính trị của thời đại
và lịch sử của sự phát triển trí tuệ của thời đại, cái cơ sở mà chỉ có xuất phát từ
đó mới cắt nghĩa được lịch sử”34. Như vậy, chính Mác, Ăngghen đã phải vận
dụng phương pháp tổng hợp, biện chứng duy vật, trừu tượng... để hình thành
phạm trù HTKT-XH. Hình thái kinh tế-xã hội là một khái niệm của chủ nghĩa
duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định với một
kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó phù hợp với trình độ nhất định của
lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên
những quan hệ sản xuất ấy. Tư tưởng ấy là sự biểu hiện tập trung của quan niệm

duy vật về lịch sử, lý luận ấy nghiên cứu lịch sử xã hội trên cơ sở xem xét cả lực
lượng sản xuất, cả quan hệ sản xuất, cả cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng,
tức là toàn bộ các yếu tố cấu thành bộ mặt của một thời đại, do đó, nó chỉ ra cả
bản chất và quá trình phát triển của xã hội. Mặt khác, chính học thuyết HTKTXH đã cung cấp cho chúng ta một phương pháp tiếp cận tổng hợp, đòi hỏi chúng
ta phải có quan điểm toàn diện khi xem xét, giải thích mọi vấn đề xã hội. Chỉ ra
xã hội là một tổ hợp gồm nhiều yếu tố... cho nên, khi tiếp cận để nghiên cứu
không được đơn thuần tuyệt đối hoá một mặt nào đó. Với ý nghĩa đó, từ phương
diện “phương pháp tiếp cận”, học thuyết HTKT-XH đã tạo ra bước ngoặt cách
mạng về phương pháp tiếp cận, thì cũng phải đánh giá nó là một nội dung quan
trọng của thực chất bước ngoặt cách mạng do Mác, Ăngghen thực hiện trong
triết học. Vấn đề này, từ trước đến nay chúng ta quan tâm nghiên cứu chưa thoả
đáng. Vì vậy, nó trở thành một điểm chống phá xuyên tạc của các học giả tư sản
thường lợi dụng, xuyên tạc giá trị khoa học của học thuyết HTKT-XH. Gần đây,
Avintôplơ - nhà tương lai học người Mỹ gốc Ba Lan đưa ra phương pháp tiếp
cận từ “nền văn minh”, về thực chất là phủ nhận học thuyết HTKT-XH, trước hết
là phủ nhận phương pháp tiếp cận khi nghiên cứu xã hội của Mác.
33 C.Mác, và Ăngghen TT, NXB CTQG Hà Nội, 1993. Tập 13. Tr.1415.
34 C.Mác, và Ăngghen TT, NXB CTQG Hà Nội, 1993. Tập 13. Tr.523.


18

18

+ Vị trí của học thuyết HTKT-XH đối với sự ra đời của chủ nghĩa duy
vật lịch sử. Chủ nghĩa duy vật lịch sử, với tư cách là triết học về xã hội, một
trong hai phát kiến vĩ đại của Mác (Ăngghen đánh giá) giá trị khoa học, bản chất
cách mạng của nó, chính là trang bị thế giới quan, phương pháp luận khoa học,
nhiệm vụ là chỉ ra những quy luật chung nhất của lịch sử, có tính chất phổ biến
xuyên lịch sử, hoặc ở tất cả các xã hội có giai cấp. Thì thế giới quan, phương

pháp luận, nhiệm vụ đó phải dựa trên nền tảng tri thức của học thuyết HTKT-XH
là trước hết.
Về quy luật phổ biến xuyên suốt lịch sử: Học thuyết HTKT-XH chính là
khoa học về quy luật phổ biến của lịch sử: quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ
sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất; quy luật về vai trò quyết
định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng; sự vận động tổng hợp hai
quy luật đó quyết định sự thay thế các HTKT-XH từ thấp đến cao, tạo ra sự đứt
đoạn trong tính liên tục của sự vận động phát triển của xã hội loài người. Mác đã
khái quát tư tưởng đó trong lời tựa của bộ tư bản-xuất bản lần 1- quyển 1: “Tôi
coi sự phát triển của các hình thái kinh tế – xã hội là một qúa trình lịch sử tự
nhiên”. Ngoài ra, tính phổ biến của mọi HTKT-XH còn được biểu hiện ở kết cấu
của một HTKT-XH bao gồm 3 yếu tố cơ bản là: lực lượng sản xuất, quan hệ sản
xuất (cơ sở hạ tầng) và kiến trúc thượng tầng, sự tác động biện chứng của 3 yếu
tố cơ bản đó trong một HTKT-XH, hình thành hai quy luật cơ bản. Tuy nhiên,
vai trò của từng yếu tố đến sự phát triển của HTKT-XH khác nhau, không ngang
bằng nhau, nhưng xét đến cùng là do lực lượng sản xuất quyết định hết thẩy. Với
ý nghĩa đó, lần đầu tiên trong lịch sử, sự ra đời của học thuyết HTKT-XH chỉ ra
quy luật phổ biến xuyên suốt lịch sử, và như vậy, làm cho CNDVLS trở thành
triết học xã hội. Qua đó, cho phép chúng ta nhận thức đúng đắn trật tự phát triển
của các hình thái kinh tế – xã hội tuần tự từ thấp đến cao theo quy luật khách
quan, cho phép đánh giá trình độ phát triển của xã hội ở từng giai đoạn lịch sử
nhất định.
Về quy luật phổ biến của các xã hội có giai cấp, đó là những vấn đề giai
cấp, đấu tranh giai cấp, cách mạng xã hội, vấn đề chính quyền nhà nước... Mặc
dù xã hội có giai cấp chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn so với toàn bộ sự tồn
tại của lịch sử loài người, nhưng nó lại tồn tại ở ba hình thái kinh tế – xã hội, hơn
nữa những vấn đề phức tạp nhất của lịch sử đều liên quan đến những quan điểm,
lý luận đối lập nhau, điều đó lại chỉ ở trong các hình thái kinh tế xã hội này, đặc
biệt tính chất quanh co, phức tạp trong quá trình vận động, phát triển của hình
thái KTXH này rất lớn, sự hỗn loạn càng nhiều, các nhà tư tưởng đôi khi bị ràng



19

19

buộc bởi địa vị giai cấp, mà những quan điểm của họ thường bị khúc xạ bởi lợi
ích giai cấp, tính khách quan khoa học sẽ bị hạn chế.
Nhưng với phương pháp tiếp cận khoa học, với thế giới quan, phương
pháp luận khoa học của học thuyết hình thái KTXH trang bị sẽ cho phép chúng
ta vạch ra được những quy luật vận động, phát triển của nó: diện mạo của xã hội
sẽ trở lên đơn giản, không phức tạp, sự vận động của nó theo quy luật không
phải hỗn loạn, ngẫu nhiên. Sự nhận thức, giải thích sẽ không khó khăn, tất cả
những diễn biến trên bề mặt xã hội đều giải quyết được khi xuất phát từ nền sản
xuất, từ quan hệ sản xuất, đặc biệt là từ hình thức sở hữu tư liệu sản xuất thì vấn
đề giai cấp, đấu tranh giai cấp, cách mạng xã hội đều có cơ sở để giải thích các
quy luật.
Với ý nghĩa đó, vai trò của học thuyết hình thái KTXH càng trở lên quan
trọng đối với toàn bộ chủ nghĩa duy vật lịch sử.
Về vai trò của học thuyết HTKT-XH đối với việc định ra đường lối
chiến lược, sách lược của các Đảng cộng sản trong lãnh đạo cách mạng, đặc biệt,
trong việc xác định định hướng phát triển đi lên chủ nghĩa xã hội. Vấn đề định
hướng phát triển của xã hội đi theo khuynh hướng nào, không phải tuỳ tiện chủ
quan mà phải có cơ sở khoa học. Vận dụng vào thời đại ngày nay, định hướng đi
lên chủ nghĩa xã hội của các nước đã giành được độc lập là phù hợp với tiến
trình lịch sử, không phải là sự áp đặt chủ quan. Bởi học thuyết HTKT-XH chỉ ra,
chủ nghĩa tư bản đã trở lên lỗi thời, không còn giữ vai trò tiến bộ nữa, tức là định
hướng phát triển tư bản chủ nghĩa là trái với quy luật khách quan. Sự lựa chọn
con đường phát triển đi lên chủ nghĩa xã hội, thể hiện sự phù hợp giữa nhận thức
với quy luật khách quan, phản ánh đúng sựa lựa chọn của lịch sử. Và khi tư

tưởng đó, thấm vào phong trào quần chúng sẽ trở thành lực lượng vật chất to lớn
cải tạo hiện thực. Với ý nghĩa như vậy, học thuyết HTKT-XH phản ánh sự thống
nhất giữa bản chất khoa học với bản chất cách mạng, là nội dung cốt lõi nhất của
thực chất bước ngoặt cách mạng do Mác, Ăngghen thực hiện trong triết học.
Rõ ràng, học thuyết HTKT-XH là một thành tựu vĩ đại của khoa học xã
hội, là một bước tiến khổng lồ trong lịch sử tư tưởng nhân loại, sự ra đời của nó
là một cuộc cách mạng trong toàn bộ quan niệm về lịch sử xã hội, nó đối lập với
quan niệm duy tâm, trừu tượng về xã hội, bác bỏ cách miêu tả xã hội một cách
chung chung, một xã hội cấu thành chỉ bằng những con người tự nhiên sinh vật,
nó đánh đổ hẳn quan niệm cho rằng, xã hội chỉ là một tổ hợp có tính chất máy
móc, có thể tuỳ ý biến đổi theo đủ mọi kiểu, một tổ hợp sinh ra và biến hoá một


20

20

cách ngẫu nhiên, nói một cách khác, học thuyết HTKT-XH đã làm cho chủ nghĩa
duy vật lịch sử trở thành triết học về xã hội, nếu như chủ nghĩa duy vật lịch sử là
một trong hai phát kiến vĩ đại của Mác, là dấu hiệu đặc trưng, chủ yếu của thực
chất bước ngoặt do Mác, Ăngghen thực hiện trong triết học, thì học thuyết
HTKT-XH là cái kết tinh, tinh tuý của thực chất bước ngoặt ấy, tống cổ chủ
nghĩa duy tâm ra khỏi nơi ẩn náu cuối cùng của lịch sử, “vật tự nó” sẽ trở thành
“vật cho ta”.
*** Giá trị của học thuyết HTKT-XH trong thời đại ngày nay.
Ngày nay, cách mạng khoa học công nghệ đã tiến một bước dài trên con
đường phát triển, thế giới “hậu Xô viết” thật phức tạp và khó đoán, tưởng chừng
mọi cái đều đảo lộn, không theo một trật tự quy luật nào. Song sự đảo lộn đó, dù
đến mức nào vẫn không thể là “vật tự nó”. Tuy vậy, nhận thức và giải thích sự
đảo lộn ấy không đơn giản, phải xuất phát từ tầng sâu của sự vận động để giải

thích thì chính là từ lý thuyết về hình thái KTXH.
Tư tưởng về sự phát triển của các HTKT-XH là một quá trình lịch sử tự
nhiên, không phải là sự áp đặt, tư biện, mà cơ sở khoa học của nó xuất phat từ sự
phát triển của lực lượng sản xuất tất dẫn đến sự thay thế quan hệ sản xuất, và cả
hệ thống kiến trúc thượng tầng, và lịch sử đã diễn ra như vậy. Vận dụng vào thời
đại ngày nay, chủ nghĩa tư bản mặc dù chưa hoàn toàn kiệt sức trong việc thúc
đẩy lực lượng sản xuất vì động cơ lợi nhận tư bản tối đa, thì càng làm sâu sắc
hơn những mâu thuẫn nội tại, càng đẩy tới xu thế tự phủ định, càng tiến gần tới
lịch sử cuối cùng của nó, đồng thời tạo ra những tiến đề khách quan ngày càng
nhiều cho chủ nghĩa xã hội. Những năm vừa qua, chủ nghĩa tư bản đã có sự thích
nghi, điều chỉnh, nhưng sự thích nghi đó vẫn nằm trong khuôn khổ quan hệ sản
xuất tư bản chủ nghĩa; người công nhân có cổ phần, có tham gia vào thu lợi
nhuận nhưng không thể trở thành nhà tư bản; người công nhân có tri thức ngày
càng cao nhưng không hoà tan vào tầng lớp trí thức... Nói một cách khác, từ sự
phát triển của lực lượng sản xuất, sự thay thế HTKT-XH tư bản chủ nghĩa là
không tránh khỏi. Mác viết : “Những quan hệ xã hội đều gắn liền mật thiết với
những lực lượng sản xuất. Do có được những lực lượng sản xuất mới, loài người
thay đổi phương thức sản xuất của mình, và do thay đổi phương thức sản xuất,
cách kiếm sống của mình, loài người thay đổi tất cả những quan hệ xã hội của
mình. Cái cối xay quay bằng tay đưa lại xã hội có lãnh chúa, cái cối xay chạy
bằng hơi nước đưa lại xã hội có nhà tư bản công nghiệp” 35. Như vậy, dù chủ
35

C.Mác, Ăngghen, Toàn tập. NXB CTQG, Hà Nội, 1993. Tập 14, tr 187.


21

21


nghĩa tư bản có thích nghi, điều chỉnh đến đâu, dưới ánh sáng của học thuyết
HTKT-XH, cho thấy HTKT-XH đó không thể tồn tại vĩnh viễn, phải được thay
thế bằng chủ nghĩa xã hội. Giá trị đích thực của học thuyết HTKT-XH chính là ở
tính khách quan khoa học và tính cách mạng chân chính của nó. Mọi sự vận
động biến đổi, phát triển của HTKT-XH đều xuất phất từ việc giải quyết mâu
thuẫn bên trong, nội tại của HTKT-XH, mâu thuẫn bên trong của chủ nghĩa tư
bản mới quyết đinh sự phủ định chủ nghĩa tư bản. Và thời đại ngày nay vẫn là
thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội.
Sự sụp đổ của các nước xã hội chủ nghĩa (Liên Xô, Đông Âu) không làm
mất đi giá trị khoa học của chủ nghĩa Mác nói chung và học thuyết HTKT-H nói
riêng. Bởi Đảng cộng sản ở các nước đó lãnh đạo sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa
xã hội trái với nguyên lý của học thuyết HTKT-XH của Mác, chậm đổi mới, trái
với quy luật khách quan, mà trước hết là quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp
với tính chất, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, chủ quan, duy ý chí.
Mác đã từng nói: “chủ nghĩa cộng sản không phải là câu trả lời cho một sự
mong muốn của con người (tức là một khái niệm duy tâm – không tưởng) mà là
câu trả lời cho một sự vận động lịch sử hiện thực (khái niệm duy vật phê phán).
Cho nên, đánh giá giá trị của học thuyết HTKT-XH trong thời đại ngày nay,
chúng ta phải trở về đúng với Mác, đứng trên cơ sở kế thừa và phát triển, không
phải như một giáo lý tôn giáo và chúng ta cũng phải học tập tấm gương và sự kế
thừa phát triển lý luận Mác của Lênin. Đặc biệt là sự vận dụng những quy luật
kinh tế vào một nước Nga, chủ nghĩa tư bản phát triển trung bình quá độ đi lên
chủ nghĩa xã hội. Sự vận dụng đó, biểu hiện tập trung ở chính sách kinh tế mới
NEP.
Tóm lại, với học thuyết HTKT-XH đã làm cho chủ nghĩa duy vật lịch sử
nổi bật trong nội dung bước ngoặt cách mạng do Mác, Ăngghen thực hiện trong
triết học, nội dung đó trang bị cho chúng ta chìa khoá để nhận thức, giải thích sự
vận động, phát triển của xã hội loài người một cách khoa học, chấm dứt thời gian
kéo dài hàng nghìn năm con người chỉ mô tả, phỏng đoán, tư biện khi giải thích
xã hội. Tư tưởng đó, ngày nay vẫn còn nguyên giá trị, giá trị đó còn xuyên suốt

mọi thời đại, chủ nghĩa tư bản càng có sự thích nghi, điều chỉnh, càng mở rộng
chiều sâu bóc lột bao nhiêu thì tư tưởng của Mác càng là “bóng ma ám ảnh” bấy
nhiêu, không phải ngẫu nhiên nhà triết học người Pháp đánh giá, Mác không chỉ
là nhà tư tưởng của thế kỷ XX mà còn là nhà tư tưởng của thế kỷ XXI. Không
phải ngẫu nhiên mà Mác là nhân vật số một trong mười nhân vật nổi tiếng của
một nghìn năm qua.


22

22



×