Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

Thuyết trình GIÁM sát RUNG ĐỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 37 trang )

Company

LOGO

GIÁM SÁT RUNG ĐỘNG


THÀNH VIÊN
Company name

1

Nguyễn Thiện Tâm

21002860

2

Huỳnh Thanh Hòa

3

Nguyễn Tấn Mỹ

4

Nguyễn Đức Cường

5

Nguyễn Trung Nguyên 21002178



21002002
21000369


Mục Lục
Company name

Giới Thiệu
Đặc Điểm
Các PP Giám Sát Rung ĐỘng
Biện Pháp Giảm Rung Động
Video


Giới Thiệu
Company name

Hệ thống giám sát rung động là hệ thống đo và phân
tích rung động, từ đó biết được tình trạng hoạt động
của hệ thống đang làm việc nhằm ngăn ngừa các hư
hỏng, phục hồi hoặc thay thế kịp thời các bộ phận hư
hỏng, làm giảm bớt chi phí bảo trì và nâng cao khả năng
sẵn sàng của hệ thống.


Giới Thiệu
Company name

PHÂN LOẠI

- Hệ thống giám sát rung động đơn giản nhất là hệ
thống sử dụng bút đo rung động. Hệ thống này không
cần đầu tư nhiều về tài chính và nhân công.


Giới Thiệu
Company name

PHÂN LOẠI
Hệ thống giám sát bán tự động hay giám sát định kỳ là hệ
thống sử dụng những thiết bị cầm tay đơn giản, có khả
năng phân tích rung động, để xác định tình trạng của hệ
thống. Những thiết bị loại này bao gồm: máy đo xung va
đập, gia tốc kế, máy phân tích rung động, ...


Giới Thiệu
Company name

PHÂN LOẠI
- Hệ thống giám sát tự động hay giám sát liên tục bao
gồm những bộ chuyển đổi đặt cố định ở nhiều vị trí khác
nhau trong dây chuyền thiết bị của nhà máy. Tín hiệu ra
của các bộ chuyển đổi này được tải về bộ xử lý trung tâm
đặt trong phòng kỹ thuật nhà máy thông qua hệ thống
truyền thông


Đặc Điểm
Company name


Khi lựa chọn hệ thống giám sát
cần chú ý đến chi phí, qui trình
và kỹ thuật giám sát.
Không nên đầu tư nhiều chi phí
để giám sát tất cả thiết bị mà
chỉ cần ưu tiên cho những thiết
bị có vai trò quan trọng trong
hệ thống.


Đặc Điểm
Company name

Khi dừng ảnh
hưởng rất lớn
đến sản xuất

Giá thành cao
và khó mua

Để triển khai chương
trình GSLT cho thiết
bị ,thỏa mãn những
tiêu chuẩn sau:
Hư hỏng dễ
gây ra
thương vong

Vai trò chủ đạo

trong sản xuất,
không có máy dự
phòng


Đặc Điểm
Company name

Hình 1: Hệ thống giám sát liên tục


Các PP Giám Sát Rung Động
Company name

1. Phương pháp giám sát sự thay đổi âm thanh :
• Là phương pháp đơn giản và cổ điển nhất để phát hiện
hư hỏng trong các ổ bi, chủ yếu là lắng nghe âm thanh
phát ra từ ổ bi.
• Ưu điểm: đơn giản và có
chi phí đầu tư thấp.
• Nhược điểm: mang tính
chủ quan, phân tích không
chính xác do không có
một bộ đọc và ghi nhận sự
thay đổi rung động, phát
hiện những ổ bi hư hỏng
thường quá trễ, ...


Các PP Giám Sát Rung Động

Company name

2. Phương pháp giám sát rung động có tần số
siêu âm
• Thường được dùng để phát hiện các hư hỏng của bạc lót chống
ma sát.
• Tín hiệu rung động thường được thể hiện bằng tai nghe hoặc bộ
ghi số và có thể được khuếch đại thông qua bộ khuếch đại.
• Một số nhược điểm:
- Giá trị rung động thể hiện ở tai nghe hoặc bộ ghi số phụ thuộc
vào độ lợi của bộ khuếch đại.
- Hiện nay không có một tiêu chuẩn nào được xây dựng đối với
phương pháp này nên dễ gặp khó khăn khi phân tích các thông số
đo được.
- Thiết bị đo siêu âm không thể hiện giá trị chuyển vị, vận tốc, gia
tốc của rung động.


Các PP Giám Sát Rung Động
Company name

3. Phương pháp giám sát xung va đập
• Là một phương pháp đặc biệt để giám sát tình trạng của các ổ bi.

• Hư hỏng thường gặp ở các ổ bi là các vòng cách hoặc các con
lăn của ổ bi vỡ do mỏi. Khi các con lăn qua những vùng có mảnh
vụn gây ra xung va đập tần số cao và truyền ra toàn ổ bi. Thiết bị
đo thu được các xung va đập này thông qua đầu dò gia tốc áp
điện có tần số cộng hưởng riêng là 32kHz, vì vậy rung động bình
thường do máy tạo ra không được tiếp nhận.



Các PP Giám Sát Rung Động
Company name

3. Phương pháp giám sát xung va đập


Các PP Giám Sát Rung Động
Company name

4. Phương pháp Kurtosis
• Cơ sở: Về bản chất tín hiệu rung động được xem là biến thống kê.
Từ các tín hiệu gia tốc có thể xác định được mật độ của các biên
độ tức thời.
• Giá trị mât độ này cho biết xác suất xuất hiện một gia tốc của một
biên độ cụ thể. Tốt hơn là xác định đường cong mật độ xác suất
thực tế bởi vì có nhiều thông tin hơn để xác định những thời điểm
thống kê dữ liệu để từ đó có thể đánh giá dạng phân bố rung động.


Các PP Giám Sát Rung Động
Company name

4. Phương pháp Kurtosis
• Kurtosis thì khá nhạy với tính chất đỉnh nhọn của các tín hiệu
rung động và có thể được dùng để giám sát tình trạng ổ bi.
Hình sau cho thấy tình trạng của một ổ bi điển hình theo giá trị
Kurtosis.


Hình 2: Biểu đồ giá trị Kurtosis cho ổ bi


Các PP Giám Sát Rung Động
Company name

5. Phương pháp giám sát rung động bằng tín hiệu âm
• Thường dùng để phát hiện những rạn nứt ban đầu của các bộ phận
máy.
• Nguyên lí: Khi có vết nứt phát sinh và lan ra, một xung có cường
độ cao sẽ xuất hiện và truyền qua vật liệu như một dạng sóng áp
suất. Đầu dò được gắn trên bề mặt rung động để tiếp nhận sóng do
hư hỏng phát sinh và chuyển đổi thành tín hiệu điện. Nguồn của
sóng hoặc vị trí vết nứt được phát hiện bằng cách sử dụng ba hoặc
nhiều hơn nữa các đầu dò.


Các PP Giám Sát Rung Động
Company name

5. Phương pháp giám sát rung động bằng tín hiệu âm
• Ứng dụng:
Kiểm tra áp suất của các ống, phát hiện rò rỉ, phát hiện
bọt khí, phát hiện các vết nứt do ăn mòn hoặc do mỏi,
phát hiện độ không kín khít, phát hiện các hư hỏng trong
thành phần của ổ lăn, không đủ chất bôi trơn, trục bị cọ
xát, gãy trục và đĩa, ...


Các PP Giám Sát Rung Động

Company name

6. Phương pháp phân tích quang phổ
• Phương pháp này dựa vào phổ tần số rung động để
kiểm tra định kỳ các rung động của máy. Bằng cách
phân tích sự thay đổi của phổ tần số rung động với
phổ tần số rung động mẫu, có thể chẩn đoán và xác
định nguyên nhân gây ra hư hỏng của thiết bị.


Các PP Giám Sát Rung Động
Company name

6. Phương pháp phân tích quang phổ
• Ngày nay, để thuận lợi cho việc giám sát rung động, đa
số các chi tiết tiêu chuẩn đều được kèm theo phổ tần số
rung động mẫu do nhà sản xuất cung cấp.


Các PP Giám Sát Rung Động
Company name

7. Phương pháp phân tích dạng rung động
• Phương pháp này thường áp dụng cho một số loại cấu trúc điển hình
như dạng ống, dạng tấm, ... để xác định tần số cộng hưởng tự nhiên
của cấu trúc, từ đó điều chỉnh lực tác động lên cấu trúc nhằm tránh
cộng hưởng xảy ra.
• Nguyên lý: Khi một rung động có đặc tính nhất định tác dụng lên một
cấu trúc thì sẽ thu được dạng rung động tương ứng. Ngược lại từ
dạng của cấu trúc chịu rung có thể biết được đặc tính của rung động

tác dụng lên nó.


Các PP Giám Sát Rung Động
Company name

7. Phương pháp phân tích dạng rung động


Các PP Giám Sát Rung Động
Company name

8.Phương pháp phân tích tốc độ tới hạn
• Vận tốc tới hạn là vận tốc trùng với tần số tự nhiên
của hệ thống. Khi hệ thống đạt vận tốc này cộng
hưởng sẽ xảy ra ứng với mức độ rung động cao và
hư hỏng. Vì vậy việc xác định vận tốc tới hạn là rất
quan trọng, nhưng cũng khá phức tạp.
.
Trong các loại máy quay để xác định một bộ phận
nào đó đạt vận tốc tới hạn người ta thường sử
dụng phương pháp ghi lại giá trị cường độ và pha
rung động trên biểu đồ Bode


Các PP Giám Sát Rung Động
Company name

8.Phương pháp phân tích tốc độ tới hạn
• Trong quá trình mở hoặc tắc máy, các giá trị rung

động được ghi lại dưới dạng biểu đồ

• Biểu đồ Bode dùng để xác vận tốc tới hạn hay hiện tượng cộng hưởng.


Các PP Giám Sát Rung Động
Company name

9.

Phương pháp phân tích vị trí và quỹ đạo trục

• Có thể vẽ được chuyển động của tâm một trục quay,
hay ghi lại quỹ đạo của tâm trục trên biểu đồ. Những
biểu đồ như vậy được vẽ theo phương pháp Lissajous.


×