Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất cho giờ thực hành môn xử lý mẫu môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 31 trang )

LỜI CẢM ƠN
Tên em là: Đỗ Văn Mạnh – sinh viên lớp ĐH1KM - Khoa Môi trường - Trường
Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội. Sau gần bốn năm học tập và rèn luyện tại
trường, dưới sự giảng dạy và hướng dẫn tận tình của các thầy cô giáo, sự quan tâm,
giúp đỡ của bạn bè đã giúp em nắm vững kiến thức chuyên ngành. Em đã xin vào thực
tập Phòng thí nghiệm – Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội. Tại đây
em nhận được sự quan tâm, hướng dẫn tận tình của các cán bộ trong Phòng thí
nghiệm, thầy cô đã giúp em làm quen với môi trường làm việc mới, rèn luyện và củng
cố kiến thức đã học cũng như trau dồi kĩ năng giao tiếp, ứng xử.
Đồng thời
em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà
Nội đã tận tình dạy bảo và truyền đạt cho em những kiến thức quý báu trong suốt thời
gian học tại trường.
Qua đợt thực tập này em đã rút ra nhiều kinh nghiệm từ thực tế cũng như cách thức
làm việc và những kiến thức bổ ích mà em chưa tìm hiểu hết.
Em đã tìm hiểu rất nhiều tài liệu, thu tập thông tin nhưng không tránh khỏi
những sai sót. Mong thầy cô và các bạn góp ý cho bài báo cáo thực tập được hoàn
thiện và đạt chất lượng tốt nhất.
Em xin chân thành cảm ơn
Sinh viên thực hiện


MỤC LỤC


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn chuyên đề thực tập
Với tốc độc công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay thì môi trường ô nhiễm đang là
vấn đề lo ngại trên toàn thế giới. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống và hơn
thế nữa nó gây tác hại nghiêm trọng đến cơ thể chúng ta. Chính vì thế đã có rất nhiều
đề tài nghiên cứu, phân tích và đưa ra các số liệu bằng chứng cụ thể về vấn đề ô nhiễm


này và từ đó đưa ra các biện pháp nhằm giúp giảm lượng ô nhiễm và cải thiện môi
trường tốt hơn. Quá trình đánh giá, nhận xét này thông qua việc phân tích các mẫu môi
trường.
Xử lý mẫu là một khâu quan trọng trong quá trình phân tích nó quyết định rất nhiều
đến độ chính xác của kết quả phân tích mẫu môi trường. Nhận thấy tầm quan trọng của
việc xử lí mẫu thì môn học “Xử lí mẫu môi trường” đã được đưa vào trong quá trình
học của chúng em. Môn học là tiền đề để chúng em học những môn chuyên ngành
cũng như giúp chúng em hiểu hơn về quá trình làm phân tích trong thực tế.
Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất trước những buổi thực hành môn “Xử lí mẫu” là khâu
quan trọng trong quá trình làm thí nghiệm. Chuẩn bị tốt giúp cho bài thực hành diễn ra
có hiệu quả hơn. Việc tính toán hóa chất, chuẩn bị dụng cụ cũng giúp tiết kiệm thời
gian thực hành, tránh lãng phí hóa chất trong quán trình thực hành.
Việc chuẩn bị dụng cụ, hóa chất cũng giúp em trau dồi kiến thức, nâng cao kinh
nghiệm trong quá trình xử lí mẫu. Bên cạnh đó còn phục vụ việc giảng dạy của các
Thầy Cô diễn ra tốt hơn.
Do vậy em quyết định lựa chọn lựa chọn đề tài: “Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất cho giờ
thực hành môn xử lý mẫu môi trường”.
2. Đối tượng, phạm vi và phương pháp thực hiện chuyên đề thực tập
Đối tượng thực hiện:
Hóa chất các bài thực hành của học phần “Xử lý mẫu môi trường”.
Phạm vi thực hiện:
- Chuẩn bị hóa chất cho các bài thực hành học phần “Xử lý mẫu môi trường” cho sinh
viên lớp Đại học ĐH3KM chuyên ngành Kỹ thuật kiểm soát ô nhiễm môi trường.
-Về thời gian: Thực hiện chuyên đề từ ngày 19 tháng 01 năm 2015 đến ngày 10 tháng
04 năm 2015.
Phương pháp thực hiện:
- Tổng quan tài liệu: Nghiên cứu tài liệu của học phần xử lý mẫu.
3. Mục tiêu và nội dung của chuyên đề
Mục tiêu:
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ và hóa chất cho các giờ thực hành của học phần “Xử lý

mẫu môi trường”.
1


- Rèn luyện kỹ năng sắp xếp và quản lý phòng thí nghiệm.
- Rèn luyện kỹ năng pha hóa chất.
Nội dung:
- Tìm hiểu về học phần “Xử lý mẫu môi trường”.
- Chuẩn bị hóa chất cho các bài thực hành của học phần.
- Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị và sắp xếp PTN cho các bài thực hành.

2


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP
1.1.
Tổng quan về Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
1.1.1. Giới thiệu chung
Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội thành lập theo Quyết định số
1583/QĐ-TTg ngày 23 tháng 08 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở nâng
cấp Trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường Hà Nội. Nhà trường có truyền thống
đào tạo hơn 60 năm. Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội là cơ sở giáo
dục đại học công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, trực thuộc Bộ Tài nguyên và
Môi trường, chịu sự quản lý quản lý Nhà nước về giáo dục và đào tạo của Bộ Giáo dục
và đào tạo, có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng.
1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ.
Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đã trở thành cơ sở đào tạo đa
ngành thuộc lĩnh vực tài nguyên và môi trường: Môi trường, Khí tượng và Thủy văn,
Đo đạc và Bản đồ, Quản lý đất đai, Tài nguyên nước, Địa chất khoáng sản, Khoa học
Biển, Biến đổi khí hậu, Kinh tế tài nguyên và môi trường,… Nhà trường có nhiệm vụ

đào tạo nguồn nhân lực phục vụ công tác quản lý, thực hiện nhiệm vụ chuyên môn
thuộc lĩnh vực tài nguyên và môi trường có trình độ Cao đẳng, Đại học và Sau đại học;
bồi dưỡng thường xuyên và chuẩn hóa cán bộ làm công tác quản lý tài nguyên và môi
trường; nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao công nghệ trên các lĩnh vực tài nguyên và
môi trường. Mục tiêu thành lập Trường nhằm trở thành trung tâm đào tạo nguồn nhân
lực chất lượng cao phục vụ cho quản lý Nhà nước về lĩnh vực tài nguyên và môi
trường từ Trung ương, địa phương, các doanh nghiệp đến cộng đồng.
Nhà trường có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực phục vụ công tác quản lý, thực
hiện nhiệm vụ chuyên môn thuộc lĩnh vực tài nguyên và môi trường có trình độ Cao
đẳng, Đại học và Sau đại học; bồi dưỡng thường xuyên và chuẩn hóa cán bộ làm
công tác quản lý tài nguyên và môi trường; nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao công
nghệ trên các lĩnh vực tài nguyên và môi trường. Mục tiêu thành lập Trường nhằm trở
thành trung tâm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho quản lý Nhà nước
về lĩnh vực tài nguyên và môi trường từ Trung ương, địa phương, các doanh nghiệp
đến cộng đồng.
Địa chỉ: Số 41A đường Phú Diễn – Phường Phú Diễn – Quận Bắc Từ Liêm – Hà Nội.
ĐT: (04)3764302
Fax: (04)38370597
Website: www.hunre.edu.vn
Hiệu trưởng: PGS.TS Nguyễn Ngọc Thanh
Phó hiệu trưởng:
NGƯT.TS. Trần Duy Kiều
3


PGS.TS. Phạm Quý Nhân
1.2. Giới thiệu về Khoa Môi trường
1.2.1. Vị trí chức năng
Khoa Môi trường là đơn vị trực thuộc Trường Đại học Tài nguyên và Môi
trường Hà Nội, có chức năng giúp Hiệu trưởng tổ chức đào tạo ở các trình độ cao đẳng

, đại học và sau đại học; triển khai thực hiện công tác nghiên cứu khoa học, hợp tác
đào tạo thuộc ngành, lĩnh vực Công nghệ kỹ thuật môi trường, Quản lý tài nguyên và
môi trường và các hoạt động giáo dục khác theo phân công của Hiệu trưởng.
1.2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn
- Xây dựng trình Hiệu trưởng kế hoạch phát triển dài hạn, kế hoạch 5 năm và kế
hoạch hằng năm của Khoa.
- Tham gia xây dựng chiến lược, chính sách, quy hoạch, kế hoạch phát triển của
Trường.
- Phối hợp với phòng Đào tạo đề xuất mở các ngành đào tạo, xây dựng mới các
chương trình đào tạo cho các bậc học.
- Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giảng dạy, học tập, đánh giá kết quả
học tập của người học ở trình độ cao đẳng, đại học và sau đại học thuộc ngành lĩnh
vực Công nghệ kỹ thuật môi trường, Quản lý tài nguyên và môi trường và các ngành,
lĩnh vực khác khi được Hiệu trưởng giao.
- Tổ chức biên soạn giáo trình, tài liệu phục vụ công tác giảng dạy, học tập và
nghiên cứu khoa học của Khoa theo sự phân công của Hiệu trưởng.
- Tổ chức thực hiện các hoạt động khoa học và công nghệ; ứng dụng phát triển
và chuyển giao công nghệ, thực hiện dịch vụ pháp luật theo quy định của pháp luật.
- Tham gia đào tạo ngắn hạn theo sự phân công của Hiệu trưởng.
- Trực tiếp quản lý người học thuộc khoa theo phân cấp của Hiệu trưởng.
- Đề xuất thay đổi về tổ chức, nhân sự và trực tiếp quản lý viên chức, người lao
động và tài sản thuộc Khoa, theo quy định của Trường và quy định của pháp luật.
- Thống kê báo cáo định kỳ và đột xuất thực hiện tình hình thực hiện nhiệm vụ
được giao.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Hiệu trưởng.
1.2.3. Cơ cấu tổ chức
1.2.3.1. Lãnh đạo Khoa
- Lãnh đạo Khoa Môi trường có 01 Trưởng khoa, không quá 02 Phó trưởng
khoa.
- Trưởng khoa chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng về các nhiệm vụ được giao

và chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động của Khoa, quản lý và điều hành
hoạt động của Khoa theo quy định hiện hành.
4


- Phó Trưởng khoa giúp việc cho Trưởng khoa, chịu trách nhiệm trước Trưởng
khoa và trước pháp luật về các lĩnh vực công tác được phân công.
1.2.3.2 Các đơn vị trực thuộc
- Bộ môn Công nghệ môi trường
- Bộ môn Độc học và Quan trắc môi trường
- Bộ môn Quản lý tài nguyên thiên nhiên
- Bộ môn Quản lý môi trường
- Tổ quản lý Phòng thí nghiệm môi trường
Lãnh đạo Bộ môn, tổ quản lý có 01 Trưởng bộ môn/ Tổ trưởng, không quá 01
Phó Trưởng bộ môn/Tổ phó.
Trưởng bộ môn/Tổ trưởng chịu trách nhiệm trước Trưởng khoa về các nhiệm
vụ được giao và chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động của Bộ môn, Tổ;
quản lý và điều hành hoạt động của Bộ môn, tổ theo quy định hiện hành.
Phó Trưởng bộ môn, Tổ phó giúp việc cho Trưởng bộ môn/Tổ trưởng, chịu trách
nhiệm trước Trưởng bộ môn, Tổ trưởng và trước pháp luật về các lĩnh vực công tác
được phân công.
1.3. Giới thiệu về Phòng thí nghiệm môi trường
1.3.1. Vị trí và chức năng
- Tổ Quản lý Phòng thí nghiệm Môi trường là đơn vị chuyên môn thuộc Khoa
Môi trường, thực hiện chức năng phục vụ công tác đào tạo sinh viên các ngành liên
quan tới môi trường; phục vụ nghiên cứu khoa học, các dự án điều tra, khảo sát các
ngành lĩnh vực môi trường và cung cấp dịch vụ thí nghiệm các chỉ tiêu môi trường,
hóa học và sinh học.
- Tổ Quản lý Phòng thí nghiệm Môi trường có tên giao dịch tiếng Anh là
Environmental Laboratory, viết tắt là ENVILAB.

- Cơ quan chủ quản: Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
- Trụ sở làm việc:
Đường Phú Diễn, Phường Phú Diễn, Quận Bắc Từ Liêm,
Thành phố Hà Nội
- Điện thoại:
84-4 38370598 (số máy lẻ 504)
- Fax:
84-4 38370598
1.3.2. Nhiệm vụ và quyền hạn
- Quản lý, bảo quản và bảo vệ các trang thiết bị thí nghiệm của Phòng thí
nghiệm theo các quy định hiện hành của Nhà nước và của Nhà trường.
- Lập kế hoạch và tổ chức việc kiểm định – hiệu chuẩn và bảo trì, bảo dưỡng
định kỳ các trang thiết bị của Phòng thí nghiệm theo quy định của nhà sản xuất và của
các cơ quan chuyên môn về đo lường – hiệu chuẩn.

5


- Lập kế hoạch, tổ chức và quản lý các hoạt động dạy – học, nghiên cứu khoa
học của giảng viên, sinh viên trong khoa liên quan tới công tác thí nghiệm như sau:
+ Tiếp nhận kế hoạch giảng dạy từ khoa, lập kế hoạch giảng dạy các học phần
thực hành.
+ Chuẩn bị hóa chất, trang thiết bị cho các học phần thực hành.
+ Tiếp nhận yêu cầu từ khoa và lập kế hoạch cho giáo viên, sinh viên nghiên
cứu khoa học, làm đồ án, khóa luận, luận văn, luận án.
+ Hỗ trợ giáo viên, sinh viên trong quá trình giảng dạy thực hành, nghiên cứu
khoa học.
- Thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và các dự án điều tra, khảo sát
trong lĩnh vực Môi trường theo quy định của Khoa Môi trường và Nhà trường.
- Cung cấp dịch vụ thí nghiệm các chỉ tiêu về môi trường, hóa học, sinh học

theo quy định của Khoa Môi trường và Nhà trường.
- Tham mưu cho Khoa Môi trường và Nhà trường trong việc xây dựng phương
hướng phát triển và quy mô của phòng thí nghiệm.
- Tổ Quản lý Phòng thí nghiệm Môi trường có quyền từ chối việc sử dụng
phòng thí nghiệm đối với các giảng viên, sinh viên và các cá nhân không tuân thủ các
nội quy, quy định về quản lý và đảm bảo an toàn của phòng thí nghiệm.
1.3.3. Cơ cấu tổ chức và chế độ làm việc
- Cơ cấu tổ chức của Tổ Quản lý Phòng thí nghiệm Môi trường gồm: tổ trưởng,
tổ phí và nhân viên phòng thí nghiệm.
- Tổ trưởng, tổ phó do Hiệu trưởng bổ nhiệm và miễn nhiệm theo đề nghị của
Trưởng khoa Môi trường.
- Tổ trưởng chịu trách nhiệm trước Trưởng khoa Môi trường và Hiệu trưởng
Nhà trường về các công việc của Tổ; Tổ phó giúp Tổ trưởng về một hoặc một số công
việc của Tổ và chịu trách nhiệm trước Tổ trưởng về nhiệm vụ được phân công.
- Trưởng khoa Môi trường chịu trách nhiệm giao nhiệm vụ cụ thể cho Tổ quản
lý phòng thí nghiệm Môi trường theo các quy định của Nhà trường.
Lực lượng và cán bộ
STT
1
2
3
4
5
6

Tên
Học hàm
Lê Ngọc Thuấn
Tiến sĩ
Trịnh Thị Thắm

Thạc sĩ
Nguyễn Thành Trung
Cử nhân
Lê Văn Sơn
Kỹ sư
Kiều Thị Thu Trang
Kỹ sư
Các giảng viên Khoa Môi trường

1.3.4. Năng lực trang thiết bị
6

Số năm công tác
13 năm
11 năm
10 năm
5 năm
6 năm


Phòng thí nghiệm Môi Trường – Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà
Nội được trang bị các thiết bị sau:
TT

Danh mục thiết bị

Xuất xứ

Đơn vị


1

Quang phổ phát xạ plasma ICP-OES
Model: Agilent 700 series

AGILENT - Mỹ

Bộ

Số
lượng
01

2

Sắc ký khí khối phổ (GC-MS)
Model: Varian 450 GC

VARIAN – Ý

Bộ

01

3

Sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)
Model: Shimadzu SPD-20A

SHIMADZU

Nhật Bản

- Bộ

01

4

Phân tích hàm lượng carbon hữu cơ Mỹ
tổng số (TOC analyzer)
Model: O-I-Analytical Aurora 1030

Bộ

01

5

Thiết bị đo quang

Chiếc

02

HACH - Mỹ
7


TT


Danh mục thiết bị

Xuất xứ

Đơn vị

Số
lượng

Bộ

01

Model: Hach DR 5000

6

Thiết bị chuẩn độ điện thế

7

Kính hiển vi
Model: Meiji

8

Thiết bị đo nhanh chất lượng nước TOA - Nhật Bản
đa chỉ tiêu
Model: WQC-22A


Chiếc

02

9

Máy Ph
Model: Metrohm 704 pH meter

Chiếc

01

Nhật Bản

METROHM
-Thụy Sỹ
8

08


Danh mục thiết bị

Xuất xứ

10

Máy thu mẫu khí
Model: Handy HS - 7


KIMOTO - Nhật Chiếc
Bản

04

11

Thiết bị đo độ ẩm đất
Model: Hanna DSMM500

Ý

Chiếc

01

12

Thiết bị đo DO cầm tay
Model: WTW Oxi 3210

Anh

Chiếc

02

13


Thiết bị đo độ dẫn
Model: Jenway 4150

Anh

Chiếc

01

9

Đơn vị

Số
lượng

TT


TT

Danh mục thiết bị

Xuất xứ

Đơn vị

Số
lượng


14

Thiết bị đo độ ồn
Model: Rion NL-31

Nhật Bản

Chiếc

01

15

Thiết bị đo bụi
Model: Microdust pro-880/Casella

Anh

Chiếc

01

16

Thiết bị đo độ rung
Model: VM-82/Rion

RION - Nhật Bản

Chiếc


01

17

Thiết bị Quang phổ hấp thụ nguyên THERMO – Anh

Bộ

01

10


TT

Danh mục thiết bị

Xuất xứ

Đơn vị

Số
lượng

DIONEX – Mỹ

Bộ

01


tử AAS

18

Thiết bị phân tích IC

19

Thiết bị đo độ phóng xạ

20

Máy lọc nước đề Ion – Siemens

21

Cân phân tích Shimadzu – AUX Nhật Bản
200

01

Nhật Bản

11

Bộ

01


Chiếc

03


TT

Danh mục thiết bị

Xuất xứ

22

Thiết bị đo nhanh khí thải
Testo – 350XL

TESTO - Đức

23

24

Thiết bị đo nhanh chất lượng nước - HACH – Mỹ
HQD 440

Thiết bị đo hoạt độ phóng xạ
UMF - 2000

Đơn vị


Số
lượng

01

Bộ

01

01

12


Danh mục thiết bị

Xuất xứ

25

Thiết bị lấy mẫu khí SIBATA

SIBATA - Nhật Bộ
bản

01

26

Bộ cất nitơ Kendan


Đức

Bộ

01

27

Thiết bị phá mẫu COD
DRB – 200

HACH – Mỹ

Chiếc

02

28

Thiết bị cất quay chân không
STRIKE 202

STRIKE – Ý

Bộ

01

13


Đơn vị

Số
lượng

TT


Xuất xứ

Đơn vị

Số
lượng

TT

Danh mục thiết bị

29

Thiết bị Lò vi sóng phá mẫu MWS – BERGHOF – Đức Bộ
2

01

30

Máy cất nước 2 lần


02

31

Thiết bị siêu âm ELMA S-300H ELMA – Đức

Chiếc

02

32

Bộ chiết pha rắn

Bộ

02

HALMINTON – Chiếc
Anh

14


Danh mục thiết bị

Xuất xứ

33


Tủ sấy MEMMERT

MEMMERT
Đức

– Chiếc

02

34

Nồi hấp vi sinh
SA – 260 FA

STURDY – Đài Chiếc
Loan

01

35

Tủ hút ESCO

ESCO
Singapore

– Chiếc

03


36

Thiết bị phân tích BOD

AQUALYTIC
Đức

– Bộ

01

15

Đơn vị

Số
lượng

TT


TT

Danh mục thiết bị

Xuất xứ

37


Thiết bị sàng rung, xác định cỡ hạt Trung Quốc
MRC

38

Tủ cấy vi sinh vật ESCO

ESCO
Singapore

39

Nồi hấp vi sinh thể tích lớn

ALP - Nhật bản

40

Tủ sấy MEMMERT

MEMMERT
Đức

16

Đơn vị

Số
lượng


Bộ

01

– Chiếc

02

Chiếc

01

– Chiếc

01


TT

Danh mục thiết bị

Xuất xứ

Đơn vị

Số
lượng

41


Lò nung Nabertherm B170

NABERTHERM
- Đức

Chiếc

01

42

Thiết bị Ly tâm lạnh DIGICEN 21R

DIGICEN – Anh

Chiếc

01

43

Tủ lạnh sâu SANYO

SANYO - Nhật Chiếc
bản

01

44


Thiết bị Đo nhiệt lượng chất rắn IKA – Đức
IKA – KV 600

17

Bộ

01


Danh mục thiết bị

45

Mô hình cột lọc Cation và Anion EDIBON – Tây Bộ
ELL
Ban Nha

01

46

Pilot xử lý khí thải bằng vật liệu hấp EDIBON – Tây Bộ
phụ CAGC
Ban Nha

01

47


Pilot

Bộ

01

48

Thiết bị Jartest PEFC

EDIBON – Tây Bộ
Ban Nha

01

xử



Xuất xứ

bùn

hoạt

tính

18

Đơn vị


Số
lượng

TT


TT

Danh mục thiết bị

Xuất xứ

Đơn vị

49

Pilot xử lý nước bằng phương pháp EDIBON – Tây Bộ
kỵ khí PDANC
Ban Nha

Số
lượng

01

1.3.5. Hồ sơ kinh nghiệm
Với kinh nghiệm và khả năng của đội ngũ cán bộ, năng lực thiết bị của Phòng thí
nghiệm môi trường, trong thời gian hoạt động vừa qua Phòng thí nghiệm môi trường
cùng với Khoa Môi trường đã chủ trì thực hiện và tham gia nhiều đề tài, dự án trong lĩnh

vực môi trường.

19


CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
2.1 Giới thiệu về học phần xử lý mẫu môi trường
- Tên môn học: “Xử lý mẫu môi trường
- Thuộc chương trình đào tạo của khóa bậc: Đại học khóa 3
- Số tín chỉ: 2 TC với 30 tiết học
+ Nghe giảng lý thuyết
: 12 tiết
+ Làm bài tập trên lớp
: 03 tiết
+ Thảo luận, kiểm tra
: 05 tiết
+ Thực hành thí nghiệm
: 10 tiết
- Các nội dung môn học:
+ Chương 1: Đại cương về xử lý mẫu
• Khái niệm và phân loại
• Các nguyên tắc của quá trình xử lý mẫu
+ Chương 2: Phương pháp vô cơ hóa mẫu
• Phương pháp vô cơ hóa mẫu khô
• Phương pháp vô cơ hóa mẫu ướt
• Phương pháp vô cơ hóa mẫu khô - ướt kết hợp
+ Chương 3: Phương pháp chiết
• Một số khái niệm
• Phương pháp chiết lỏng - lỏng
• Phương pháp chiết pha rắn

• Phương pháp chiết soxhlet
+ Chương 4: Một số phương pháp xử lý mẫu khác
• Phương pháp chưng cất
• Phương pháp thăng hoa lấy mẫu phân tích
• Các ví dụ kết hợp các phương pháp xử lý mẫu
2.2 Mục tiêu môn học
- Về kiến thức:
+ Trình bày được một số kỹ thuật xử lý mẫu cơ bản.
+ Nêu được ưu nhược điểm của một số kỹ thuật xử lý mẫu cơ bản và ứng dụng
của các kỹ thuật xử lý mẫu đó.
- Về kỹ năng:
+ Thao tác thành thạo một số kỹ thuật xử lý mẫu cơ bản.
+ Sử dụng, vận hành được một số thiết bị xử lý mẫu môi trường.
- Về thái độ
+ Cẩn thận, nghiêm túc khi thực hành.
20


+ Trung thực trong báo cáo các số liệu phân tích.
+ Say mê yêu nghề, tích cực bảo vệ môi trường.
2.3 Nội dung các bài thực hành môn học
2.3.1 Bài thực hành số 1: Xử lý mẫu bằng phương pháp vô cơ hóa khô - ướt kết hợp
- Xử lý mẫu tôm, cua, cá... để xác định các kim loại (Na, K, Ca, Mg, Cd, Co, Cr,
Cu, Fe, Mn, Ni, Pb, Zn)
2.3.1.1. Nguyên tắc
- Xử lý sơ bộ bằng phương pháp ướt
- Thực hiện quá trình nung mẫu
- Hòa tan mẫu bằng dung môi thích hợp
2.3.1.2. Chuẩn bị dụng cụ hóa chất
- Hóa chất:

+ Dung dịch H2SO4 98%
+ Dung dịch Mg(NO3)2
+ Dung dịch HCl 2%
+ Dung dịch HCl : H2O tỷ lệ 1:1
- Dụng cụ: Chén thạch anh , bếp đun , lò nung, bình định mức
2.3.1.3. Quy trình tiến hành
- Bước 1 : Cân 5g mẫu vào chén thạch anh , thêm 5ml H 2SO4 và 5ml Mg(NO)3
5% trộn đều.
- Bước 2: Để xử lý mẫu ướt sơ bộ: sấy mẫu cẩn thận trên bếp điện cho mẫu khô
và thành than đen sau đó nung ở nhiệt độ 400-450 oC trong 3 giờ, sau đó nâng lên 500530oC đến khi hết than đen, thu được mẫu tro trắng.
- Bước 3: Hòa tan tro thu được Hòa tan trong 15 mL dung dịch HCl 1:1, đun nhẹ
cho tan hết, tiếp tục đun đuổi acid cho đến khi còn muối ảm. Định mức thành 25 mL
bằng HCl 2%.
- Bước4: Dung dịch sau khi định mức bằng HCl 2% sẽ được dùng để xác định
các kim loại bằng phương pháp phổ hấp thụ phân tử hay phổ hấp thụ nguyên tử
2.3.2. Xử lý mẫu bằng phương pháp chiết lỏng - lỏng –Xử lý các loại rắn, bột, rau
quả, trứng thịt để xác định hàm lượng vitamin A
2.3.2.1. Nguyên tắc
Nguyên tắc của kỹ thuật chiết lỏng lỏng là dựa trên cơ sở sự phân bố của chất
phân tích vào hia pha lỏng ( 2 dung môi ) không trộn lẫn được vào nhau ( trong hai
dung môi này, có thể một dung môi có chứa chất phân tích ) được để trong một dụng
cụ chiết, như phễu chiết, bình chiết.
2.3.2.2. Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất
- Hóa chất
21


+ Na2SO4 khan
+ Cồn tuyệt đối
+ Dung môi n-hexane

- Dụng cụ: Bình tam giác 250ml
• Trước tiên phải nghiền hay xay mẫu thành bột và bảo quản ở -15 oC.
• Để xử lý: Lấy 5,00 gam mẫu đó xay mịn vào bình xử lý, thêm 15-20 gatm Na2SO4 khan,
trộn đều, thêm 20 mL cồn tuyệt đối, lắc mạnh 5 phút, thêm tiếp 10 mL dung môi n-Hexan, lắc
mạnh 5 phút, đặt vào tủ lạnh 4 phút cho phân lớp, tách lấy lớp n-Hexan có chứa các Retinoit,
làm khô bằng Na2SO4 khan, lấy dịch chiết để phân tích chúng bằng HPLC hay MEKC.

2.3.2.3. Quy trình tiến hành
- Bước 1: Nghiền hoặc say mẫu thành bột và bảo quản ở -15oC.
- Bước 2: Cân 5g mẫu đã xay mịn vào bình tam giác , thêm 15-20g Na 2SO4 khan,
trộn đều, thêm 20ml cồn tuyệt đối, lắc mạnh 5 phút, thêm tiếp 10ml dung môi nhexane, lắc mạnh 5 phút, để vào tủ lạnh 4 phút cho phân lớp.
- Bước 3: Tách lấy lớp n-Hexane có chứa các Retinoit, làm khô bằng Na2SO4 khan.
- Bước 4: Lấy dịch chiết để phân tích bằng HPLC hay MEKC.
2.3.3. Xử lý mẫu bằng phương pháp chiết rắn - lỏng
2.3.3.1 Nguyên tắc
- Chiết rắn – lỏng cũng là quá trình phân bố của các chất giữa 2 pha, trong đó lúc
đầu chất mẫu ở dạng lỏng (pha nước, hay hữu cơ), còn chất chiết ở dạng rắn, dạng hạt
nhỏ và xốp đường kính 25 - 70 μm.
- Chất chiết được gọi là pha tĩnh, và được nhồi vào một cột chiết nhỏ, cột chiết
kích thước: 6 x 1 cm, hay dung lượng chiết 100-600 mg, hoặc dạng đĩa chiết có kích
thước dầy 1-2 mm và đường kính 3-4 cm. Chất chiết là các hạt Silica trung tính, các
hạt ôxit nhôm, hay các Silicagen trung tính đã bị alkyl hoá nhóm -OH bằng nhóm
mạch carbon thẳng -C2, -C4, -C8, -C18,.. , hay nhân phenyl. Nó được chế tạo trong
điều kiện giống như pha tĩnh của sắc ký HPLC, và các hạt này có độ xốp lớn, với diện
tích bề mặt xốp thường từ 50 - 300 m2/gam.
- Khi xử lý mẫu, dung dịch chất mẫu được dội lên cột chiết. Lúc này pha tĩnh sẽ
tương tác với các chất và giữ một nhóm chất phân tích lại trên cột (trên pha tĩnh), còn
các nhóm chất khác sẽ đi ra khỏi cột cùng với dung môi hoà tan mẫu. Như thế là
chúng ta thu được nhóm chất cần phân tích ở trên pha tĩnh (chất chiết rắn).
- Sau đó dùng một dung môi thích hợp hoà tan tốt các chất phân tích để rửa

giải chúng ra khỏi pha tĩnh (cột chiết), và chúng ta thu được dung dịch có chất phân
tích để xác định chúng theo một cách đã chọn.

22


2.3.3.2 Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất
- Hóa chất
+ Dung dịch Methanol.
+ Dung dịch CH2Cl2.
- Dụng cụ: Bình cầu, chày, cối, phễu, bình định mức 50ml, 100ml, cột chiết rắn lỏng
C18, giấy lọc, bộ cô nitơ.
2.3.3.3 Quy trình tiến hành
Quy trình chiết tách đối với rau và gừng( C18 clean – up )
Cân 30g rau (hoặc 15g gừng) + 50ml MeOH
Xay nhuyễn
Lọc (áp suất kém)
Rửa bã lọc
Dung dịch thu được
Cô quay
Dung dịch thu được(đuổi gần hết MeOH)
Tráng bình cô quay bằng H2O
Định mức 100ml
Li tâm
Lấy 10ml dung dịch trong
Định mức 50ml bằng H2O
Cho qua cột C18
Rửa giải bằng CH2Cl2
Dung dịch thu được
Thổi khô bằng khí N2

Định mức 1ml bằng MeOH
Lọc qua màng lọc
Phân tích bằng HPLC
C18 đã được hoạt hóa lần lượt bằng H2O, MeOH và CH2Cl2

2.4 Chuẩn bị hoá chất cho các giờ thực hành
Chuẩn bị hóa chất cho 2 lớp mỗi lớp 4 nhóm - > Tổng 8 nhóm x 2 mẫu mỗi bài
= 16 mẫu.
23


×