Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ĐỀ THI HÓA HỌC 12 CƠ BẢN HỌC KÌ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.63 KB, 3 trang )

Câu 1. Ứng với công thức phân tử C
4
H
8
O
2
có bao nhiêu đồng phân este mạch hở của nhau?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 2. Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH
3
OOCCH
2
CH
3
. Tên gọi của X là :
A. etyl axetat B. Metyl propionat C. Metyl axetat D. Propyl axetat
Câu 3. Chất X có công thức phân tử C
3
H
6
O
2
. Khi X tác dụng với NaOH sinh ra chất Y có
công thức CHO
2
Na. Công thức cấu tạo của X là :
A. HCOOC
2
H
5
B. CH


3
COOCH
3
C. HCOOC
2
H
5
D. C
2
H
5
COOH
Câu 4. Phản ứng nào sau đây là sai ?
A. CH
3
COOCH
3
+ NaOH
0
t
→
CH
3
COONa + C
2
H
5
OH
B. CH
3

COOH + CH≡CH
0
,t xt
→
CH
3
COOCH=CH
2
C. CH
3
COOH + CH
2
=CH-OH
0
2 4
,t H SO
→
¬ 
CH
3
COOCH=CH
2
+ H
2
O
D. CH
3
COOH + C
2
H

5
OH
0
2 4
,t H SO
→
¬ 
CH
3
COOC
2
H
5
+ H
2
O
Câu 5. Este no đơn chức có công thức phân tử C
n
H
2n
O
2
. Xác định n ?
A. n

2 B. n

1C. n

0D. n>1

Câu 6. Hợp chất có công thức đơn giản nhất là CH
2
O. X tác dụng được với KOH nhưng
không tác dụng được với Kali. Công thức cấu tạo của X là :
A. CH
3
CH
2
COOH B. CH
3
COOCH
3
C. HCOOCH
3
D. HOCH
2
CHO
Câu 7. Benzyl axetat là chất có mùi thơm của hoa nhài. Vậy có công thức cấu tạo là ?
A. CH
3
COOCH
2
C
6
H
5
B. C
6
H
5

CH
2
COOCH
3
C. C
6
H
5
COOCH
3
D. HCOOCH
2
C
6
H
5
Câu 8. Trioleylglixerol (triolein) là công thức nào trong số các công thức sau đây ?
A. (CH
3
[CH
2
]
7
CH=CH[CH
2
]
7
COO)
3
C

3
H
5
B. (CH
3
[CH
2
]
7
CH
2
CH
2
[CH
2
]
7
COO)
3
C
3
H
5
C. (CH
3
[CH
2
]
16
COO)

3
C
3
H
5
D. (CH
3
[CH
2
]
7
CH≡CH[CH
2
]
7
COO)
3
C
3
H
5
Câu 9. Phản ứng nào sau đây dùng để chuyển chất béo lỏng thành chất béo rắn ?
A. (CH
3
[CH
2
]
16
COO)
3

C
3
H
5
+ 3NaOH
0
t
→
3CH
3
[CH
2
]
16
COONa + C
3
H
5
(OH)
3
B. (C
17
H
33
COO)
3
C
3
H
5

+ 3H
2

0
,t Ni
→
(C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
C. (CH
3
[CH
2
]
14
COO)
3
C
3
H
5
+ 3H
2

O
0
2 4
,t H SO
→
¬ 
3CH
3
[CH
2
]
14
COOH + C
3
H
5
(OH)
3
D. (CH
3
[CH
2
]
16
COO)
3
C
3
H
5

+ 3KOH
0
t
→
3CH
3
[CH
2
]
16
COOK + C
3
H
5
(OH)
3
Câu 10. Muối nào sau đây thường dùng làm xà phòng ?
A. CH
3
[CH
2
]
14
COONaB. CH
3
COONa C. Na
2
CO
3
D. NaHCO

3
Câu 11. Glucozơ không thuộc lọai :
A.hợp chất tạp chức. B. cacbonhidrat C. monosaccritD. đisaccarit
Câu 12. Để chứng minh trong phân tử glucozơ có nhiều nhóm hidroxyl, người ta cho dung
dịch glucozơ phản ứng với :
A. Cu(OH)
2
trong NaOH, đun nóng. B. Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường
C. NaOH D. AgNO
3
trong dung dịch NH
3
đun nóng
Câu 13. Cho chất X vào dung dịch AgNO
3
trong amoniac, đun nóng, không thấy xảy ra
phản ứng tráng gương. Chất X có thể là chất nào trong số các chất dưới đây ?
A. glucozơ B. fructozơ C. axetandehit D. saccarozơ
Câu 14. Cho sơ đồ chuyển hóa sau : tinh bột → X→Y→ axit axetic. Y,X lần lượt là :
A. ancol etylic, glucozơ B. Glucozơ, ancol etylic C. Mantozơ, glucozơ
D. glucozơ, etyl axetat
Câu 15. Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể tham gia vào :
A.Phản ứng tráng bạc B. Phản ứng với Cu(OH)
2
C. Phản ứng thủy phân D. Phản ứng đổi màu với iot
Câu 16. Xenlulozơ không thuộc lọai :
A.gluxit B. cacbonhidrat C. polisaccrit D. đisaccarit
Câu 17. Trong các công thức sau đây, công thức nào là của xenlulozơ :

A. [C
6
H
5
O
2
(OH)
5
]
n
B. [C
6
H
5
O
2
(OH)
3
]
n
C. [C
6
H
7
O
2
(OH)
2
]
n

D. [C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]
n
Câu 18. Ứng với công thức phân tử C
3
H
9
N có bao nhiêu đồng phân amin mạch hở của
nhau?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 19. Trong các chất sau đây, chất nào có tính bazơ mạnh nhất ?
A. C
6
H
5
NH
2
B. NH
3
C. CH
3
NHCH
3

D. CH
3
NH
2
Câu 20. Trong các chất sau đây, chất nào thuộc lọai amino axit:
A. amoniaxetatB. anilin C. hexan-1,6-điamin D. axit glutamic
Câu 21. Trong các chất sau đây, chất nào lưỡng tính ?
A. glucozơ B. glyxin C. anilin D. axit axetic
Câu 22. Ứng với công thức phân tử C
4
H
9
NO
2
có bao nhiêu đồng phân amino axit mạch hở
của nhau?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 23. Policaproamit được trùng ngưng từ amino axit nào sau đây :
A. axit 6-aminohexanoic B. axit 7-aminoheptanoic C. axit 2-aminopentanđioic
D. axit 2,6-điaminohexanoic
Câu 24. Thuốc thử nào dưới đây dùng để phân biệt các dung dịch glucozơ, glixerol, etanol
và lòng trắng trứng ?
A. NaOH B. AgNO
3
/NH
3
C. Cu(OH)
2
D. HNO
3

Câu 25. Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trừng hợp ?
A. poli (vinyl clorua) B. polisaccarit C. Protein D. nilon-6,6
Câu 26. Nhóm vật liệu nào được chế tạo từ polime thiên nhiên ?
A. Tơ tằm, tơ visco, cao su buna, keo dán gỗ B. Tơ visco, tơ tằm, phim ảnh
C. cao su isopren, tơ visco, nilon-6, keo dán gỗ D. Nhựa bakelit, tơ tằm, tơ axetat
Câu 27. Cation R
+
có cấu hình electron ở phân lớp ngòai cùng là 2p
6
. Nguyên tử R là :
A. F(Z=9) B. Na (Z=11) C. K (Z=19) D.Be (Z=4)
Câu 28. Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì chất
nào trong các chất sau để khử độc thủy ngân?
A. bột sắt B. Bột lưu hùynh C. Bột than D. nuớc
Câu 29. Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau : FeCl
3
, AlCl
3
,
CuSO
4
, Pb(NO
3
)
2
, NaCl, HCl, HNO
3
, H
2
SO

4
đặc nóng, NH
4
NO
3
. Số trường hợp phản ứng
tạo ra muối sắt (II) là :
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 30. Một dây phơi quần áo gồm một đọan dây đồng nối với một đọan dây bằng thép.
Hiệt tượng nào sau đây xảy ra ở chỗ nối hai đầu đọan dây khi để lâu ngày ?
A. Sắt bị ăn mòn B. Đồng bị ăn mòn C. Sắt và đồng đều bị ăn mòn
D. sắt và đồng đều không bị ăn mòn
Câu 31. Thủy phân este X có công thức phân tử C
4
H
8
O
2
trong dung dịch NaOH thu được
hỗn hợp hai chất hữ cơ Y và Z trong đó Z có tỉ khối so với H
2
là 16. Tên của X là :
A. Metylpropionat B. Etylaxetat C. Metylaxetat D. propylfomat
Câu 32. Để trung hòa 2,8g chất béo cần 3ml dung dịch KOH 0,1M . Tính chỉ số axit của
mẫu chất béo trên.
A. 6 B. 7 C. 8 D. 5
Câu 33. Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu xuất 75%. Tòan bộ khí
CO
2
sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)

2
( lấy dư ) tao ra 40 gam kết tủa.. Tính giá
trị m ?
A. 72 B. 54 C. 108 D. 48
Câu 34. Khi đốt cháy hòa tòan một amin no đơn chức X, thu được 16,8lít khí CO
2
, 2,8lít
khí N
2
và 20,25g H
2
O. Các thể tích ở đktc. Công thức phân tử của X là :
A. C
4
H
9
N B. C
3
H
7
N C. C
2
H
7
N D. C
3
H
9
N
Câu 35. Cho 0,01 mol

α
-aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 0,1 M
thu được 1,115g muối. Nếu trung hòa X bằng một lượng vừa đủ NaOH thì tỉ lệ mol giữa X
và NaOH là 1 :1. Vậy X là :
A. glyxin B. Alanin C. Valin D. lysin
Câu 36. Hòa tan 1,44 gam một kim lọai hóa trị II trong 150ml dung dịch H
2
SO
4
0,5M. Để
trung hòa axit dư trong dịch thu được cần dùng hết 30ml dung dịch NaOH 1M. Vậy kim
lọai đó là :
A. Ba (M=137) B. Ca (M=40) C. Mg (M=24) D. Zn (M=65)
Câu 37. Hòa tan hoàn tòan 0,89g hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thu được
448ml khí H
2
(đktc). Khối lượng của kim lọai Mg trong hỗn hợp là : (Zn=65,Mg=24)
A. 0,24g B. 0,48g C. 0,072g D. 0,019g
Câu 38. Khi thủy phân a gam một este X thu được 0,92g glixerol , 3,02g natri linoleat
C
17
H
31
COONa và m g natri oleat C
17
H
33
COONa. Tính a
A. 8,82g B. 7,65g C. 5,15g D. 10,05g
Câu 39. Đốt cháy một đồng đẳng X của metylamin thu được khí CO

2
và hơi nước theo tỉ
lệ thể tích 2:3 . Vậy X có bao nhiêu đồng phân mạch hở?
A. 4 B. 5 C. 6 D. 3
Câu 40. Ngâm một lá sắt trong dung dịch có hòa tan 16g CuSO
4
. sau khi phản ứng kết
thúc, khối lượng lá sắt tăng 2,35% . Tính khối lượng lá sắt tăng bao nhiêu gam ? (Cho
Fe=56, Cu=64, S=32, O=16)
A. 0,8g B. 0,7g C. 1,6g D. 1,4g

×