Tải bản đầy đủ (.pdf) (515 trang)

Các quá trình vật lý và hóa học của hồ (Nguyen Thanh Son, Nguyen Duc Hanh, Ngo Chi Tuan dich)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.89 MB, 515 trang )

Đại học quốc gia hà nội
Trờng Đại học Khoa học tự nhiên

A. Lerman, D.Imboden, J. Gat

Các quá trình vật lý
và hoá học của hồ

Biên dịch:
Nguyễn Thanh Sơn
Ngô Chí Tuấn
Nguyễn Đức Hạnh

Hà Nội 2005


2


3


Mục lục
Trang

Chơng 1 Sự phân bố toàn cầu của các hồ
1.1 Giới thiệu
1.2 Vật chất nền và các cách tiếp cận tới nghiên cứu số lợng hồ trên toàn cầu
1.3 Quy luật chung phân bố hồ
1.4 Sự phân bố hồ theo nguồn gốc kiến tạo
1.5 Hồ có nguồn gốc băng


1.6 Những hồ có nguồn gốc sông
1.7 Phân phối toàn cầu của những hồ miệng núi lửa
1.8 Phân phối toàn cầu của những hồ mặn
1.9 Sự phân bố của hệ thống hồ trên toàn cầu
1.10 Những thay đổi chủ yếu và sự phân bố theo địa chất của hồ toàn cầu
1.11 Các kết luận và thảo luận
Tài liệu tham khảo
Chơng 2 Các quá trình thuỷ văn và cân bằng nớc của hồ
Giới thiệu
Hệ thống thuỷ văn
2.1 Sự tơng tác của hồ với khí quyển
2.2 Sự tơng tác của các hồ với nớc mặt
2.3 Sự tơng tác của các hồ với nớc sát mặt
2.4 Sự thay đổi thể tích hồ
Tóm lợc
Tài liệu tham khảo
Chơng 3 Phản ứng thuỷ - nhiệt học của hồ tới khí hậu - sự mô tả và
mô hình hoá
3.1 Giới thiệu
3.2 Phản ứng thuỷ văn
3.3 Cân bằng thuỷ văn
3.4 Mô hình thuỷ văn
3.5 Phản ứng nhiệt
3.6 Sử dụng mô hình để kết nối các hồ với sự thay đổi khí hậu
3.7 Các dữ liệu đầu vào
3.8 áp dụng mô hình
3.9 Tóm lợc

7
7

9
14
19
21
23
25
26
28
37
45
50
57
57
58
58
66
69
91
92
94
100
100
101
108
110
111
122
123
124
132


4


Tài liệu tham khảo

132

Chơng 4 Những cơ chế xáo trộn trong hồ
4.1 Sự vận chuyển và xáo trộn
4.2 Hồ là một hệ thống vật lí
4.3 Động lực học chất lỏng: diễn toán quá trình bình lu và khuếch tán
4.4 Tỉ khối và độ ổn định của cột nớc
4.5 Các dòng năng lợng: những lực gây nên quá trình vận chuyển và xáo trộn
4.6 Các quá trình xáo trộn trong hồ
4.7 Sự xáo trộn và những liên quan của nó đến sinh thái
Tài liệu tham khảo
Chơng 5 Những chất đồng vị bền vững trong hồ nớc ngọt và nớc
mặn
5.1 Lời giới thiệu
5.2 Hồ có diện tích nhỏ
5.3 Sự tác động qua lại và hệ thống tái cấp
5.4 Hồ mặn
5.5 Đồng vị đầm hồ cổ
5.6 Kết luận từ hồ ra biển
Tài liệu tham khảo
Chơng 6 Những trao đổi các chất hoá học giữa khí quyển và hồ
6.1 Lời giới thiệu
6.2 Quá trình cân bằng của sự trao đổi chất hoá học giữa không khí và nớc
6.3 Sự khuếch tán giữa không khí và nớc

6.4 Sự bay hơi và sự hấp thụ: hớng tiếp cận ma sát kép
6.5 Những nhân tố ảnh hởng đến hệ số vận chuyển khối
6.6 Sự chia cắt của các hạt đối với hạt vật chất trong không khí và nớc
6.7 Quá trình lắng đọng khí quyển
6.8 Tính toán đại diện
6.9 Vai trò của sự trao đổi giữa không khí và nớc trong cân bằng khối lợng ở
hồ
6.10 Những trờng hợp nghiên cứu
6.11 Kết luận
Tài liệu tham khảo
Chơng 7 Trầm tích khí quyển: sự tác động của các axít trong hồ
Tóm lợc
7.1 Phần mở đầu: Sự thành tạo nhân tạo của độ axít
7.2 Độ axít và độ kiềm: các độ trung hoà
7.3 Sự axít hoá các hệ sinh thái đất và nớc

139
139
140
144
152
157
169
211
218
228

5

228

234
246
252
261
262
263
270
270
271
273
275
276
277
280
281
284
285
293
293
297
297
297
305
311


7.4 Các axít Bronsted và Lewis: sự ô nhiễm bởi các kim loại nặng, ảnh hởng
do axít
7.5 Tác động của axít tới hệ sinh thái ở các lu vực sông
7.6 Những lợng nhập tới hạn

7.7 Các trờng hợp nghiên cứu
7.8 Kết luận
Tài liệu tham khảo
Chơng 8 Hớng ôxi hoá, vòng tuần hoàn nguyên tố trong hồ
8.1 Giới thiệu
8.2 Chu trình sinh địa hoá chính và các đờng dẫn
8.3 Sắt và Mangan
8.4 Mặt tiếp xúc giữa trầm tích và nớc
8.5 Con đờng phản ứng ôxi hoá khử trực tiếp: Những trờng hợp nghiên cứu
8.6 Những nghiên cứu cụ thể về con đờng dẫn đến phản ứng oxy hoá - khử
gián tiếp
8.7 Tổng quan và kết luận
Tài liệu tham khảo
Chơng 9 So sánh tính chất địa hoá của các hồ nớc mặn có nguồn
gốc đại dơng
9.1 Giới thiệu
9.2 Các đặc trng chung của hồ nớc mặn đại dơng
9.3 Những phản ứng trầm tích - lỗ hổng - nớc tơng đối
9.4 Kết luận
Tài liệu tham khảo
Chơng 10 Thành phần của các chất hữu cơ trầm tích trong hồ
10.1 Giới thiệu
10.2 Dấu hiệu của nguồn gốc và sự biến đổi của hợp chất hữu cơ trong các trầm
tích hồ
10.3 Nguồn gốc và sự thay đổi của các chất mùn
10.4 Nguồn gốc và sự biến đổi của Lipit mang dấu vết sinh học
10.5 Nguồn gốc và sự biến đổi của các chất sắc tố trong trầm tích hồ
10.6 Nguồn gốc và sự biến đổi của Lignin dẫn xuất của chúng
10.7 Biến đổi của các hợp chất cacbonhyđrat và protein trong trầm tích hồ
10.8 Một số nghiên cứu về lịch sử hồ dựa trên tính chất địa hoá học của các

hợp chất hữu cơ
10.9 Số liệu về tính chất địa hoá học của hợp chất hữu cơ trong các hồ cổ
10.10 Tổng kết
Tài liệu tham khảo

6

316
320
324
331
338
338
344
344
345
347
357
363
379
403
403
413
413
413
418
428
430
438
433

439
448
452
473
477
480
481
497
499
500


Chơng 1
Sự phân bố toàn cầu của các hồ

1.1. Giới thiệu

Sự phân bố của các hồ trên các lục địa đã đợc các nhà địa lý chỉ ra từ thế kỷ
XVIII và thế kỷ XIX, và các hồ lớn cuối cùng đã đợc c nhà khoa học thám
hiểm ở châu Phi khoảng 100 năm trớc: hồ Malawi (C. Boccaro, 1616; D.
Livingstone, 1850), hồ Victoria (J.H. Speke, 1858), hồ Albert (S. Baker,1864),
hồ Edward (H. Stanley, 1857), và hồ Rudolf now Turkana (S. Teleki và Von
Hohnel, 1888). ở các lục địa khác, sự thám hiểm hồ đã đợc thực hiện rất sớm:
hồ Great Slave đã đợc S. Hearne đặt tên vào năm 1771 và hồ Great Salt đợc
J. Bridger và E. Provost đặt tên vào năm 1824 (Bộ sách bách khoa của Anh
1962). ở Nam Mỹ, một số bản đồ đầu thế kỷ XIX đã mô tả một số hồ thần
thoại rất lớn ở phía trên Branco, nhánh phụ sông Rio Negro bắt nguồn từ
Guyana Shield. ở châu á, tất cả các hồ lớn ở Trung á, chẳng hạn nh là IssykKul và Hovsgol, đã đợc các nhà nghiên cứu Trung Quốc và Nga biết tới trong
một thời gian dài, trong khi biển Caspian và biển Aral đã đợc các nhà lịch sử
Hy Lạp mô tả. Hồ Kivu (2370 km2) là hồ cuối cùng trong số các hồ chính đợc

"khám phá ra" bởi von Gotzen vào năm 1894. Sau đó, có thể nói rằng đã đạt
đợc hầu hết các các đoạn phát triển thám hiểm hồ, mặc dù một vài hồ quan
trọng vẫn đợc mô tả gần đây hơn, nh hồ núi lửa Wisdom (95km2) ở New
Guinea (Ball và Glucksman 1978). Thế kỷ XX đợc xem là sự phát triển của
khoa học nghiên cứu về hồ ở tất cả các lục địa, và nhiều chuyên khảo có thể
đợc tìm thấy hầu hết các hồ chính của hành tinh, ví dụ, cho hồ Tanganyika
(Coulter 1991), hồ Chad (Carmouze và những ngời khác, 1983), hồ Issyk-Kul
(Romanovsky 1990), biển Aral (Létolle và Mainguet 1993), và hồ Titicaca
(Dejoux và Iltis 1992).
Cho dù có những sự tiến bộ chính trong kiến thức khoa học của chúng ta về các
hồ, tuy nhiên, vẫn còn một số thiếu sót với hầu hết các hồ Patagonian phía
nam, các hồ Tibetan và các hồ trên đồng bằng châu thổ Amazon ở chân dãy núi
Andes.
Trong suốt thập kỷ qua, khoa học trái đất và sinh học đã mở ra một viễn cảnh
toàn cầu trong chơng trình địa - sinh quyển quốc tế toàn cầu. Sự phân bố hồ
trên toàn cầu (số lợng, diện tích, và thể tích), chỉ hấp dẫn các nhà địa lý 100
năm trớc (Penck 1894), ngày nay đang đợc xem xét lại vì nhiều lý do. Các hồ
là một trong những nguồn tài nguyên nớc sẵn có dễ dàng nhất (Soviet IHP
1978). Các hồ, và các khối nớc nông khác gọi là đầm lầy, bao phủ hàng triệu
km2 diện tích lục địa và là thành phần thiết yếu của cân bằng nớc khu vực (ví
dụ vùng Trung á) và toàn cầu (Soviet IHP 1978). Trong các chu trình địa sinh
7


hoá, các hồ bây giờ đợc xem nh những kẻ điều chỉnh chính trong các chu
trình carbon, nitrogen, và phosphorus thông qua các quá trình khác nhau: sự
trầm lắng của vật liệu hữu cơ vụn, sự tạo ra của các vật liệu hữu cơ tại chỗ,
giáng thuỷ carbonate, và giáng thuỷ các hạt dạng lỏng (Mulholland và Elwood
1982; Hammer 1986; Risacher 1992; Downing và những ngời khác 1993;
Meybeck 1993). Các hồ cũng nhận đợc nh các đặc trng trầm tích học chính

trong đó vật liệu lu trữ có thể đợc sử dụng để giải mã sự phát triển khí hậu
cho hàng triệu năm gần đây (Loffler 1987; Gray 1988), và nh là các mô hình
để hiểu sự phát triển địa lý trong quá khứ nh là các khe nứt mở (Tiercelin và
Mondeguer 1991). Các hồ đã luôn luôn đợc ác nhà sinh học nghiên cứu rộng
rãi, và hầu hết các sách nghiên cứu về hồ đã đợc họ công bố, chẳng hạn nh
chuyên luận nghiên cứu về hồ (Treatise of Limnology) của Hutchinson (1957),
vẫn là một sách tham khảo quan trọng cho nhiều vấn đề nghiên cứu về hồ kể
cả các vấn đề không thuộc lĩnh vực sinh học. Trong những năm gần đây, mối
quan tâm mới của các nhà sinh học là nghiên cứu về loài sinh vật đặc hữu của
hồ ở quy mô toàn cầu đợc liên kết chặt chẽ với sự phân bố, nguồn gốc, và tuổi
của hồ. Cuối cùng, những sự điều tra số lợng hồ là cần thiết ngay khi các hồ
chắc chắn đợc xem nh các nguồn tài nguyên nớc đang bị nguy hiểm bởi các
hoạt động con ngời cần đợc bảo vệ và giữ gìn.
Những điều tra về số lợng hồ gần đây bắt đầu từ 25 năm trớc ở Liên Xô cũ,
sau đó ở Scandinavia, Bắc Mỹ, và bây giờ nằm là trong tiến trình ở nhiều khu
vực ở châu Âu (EEA 1994). Tuy nhiên, rất ít tác giả xem xét bài toán này trên
một quy mô toàn cầu. Hutchinson (1957) và Fairbridge (1968) vẫn trích dẫn
Penck (1894) dới luận điểm này. Sự cố gắng về một điều tra số lợng toàn cầu
gần đây nhất là của Tamrazyan (1974), mà thực sự là một sự ngoại suy của
điều tra số lợng các hồ chung của Liên Xô. Điều tra số lợng hồ toàn diện duy
nhất trên quy mô toàn cầu là công trình của Herdendorf (1982, 1984, 1990),
gồm các hồ lớn, tức là các hồ rộng hơn 500 km2 tất cả là 253 hồ. Tamrazyan đã
đánh giá rằng toàn bộ số lợng hồ đã lên tới con số nhiều triệu.
Mục đích chính của mục này là để:
(1) xác định các quy luật phân bố hồ ở các quy mô địa phơng, khu vực, và toàn
cầu, tức là sự phân bố trên các lớp diện tích hồ,
(2) nhận biết sự phân bố cụ thể cho các loại hồ chính tuỳ theo nguồn gốc khác
nhau của chúng,
(3) nghiên cứu sự phân bố của chúng tuỳ theo các đặc trng khí hậu cơ bản,
(4) kiểm tra những sự liên kết giữa sự phân bố hồ, địa lý, và địa mạo, và

(5) xem xét sự phân bố hồ gần đây trong địa lý quá khứ (từ thời kỳ băng hà
cuối cùng).
ở đây chỉ xem xét các hồ tự nhiên.
1.2. Vật chất nền và các cách tiếp cận tới nghiên cứu số lợng hồ
trên toàn cầu

8


1.2.1. Dữ liệu sử dụng
Với nghiên cứu này định nghĩa về các hồ của Bách khoa toàn th Anh quốc
(1962) đợc sử dụng: "một khối nớc đặt ở vị trí trong một sự hạ thấp mặt đất
mà không liên thông trực tiếp với biển". Với các hồ nhỏ hơn nhiều (A0 < 0.1 km2)
và các hồ ở trong các châu thổ, có một chuỗi liên tục giữa các hồ và các khối
nớc mà không có lớp phủ thực vật liên tục và thờng xuyên và các vùng đầm
lầy. Các hồ tự nhiên là các hồ mà đợc tìm thấy trong những vị trí lõm xuống
tự nhiên không đợc con ngời đào bới, nh các ao, cũng không từ sự xây dựng
nh các đập sự ngăn nớc và các hồ chứa nhân tạo. Một số quản lý môi trờng
đã thiết đặt một giới hạn thể tích hồ thấp hơn cho nghiên cứu số lợng hồ, là
bậc 1000 m3 (1 acre-foot; R. Wetzel,). Đây là một định nghĩa có thể có hiệu lực
trong quản lý hồ. Tất nhiên biển Aral và biển Caspian ở đây đợc xem nh là
các hồ, nhng các biển Baltic hay Hắc Hải mà có liên kết trực tiếp với đại
dơng thế giới thì không.
Ba bộ dữ liệu đã đợc sử dụng:
(1) nghiên cứu về số lợng các hồ lớn trên toàn cầu của Herdendorf,
(2) những nghiên cứu về số lợng địa phơng hay khu vực bao gồm các hồ nhỏ
hơn (tức là các hồ có A0 < 10 km2), và
(3) các sổ sách về hồ và tài liệu nghiên cứu về hồ.
Tài liệu của Herdendorf, đợc xuất bản theo các dạng khác nhau vào năm
1982, 1984, và 1990, đã bao gồm một tập hợp đầy đủ tất cả các hồ có diện tích

lớn hơn 500 km2 (đợc định nghĩa là "các hồ lớn") đa ra vị trí chính xác của
chúng, nguồn gốc hồ, diện tích, thể tích, và thậm chí cả độ muối, lúc nào thông
tin này cũng có sẵn. Nó bao gồm các hồ nông và/hoặc mặn là chủ đề cho sự thay
đổi kích thớc lớn nh hồ Eyre ở miền trung Australia, hay Tonle Sap (Grand
Lac) ở Campuchia. Tập hợp này gần nh là bao hàm toàn diện, trừ hồ
Sarykamish (1470 km2 theo Savvaitova và Petr 1992), tây nam của biển Aral,
đang dần mất đi. Diện tích các biển Aral và Caspian đợc sử dụng ở đây là các
giá trị mà Herdendorf đa ra là giá trị từ thập niên 1950 trớc khi diễn ra các
hoạt động chủ yếu của con ngời.
Các nghiên cứu số lợng địa phơng và khu vực đã đợc thống kê từ
nhiều nguồn khác nhau, thông qua sự truyền đạt của các báo cáo cá nhân và
chính quyền. Nghiên cứu số lợng đợc mở rộng và hoàn chỉnh nhất là nghiên
cứu cho toàn bộ vùng lãnh thổ của Liên Xô cũ (22.3 triệu km2) của Domanitsky
và những ngời khác (1971), đợc đề xuất bởi Nezhikhovsky (1973) Tamrazyan
(1974) và Romankevich và Artemyev (1985). Nó liên quan tới tất cả các hồ,
Bảng 1.1. Những sự phân bố hồ khu vực (xem phần chú thích)a

Lớp diện tích
hồ (km2), đất
nớc
(diện
tích,
triệu
km2)

0.1 1

10

102


103

9

104

105

Tổng
diện tích
hồ (km2)

Tỉ lệ
hồ
nớc
ngọt
(%)


(4)
USSR (3)
(5)
22.3

Canada (6)
(9.96)

China (7)
(9.56)


USA (1)
(9.35)

India (8)
(3.255)

Argentina
(9)
(2.7)

Scandinavia
(2)
(1.11)

Tổng
(58.2)

dL

13500b

1650

106

7.6

0.54


0.18

A0

78000b

87075

55913

42324

43830

133500

n

300000b

35896

2360

159

12

4


dL
A0
n

44000b
114000b
440000b

4400b
114000b
44000b

450b
117000b
4500b

52b
136000
523b

3.1
88000
31

dL
A0
n

1500b
3600b

14000b

250
9100
2383

36
12300
341

11.6
29900
111

dL
A0
n

3750b
9100b
35000b

375b
9100b
3500b

48b
11700b
450b


dL
A0
n

200b
200b
800B

40
468
130

dL
A0
n

5500b
3900b
15000b

dL
A0
n
A0

440000(3)

2.3
(3)


0.7
270000
7

833000

8.4

1.25
29300
12

0
0
0

84400

0.88

5.9
14219
55

0.75
13064
7

0.11
57750

1

115000

1.2

12.3
1440
40

4.9
5760
16

0.92
4140
3

0
0
0

12000

0.37

630b
4400b
1700b


61
4536
166

5.9
3603
16

1.85
7320
5

0
0
0

23800

0.88

47000
13600
52500

7400
21500
8273

975
28200

1087

91
26200
101

5.4
15120
6

0
0
0

104600

9.4

222000b

245700b

231000b

252000

200800

461000


1610600

2.77

2

dL là mật độ hồ (số hồ trên M km );
A0 là tổng diện tích hồ (km2); n là tổng số hồ;
a

Những số nhỏ trong ngoặc đơn sau các nớc: (1) Bao gồm Alaska, trừ các hồ Superior, Huron,
Erie, và Ontario đợc tính là ở Canada, ngoại suy từ Van der Leeden và những ngời khác
(1989); (2) Na uy, Thuỵ Điển, Phần Lan (EEA 1994); Thorneloff, sự truyền đạt cá nhân); (3)
Caspian không đợc tính; từ Domanitskiy và những ngời khác (1970) và Nezhikhovskiy
(1973); (4) cho tổng diện tích hồ > 0.1 km2; (5) diện tích biển Aral đợc ớc tính là 68000 km2;
(6) với các hồ lớn Laurentian, trừ hồ Michigan, đợc ớc tính từ Gilliland và những ngời khác
(1973) và Herdendorf (1984); (7) Shuncai (1988); (8) Anonymous (1990a); (9) IARH (1992).
b

Các giá trị ớc tính.

thay đổi trong phạm vi từ Caspian (374000 km2) tới các hồ rộng cỡ 0.1 km2,
mặc dù xảy ra một số sự nhầm lẫn cho các hồ rộng hơn 100 km2 ở hai trích dẫn
bởi ngời Nga.
Bảng 1. 2. Mật độ hồ theo các diện tích khác nhau

10


Lớp diện tích hồ (km2), đất nớc 0.1

(diện tích, triệu km2)
Great Britain (1)
0.232
Nam Châu Âu (2)
1.09
Victoria (Australia) (3)
0.228
Pháp (4)
0.55
Phần không đóng băng USA
(5)
6.3
ELA (Canada) (6)
0.005
0.28
Alaska (USA) (7)
1.5
Trung tâm Asia (8)
0.37
Nhật Bản (9)
0.37
Indonesia
1.9
Outer Mongolia (11)
1.56
Tibet (12)
1.2

1


10

102

103

104

105

Tổng diện Tỉ lệ hồ
tích
hồ nớc ngọt
(%)
(km2)

158000

63000

6700

850

85

0

0


1.0

5800b

450

200

53

4.5

0

0.33

360b

285

70

0

0

0.27

294
60b


136
10b

13
4

0
1.9

0
0

0.09
0.09

450b

140

25

3.6

1.86

1300b 1630

11.3


1.3

1.7

450b

105

11.8

1.8

1.36

0.56

dL

1350b

192

62

10.8

0

0.68


dL

> 121

123

24.2

5.8

0.53

0.32

dL

2100

160

9.5

5.1

0.64

1.1

299


172

37

2.5

2.0

dL

dL
dL
dL



200000



dL
dL

2100b

dL
2

2


dL là mật độ hồ [số hồ trên một triệu km ]. Không có hồ >10000 km trong tập hợp này, trừ hồ
Urs (Mongolia). Tỷ lệ vẽ có thể là những ớc tính thô.
a

Các số nhỏ trong ngoặc đơn theo sau các nớc: (1) Đợc tính toán lại từ Burgis và Morris
(1987); gồm cả Scotland bị phủ băng; (2) các nớc không có băng phủ: Moldavia, Georgia, và
Nam T cũ từ EEA (1994); Pháp không có hồ Geneva, xem bên dới; Hungary, đợc tính toán
lại từ Szesztay (1966); (3) đợc tính toán lại từ Williams (1964); (4) công việc này dựa trên
Delebecque (1898), gồm cả các dãy Alps và Pyrenees băng bao phủ (hồ Geneva không đợc tính);
(5) tất cả các bang, trừ Florida, Louisiana, Alaska, và các bang bị băng bao phủ, đợc tính từ
Van der Leeden và những ngời khác (1989); (6) Diện tích các hồ theo thực nghiệm (Ontario),
Cleugh và Hauser (1971); (7) đợc tính toán từ Van der Leeden và những ngời khác (1989); (8)
đợc tính toán từ Nikitin (1977) đợc nêu ra bởi Savvaitova và Petr (1992); (9) đợc tính toán
từ Kurata (1990); (10) đợc tính toán từ Giesen (1994) và Nontji (1994); (11) Egorov (1993); (12)
Jin Xiangcan và những ngời khác (1990).
b
Các giá trị ớc tính.

Một nguồn thông tin khác là các chuyên khảo nghiên cứu về hồ trên của một
nớc nào đó chẳng hạn nh ở Anh (Burgis và Morris 1987), Pháp (Delebecque
1898), bang Victoria ở Australia (Williams 1964), Nhật Bản (Kurata 1990), và
ở phía ngoài Mongolia (Egorov 1993). Trong những trờng hợp này sự phân bố
hồ không phải luôn luôn đợc biểu thị với các biên đơn giản (1 1- 100 km2, )
11


hoặc trong các đơn vị theo hệ mét, và phải đợc thiết lập lại ở đây. Một ví dụ
gần đây của nguồn này đợc biểu thị trong bảng 1.2 cho Indonesia từ Nontji
(1994) và Giesen (1994); tuy nhiên, điều này không đợc lấy vào trong tính
toán trong các khu vực dữ liệu đã liệt kê trong bảng 1.1

Điều tra số lợng các hồ của Herdenforf có thể đợc sử dụng để kiểm tra chéo
những số liệu này. Những kết quả đã đề xuất trong bảng 1.1 là sự tổng hợp
của tất cả các nguồn này. Với các hồ nhỏ hơn (A0 < 1 km2), các nguồn từ Liên
Xô chỉ định là 2814727 hồ, tơng đơng với 159322 km2. Các hồ này đợc cấu
thành ở đây nh sau: 300000 hồ (78000 km2) thuộc nhóm 0.1 - 1.0 km2;
2500000 hồ (65000 km2) các hồ nhỏ hơn 0.1 km2. Một sự tính toán chi tiết hơn
về các hồ ở Trung á của Liên Xô cũ đã đợc thiết lập, dựa trên số liệu của
Nikitin (1977) đợc nêu ra bởi Savvaitova và Petr (1992), trên một vùng lãnh
thổ rộng 2.2 triệu km2. Một điều tra rất hữu ích khác đã đợc tìm thấy tại
Trung Quốc ở Shuncai (1988) với số liệu của tất cả các hồ nhỏ hơn hoặc bằng 1
km2. Chính quyền ấn Độ (Anonymous 1990) cũng đã làm một điều tra chi tiết
số lợng tất cả các hồ và hồ chứa nhân tạo tới 1 km2. Một điều tra mới của châu
Âu (EEA 1994) cũng cung cấp một số thông tin điều tra số lợng rất quý báu
cho 12 nớc ở phía tây và phía đông châu Âu, gồm có Norway, Phần Lan,
Yugoslavia, Georgia,
Với Canada, chúng ta đa vào tính toán sự phân bố đợc biểu thị bởi Gilliand
(1973) cho các hồ rộng hơn 100 km2, và bởi Hammer (1988) với các hồ
Saskatchewan rộng hơn 10 km2. Một sự tính toán rất chi tiết của các hồ nhỏ
(0.01 1 km2) của khu vực các hồ thực nghiệm (ELA Experimental Lakes
Area) ở phía tây Ontario có thể đợc tìm thấy ở Cleugh và Hauser (1971).
ở Hoa Kỳ một danh sách chi tiết của các bang gồm tất cả các hồ rộng hơn 10
miles2 (xấp xỉ 25 km2) đợc tìm thấy trong sách Bách khoa về nớc (Van der
Leeden và những ngời khác 1989), và các sự phân bố đã đợc tính toán từ cơ
sở dữ liệu này.
Mặc dù không đợc chỉ rõ, nói chung hầu hết các điều tra số lợng này vẫn
đợc lấy từ những bản đồ đo đạc và thiếu hấp dẫn. Sử dụng cảm ứng từ xa, và
đặc biệt là ảnh vệ tinh, ngày nay đợc áp dụng ở châu thổ sông Amazon, và sự
phân bố vì thế cũng đợc Sippel và những ngời khác (1993).tính toán lại.
Loại thứ 3 của cơ sở tài liệu là những sự công bố nghiên cứu về hồ nói chung,
trong đó có thể tìm thấy nhiều sự mô tả hồ. Tập hợp hữu ích nhất đợc công bố

bởi Uỷ ban Môi trờng hồ Quốc tế (ILEC International Lake Enviroment
Committee, đặt ở Otsu, Nhật Bản, nơi đã xuất bản 4 bản danh sách các hồ trên
thế giới cùng các kích thớc (ILEC 1988, 1989, 1990, 1991). Báo cáo UNESCO
về cân bằng nớc của các hồ và các hồ chứa nhân tạo (UNESCO 1974) cùng với
những sự công bố của Hutchinson (1957), Lerman (1974), Lerman và Hull
(1987), cân bằng nớc thế giới (Soviet IHP 1978), Bách khoa về địa mạo
(Fairbridge 1968), và hội nghị chuyên đề riêng mà đã đợc IAHS tổ chức (1973)
cũng là một nguồn dữ liệu quý báu,
12


Số liệu cơ sở đợc sử dụng ở đây, bao gồm sự ngoại suy, đợc tiến hành cho các
hồ nhỏ hơn, đợc thảo luận trong mục 1.3 và đợc biểu thị trong bảng 1.1 cho
các khu vực đợc mở rộng (Liên Xô cũ, Canada, Trung Quốc, Mỹ, ấn Độ,
áchentina và Scandinavia), và trong bảng 1.2 cho các số lợng điều tra địa
phơng. Sự phân bố của diện tích hồ lục địa sử dụng ở đây đợc lấy từ
Baumgartner và Reichel (1975). Toàn bộ diện tích lục địa không bị phủ băng
đợc ớc lợng là bằng 133 triệu km2 (Greenland và Antarctica đợc loại trừ).
1.2.2. Các cách tiếp cận tới điều tra số lợng hồ trên toàn cầu
ở đây sử dụng 3 loại tiếp cận độc lập:
(1) cách tiếp cận loại hồ dựa trên miscellaneous, nguồn gốc các hồ,
(2) sự ngoại suy của các điều tra số lợng khu vực đã biết đợc liệt kê trong
bảng 1.1, và
(3) cách tiếp cận khí hậu dựa trên sự phân bố hồ theo nhiệt độ đồng nhất và
các môi trờng dòng chảy mặt.
Trong cả 3 cách tiếp cận, sự phân bố hồ đợc ớc lợng với một quy trình từ
trên xuống dới bắt đầu từ Caspian, với một quy mô loga cơ số 10 của diện tích
hồ, tức là, >100000 km2, sau đó là 10000 100000 km2, 1000 10000 km2, 100
1000 km2 Một sự xem xét rất cẩn thận của các hồ nhỏ hơn đã đợc làm, bởi
vì vô số các hồ nhỏ có thể tính toán nhiều nh một vài hồ lớn. Nhờ có điều tra

của Herdendorf, ba loại hồ đầu tiên hoàn toàn đợc biết ở quy mô toàn cầu và
luôn luôn đợc sử dụng nh thông tin đúng đắn trong ba cách tiếp cận.
Cách tiếp cận thứ nhất bao gồm các đánh giá toàn cầu của sự phân bố hồ cho
các loại hồ khác nhau. Hutchinson (1957) đã liệt kê 76 nguồn gốc hồ khác
nhau, một số trong chúng khó phân biệt nh hồ hình thành từ những vận động
kiến tạo hay từ hoạt động núi lửa, và các nguồn gốc khác đợc biết đến chỉ cho
mẫu hận chế. Do đó, những nguồn gốc này đã đợc nhóm vào: các hồ kẽ nứt
(loại 9 của Hutchinson), tất cả các hồ kiến tạo khác (loại 1-8), tất cả các hồ có
nguồn gốc băng hà (loại 23-42), các lagoon (phá) ven biển (loại 64 và 65), các hồ
miệng núi lửa (loại 10-14, 16), và tất cả các hồ có nguồn gốc sông (loại 49-59).
Còn lại đợc nhóm vào một loại hỗn hợp mà bao gồm, giữa các loại khác, các hồ
lở đất (loại 20-22), các hồ kiểu đập khác (loại 18, 19, 69-72). Các hồ hoà tan (các
loại 43-47), các hồ bào mòn (các loại 60-63), Các hồ nhân tạo (các loại 73 và
74 của Hutchinson) không đợc xem xét ở đây. ở đây sáu sự phân bố riêng
đợc đánh giá bắt đầu với các hồ lớn hơn dựa trên điều tra số lợng của
Herdendorf, sau đó ngoại suy cho các kích thớc hồ nhỏ hơn trên cơ sở của
thông tin khác đợc thu thập.
Các tiếp cận ngoại suy cần thiết chỉ cho xấp xỉ 75 triệu km2 diện tích lục địa
không bị băng phủ, một nửa trong đó là hoang mạc và bán hoang mạc, bởi vì
những điều tra số lợng đáng tin cậy sẵn có hiện thời là có 58 triệu km2 (bảng
1.1). Cách tiếp cận khí hậu đợc dựa trên sự phân bố hồ trong 5 đới khí hậu:
băng giá, ôn đới, khô hạn và hoang mạc, nhiệt đới ẩm, và sa mạc. Các đới này
13


đợc xuất phát từ một xê ri bản đồ toàn cầu gồm 14 đới dựa trên nhiệt độ
không khí trung bình và dòng chảy nớc mặt sử dụng trong tính toán các kho
nớc sông theo các đại dơng (Meybeck 1979, 1988). Cách tiếp cận này đợc
thích ứng riêng để cung cấp thông tin cho những thay đổi có thể trong sự phân
bố hồ do ảnh hởng những thay đổi khí hậu toàn cầu.

Cuối cùng, một sự phân biệt đã đợc tiến hành giữa các hồ với các cửa sông kết
nối với các đại dơng và các hồ khác, hoặc không có các cửa ra nh Biển Chết
hay hồ Chad, hay với các cửa ra kết nối với các hồ mặn chẳng hạn nh hồ
Titicaca
1.3. Quy luật chung phân bố hồ

1.3.1 Mật độ hồ
Mật độ hồ (dL) là số hồ tìm thấy trong một vùng xác định, loại kích thớc hồ
đợc quyết định bởi tổng diện tích điều tra. Bậc này đợc thừa nhận bởi sự so
sánh giữa các lần đo, mật độ hồ đợc biểu hiện bằng số hồ trên 1000 km2. Nó
thay đổi từ dới 0.01 với những hồ vợt quá 100000 km2 tìm thấy trên lục địa
(Caspian chỉ là một điển hình) tới hơn 1000 km2 cho những hồ trong lớp 0.01
0.1 km2 ở những vị trí băng thay đổi. Mật độ các hồ đợc ghi ở bảng 1.1 và bảng
1.2.
Mỗi sự điều tra có thể dự đoán đợc tơng đối giữa mật độ hồ và kích thớc hồ
(Hình 1.1). Điều đáng chú ý đặc biệt nhất là sự tăng mật độ từ các hồ lớn tới
các hồ nhỏ, nh ở Trung Quốc, Scandinavi hoặc ấn Độ. Mật độ hồ tăng gần 10
lần từ hồ lớn tới những hồ nhỏ hơn bên cạnh theo tỉ lệ loga. Sự biến đổi mật độ
hồ này không còn là điều mới mẻ, nó đã đợc phát hiện từ năm 1990 bởi
Wetzel. Mối quan hệ này đợc định nghĩa nh sau:
Log(dL) = blog(A0) + a
trong đó: dL là mật độ hồ, A0 là kích thớc hồ, b> -1. Tuy nhiên, nhìn vào giới
hạn trên ta thấy độ dốc b có thể thay đổi từ lần điều tra này tới lần điều tra
khác và ngay cả trong một lần nhất định.
ở một số lần điều tra, b<-1 (từ -1,1 đến -1,6), điều này phù hợp với tổng diện
tích tìm thấy ở một hồ kích thớc lớn và tăng dần về phía hồ nhỏ hơn. Nó đợc
tìm thấy cho những hồ nằm giữa 1 10000 km2 ở Liên Xô cũ (bảng 1.1) và giữa
10 10000 km2 cho những hồ ở Scandinavi. Có thể kể thêm hàng nghìn hồ
chứa nớc nh thế ở những vùng có các hồ rất nhỏ (diện tích< 0.01km2)
(Hobbie 1980).

Trong nhiều trờng hợp xu hớng đối ngợc nhau đợc quan sát thấy khi l <
b < 0. ở trờng hợp này tổng diện tích hồ giảm từ hồ lớn tới những hồ nhỏ hơn.
Điều này đợc quan sát đặc biệt là vào mùa khô và ở những nớc bán khô hạn
nh Trung Quốc, Nhật Bản, ấn Độ, Nam âu (bảng 1.1 và 1.2, hình 1.1), nơi có
rất ít hoặc không có những hồ nguồn gốc băng.
14


Hình 1.1 Sự phát triển của mật độ hồ (số hồ trên 1000 km2) với lớp diện tích hồ từ 0.01 0.1 km2 tới 105
106. Bên trái đánh giá cho toàn bộ vùng đất có băng tan (18000 km2) và cho toàn bộ diện tích đất, loại
trừ đỉnh băng (133000 km2). Bên trái đánh giá những vùng từ những sự điều tra đ biết. Ghi tỉ lệ log.
Biển Caspia (374000 km2) đếm đợc trong sự điểu tra của Liên Xô cũ.

Có vài hồ tách ra khỏi xu hớng cân bằng này do dung tích vợt quá mức ở một
số hồ kích thớc lớn. Một dẫn chứng hay đợc cung cấp bởi sự điều tra của Liên
Xô cũ là những nơi diện tích hồ đạt từ 87000 km2 (lớp diện tích 1 10 km2) tới
43000 km2 (lớp diện tích 1000 10000 km2), sau đó nhảy vợt tới 133000 km2
và 374000 km2 cho lớp diện tích 10000 100000 km2, do kích thớc khổng lồ
của biển Aral (66000 km2) và biển Caspia (374000 km2). Do đó ở Liên Xô cũ, nơi
chứa nớc này đợc xem nh khối sót lại của sự phân bố lục địa, nhng chúng
lại rất hợp với sự phân bố toàn cầu của các hồ cơ bản trong điều tra của
Hordendorf (Hình 1.1). Một sự loại ra nh thế có thể tiến hành với 5 hồ lớn
Laurentian. Chúng đợc tìm thấy ở phần mặt cắt ngang qua đờng ranh giới
giữa Canada và vùng đất trầm tích phía dới, sự hiện diện tiêu biểu này là
khoảng 245000 km2. Trong đó hồ Michigan đợc quy cho sự phân bố của Hoa
Kỳ và các hồ Superior, Huron, Erie, Ontario đợc quy cho sự phân bố của riêng
Canada. Chúng đáng tin cậy và làm tăng lên 30 40 lần tổng diện tích ớc
thấy ở lớp 1000 100000 km2. Khi những hồ lớn nhất này đợc phân bố trên
tất cả diện tích lục địa thì chúng vợt diện tích mong đợi trong lớp này với một
hệ số là 1,5.

15


Trong nhiều trờng hợp, công bố điều tra không đa ra tổng diện tích hồ trong
mỗi lớp diện tích, con số này phải đợc đánh giá từ tổng số hồ. Do đó những hồ
có kích thớc trung bình phải đợc ớc lợng. Vấn đề này đợc Tomrayan xem
xét năm 1974, ngời cho là trung tâm hình học của mỗi lớp chỉ có một hệ số 2,4
kích thớc trung bình là 2,4 km2 trong lớp 1 10 km2, 24 km2 trong lớp 10
100 km2. ở đây hệ số này đợc kẻ ô từ dữ liệu sẵn có đặt cho quần thể hồ vợt
quá n = 100 trong lớp diện tích và để cho diện tích hồ đợc biết chính xác có
hơn 17 lần xác định, dãy lớp trung tâm từ 2,1 3,8 với số giữa là 2,6 và 70%
quần thể hồ giữa 100 1000 km2. Nó đợc tìm thấy qua 8 lần so sánh ở hai
nớc có ở tất cả các lớp lớn hơn (1 10) trong phần (5 10).
Việc xác định mật độ cho những hồ nhỏ hơn các lớp diện tích đó mà không có
tài liệu cũng là một bớc cần thiết. Thờng nó đợc tiến hành trớc hết trên sự
thay đổi đơn giản nhất của hệ số độ dốc b cho các lớp hồ lớn hơn, sau đó thu
thập vào tài liệu báo cáo thay đổi mật độ ở những vùng giống nhau đã ghi ở
bảng 1.1, 1.2 và 1.4.
1.3.2 Tỉ số Limnic
Tỉ số Limnic (LR đợc diễn đạt bằng %) là tỉ số giữa tổng diện tích hồ trên tổng
diện tích đo trong các lần điều tra đã đợc tiến hành. LR thay đổi nhiều hơn
hai lần độ lớn từ 0,1% cho nớc Pháp, cho hồ Geneva hoặc cho những phần
sông băng không tồn tại ở Hoa Kỳ, lớn hơn 10% ở những chỗ băng tan (bảng 1.1
và 1.2). Tỉ số đợc tiến hành tối thiểu trong một lần điều tra trọn vẹn giảm tới
A0 = 1 km2.
ở những vùng tan băng, hệ số độ dốc b < -1, sự điều tra của lớp 0.1 1 km2 và
thậm chí 0.01 0.1 km2 cũng đợc xem xét. Nếu dữ liệu thiếu chúng sẽ đợc
ớc lợng tuỳ thuộc vào trạng thái phía trên. Khi biết sự phân bố cho tổng diện
tích hồ cho mỗi lớp thì ta sẽ quyết định tỉ lệ vẽ thích hợp.
ở những vùng tan băng tuyết trong suốt thời kỳ băng tuyết xảy ra, xấp xỉ

115000 km2 (xem phần 1.5). Tỉ lệ vẽ phụ thuộc vào 3 nhân tố độc lập: khí hậu,
kiến tạo và trầm tích. LR là một hàm chặt chẽ của thời tiết và trầm tích. LR
giảm (<0,1%) cho những vùng nứt nẻ hoặc khô cằn, nh vùng không có sông
băng giáp ranh với Hoa Kỳ, hoặc những vùng giàu CO3 nơi mà nớc thấm qua
dễ dàng nh ở Pháp và phần lớn ở Nam âu. ở Trung Quốc (LR = 0,88%), ấn
Độ (LR = 0,37%) và Achentina (LR = 0,88%) thì LR giảm nhiều do sự khô hạn
thờng xuyên của chúng. Giá trị LR giảm ở Nhật Bản (0,68% gồm hoạt động
kiến tạo hồ Biwa, 0,5% phía ngoài nó) do có thể bị xâm nhập qua đất đá. Tơng
tự với tỉ số LR quan sát đợc ở Inđônêxia chỉ khoảng 0,32% với hồ kiến tạo
Foba và 0,26% ngoài nó.
Sự xuất hiện những đứt gãy hoặc những kiến tạo lớn có thể đem lại tỉ số
Limnie mong đợi liên quan tơng đối với những vùng khô hạn nh: Kenya và
Israel. Khu vực trung tâm châu á (Nikitin 1977), tỉ số LR xấp xỉ 0,56% gồm có
những hồ kiến tạo (Issyki-kwi, Sary-Kamish) và nhỏ hơn 0,2% nếu không kể
16


chúng.
Bảng 1.3. Những hồ chủ yếu có nguồn gốc kiến tạo

Lớp diện
tích hồ
(km2)
>
100000
100000 10000

Hồ Graben
(4)
A0 (km2)

0

V (km3)
0

Những hồ khác
(1)
(4)
A0 (km2)
Caspian
374000

Tanganyika

32900

18900

Victoria

68460

2700

Baikal
Malawi
Balkhash

31500
22490

18200
105100

22995
6140
118
48150

Aral (2)
Chad
Maracaibo

64100
16600
13010
162160

1020
44
2800
4044

Turkana

8860

251

Titicaca


8030

827

Nicaragua
Issyk Kul

8150
6240

108
1730

7700
6000

23b
18

Torrens
Albert

5880
5590

5b
151

Eyre
Dong

Ting
Urmia
26 hồ
khác

5800
63370

45
1010b

Rukwa
Kivu
Edward
Managua
Dead Sea

2716
2370
2150
1040
1020
44016

2b
569
117
33
188
3154


90900

1923b

Tổng
10000 1000

Tổng các
lớp

Tổng
V (km3)
78200

A0 (km2)
374000

V (km3)
78200

267260

52194

134900

5077

Tổng số

149000
51300
627000
84167
776000
135000
Những số trong ngoặc: (1) hồ Few (A0 < 10000 km2) có thể có nguồn gốc địa hào; (2) giai đoạn tới 1950; (3)
tất cả các hồ > 1000 km2; (4) tất cả dựa trên Herdendorf 1984; 1990.
b
Các giá trị ớc tính.

Trong những vùng đã từng bị đóng băng, tỉ số LRs đều cao hơn nó phụ thuộc
vào nền đá gốc và địa hình. ở những vùng đất thấp bị đóng băng, tỉ số LR
thờng vợt quá 8% (bảng 1.4), ở bán đảo Kala, Karelia tỉ số LR thậm chí có
thể đạt tới 20%, mặc dù nếu hồ Ladoga và tất nhiên cả những giá trị ngoại lệ
đều bị loại bỏ thì tỉ số giảm tới 13%. ở những vùng bán khô hạn nh Siberia và
Canada tỉ số LR thậm chí có thể đạt tới 50%, bởi vì có vô số những ao thuộc Bắc
Cực có diện tích rất nhỏ (1 ha) là kết quả từ những khối băng vĩnh cửu tan
(Hobbie 1980). Trong những vùng đất trầm tích thấp, nơi mà sự xói mòn của
băng là nhỏ, những hồ này không nhiều và kéo dài: tỉ số LR cho vùng Bắc bang
Baltic, Đan Mạch, Ba Lan, Estonia và Latvia chỉ xấp xỉ 2,2%. Những vùng núi
đã từng bị đóng băng, tỉ số LR khoảng 8,6% với núi Alpes (3440 km2 diện tích
hồ đối với 40000 km2 tổng diện tích đã từng bị băng di chuyển làm xói mòn ở
những tảng băng trôi Wiiru) và 3% với Patagonia.
Bảng 1. 4 Sự phân loại hồ trong vùng deglaciated

17


Líp diÖn tÝch hå 0.01

(km2),

0.1

1

102

10

103

104

105

n−íc

(diÖn tÝch, triÖu

Tæng



diÖn



tÝch


2

n−íc
2

km )



hå (km )

ngät
(%) (4)

Sweden (1) (2)
0.45
dL

132000

41000

8860

804

42

6.7


0

A0

1800

5000

10800

8600

3640

8690

0

n

59500

19374

3990

358

19


3

0

dL

118000

38500

6700

820

8.8

0

38500

8.55

32000

9.4

44600

13.9


Finland (1)
(10)
0.45

Norway (1)

b

b

b

1050

3400

6000

7250

8000

6520

0

n

40309


13114

2283

279

44

3

0

650000

6250

1400

0

0

A0

b

b

4700


n
Kola

220
b

A0
dL

0.32

b

and dL

b

22
b

b

5000

5200

11700

18000


0

208000

200

450

7

0

0

2500b

4400b

5200B

7500

11950

17700

50250b

20b


0

32550b

13b

b

b

166000

12.2

10.3

b

120000

Carelia
(4) 0.25

A0

1000b

(11) A0
b


b

n

30000

9500

1700

200

dL

230000b

45000b

7300B

940b

29

5

1

95


8

0.73

37000

27160

17700

130

11

1

Scandinavian
Shild (5)
1.36

A0

b

B

8500

b


16000
b

b

26400

b

33000

b

b

n

320000

62000

10000

1300

dL

100000b

40000b


5000b

Saskatchewan
(8) 0.65

642

88

7.7

0

A0

27800

11200

10330

17850

0

67200

n


93500

415

57

5

0

94000

56

3.8

0.85

120000

88000

270000

841000

10.3

84000


655000

8.2

10200

2.2

79660

10.2

Canadian
Shield (9)
8.2

dL
A0

200000b

50000b

b

5000b
b

42000


107000

500b
b

107000

b

107000

(12) A0

460
b

b

b

b

n

1600000

410000

41000


4100

31

7

dL

20000b

8200

1650

125

11

0.45

0

900

2000

1500

1300


4300

0

58

5

1

0

240

23

2.6

1.3

4860

4900

2270

57750

South Baltic
Platform

(1) (6)
0.465

A0

b

240

b

n

9300

3800

770

dL

80000b

18000b

1800b

Glaciated
conterminous
USA(7)


A0

b

2600

b

3640

b

3640

18


0.78

(13)A0

0
b

b

b

n


100000

14000

1400

187

dL

20000b

6200b

1040b

140b

18

2

1

21.5

6.1

0


5279

5511

0

21900

2.8

14450

3.0

3440

8.6

34300b

1.4b

76600

1.9

1247000

6.8


Patagonia
0.48

A0

b

b

260

b

800
b

1300
b

b

b

1300
b

n

10000


3000

500

50

14

4

0

dL

25000b

6200b

1750

750

175

0

0

180


995

2176

0

0

Alps
0.040

A0
n

b

b

25

65
b

b

1000

250


70

30

7

0

0

20000b

5000b

1000b

100b

20b

0.8

0

A0

1300b

3250b


6500b

6500b

13000b

3780

0

n

50000b

12500b

2500b

50b

50b

2

0

b

b


b

Các cao nguyên dL
khác
deglaciated
2.5
Các

vùng

b

b

đất dL

50000

10000

1700

200

15

0.25

0


A0

5200b

12500b

18000b

20000b

15600b

4560

0

thấp khác
4.0

b

b

b

b

b

n


200000

48000

6800

800

60

1

0

Tổng diện tích

dL

180000

30000

3500

380

39

2.9


0.5

18.0

A0

85000

144000

165000

175000

197000

136000

345000

n

3250000

554000

63000

6800


710

52

9

dL là mật độ hồ (số hồ trên M km2); A0 là tổng diện tích hồ (km2); n là tổng số hồ; tỉ lệ hồ nớc ngọt
đợc ớc tính cho các hồ > 0,1 km2aNhững số nhỏ trong ngoặc đơn sau các nớc: (1) EEA (1994); (2)
E. Thorrneloff liên kết trực tiếp; (3) hồ chủ yếu từ Herdendorf (1984, 1990); (4) bán đảo Kola bao gồm
các hồ Ladoga và Onega; (5) toàn bộ của Sweden, Norway, Finland, và bán đảo Kola; (6) toàn bộ của
Poland, Estonia, Latvia, và Denmark; (7) toàn bộ cảu Vermont, Maine, New Hamsphire, New York,
Minnesota, Michigan và Wisconsin từ Van der Leenden cùng cộng sự 1989, cùng với hồ Red,
Champlain, và Michigan; (8) Hammer (1988); (9) cùng với tất cả hồ Laurentian Great, loại trừ
Michigan, ngoại suy từ Gray cùng cộng sự (1990) và Herdendorf (1984), tơng tự hồ Saskatchewan;
(10) Solantie (1973); (11) cùng với hồ Ladoga; (12) cùng với hồ Superior, Huron, Ontario và Erie; (13)
cùng hồ Michigan.bCác giá trị ớc tính.

1.4 Sự phân bố hồ theo nguồn gốc kiến tạo

Hồ kiến tạo là một nét nổi bật của sự phân bố hồ toàn cầu trong điều kiện thể
tích và tiến trình lịch sử, và tới vùng với qui mô nhỏ hơn. Hutchinson lên danh
sách 9 loại hồ kiến tạo chủ yếu nh là: biển sót, nớc thoát đổi chiều hớng và
địa hào kiến tạo hay hồ sụt nứt (loại 9). Do mang tính quyết định của lịch sử, 8
loại đầu đợc xếp loại nh: hồ kiến tạo, nhng ngợc lại hồ địa hào kiến tạo
đợc xem nh là riêng biệt, bởi vì vị trí của nó chủ yếu theo cách nhìn qua
nhiều thông số (thể tích diện tích, tổng khối muối), nhng không xét độ muối
19



và độ sâu cực đại. Nó là dấu vết của kiến tạo sâu cổ xa, Parathetys, nơi cùng
với Biển Đen và đợc gắn liền và không gắn liền (giai đoạn địa chất hồ) tới biển
Bediterranean và đại dơng thế giới trong suốt 5 triệu năm qua (Stanley và
Wezel 1985). Bởi vì cỡ lớn của nó (hiện tại 374000 km2 Herdendorf 1984, 1990),
nó mang tên biển biển Aral, mặc dù quả thật nó rõ ràng tơng ứng với định
nghĩa một hồ.
Nh đã đợc đề cặp, sự điều tra của Herdendorf (1984) với hồ lớn lần đầu đợc
dùng để định mức sự phân bố hồ kiến tạo. Nhng sự khác nhau giữa hồ kiến
tạo và các hồ khác nh hồ núi lửa hoặc hồ băng hà không luôn luôn rõ ràng, và
tác giả này mô tả nhiều hồ nguồn gốc tập hợp nh núi lửa kiến tạo hoặc băng
hà kiến tạo. Chúng ta xem xét hồ Toba (Sumatra) và Atitalan (Guatemala) tới
một phần của (hồ miệng núi lửa) hồ Kivu (Zaire và Rwanda) đợc xem nh là
hồ địa hào kiến tạo, mặc dù nó cũng là một đập núi lửa tơng đối mới.
Hồ Champlain và hồ Taymir đợc xem nh là hồ băng hà và hồ Taupo đợc coi
nh hồ kiến tạo. Một vài dự đoán sáng suốt đợc nêu lên bởi vì nguồn gốc
chính xác về hồ không đợc biết đến từ Herdenforf: tất cả hồ Patagonian trên
các cao nguyên đợc xem xét ừ nguồn gốc băng hà và hầu hết hồ trung tâm
Đông Nam á đợc xem từ nguồn gốc kiến tạo. Tất cả hồ lớn hơn 10000 km2
đợc xếp hạng theo Herdendorf nh thế mới đợc cho là 1 nguồn gốc nhất định
và 11 hồ còn lại giữa 1000 và 10000 km2 không đợc quyết định nguồn gốc,
đợc phân loại lại ở đây nh là những hồ hỗn hợp.
Đợc so sánh với các hồ băng hà, các vùng hồ, hay bờ đầm nớc mặn hồ theo
nguồn gốc kiến tạo không tập trung trong phạm vi hồ. Nhng miền Đông
African Rift là nơi hầu hết hồ địa hào kiến tạo (từ bắc tới nam): Biển Chết
(Israel) Asal và Abhe (Djibouti), Abaya (Ethoiopia), Tukana (Rudolf đầu tiên,
Kenya), Eward (Uganda_Zaire) Albert (Uganda_Zaire), Kiv(Zaire_Rwanda),
Tanganyika (Zaire_Tanzania_Burundi_Zambia) và Malawin(đầu tiên Nyasa,
Malawi_Mozambique_Tazania). Qua danh sách này chủ yếu hồ địa hào nằm ở
trung tâm Châu á: Baikal (Nga), Issyk_Kul (Kirghirtan), Alakol (hay Alakul,
Kazakstan), Hovsgol (hoặc Khubsugu, Mongolia). Hầu hết độ sâu hồ kiến tạo

có thể nh của nguồn gốc địa hào cũng đợc nằm trên những nơi mà hoạt động
kiến tạo ngày nay nh ở Nhật (hồ Biwa), Nevada (Jahoe và hồ Pyramid), và
Himalaya (hồ Pangpong). Bảng 1.3 lên danh sách 2 loại hồ kiến tạo: hồ địa hào
và tất cả các loại khác. Hầu hết các loại hồ kiến tạo khác là kết quả từ nâng sụt
nứt núi...Các hồ mở rộng nhanh nhất là hồ Victoria và Đông Phi, đợc gây ra
bởi sự nâng nhẹ phần phía tây của nó (sự liên kết ban đầu của nó với hồ
George vẫn là nổi cộm bởi sự phát triển đầm lầy), Nicaragua (Nicaragua),
Urmia (Iran), và Great Salt Lake (Utah).
Tổng vùng hồ kiến tạo trên 1000 km2 là khoảng 776000 km2, có 48,2% chỉ đối
với biển Caspian, 19,2% đối với tất cả các hồ địa hào, 32,6% với các hồ địa chấn
khác. Khi tổng thể tích của các hồ kiến tạo lớn đợc xem xét, những con số này
là khác nhau tổng thể tích ớc tính vào khoảng 135000 km2, (57,7%) với một
20


mình biển Caspian, 37,9% với tất cả các hồ địa hào (nghĩa là chủ yếu bởi
Tangayika và Baikal), và 4,4% cho các ồ khác. Nếu biển Caspian không đợc
tính đến, 3 hồ địa hào chiếm 84% của tổng thể tích hồ kiến tạo: Baikal,
Tanganyika, và Malawi ớc tính phân bố hồ địa chấn toàn cầu hiện tại trong
bảng 9 (tổng vùng 900000 km2).
1.5. Hồ có nguồn gốc băng

1.5.1 Mật độ hồ
Phụ thuộc vào kiểu loại đá và địa hình tạo bởi sông băng Holocene, sự phân bố
hồ băng hà đầu tiên rất có thể bị thay đổi. Bởi vì hồ có nguồn gốc băng hà,
nghĩa là, kiểu loại 23 - 42 của Hutchinson, là vợt qua hầu hết con số hồ hiện
nay, nó rất quan trọng để áp đặt sự phân bố toàn cầu và chúng có nhiều mâu
thuẫn. Thật may mắn, sự tính đến hồ sạch là có thể với Saskatchewan
(Harmmer 1988), Wisconsin, Michigan, Minnesota, New Hampshire, Vermont,
New York và Maine (Vander der Leenden cùng cộng sự 1989), cũng nh Thuỵ

Điển (EEA 1994; Thomeloff per.comm.), Na Uy (EEA 1994), Finald (Solantie
1973; EEA 1994), tình trạng Nam Baltic (EEA 1994). Trong sự thu nhận thêm
số liệu, chúng tôi có xây dựng lại sự phân bố hồ với hai vùng hồ chủ yếu trên
các vùng núi băng đầu tiên, Alps và Patagonia phần của Chile và Argentina,
trên cơ sở Herdendorf (1984) Ilec (1988 đến 1991) và Lec (1994) cho Alps, cũng
nh Herdendorf (1984), Quiros và Drago (1985), Campos cùng cộng sự (1983)
và IARH (1993) cho Patagonia.
Cơ sở dữ liệu này trong bảng 1.4. Ba loại vùng băng tan có thể nói lên sự khác
nhau trên cơ sở của mật độ hồ và sự phân bố:
1. Phần bảo vệ nh ở Sakatchewan và ở Scandinavidia, nh là, Na Uy, Thuỵ
Điển, Finland.
Bán đảo Kola và Carelia ở Nga bao gồm hồ Ladoga và Onega. Đã đợc mô tả bởi LRs cao
nhất, chúng cũng có mật độ cao 10 - 100 km2 loại vùng (từ 500 - 940 hồ/triệu km2).
2. Nền trầm tích nh là Nam Baltic và hầu hết trong băng hà đầu tiên ở Hoa
Kỳ: Vermont, Maine, New Hampshire, New York, Michigan, Wisconsin và
Minnesota. Từ thực trạng này LR vẫn rất cao (10,2%), bởi vì một mình hồ
Michigan lợng rất lớn. Khi hồ này không đợc tính đến, thì LR là 2,8%. tơng
tự Nam Baltic (2,2%) và mật độ cho loại vùng hồ 10 - 100 km2 là 125 và
240/triệu km2.
3. Vùng núi cao nh là Patagonia là Alps có tỉ lệ hồ trong khoảng nhỏ hơn đối
với nền trầm tích (100 và 750 cho loại vùng 10 - 100 km2). Nhng sự khác nhau
chủ yếu từ các loại trớc nằm ở độ sâu hồ nơi mà lớn hơn nhiều (cho 1 cỡ hồ) với
kết quả các hồ từ sự bào mòn băng trên vùng núi cao hơn bờ và ngay cả nền
trầm tích.
Khi Na Uy, Thuỵ Điển, Finlaid, Kola và Carelia đợc coi nh nhau, và nếu hồ
Ladoga và Onega gia nhập vào hồ Carelian, vùng đợc kể đến tới đây
21


Scandinavi Shield có LR trung bình 12,2%. Một sự tơng tự tỉ lệ có thể đạt

đợc với toàn bộ Canadian Shield trên cơ sở sự điều tra của Herdendorf cho hồ
trên 500 km2 và trên Cadania giới hạn thống kê cho hồ trên 100 km2 (những
nơi khác Gray, 1990). Sự phân bố của những hồ nhỏ đợc ớc tính tơng tự đối
với một hồ đợc tìm thấy Saskatchewan và đợc báo cáo bởi Harmer (1988).
Với Four Laurentian Great Lakes phần của Canada và Hoa Kỳ (Michigan đợc
loại trừ) Canadian Shield có tỉ lệ giới hạn 12% và ngoài chúng là 9,3%. Những
con số này tơng ứng với 8,2 triệu km2 của vùng băng phủ đầu tiên trong vùng
đồng bằng Canadian và loại trừ băng phủ Cordillera, nhng có thể tính đến
vùng nhỏ băng phủ trầm tích đá nh ở lu vực sông Mackenzie. Khi thêm đồng
bằng băng phủ ở Hoa Kỳ, tổng núi băng ở Bắc Mỹ là 9 triệu km2.
1.5.2 Vùng băng tan toàn cầu
Tổng lợng băng hà toàn cầu phụ thuộc ở mức cao vào sự phân bố của vùng
băng phủ trong thời kì địa chất trải qua, nói riêng là với sự phủ băng trải qua,
điểm cao nhất ở 18000 B.P. Báo cáo chi tiết về sự phủ băng toàn cầu đợc viết
bởi Flint (1971), nơi mà đợc đự đoán tổng vùng (băng phủ đầu tiên) 28,3 triệu
km2 đợc phân chia: 13,4 triệu km2 của Laurentide Ice Sheet, 2,6 triệu km2 cho
Alaska, Cordilleran Canada và (đất liền) Hoa Kỳ; 7,2 triệu km2 của Châu Âu;
2,7 triệu km2 của Ural_Siberian Ice Sheet; 1,25 triệu km2 của trung tâm núi
Đông Nam á và núi Himalaya; 0,7 triệu km2 của Patagonia; 0,45 triệu km2 của
vùng hỗn hợp ở Central và Nam Mĩ, Châu Phi, và Oceania. Ngoài ra, Flint lên
danh sách Greenland (2,3 triệu km2) và Atartica *13,8 triệu km2), nơi mà vẫn
bị phủ băng. Ước tính của Flint không dùng ngay cho sự phân bố hồ băng hà
của 2 vùng: lúc đầu ông gộp vùng băng phủ thềm lục địa khi nớc biển dới
100 m nơi mà ứng với các vùng rộng lớn, nh là Hudsonbay, có biển ở giữa
Canadian phía nam Archipelago, phần của bắc đại dơng Arctic của Siberoa,
Baltic và biển... Hai là, những con số này cho thấy sự phát triển băng lớn nhất
nơi mà quá trình xảy ra trong suốt Plistocene. Mọi nơi, giai đoạn băng đã qua
không đợc mở rộng chút nào trên cơ sở dữ liệu khác nhau, thấy đợc chỗ riêng
biệt ở Denton và Hughes (1981), tiếp theo sau đây vùng đất có ghi nhận trong
bản báo cáo của quá trình xây dựng lại của hồ băng là kết quả từ sau sự phân

bố Wisconsin - Weichselian: bắc American Shield và thềm lục địa, 9 triệu km2;
Scandinvan Shield 1,7 triệu km2, Alps 0,04 triệu km2, thềm Baltic và Nga 2,4
triệu km2, Ural: thềm Siberian, 2,0 triệu km2 trung tâm Đông Nam á và núi
Himalaya 0,3 triệu km2, Patagonia 0,65 triệu km2. Tổng số diện tích vùng là 18
triệu km2.
1.5.3 Tổng số hồ băng
Cho rằng phần lớn lợng hồ lớn gặp đợc vùng băng tan do thay đổi hoạt động.
Thành phần hồ trong những vùng này đợc coi nh là hồ băng. Một vài hồ có
tập hợp nhiều nguồn gốc cũng có thể đợc tìm thấy, nh ở các loại hồ lớn, ví dụ
hồ Champlain (Canada/Mỹ) và hồ Taymir (Nga) đợc xem xét nh hồ băng hà.
22


Phần còn lại không có tài liệu vùng tan băng (bảng 1.4) gồm 2,5 triệu km2 trên
cao nguyên (Aloska, Himalaya và Siberia) đợc coi nh nhân tố nền cơ bản về
đá trầm tích yếu. Với mật độ hồ gần nh nền Nam Baltic. Và phần tạo băng
phía bắc Hoa Kỳ. Với hồ trên 1000 km2 điều tra của Hedendorf cung cấp những
con số xác thực cho vùng không có tài liệu này, có nghĩa là hồ Becharoff và
Iliamna ở Alaska, và Taymir ở bắc Siberin. Tổng vùng hồ băng hà hiện tại ở
(bảng 1.4) đợc ớc lợng khoảng 1250000 km2, cho khoảng 3250000 hồ trên
với 0,01 km2 (1 ha), nó tơng ứng với 1 LR 6,9%, của tổng vùng 18 triệu km2.
Sự đúng đắn của ớc tính này đợc liệt hầu hết vào Canada và có khoảng 15%
cho tổng vùng. Mật độ hồ dới 1 km2 vùng hồ đúng nh đợc biết chỉ ở
Scandinavia. Nếu sự ớc tính trung bình mật độ cho loại vùng 0,01 đến 0,1 km2
là gấp đôi phần tơng ứng tổng vùng băng hà là chỉ tăng 7%, nhng tổng con
số hồ băng hà là 7,5 triệu . Thấm chí xem xét trên quy mô toàn cầu, hồ lớn Bắc
Mỹ, từ hồ Great Bear tới hồ Ontario, không theo phân bố chung của hồ băng
hà. Chúng ứng với 25% của vùng hồ toàn cầu (328000 km2 cho 8 hồ). Dn án
cho sự phân bố hồ nhỏ hơn 10000 km2 sẽ chỉ định con số của 4 hay 5 hồ băng
hà lớn nhất trên 10000 km2 và tổng vùng khoảng 100000 km2, con số này chỉ

đợc chấp nhận khi hồ Superior (82100 km2), Huron (59500 km2) và Michigan
(57750 km2) là "không chan hoà". Ba hồ này có thể tính đến nh "điều xa xôi"
trong sự phân bố hồ toàn cầu.
1.6 Những hồ có nguồn gốc sông

Những hồ có nguồn gốc sông đợc gắn liền với quá trình xói mòn và quá trình
bồi đắp dòng sông và đợc tìm thấy ở các vùng đồng bằng và châu thổ. Chúng
tơng ứng với các loại hồ 49 - 59 của Hutchinson. Có rất nhiều thống kê về số
lợng loại hồ này, mà có lẽ đây là nhóm phổ biến thứ hai ở quy mô toàn cầu,
đặc biệt là các hồ cỡ trung bình và nhở (A0 < 10 km2).
Toàn bộ diện tích đồng bằng đợc ớc lợng là khoảng 4,46 triệu km2
(Bazilevich cùng cộng sự 1970), trong đó là 1,08 triệu km2 là các châu thổ
(Colenman và Wright 1975), 3,38 triệu km2 còn lại là các đồng bằng trong một
hệ thống sông là một biến có giá trị cao. ở Trung Quốc đợc đánh giá là tổng số
108000 km2 cho tổ hợp đồng bằng của Hai He và Chiang Jiang (hay Yangtze),
tơng ứng với toàn bộ diện tích lu vực là 2,1 triệu km2 (Tu và Pu 1991). Trong
số các đồng bằng này, có một số hồ có nguồn gốc sông lớn nhất thế giới: Poyang,
Dong Ting, Hong Ze, Tai và Chao. Trong những sông Nam Mỹ toàn bộ diện
tích đồng bằng là 0,4 triệu km2 cho bốn lu vực chính (Amazon, Orinoco,
Parama, và Paraguay; Hamilton và Lewis 1990), nghĩa là, 4% tổng diện tích
lu vực sông (9,8 triệu km2), một hình thái tơng tự nh hình thái tìm thấy ở
Trung Quốc (5%).
Tỉ lệ diện tích hồ trong đồng bằng lu vực sông vẫn còn ít đợc biết đến, ngoại
trừ một số ít sông đáng chú ý. ở đồng bằng phía đông Trung Quốc tổng số diện
tích hồ là 20800 km2, tơng ứng với 19% diện tích vùng này (Tu và Pu 1991).
23


Với lu vực Orinoco, Hamilton và Lewis đánh giá là 7% (1990; 480 km2 diện
tích hồ với 2294 hồ). Điều tra số lợng hồ rộng lớn nhất có lẽ là báo cáo điều tra

của Sipple và một số ngời khác (1993) cho lu vực sông Brazilian Amazon.
Những tác giả này đánh giá đợc là khoảng 11,2%, giá trị trung gian giữa đồng
bằng phía đông Trung Quốc và lu vực Orinoco. Phân bố hồ bắt nguồn từ 4
mức xác định do Sippel và một số ngời khác đa ra là nh sau (cho 92000
km2): < 0,09 km2, 1630 hồ; 0,09 - 0,2 km2, 1630 hồ; 0,2 - 0,64 km2, 970 hồ; > 2
km2, 650 hồ.
Theo Herdendorf (1984), những hồ đồng bằng lớn nhất là: Dong Ting (6000
km2, Trung Quốc), Poyang (3350 km2, Trung Quốc), Hung Ze (2700 km2, Trung
Quốc), Tonle Sap hay Grand Lac (2450 km2, Camphuchia) Mai Ndombe (2325
km2, Zaire), Tai (2210 km2, Trung Quốc), Hunlun (1590 km2, Trung Quốc), và
Weishan (1000 km2, Trung Quốc). LR vùng sông Amazon và Trung Quốc trong
các đồng bằng thì cao, và lấy một tỷ lệ chung cho toàn cầu là 7,5%. Phân phối
thống kê sau lấy từ điều tra của Herdendorf về những hồ lớn và cấu trúc phân
bố của Sippel (1993) về những hồ có nguồn gốc sông (bảng 1.5). Tổng số diện
tích của những hồ đồng bằng nh vậy đợc đánh giá là 200000 km2 cho toàn bộ
3,4 triệu km2 diện tích đồng bằng (bảng 1.5).
Những hồ trong các châu thổ thì không đợc biết điến nhiều. Tổng số diện tích
chây thổ đợc đánh giá là khoảng 1,08 triệu km2 (Coleman và Wright 1975), và
trong trờng hợp này chỉ có hai hồ chính lớn hơn 1000 km2 là: Ponchartrain
(1620 km2) trong thung lũng Mississippi và Manzala (1360 km2) trên lu vực
sông Nile. Điều tra về những hồ Louisiana (Van der Leenden 1989) có thể đợc
sử dụng ở đây nh một đại diện cho một điều tra châu thổ thực sự. LR thấp
hơn nhiều (2%) so với các đồng bằng sông đã đề cặp trớc đó. Với 5 hồ chính từ
270 km2 (Edku) đến 1360 km2 (Manzalah), LR của vùng châu thổ sông Nile thì
lớn hơn nhiều (gần 13% cho 239000 km2). Tuy nhiên, hầu hết các hồ này phần
nhiều là kết quả của sự vận chuyển cát ở vùng ven biển hơn là của tác động
cảu sông. Bởi vậy, nh môt đánh giá đầu tiên những hình thái Louisiana,
những mật độ hồ, và LR đợc chọn nh đại diện cho một quy mô toàn cầu
(bảng 1.5). Nh vậy những hồ có nguồn gốc sông có tổng diện tích là khoảng
315000 km2.


Bảng 1. 5 Sự phân loại hồ toàn cầu có nguồn gốc sông
Lớp
diện
tích
hồ
(km2)

0.01

0.1

1

10

102

A Hồ trong đồng bằng cửa sông do lũ tạo thành

24

103

104

105

Tổng diện Tỉ lệ hồ
tích hồ nớc ngọt

(%)
(km2)


dL

100000 44000

6000

600

30

A0

8800

52000

52000

26500 22560 0

n

340000 150000

20000


2000

102

8

0

2

0

39000

2

0
200000

5.9

18200

1.7

B. Hồ vùng châu thổ (4)
dL (3)

9000


7400

900

140

23

A0

260

2000

2600

3900

6500 2980 0

n

10000

8000

1000

150


25

54600

55900

33000 24600 0

2100

2150

127

2

0

C. Tất cả hồ có nguồn gốc sông
A0

9000

41000

n

350000 158000

218000


10

dL là mật độ hồ (số hồ/Mkm2); A0 là tổng diện tích hồ (km2); n là tổng số hồ.
Số nhỏ trong dấu ngoặc đơn: (1) cho diện tích toàn cầu cầu của đồng bằng cửa sông do
lũ tạo thành 3.4 x 106 km2; (2) từ Herdendorf (1984); (3) trong Louisiana (từ Van der
Leenden cùng cộng sự 1989); (4) cho diện tích vùng chấu thổ toàn cầu 1.08 x 106 km2. Tỉ
lệ hồ nớc ngọt dựa vào diện tích toàn cầu cảu vùng đồng bằng cửa sông do lũ tạo
thành và vùng châu thổ.

1.7 Phân bố toàn cầu của những hồ miệng núi lửa

Mặc dù không phổ biến, những hồ miệng núi lửa có nguồn gốc núi lửa có những
đặc tính rất thú vị trong các dạng của nghiên cứu hồ. Chúng có tỷ lệ rất thấp
trong diện tích lu vực hồ, nói chung là dới 3 đặc điểm chúng đôi khi là rất
dốc, rất sâu và thờng đợc tìm thấy trong những điều kiện sơ khai (Meybeck
1995). Sự thử thiết lập phân phối toàn cầu của chúng đã đợc làm bởi những lý
do này. Những hồ miệng núi lửa thì phân bố trên tất cả các lục địa, nói chung
tập trung ở những địa phơng: Eifel, Auvergne, và trung tâm Italy;
Kamchatka, Nhật Bản, Philippin, và Indonesia; New Guinea và Australia;
Cameroon và Đông Phi, Ecuador, trung tâm Mỹ; Oregon, Alaska, và các đảo
Aleutian.
Những điều kỳ lạ trong nghiên cứu về hồ là những hồ miệng núi lửa khác
thờng đó đợc tạo ra bởi tác động khí tợng nh hồ Botsumvi ở Ghana, và hồ
Crater ở bắc Quebec (Ouellet và Page 1990). Chúng chính là cái duy nhất, và vì
đờng phân thuỷ của chúng rất hạn chế, tỷ lệ trầm tích của chúng rất thấp,
giải thích tại sao chúng vẫn không bị lấp đầy từ tác động đó, đợc đánh giá là
1,3 triệu năm cho cả hai (xem phần 10.1).
Trớc đây không có điều tra toàn cầu nào của những hồ miệng núi lửa. Điều
tra lớn nhất, hồ Toba (A0 = 1100 km2), ở Sumatra, là của nguồn gốc pha trộn,

lòng chảo lớn và sự vận động kiến tạo. Những hồ miệng núi lửa khác thì nhỏ
hơn nhiều: Taal (140 km2, Philippin), Atitlan (130 km2, Guatemala), Trasimeno
(124 km2), và Bolsena (113,6 km2), cả hai đều ở Italy. Rồi có những hồ miêng
núi lửa giữa 10 và 100 km2: Wisdom (Papua New Guinea), Kucharo (Nhật
25


×