TRUNG TÂM LUYỆN THI KHOA BẢNG – PHỤ TRÁCH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH TỚI
Tầng 4 – Trường Tiểu học Ngôi Sao Hà Nội. Tel: (04) 0466865087 – 0983614376. Web: khoabang.edu.vn
ĐÁP ÁN BÀI THI HỌC SINH GIỎI VẬT LÝ LỚP 8 (CẤP TRƯỜNG)
Ghi chú: Bạn không học ở KHOA BẢNG, có thể làm bài và nhờ các thầy cô giáo chấm hộ.
Bài 1: Khối lượng riêng trung bình:
D=
m m1 + m2
=
d2
V
π 2L
4
d12
d 22 − d12
Khối lượng lõi là m1 = π
LD1 ; Khối lượng vỏ gỗ: m2 = π
LD2
4
4
2
d
Vậy: D = D2 + ( D1 − D2 ) 1 ÷ . Thay số ta được: D = 1,065 g/cm3.
d2
Trong bài này không cần đến dữ kiện chiều dài L của bút chì.
Bài 2: Ký hiệu độ lớn vận tốc của Ngọc Đức là v1, của Giang Nam là v2 và của Gia Bách là v3.
Thời gian giữa hai lần gặp của Ngọc Đức và Giang Nam là t1 = 10 phút, Giang Nam và Gia Bách
là t2 = 15 phút > t1. Chiều dài đường chạy là C.
Khi chạy theo đường kín và cùng chiều thì trong khoảng thời gian giữa hai lần gặp nhau liên tiếp,
hai người sẽ chạy hơn kém nhau quãng đường đúng bằng chiều dài đường kín.
Do chưa biết ai chạy nhanh hơn nên ta có thể viết:
v1t1 − v2t1 = C , suy ra: v1 − v2 = ±
Tương tự: v2t2 − v3t2 = C và v2 − v3 = ±
Ta cần tìm: t3 =
C
t1
C
t2
C
v1 − v3
Nếu cộng hai vế của các phương trình (1) và (2) thì ta thu được:
thì có hai khả năng:
1) v1 − v3 =
1 1
C C
t +t
+ = C + ÷= C 1 2 .
t1 t2
t1t2
t1 t2
2) v1 − v3 =
1 1
C C
t −t
− = C − ÷= C 2 1 .
t1 t2
t1t2
t1 t2
(1)
(2)
(3)
v2 − v3 = ±
C C
± . Như vậy
t1 t2
TRUNG TÂM LUYỆN THI KHOA BẢNG – PHỤ TRÁCH: THẦY ĐẶNG ĐÌNH TỚI
Tầng 4 – Trường Tiểu học Ngôi Sao Hà Nội. Tel: (04) 0466865087 – 0983614376. Web: khoabang.edu.vn
Thay vào (3) ta được hai kết quả:
và:
t3 =
C
tt
= 1 2 = 6 phút.
v1 − v3 t1 + t2
t3 =
C
tt
= 1 2 = 30 phút.
v1 − v3 t2 − t1
Bài 3:
a) Vật m1 cân bằng dưới tác dụng của 3 lực (xem hình):
+ Trọng lực P1 hướng thẳng đứng xuống dưới do Trái Đất hút.
+ Lực căng dây T1 hướng thẳng đứng xuống dưới do dây ở dưới (dây I) kéo xuống.
+ Lực căng dây T3 hướng thẳng đứng lên trên do dây ở trên (dây II) kéo lên.
Vật m2 cân bằng dưới tác dụng của 3 lực (xem hình):
+ Trọng lực P2 hướng thẳng đứng xuống dưới do Trái Đất hút.
+ Lực căng dây T2 hướng thẳng đứng lên trên do dây ở dưới (dây I) kéo lên.
T3
(II)
+ Lực đẩy Ác-si-mét FA do chất lỏng tác dụng hướng thẳng đứng lên trên.
b) Từ điều kiện cân bằng của m1 và m2 ta có:
P1 + T1 = T3.
m1
P2 = T2 + FA.
P1
Lại có: T1 = T2 = 1,5 N, P1 = 1 N, P2 = 2 N, ta dễ dàng tìm được:
T1
(I)
T2
FA = 0,5 N và T3 = 2,5 N.
FA
m2
P2