Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đáp án đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Toán 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.97 KB, 3 trang )

TRUNG TÂM LUYỆN THI KHOA BẢNG – Web: www.khoabang.edu.vn
Tầng 4 – Trường Tiểu học Ngôi Sao Hà Nội. Tel: (04) 0466865087 – 0983614376.

ĐÁP ÁN MÔN TOÁN ( VÒNG 2 )
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN NĂM 2010
Câu I :
1
3

1) Tập xác định: x   . Hai vế của phương trình không âm, bình phương hai vế ta
được
x  3  2 ( x  3)(3x  1)  3x  1  16
 2 3x 2  10 x  3  12  4 x
 3x 2  10 x  3  6  2 x
6  2 x  0
 2
2
2
3x  10 x  3  (6  2 x)  36  24 x  4 x
x  3
 2
 x  34 x  33  0
 x  1 (Thoả mãn điều kiện)
Đáp số: x  1.

Chú ý: Học sinh có thể làm nhanh hơn bằng phương pháp so sánh.

 x  3  1 3  2

1
3



+ Nếu   x  1  


 3x  1  3  1  2
 x  3  3x  1  4  vô nghiệm
+ Nếu x  1  x  3  3x  1  1  3  3  1  4  vô nghiệm
+ Nếu x  1  x  3  3x  1  1  3  3  1  4 (thoả mãn).
2
2

5 x  2 y  2 xy  26 (1)
2) Cách 1. Hệ đã cho tương đương với 
2
2

3x  2 x  xy  y  11 (2)

Nhân hai vế của phương trình (2) với 2 rồi cộng theo vế với phương trình (1) ta được
9 x2  6 x  48  0

 x  2  y 2  2 y  3  0  y  1 hoặc y  3

 x   8  y 2  8 y  43  0 :   0  vô nghiệm

3
3
9

Đáp số: ( x  2, y  1) hoặc ( x  2, y  3).

Cách 2. Ta có (2 x  y)2  ( x  y)2  5x 2  2 y 2  2 xy
(2 x  y)  ( x  y)  3x

(2 x  y )2  ( x  y )2  26

Hệ phương trình tương đương với 

(2 x  y )  ( x  y )  (2 x  y)( x  y )  11
u 2  v 2  26
(u  v)2  2uv  26

Đặt u  2 x  y, v  x  y ta thu được 
u  v  uv  11 2(u  v)  2uv  22

Cộng hai phương trình ta thu được
1


TRUNG TÂM LUYỆN THI KHOA BẢNG – Web: www.khoabang.edu.vn
Tầng 4 – Trường Tiểu học Ngôi Sao Hà Nội. Tel: (04) 0466865087 – 0983614376.

u  v  6
(u  v)2  2(u  v)  48  0  
u  v  8
u  v  6
u  5, v  1
Giải 

uv  5
u  1, v  5.

 2 x  y  1
 x  2, y  3

x

y

5


 2 x  y  5

 x  2, y  1.
  x  y  1

u  v  8 v  8  u
 2
vô nghiệm
uv  19
u  8u  19  0

Giải 

Câu II :
1) Suy ra tồn tại số nguyên dương m ( m  n ) thoả mãn
m2  n2  391  (m  n)(m  n)  17.23  1.391

 m  n  391
 2n  390  n  195


m  n  1

Suy ra
 m  n  23

 2n  6  n  3.
 m  n  17

Đáp số: n  3, n  195.
2) Ta có ( z  xy )2  ( z  x)( z  y)  z 2  zx  zy  xy  z ( x  y  z )  xy  z  xy.
Suy ra

z  xy  z  xy (1)

Ta có 2 x2  2 y 2  ( x  y)2  2 x2  2 y 2  x  y. (2)
Cộng hai bất đẳng thức (1) và (2) ta thu được
z  xy  2 x 2  2 y 2  x  y  z  xy  1  xy

Suy ra

z  xy  2 x 2  2 y 2
1  xy

 1.

x  y  a
1
(a  (0, )).
2
 z  1  2a


Dấu đẳng thức xảy ra  
Câu III :
A
S

T
M

E

B

P

Q

H

F

C

1) Vì ABC nhọn nên các điểm E , F nằm trên
các cạnh AB, AC và P, Q nằm trong ABC .
Ta có EPB  TPF (đối đỉnh) (1)
EPB  BHE (cùng chắn cung BE) (2)
TPF  MHQ (cùng chắn cung MQ) (3)
MHQ  HCQ (góc có cạnh tương ứng vuông
góc) (4).

Từ (1), (2), (3), (4)  BHE  HCQ  EH SC

2


TRUNG TÂM LUYỆN THI KHOA BẢNG – Web: www.khoabang.edu.vn
Tầng 4 – Trường Tiểu học Ngôi Sao Hà Nội. Tel: (04) 0466865087 – 0983614376.

Vì EH  AB  SC  AB (5).
Tương tự ta thu được BT  AC (6). Từ (5), (6)  M là trực tâm (ĐPCM).
2) Ta có AEF  BHP (cùng bù với góc BEP ) (7)
 HP  BP
Ta có CT  BT  HP

Từ (7) và (8) suy ra

CT  BHP  BCT (8)

AEF  BCT


  BCF  BEF  180
AEF  BEF  180 

 Tứ giác BEFC là tứ giác nội tiếp.

Câu IV : Nếu tất cả các số được đánh dấu đều dương  đpcm.
Xét trường hợp tồn tại i để ai được đánh dấu và ai  0, chọn i là chỉ số nhỏ nhất như
vậy. Khi đó theo giả thiết tồn tại k để ai  ai 1  ai 2   ai k  0.
Giả sử k là số nhỏ nhất để ai  ai 1   ai k  0 (1) (hiển nhiên k  1 ). Như vậy

ai  0
ai  ai 1  0
ai  ai 1   ai  k 1  0
Ta có ai  (ai 1   ai k )  0  ai 1 
(ai  ai 1 )  (ai 2 

 ai k )  0  ai 2 

 ai k  0  ai 1 được đánh dấu.
 ai k  0  ai  2 được đánh dấu.

Cuối cùng (ai  ai 1   ai k 1 )  ai k  0  ai k  0  ai k cũng được đánh dấu.
 tất cả các số ai , ai 1 , ai  2 , , ai  k đều được đánh dấu. Như vậy, trong các số
a1 , a2 , , ai  k các số được đánh dấu có tổng lớn hơn 0.
Tiếp tục quá trình lập luận trên cho các số còn lại ai k 1 , , a2010 . Sau một số hữu hạn
bước ta được điều phải chứng minh.

3



×