Đọc văn
1. Tác giả : Đỗ Phủ (712 – 770)
- Nhà thơ hiện thực lớn nhất trong đời Đường và thời cổ
Trung Quốc.
- Cuộc đời Đỗ Phủ là cả một chuỗi dài những biến cố thăng
trầm của thời buổi loạn li đời Đường.
- Thơ Đỗ Phủ phản ánh hiện thực sinh động và chứa chan
tình yêu nước, tinh thần nhân đạo. Ông được nhân dân
Trung Quốc mệnh danh là “Thi thánh” (Thánh thơ)
2. Vị trí và hoàn cảnh sáng tác bài thơ :
- Là bài thơ mở đầu cho chùm thơ thu gồm 8 bài của Đỗ
Phủ.
- Thời gian này, Đỗ Phủ từ quan nhưng không về lại quê
nhà (Hà Nam) lúc ở Thành Đô, lúc ở Quý Châu → nỗi
nhớ quê hương.
1. Bốn câu đầu : Cảnh thu
-Khung cảnh thu ở Quỳ Châu.
+ Hình ảnh : Sương móc trắng xóa
→ tiêu điều, tang thương cả rừng phong
Núi Vu, Kẽm Vu
+ Không gian : 3 chiều.
∗ Chiều dài, rộng : rừng phong.
∗ Chiều cao : núi Vu.
∗ Chiều sâu : Hẽm Vu.
⇒
Sự tiêu điều, hiu hắt, bi thương lan tỏa khắp không
gian khác với không khí êm dịu mơ màng của mùa thu
trong thơ ca truyền thống.
hơi thu hiu hắt, ảm đạm.
-Hình ảnh đối lập :
Giang giang ba lãng Thiên địa phong vân
(Cao)
(Thấp)
Cảnh thu chuyển động dữ dội tạo nên một cảnh tượng
vừa hùng vĩ vừa bi tráng.
Sự chuyển động chao đảo của cảnh vật cũng là sự
chao đảo của xã hội tao loạn lúc bấy giờ. Lời thơ thể
hiện nỗi lòng trước thời thế vì tình cảm nhớ thương
đến tuyệt vọng của nhà thơ
Tóm lại :Cảnh sắc thu mang dấu ấn của địa phương
Quỳ Châu( vừa âm u, vừa hùng vĩ).Cảnh sắc ấy mang
phong cách thơ Đỗ Phủ: trầm uất, bi tráng.
><
2. Bốn câu sau : Tình thu
-Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ
-Cô chu nhất hệ cố viên tâm
hình ảnh ẩn dụ liên tưởng -
sự đồng nhất cùng lúc
nhiều sự vật, hiện tượng
Nhà thơ đã thể hiện một cách sinh động sâu lắng và
hàm xúc tình cảm thương nhớ quê hương da diết.
+Đồng nhất giữa tình và cảnh(nhìn hoa cúc nở trông như
xoè ra những cánh hoa bằng nước mắt)
+Đồng nhất giữa hiện tại và quá khứ(giọt lệ hiện tại cũng
là giọt lệ của quá khứ gần, quá khứ xa)
+Đồng nhất giữa sự vật và con người(dây buộc thuyền
cũng là dây thắt lòng người)