Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Tìm hiểu ứng dụng PLC Mitsupishi FX2N công nghệ rửa xe tự động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 25 trang )

Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

1

1

Khoa Điện

LỜI MỞ ĐẦU
Cuộc sống gắn liền với sự tiện lợi, được sử dụng các dịch vụ tốt nhất, nhanh nhất. Đối
với các nước phát triển công nghệ tự động hóa được áp dụng vào nhiều lĩnh vực khác nhau,
trong đó có thể kể đến những ứng dụng thực tế trong cuộc sống hằng ngày la: “Rửa xe tự
động” không thể thiếu ở các nước phát triển với mật độ ô tô lớn. Mô hình Rửa x ra đời góp
phần mang lại sự nghiệp hơn trong dịch vụ rửa xe, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của cuộc
sống công nghiệp là sự tiện lợi và nhanh chóng, nhưng cũng không kém phần hiệu quả so
với các dịch vụ cổ điển.
Đối với nước ta thì dịch vụ này còn khá mới. Chưa được áp dụng rộng rãi, nhưng trong
tương lai, cùng với xu thế phát triển chung trên thế giới. Nước ta sẽ ngày càng phát triển.
Đất nước phát triển gắn liền với giao thông vạn tải phát triển, dời sống vật chất nâng cao.
Cuộc sống mọi người trở nên năng động thì nhu cầu rửa xe nhanh là tất yếu, bởi họ xem thời
gian là “vàng” mà chỉ có Rửa Xe Tự Động mới đáp ứng được vì cùng một thời điểm nó có
thể rửa được nhiều xe. Tiết kiệm rất nhiều thời gian cho những kiến thức mà bản than tiếp
thu được sẽ được áp dụng vào thực tế.
Mô hình của em được xây dựng từ mô hình của Thầy Nguyễn Đức Quang và từ các
mô hình tham khảo trên mạng. Vì kiến thức còn hạn chế và thời gian tìm hiểu mang tính chất
của bài tập lớn nên em chưa thể phát huy hết ý tưởng của em vào trong mô hình rất hay này.
Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Nguyễn Đức Quang đã giúp đỡ nhóm hoàn thành bài
tập này

CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ


GVHD : Nguyễn Đức Quang
Bộ Môn: Tự Động Hóa Qúa Trình Sản Xuất

Nhóm : 7
Lớp : Điện 1 – K5


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

2

2

Khoa Điện

Giới thiệu công nghệ rửa xe ô tô
Ở các nước phát triển thì có thể nói dịch vụ rủa xe ô tô là 1 dịch vụ không thể thiếu. Còn
ở các nước đang phát triển như nước tat hi nó chưa hề phát triển.Nhưng đất nước ta dang
trên dà phát triển va hội nhập trong một tương lai không xa nó se trở thành một dịch vụ
không thể thiếu của nước ta.
Với chút kiến thức đã học tập được tại trường và qua các phương tiện thông tin khác, qua
quá trình tìm hiểu về công nghệ của hệ thống rủa xe ô tô và trong khuôn khổ ngành điện em
xin trình bày 1 số điểm công nghệ của hệ thống rửa xe ô tô tự động như sau:
1.1.1. giới thiệu các phương pháp rửa xe ô tô:
Hiện nay tại Việt Nam chúng ta hầu hết là sử dụng các phương pháp rửa xe thủ công là
chủ yếu. Tuy nhiên trong thời gian không xa với 3 phương pháp này sẽ được đan xen nhau
và đưa ra một phương án hợp lý nhất, tiết kiệm nhất, thiết bị hiện đại nhất với trình độ kỹ
thuật cao là rất cần thiết

1.1.2. Sơ đồ nguyên lý cung cấp nước cho hệ thống rửa xe tự động

Với hệ thống cung cấp nước cho hệ thống rửa xe tự động như trên thì chúng ta sẽ giải
quyết được các vấn dề khi áp dụng hệ thống rửa xe tự động : giải quyết được việc ô nhiễm
môi trường, tiết kiệm nguồn nước tiêu thụ.

GVHD : Nguyễn Đức Quang
Bộ Môn: Tự Động Hóa Qúa Trình Sản Xuất

Nhóm : 7
Lớp : Điện 1 – K5


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

3

3

Khoa Điện

Hình
1.1.
nguyên lý cấp
nước cho hệ
thống

Hình 1.2. Tổng thể của hệ thống

1.1.3. Phương án công nghệ của phương pháp rửa xe tự động
GVHD : Nguyễn Đức Quang
Bộ Môn: Tự Động Hóa Qúa Trình Sản Xuất


Nhóm : 7
Lớp : Điện 1 – K5






Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

4

4

Khoa Điện

Hình 1.3. Phương pháp rửa xe tự động
Các phương án công nghệ của phương pháp rửa xe tự động
Phương án 1: Chổi lau sườn: 4 chiếc, chổi lau nóc : 1 chiếc, chổi lau bánh: 2 chiếc. máy
sấy: 3 chiếc

Hình 1.4. Phương án 1
Phương án 2: chổi lau sườn: 4 chiếc, chổi lau nóc: 2 chiếc, chổi lau bánh: 2 chiếc, vòi
phun dung dịch chất tẩy: 11 chiếc, máy sấy khô: 5 chiếc

GVHD : Nguyễn Đức Quang
Bộ Môn: Tự Động Hóa Qúa Trình Sản Xuất

Nhóm : 7

Lớp : Điện 1 – K5








Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

5

5

Khoa Điện

Hình 1.5. Phương án 2
Phương án 3: Chổi lau sườn: 4 chiếc, chổi lau nóc: 2 chiếc, chổi lau bánh : 2 chiếc,
thanh dọc cọ mép dưới của xe : 4 chiếc, máy thổi khô: 6 chiếc

Hình 1.6. Phuong án 3
Phương án 4: vòi phun nước áp lực cao: 68 chiếc, vòi phun hóa chất tẩy: 11 chiếc, máy
thổi khô: 4 chiếc
Phương an 5: chổi lau sườn 2 chiếc, chổi lau nóc dang tròn: 1 chiếc, chổi lau bánh và
mép dưới sườn xe: 2 chiếc, dàn phun nước cao áp: 2 dàn, dàn phun dung dịch chất tẩy: 1
dàn, dàn sấy khô: 1 dàn, vòi phun nước cao áp rửa bánh xe: 2 vòi, thiết bị cảm ứng: 2 cái
1.2. Phương pháp thực tế ở Việt Nam

Hình 1.7. Mô hình phương án tối ưu

GVHD : Nguyễn Đức Quang
Bộ Môn: Tự Động Hóa Qúa Trình Sản Xuất

Nhóm : 7
Lớp : Điện 1 – K5









Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

6

6

Khoa Điện

Ưu điểm nổi bật so với các hệ thống khác
Bố trí các thiế bị tập trung rửa ở những điểm mà xe bẩn nhất bởi những địa hình ở Việt
Nam: gầm xe, cẳng trước, cẳng sau xe, hông xe, lốp xe, vành xe…
Bố trí chổi lau bánh xe dạng trụ (các sợi ni lông lắp theo hình vuông xoắn) đặt dọc theo
chiều chạy của bánh xe.
Bố trí thiết bị phun nước cao áp gầm xe
Hệ thống sấy khô được bó trí cẩn thận và đầu ra của hỏi sấy ở nhiều vị trí khác nhau để
vừa đạt được hiệu quả là sấy khô toàn bề mặt vừa tránh hơi nóng quá nóng làm hỏng lớp sơn

xe.
1.3. Khảo sát kết cấu các chi tiết chính trong hệ thống rửa xe tự động trong phương án
lựa chọn
1.3.1. Đường ray:
Đường ray được chế tạo bằng thép có các kích thước sau:
Chiều dài : 1000cm – 1600cm
Chiều rộng : 5cm

Hình 1.7. kết cấu thanh dẫn hướng và đường ray
1.3.2. các thiết bị phun nước cao áp, hun chất tẩy:

GVHD : Nguyễn Đức Quang
Bộ Môn: Tự Động Hóa Qúa Trình Sản Xuất

Nhóm : 7
Lớp : Điện 1 – K5


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

7

7

Khoa Điện

1.3.3. Chổi lau xe:

Hình 1.8. Chổi lau bánh xe và mép dưới sườn xe
1.3.4. Hệ thống sấy khô:


GVHD : Nguyễn Đức Quang
Bộ Môn: Tự Động Hóa Qúa Trình Sản Xuất

Nhóm : 7
Lớp : Điện 1 – K5


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

8

8

Khoa Điện

1.3.5. Động cơ kéo băng tải:

Hình 1.9. Động cơ 1 chiều kéo băng tải
1.3.6. Thiết bị điều khiển quá trình

Hình 1.10. PLC FX2N
1.4. Kết luận về quá trình tìm kiểu công nghệ
Quá trình nghiên cứu và xây dựng đề tài giúp em tìm hiểu được nhiều thiết bị ứng dụng
trong các hệ thống rửa xe tự động hiện đại thấy được xu thế phát triển của ngành tự động
hóa của thế giới trong đó các công nghệ chăm sóc xe cáng ngày càng tiên tiến hiện đại hơn
và đã xây dựng nên phương án rửa xe tự động nhằm giải quyết một số vấn đề cũng như nâng
cao hiệu quả kinh tế, môi trường, thời gian, nhân công lao động và đặc biệt là sử dụng các
thiết bị vào hệ thống sao cho phù hợp với điều kiện và môi trường ở Việt Nam. Trong quá
trình làm đề tài chúng em cũng đã cố gắng tìm hiểu, học hỏi và nghiên cứu để hoàn thành tốt

đề tài, nhưng bản than lần đầu tiên nghiên cứu còn ít kinh nghiệm nên không tránh khỏi
những sai sót.
1.5. Mô hình xây dựng:

GVHD : Nguyễn Đức Quang
Bộ Môn: Tự Động Hóa Qúa Trình Sản Xuất

Nhóm : 7
Lớp : Điện 1 – K5


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

9

9

Khoa Điện

Mô hình gồm 6 động cơ: 1 động cơ băng tải đưa xe vào nhà rửa, 2 động cơ điều khiển cửa
vào ra, 1 động cơ xả nước, 1 động cơ thổi khô. 10 cảm biến được bố trí như hình vẽ và đặc
biệt nó được lập trình trên PLC FX 2N của mitsubitsi

Nguyên lý hoạt động:
Xe vào bài tập kết, chờ đến lượt. Khi đến lượt xe sẽ đưa lên băng tải, băng tải đưa động cơ
vào khu vực rửa, tại khu vực vị trí rửa ô tô được đẩy lên bệ rửa, rửa xong là quá trình làm
khô, làm khô xong băng tải lại tiếp tục đưa ô tô ra ngoài. Ô tô sẽ đưa vào vị trí tập kết chờ.

CHƯƠNG 2: CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN


GVHD : Nguyễn Đức Quang
Bộ Môn: Tự Động Hóa Qúa Trình Sản Xuất

Nhóm : 7
Lớp : Điện 1 – K5






Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

10

10

Khoa Điện

2.1. Mạch điều khiển và mạch động lực:
2.1.1. Mạch điều khiển:
Chọn chế độ làm việc
Mạch chọn chế độ làm việc chúng ta lựa chọn chế độ làm việc tự động, nếu chọn tự động ta
ấn Nút At mạch sẽ làm việc ở chế độ tự động. Nếu ấn Ma mạch sẽ làm việc ở chế độ bằng
tay

Hình 2.1. Mạch điều khiển chọn chế độ làm việc
Mạch điều khiển quá trình
ấn nút On hệ thống ở chế độ chờ, khi đưa ô tô lên băng tải xong chúng ta sẽ có 2 sự lựa
chọn đó là làm việc tự động hoặc là bằng tay. ấn At ta có chế độ làm việc tự động thì ngay

lập tức băng tải sẽ chạy, chạy gần đẻ cửa gặp công tắc Ht1 cửa sẽ mở băng tải tiếp tục đưa ô
tô qua cửa gặp Ht3 thì cửa đóng xuống(Ht2 đùng kéo cưa lên, Ht4 dừng quá trình đóng cửa)
ô tô được đua đến vị trí Ht5 thì băng tải dừng lại và động cơ đẩy sẽ đẩy ô tô lên, gặp Ht6 thì
quá trình rửa bắt đầu và động cơ đẩy dừng lại. Sau một thời gian quá trình rửa hoàn toàn thì
quá trình làm khô lại bắt đầu. Qúa trình làm khô thực hiện xong thì động cơ đẩy sẽ hạ ô tô
xuống và băng tải đưa ô tô ra ngoài bãi chờ. Hoạt động của cửa ra giống quá trình hoạt động
của cửa vào.

GVHD : Nguyễn Đức Quang
Bộ Môn: Tự Động Hóa Qúa Trình Sản Xuất

Nhóm : 7
Lớp : Điện 1 – K5


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

11

11

Khoa Điện

Hình 2.2. Mạch điều khiển
ấn nút Ma thì ta có quá trình hoạt động bằng tay. Để băng tải đưa ô tô vào ta phải ấn và dữ
nút ấn MBT ô tô sẽ được đưa vào vị trí rửa, nếu đưa quá ta sẽ ấn M Nb để băng tải đưa ô tô đến
đúng vị trí. Khi dến vị trí rửa thì ta ấn M ĐT ô tô được đẩy lên. Đến vị trí rửa thích hợp ta bỏ
tay ra, nếu đẩy quá cao ta lại ấn M ĐN khi nào thích hợp thì ta bỏ ra và ấn nút M R thì động cơ
rửa làm việc, khi nào rửa xong ta bỏ tay ra và ấn MK.
Làm khô xong ta ấn MĐN để hạ ô tô xuống và ta lại điều khiển băng tải đưa ô tô ra ngoài.

2.1.2. Mạch động lực:
Mạch động lực của hệ thống như hình bên. Động cơ đầu tiên là động cơ băng tải. băng tải
là động cơ 1 chiều và có đâỏ chiều quay.

GVHD : Nguyễn Đức Quang
Bộ Môn: Tự Động Hóa Qúa Trình Sản Xuất

Nhóm : 7
Lớp : Điện 1 – K5


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

12

Khoa Điện

12

Động cơ thứ 2 là động cơ cửa vào. Cửa chuyển động lên xuống có đảo chuyền quay

Động cơ thứ 3 là động cơ đẩy. động cơ này có đảo chiều quay

Động cơ thứ 4 là động cơ bơm nước. động cơ không dảo chiều quay

Động cơ thứ 5 là động cơ làm khô
GVHD : Nguyễn Đức Quang
Bộ Môn: Tự Động Hóa Qúa Trình Sản Xuất

Nhóm : 7

Lớp : Điện 1 – K5


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

13

13

Khoa Điện

Động cơ thứ 6 là động cơ điều khiển cửa ra. Động cơ có đảo chiều quay. Tất cả các động cơ
đều là động cơ một chiều kích từ độc lập.

2.2. Biến tần FX-2N Mitsubishi:

FX2N PLC được thiết lập các tiêu chuẩn trong lĩnh vực tự động hóa công nghiệp và là một
trong những bộ điều khiển bán chạy nhất trên toàn thế giới. Nó có nhiều tính năng thường
thấy trong các bộ điều khiển lớn hơn như “floating-point math”, khả năng xử lý dữ liệu 32
bít và một loạt các cấu hình tùy chọn cần thiết

GVHD : Nguyễn Đức Quang
Bộ Môn: Tự Động Hóa Qúa Trình Sản Xuất

Nhóm : 7
Lớp : Điện 1 – K5











Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

14

14

Khoa Điện

2.2.1. Giới thiệu:
Với tốc độ xủ lý 0.08µs, FX2N là một trong những hệ thống PLC nhỏ gọn và tốc độ xử lý
cao. Nó có khả năng thuyền thông phong phú và một loạt các chức năng mở rộng và mô-đun
đặc biệt có sẵn cho cấu hình của hẹ thống chính xác
2.2.2. Những tính năng chính:
Số I/O: 16 đến 256 ngõ vào ra
Tốc độ xử lý nhanh (0.08µs trên một lệnh đơn logic)
Có thể mở rộng lên đến 8 mô-đun đặc biệt cho xử lý tín hiệu analog, truyền thông và các
ứng dụng điều khiển vị trí với 16 trục
Mạng truyền thông (communication): Profibus-DP, CC – Link,
Giao diện lập trình than thiện trên nền ứng dụng Microsoft Windows
Tích hợp điều khiển vị trí

2.3. Cấu trúc của PLC:

GVHD : Nguyễn Đức Quang

Bộ Môn: Tự Động Hóa Qúa Trình Sản Xuất

Nhóm : 7
Lớp : Điện 1 – K5


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

15

15

Khoa Điện

2.4. Phân cổng vào ra:
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13


On
Off
Ht1
Ht2
Ht3
Ht4
Ht5
Ht6
Ht7
Ht8
Ht9
H10
S.số

Địa chỉ đàu vào
X000 Nút ấn on
X001 Nút ấn off
X002 Công tắc hành trình 1
X003 Công tắc hành trình 2
X004 Công tắc hành trình 3
X005 Công tắc hành trình 4
X006 Công tắc hành trình 5
X007 Công tắc hành trình 6
X100 Công tắc hành trình 7
X101 Công tắc hành trình 8
X102 Công tắc hành trình 9
X103 Công tắc hành trình 10
X104 Tiếp điểm sự cố

K0

K1
K2
K3
K4
K5
K6
K7
K8

GVHD : Nguyễn Đức Quang
Bộ Môn: Tự Động Hóa Qúa Trình Sản Xuất

Địa chỉ đầu ra
Y000 Điều khiển đ/c băng tải
Y001 Điều khiển đ/c mở cửa vào
Y002 Điều khiển đ/c đóng cửa vào
Y003 Điều khiển đ/c đẩy xe lên
Y004 Điều khiển đ/c bơm nước
Y005 Điều khiển đ/c làm khô
Y006 Điều khiển đ/c hạ xe xuống
Y007 Điều khiển đ/c mở của ra
Y100 Điều khiển đ/c đóng cửa ra
Y101 Điều khiển đèn On
Y102 Điều khiển đèn Off
Y103 Điều khiển đèn sự cố

Nhóm : 7
Lớp : Điện 1 – K5








Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

16

Khoa Điện

16

CHƯƠNG 3: LẬP TRÌNH PLC VÀ HMI MITSUBISHI
3.1. giới thiệu chung về các loại màn hình HMI

Màn hình hay còn gọi là HMI được ứng dụng rất nhiều trong công nghiệp. Màn hình gồm
nhiều loại khác nhau của hang như Mitsubishi, Siemen, Omron, Delta…Mỗi hang sản xuất
đều có một số tính năng khác nhau
Một số loại màn hình HMI của Mitsubishi
FX-10DU đến FX-50DU
GOT-F900 series
F940GOT-LWD-E
A800 Series
Màn hình GOT kết nối với PLC

Màn hình HMI940GOT-LWD-E
Là loại màn hình tuy có phần giao diện không lớn song chủng loại màn hình này được tích
hợp nhiều chức năng mạnh. Ta có thể sử dụng loại màn hình này để tạo các hình ảnh đồ họa
giúp ta có cái nhình trực quan hơn về hệ thống

GVHD : Nguyễn Đức Quang
Bộ Môn: Tự Động Hóa Qúa Trình Sản Xuất

Nhóm : 7
Lớp : Điện 1 – K5


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

17

Khoa Điện

17

Bên cạnh cái nhìn trực quan về hệ thống thì những hình ảnh đó còn cho phép ta điều khiển
và giám sát hệ thống mọt cách linh hoạt và dễ dàng. Loại màn hình này cho phép tới 500
trang màn hình ứng dụng, điều này giúp người sử dụng có thể giám sát hệ thống sản xuất
phức tạp
3.2. Kết nối HMI với PLC

Dùng chung nguồn nuôi 24VDC

Dùng nguồn nuôi riêng 24VDC
3.3. Cáp kết nối PLC với màn hình

Hệ thống màn hình HMI kêt nối với PLC

GVHD : Nguyễn Đức Quang
Bộ Môn: Tự Động Hóa Qúa Trình Sản Xuất


Nhóm : 7
Lớp : Điện 1 – K5


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

18

18

Khoa Điện

3.4. Phần mềm giao diện FX-PCS-DU-WIN-E
3.4.1. Hướng dẫn sử dụng:
Sau khi cài đặt chọn đường dẫn và chạy chương trình như sau

Trang màn hình đầu tiên xuất hiện

Để tạo các trang trong màn hình ta vào File -> New liền xuất hiện hôp thoại như sau

GVHD : Nguyễn Đức Quang
Bộ Môn: Tự Động Hóa Qúa Trình Sản Xuất

Nhóm : 7
Lớp : Điện 1 – K5


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội


19

19

Khoa Điện

Vào Terminal chọn đúng kiểu màn hình (HMI), PLC system chon đúng loại PLC mà màn
hình cần giao tiếp, sau đố vào DU System Language chọn kiểu ngôn ngữ cho hệ thống của
HMI thường chọn là English. Sau khi chọn dung các tham số cần thiết ta nhấn OK liền xuất
hiện hộp thoại sau:

New : tạo trang màn hình mới
Delete: xóa một trang màn hình
Header: Tạo tên cho màn hình
Screen: Liệt kê các trang màn hình
Objeic: các tác vụ trên trang màn hình
Keys : Các phím nhấn trên màn hình
Để tạo 1 trang màn hình ta làm nhu sau. Vào New liền xuất hiện hôp thoại sau

GVHD : Nguyễn Đức Quang
Bộ Môn: Tự Động Hóa Qúa Trình Sản Xuất

Nhóm : 7
Lớp : Điện 1 – K5


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

20


20

Khoa Điện

3.4.2.Tạo các đối tượng:

GVHD : Nguyễn Đức Quang
Bộ Môn: Tự Động Hóa Qúa Trình Sản Xuất

Nhóm : 7
Lớp : Điện 1 – K5


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

21

21

Khoa Điện

Để tạo một đoạn text “lập trình hệ thống rửa xe tự đông”ta có thể vào biểu tượng chữ “A”
trên bảng công cụ hoặc vào Object -> Text -> Text -> Ok. Sau đó đưa con trỏ và trong trang
màn hình rồi nhấn Ok, ta có khung loại Text.
3.5. chương trình lập trình trên FX-2N
Netword1

Khi gặp sự cố thì M0 sẽ tác động các tiếp điểm và toàn bộ hệ thống sẽ dừng hoạt động. Khi
cần hoạt động lại chúng ta phải khắc phục hoàn toàn sự cố trước, sau đó khởi động lại toàn
hệ thống. Có đèn báo sự cố

Netword2

ấn nút On và hệ thống bắt đầu làm việc.Off hệ thống dừng, mạch có bảo vệ khi gặp sự cố, có
đèn báo On
Networkd3

ấn nút Off hệ thống dừng. Có đèn báo Off và được bảo vệ khi gặp sự cố
Netword4

GVHD : Nguyễn Đức Quang
Bộ Môn: Tự Động Hóa Qúa Trình Sản Xuất

Nhóm : 7
Lớp : Điện 1 – K5


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

22

22

Khoa Điện

Khi cần ấn On là băng tải chạy, băng tải sẽ dừng khi đã đưa ô tô đến vị trí rửa và sau khi làm
khô xong băng tải lại tiếp tục đưa x era ngoài
Netword5

Băng tải đưa ô tô vào khi chạm công tắc hành trình Ht1 thì cửa vào sẽ được mở. khi cửa
được kéo lên vị trí cao nhất(cánh cửa chạm công tắc hành trình Ht2) cửa sẽ dừng keosleen.

Động cơ được bảo vệ khi gặp sự cố
Netword6

Băng tải đưa ô tô vào khi chạm công tác hành trình Ht3 thì cửa vào sẽ được đóng. Khi cửa
được kéo lên vị trí thấp nhất ( cánh cửa chạm công tác hành trình Ht4) cửa sẽ dừng kéo
xuống. Động cơ được bảo vệ khi gặp sự cố
Netword7

Băng tải đưa ô tô vào khi chạm công tắc hành trình HTt5 thì băng tải dừng(Netword4) động
cơ làm nhiệm vụ đẩy sẽ đẩy ô tô lên. Gặp Ht6 thì dừng đẩy. Động cơ được bảo vệ khi gặp sự
cố
Netword8

GVHD : Nguyễn Đức Quang
Bộ Môn: Tự Động Hóa Qúa Trình Sản Xuất

Nhóm : 7
Lớp : Điện 1 – K5


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

23

23

Khoa Điện

Khi ô tô được đẩy đến vị trí rửa (gặp Ht6) thì quá trình rửa bắt đầu, thời gian rửa là 5s. Mạch
được bảo vệ khi gặp sự cố

Netword9

Sau quá trình rửa là quá trình làm khô. Qúa trình làm khô diễn ra trong 5s
Netword10

Đây là quá trình xe được hạ xuống. Khi lúc này băng tải cũng bắt đầu chạy (Netword4).
Mạch được bảo vệ quá tải
Netword11

Quá trình mở cửa ra. Khi băng tải đưa xe đến vị trí chạm vào Ht7. Cửa ra dừng kéo lên khi
gặp Ht8. Mạch được bảo vệ khi có sự cố
Netword12

Quá trình đóng cửa ra. Khi băng tải đưa xe đến vị trí chạm vào Ht10. Cửa ra dừng kéo xuống
khi gặp Ht9. Mạch được bảo vệ khi có sự cố

GVHD : Nguyễn Đức Quang
Bộ Môn: Tự Động Hóa Qúa Trình Sản Xuất

Nhóm : 7
Lớp : Điện 1 – K5


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

24

24

Khoa Điện


KẾT LUẬN:
Sau một thời gian thực hiện các chuyên đề với sự hướng dẫn của thầy giáo Nguyễn Đức
Quang, với sự giúp đỡ nhiệt tình của các bạn trong lớp cùng với sự nỗ lực của các bạn
trong nhóm,nhóm chúng em đã hoàn thành đồ án truyền động điện với đề tài :
“Tìm hiểu ứng dụng PLC Mitsupishi - FX2N công nghệ rửa xe tự động”
Tuy nhiên do thời gian và trình độ có hạn cũng như kinh nghiệm còn hạn chế nên không
thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được sự giúp đỡ chỉ bảo của thầy giáo để chúng
em hoàn thành bài tập lớn này.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Đức Quang, và các bạn bè trong nhóm đã
giúp sức để hoàn thành bài tập lớn này.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!

GVHD : Nguyễn Đức Quang
Bộ Môn: Tự Động Hóa Qúa Trình Sản Xuất

Nhóm : 7
Lớp : Điện 1 – K5


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

25

GVHD : Nguyễn Đức Quang
Bộ Môn: Tự Động Hóa Qúa Trình Sản Xuất

25

Khoa Điện


Nhóm : 7
Lớp : Điện 1 – K5


×