Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Kết quả nghiên cứu chất lượng môi trường vùng biển quần đảo trường sa (2001 2003)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 60 trang )

Bộ Thuỷ sản

Viện Nghiên cứu Hải sản

Dự án đánh giá nguồn lợi sinh vật biển và
hiện trạng môi trờng vùng biển quần đảo trờng sa

Chủ nhiệm dự án: TSKH. Nguyễn Tiến Cảnh

Báo Cáo chuyên đề
Kết quả nghiên cứu chất lợng môi trờng
vùng biển quần đảo trờng sa
(2001 - 2003)

Những ngời thực hiện:
CN. Trần Lu Khanh
CN. Nguyễn Công Thành
Phòng Nghiên cứu Môi trờng Biển

6651-4
09/11/2007

Hải Phòng, 10 - 2003


Mục lục
Trang
I. Mở đầu

3


II. Tài liệu và phơng pháp nghiên cứu

4

II. 1.

Phạm vi nghiên cứu

4

II. 2.

Phơng pháp nghiên cứu và nguồn số liệu

4

III. Kết quả và thảo luận
III. 1.

Hàm lợng oxy hoà tan và chỉ số pH

7
7

III. 1.1.

Hàm lợng oxy hoà tan

7


III. 1.2.

Chỉ số pH

7

III. 2.

Đặc điểm phân bố hàm lợng muối dinh dỡng trong nớc biển

8

III. 2. 1.

Hàm lợng muối Photphát (PO4)

8

III. 2. 2.

Hàm lợng muối Silicát (SiO3)

9

III. 2. 3.

Hàm lợng muối Amon (NH4)

11


III. 2. 4.

Hàm lợng muối Nitrit (NO2)

12

III. 2. 5.

Hàm lợng muối Nitrat (NO3)

14

III. 3.

Đặc điểm phân bố hàm lợng kim loại nặng trong nớc biển

15

III. 3. 1.

Hàm lợng Kẽm (Zn)

16

III. 3. 2.

Hàm lợng Đồng (Cu)

17


III. 3. 3.

Hàm lợng Chì (Pb)

18

III. 3. 4.

Hàm lợng A sen (As)

19

III. 3. 5.

Hàm lợng Thuỷ ngân (Hg)

20

III. 3. 6.

Hàm lợng Cadmi (Cd)

21

III. 4.

Đặc điểm phân bố hàm lợng dầu

IV. Kết luận
V. Tài liệu tham khảo

VI. Phụ lục

I. Mở đầu

23

25
27
28-60


Những năm gần đây, công tác nghiên cứu biển phục vụ sự nghiệp phát triển
kinh tế xã hội đã có những bớc tiến quan trọng. Riêng lĩnh vực nghiên cứu, điều tra
nguồn lợi hải sản và tài nguyên sinh vật biển phục vụ phát triển nghề cá xa bờ đã đợc
triển khai thông qua rất nhiều đề tài, dự án trong nớc và hợp tác Quốc tế. Tuy nhiên,
với một vùng biển khơi nh vùng biển quần đảo Trờng Sa và phụ cận do các điều kiện
kinh tế kỹ thuật còn hạn chế nên những nghiên cứu khoa học còn cha đợc thờng
xuyên và liên tục. Giai đoạn 1993 1997, lần đầu tiên Viện Nghiên cứu Hải sản đã
thực hiện đề tài nghiên cứu Điều tra tổng hợp nguồn lợi sinh vật biển quần đảo
Trờng Sa. Những kết quả thu đợc của đề tài về điều kiện khí tợng thuỷ văn, tài
nguyên sinh vật và chất lợng môi trờng... dù chỉ là bớc đầu nhng có ý nghĩa rất
quan trọng đối với khoa học cũng nh thực tiễn.
Trong 3 năm (2001 2003), dự án Đánh giá nguồn lợi sinh vật biển và hiện
trạng môi trờng vùng biển quần đảo Trờng Sa do viện nghiên cứu Hải sản chủ trì,
đã tập trung vào những nội dung nghiên cứu quan trọng nh: nghiên cứu nguồn lợi và
khả năng khai thác cá nổi (chủ yéu là cá ngừ đại dơng), điều tra nguồn lợi sinh vật
biển quanh một số đảo... ; một nội dung nghiên cứu khác cũng đợc tiến hành trong
hầu hết các chuyến điều tra là đánh giá hiện trạng chất lợng môi trờng biển thông
qua sự phân bố biến động hàm lợng một số yếu hoá học của nớc biển. Báo cáo
chuyên đề kết quả nghiên cứu hiện trạng môi trờng vùng biển quần đảo Trờng Sa là

tập hợp số liệu quan trắc và phân tích từ 3 chuyến điều tra (tháng 3 - 4 và 8 9/2002,
tháng 3-4 năm 2003). Qua đó, những thành phần cơ bản của chế độ dinh dỡng và chất
lợng môi trờng nớc biển quần đảo Trờng Sa đã đợc nghiên cứu. Cùng với một số
trờng Hải dơng học cơ bản (nh : T, S), những đặc điểm phân bố, biến động hàm
lợng các yếu tố hoá học (gồm : các muối dinh dỡng khoáng, kim loại nặng, dầu
mỡ...) là cơ sở quan trọng đối với công tác nghiên cứu dự báo nguồn lợi, đồng thời góp
phần cảnh báo chất lợng môi trờng biển phục vụ phát triển nghề cá xa bờ và các
ngành kinh tế khác.

II. tài liệu và phơng pháp
II.1. Phạm vi nghiên cứu


Vùng biển nghiên cứu giới hạn trong phạm vi từ 7030-11030N và 111000114030E, là vùng biển xa bờ, có độ sâu tơng đối lớn, nơi sâu nhất đạt tới hơn 4000m
(phía tây đảo Song Tử Tây). Thời gian điều tra khảo sát đợc tiến hành từ năm 2001
đến năm 2003 với 4 chuyến vào các tháng 9 - 10 năm 2001, 3 - 4 và 8 - 9 năm 2002,
tháng 3 - 4 năm 2003. Hệ thống trạm ngnhiên cứu môi trờng và nguồn lợi gồm 32
trạm cố định do dự án xác lập cho tất cả các chuyến khảo sát (hình 1). Khu vực nghiên
cứu đợc chia thành vùng I và vùng II, ở mỗi vùng có hai tàu cùng tiến hành điều tra
nguồn lợi (một tàu sử dụng câu vàng và một tàu sử dụng lới rê). Công tác quan trắc
các điều kiện khí tợng thuỷ văn, thu thập mẫu môi trờng đợc thực hiện trên tàu
câu (tại mỗi trạm cố định) trớc khi vận hành hệ thống vàng câu.
II. 2. Phơng pháp nghiên cứu và nguồn số liệu
2. 2. 1. Phơng pháp nghiên cứu
Phơng pháp khảo sát, quan trắc và thu mẫu môi trờng tiến hành theo Quy
phạm điều tra tổng hợp biển của Uỷ ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nớc, năm 1981.
Phơng pháp bảo quản, phân tích và đánh giá chất lợng môi trờng theo Quy định
tạm thời về phơng pháp quan trắc, phân tích môi trờng và quản lý số liệu của Cục
Môi trờng - Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng, năm 1997.
Tại mỗi trạm nghiên cứu môi trờng đã quan trắc các yếu tố khí tợng - thủy

văn và thu mẫu thủy hoá ở trạng thái tàu dừng (thả trôi). Mẫu nớc thu ở các tầng nớc
tiêu chuẩn 0 - 50 - 100m bằng Batomet kiểu Nansen để phân tích các muối dinh dỡng
(Si -SiO3, P - PO4, N - NO3, N - NO2, N - NH4) và các kim loại nặng (Cu, Pb, Zn, Cd,
As, Hg); riêng mẫu dầu chỉ thu ở tầng mặt và cố định bằng axít H2SO4 (2ml/lit mẫu).
Mẫu kim loại Cu, Pb, Zn, Cd đựng trong chai nhựa polyetylen, bảo quản bằng axít
H2SO4 (2ml/lit mẫu), mẫu Hg, As đựng trong chai thủy tinh mầu nâu, cố định bằng axít
HNO3 (2ml/lit mẫu).


Hình 1. Vị trí trạm nghiên cứu chất lợng môi trờng
vùng biển quần đảo Trờng Sa (2001 2003)

Mẫu muối dinh dỡng đợc phân tích ngay trên tàu bằng phơng pháp quang


phổ, sử dụng thiết bị đo DRELL 2010. Phân tích kim loại nặng bằng phơng pháp
quang phổ hấp thụ nguyên tử (Atomic Absorption Spectrometer), thiết bị Spectr AA
220 đối với nguyên tố Hg và As; sử dụng phơng pháp Cực phổ (Polarographic) theo
nguyên tắc Vol - Ampe hoà tan anot phân tích các nguyên tố Cu, Pb, Zn, Cd, tại phòng
thí nghiệm Môi trờng - viện Nghiên cứu Hải sản. Hàm lợng dầu tổng số đợc phân
tích bằng phơng pháp huỳnh quang cực tím, trên máy Shimazu R.S. 1501, tại phòng
thí nghiệm Trung tâm An toàn và Môi trờng dầu khí.
Số liệu khảo sát và phân tích đợc xử lý bằng phơng pháp tính toán thống kê.
sử dụng các phần mềm Excel; xử lý số liệu và biểu diễn các dạng phân bố hàm lợng
các yếu tố theo không gian và thời gian bằng các chơng trình chuyên dụng nh:
Surfer32, Mapinfor 6.0 -Vertical 2.0.
2. 2. 2. Nguồn số liệu.
Nguồn số liệu cơ bản sử dụng trong báo cáo đợc tập hợp từ các chuyến khảo
sát tháng 3 4/2002, tháng 9 10/2002 và tháng 3 4/2003. Tại mỗi trạm nghiên cứu,
mẫu muối dinh dỡng và kim loại nặng đợc thu đầy đủ ở các tầng nớc mặt (0m),

50m và 100m; riêng hàm lợng dầu chỉ thu và phân tích mẫu tại tầng mặt trong chuyến
tháng 3 4/2003. Do vậy, tổng số mẫu phân tích các yếu tố thuỷ hoá trong các đợt
điều tra là:
+ Mẫu phân tích hàm lợng muối dinh dỡng (5 yếu tố) : 288 mẫu
+ Mẫu phân tích hàm lợng KLN (6 yếu tố)

: 288 mẫu

+ Mẫu phân tích hàm lợng dầu

: 32 mẫu.

Ngoài ra, các kết quả nghiên cứu tổng hợp vùng biển quần đảo Trờng Sa trong
giai đoạn 1993 1997 của Viện Nghiên cứu Hải sản và chơng trình hợp tác nghiên
cứu của Trung tâm phát triển nghề cá Đông Nam á (SEAFDEC) vùng biển phía Tây
Philippine (1998) và phía Đông Việt Nam (1999) cũng đợc sử dụng làm tài liệu tham
khảo chính để đánh giá xu thế biến động chất lợng môi trờng của vùng biển nghiên
cứu.

III. kết quả và thảo luận


III.1. Hàm lợng Oxy hoà tan và chỉ số pH.
III. 1.1. Ôxy hoà tan.
Số liệu nghiên cứu nhiều năm, hàm lợng ôxy hoà tan trong nớc biển Trung bộ
và quần đảo Trờng Sa luôn luôn ở trạng thái bão hoà và quá bão hoà từ tầng mặt đến
độ sâu 50m, với trị số trung bình khoảng 4,00 - 5,00 ml/l [2]. Kết quả khảo sát hàm
lợng Oxy hoà tan các năm 1993 - 1997 dao động trong khoảng 4,16 ml/l - 5,08 ml/l,
độ bão hoà trung bình từ 85,23 - 106,40% (ở lớp nớc từ 0 đến 50 m). Từ độ sâu 50 75m tới 200m hàm lợng ôxy giảm đi một cách đáng kể, giá trị trung bình hàm lợng
ôxy ở tầng 200m chỉ còn dao động từ 2,81 ml/l - 2,86 ml/l, độ bão hoà từ 48,75 50,33%

Số liệu nghiên cứu của tàu MV. SEAFDEC 1998, 1999: vùng biển phía Đông
quần đảo Trờng Sa, hàm lợng oxy hoà tan trung bình trong lớp nớc 0 150m từ
4,4ml/l đến 3,1ml/l; sau đó giảm dần theo độ sâu tới lớp nớc 400m hàm lợng oxy
chỉ còn khoảng 2,0mg/l. Vùng biển phía Tây quần đảo Trờng Sa có hàm lợng oxy
trung bình 4,02ml/l. Một số nghiên cứu hợp tác với CHLB Nga (1993 1995) đã
chứng minh: phân bố hàm lợng ôxy hoà tan thể hiện tính phân tầng khá ổn định ở hầu
hết các vùng biển sâu, ở độ sâu từ 800 - 1000m và lớn hơn, hàm lợng ôxy luôn luôn
tồn tại ở mức xấp xỉ 2,00ml/l.

III. 1. 2. Chỉ số pH
Nớc biển khu vực quần đảo Trờng Sa mang tính kiềm yếu, chỉ số pH có sự
biến động tơng đối lớn trong giai đoạn mùa Hè, với giá trị trung bình tầng mặt 7,95 8,21. Tại những lớp nớc sâu, trị số pH có xu hớng giảm dần và ổn định, giá trị trung
bình 7,95 - 8,19 (tầng 50 m) và 7,90 - 8,16 (tầng 100m). Số liệu điều tra của JOMSRE
01, 4 - 1996, chỉ số pH trung bình (tầng 200m) ở mặt cắt Bắc Trờng Sa là 7,94 và ở
mặt cắt Tây Trờng Sa là 7,87[2].
Khi độ sâu tăng lên, xu hớng ổn định của trị số pH càng lớn, giá trị pH cao ở
100m nớc trên có liên quan mật thiết với sự quang hợp của thực vật phù du, làm giảm
hàm lợng CO2. Khu vực phía Bắc quần đảo Trờng Sa chỉ số pH của nớc biển có giá
trị cao hơn phía Nam do sự khác nhau về cấu trúc nhiệt muối và thành phần dinh dỡng
giữa hai khu vực dẫn đến thay đổi chỉ số pH.
III. 2. Đặc điểm phân bố hàm lợng muối dinh dỡng trong nớc biển.
Việc nghiên cứu, đánh giá phân bố, biến động hàm lợng các muối dinh dỡng


hoà tan trong nớc biển đợc xem nh bớc đi đầu tiên để tìm hiều nguồn lợi của một
vùng biển. Các muối dinh dỡng hoà tan là nguyên liệu phổ biến cấu thành nên hệ sinh
thái, chúng đợc thực vật phù du tổng hợp và sử dụng trong quần xã thuỷ sinh [1,2].
Theo tính toán của một số tác giả [5,6], tỷ lệ hấp thụ của sinh vật đối với các nguyên tố
P, Si, N trong biển là: C: Si: N: P = 42: 28: 7: 1 (theo đơn vị khối lợng của thực vật
nổi). Cùng với các đặc trmg vật lý (nhiệt độ, ánh sáng, dòng chảy...) các muối dinh

dỡng vô cơ hoà tan đóng vai trò cực kỳ quan trọng. Weidenbach và Lindenfelsen
(1983) đã đánh giá, toàn bộ vùng biển Nam Trung Hoa chiếm gần 11% sản lợng hải
sản thế giới, sự phong phú về nguồn lợi ở vùng biển này do điều kiện thuận lợi của đặc
trng thuỷ lý, thuỷ hoá....[6].
III. 2. 1. Hàm lợng muối photphát (PO4)
Trong nớc biển, các thành phần photpho vô cơ chủ yếu tồn tại dới dạng các
hợp chất của PO4- P. Đây cũng là một trong những dạng muối khoáng luôn tồn tại
trong mọi thuỷ vực, là mắt xích đầu tiên trong chuỗi thức ăn của quá trình chuyển hoá
vật chất trong biển. Vùng biển quần đảo Trờng Sa đợc nhiều nghiên cứu [2,5] đánh
giá là nghèo dinh dỡng PO4 ở lớp nớc từ 0 50m (dao động trong khoảng 0,0004
0,0090mg/l số liệu điều tra năm 1994 1997). ở độ sâu > 50m, hàm lợng PO4
phong phú hơn (> 0,010mg/l) và đến độ sâu 100m hầu hết các khu vực đều đạt giá trị
hàm lợng PO4 > 0,020mg/l (bảng 1)
Bảng 1. Hàm lợng photphat (PO4- mg/l) trung bình giai đoạn tháng 4, 5, 6
(Số liệu tàu CT - 104, BV - 7958, BV - 7209)
Tầng
nớc
0m
50 m
100 m

Năm 1994
Năm 1996
Năm 1997
TB
Max
Min
TB
Max
Min

TB
Max
Min
0.0016 0.0045 0.0004 0.0031 0.0036 0.0028 0.0031 0.0048 0.0015
0.0027 0.0090 0.0005 0.0039 0.0042 0.0036 0.0049 0.0100 0.0030
0.0118 0.0240 0.0040 0.0224 0.0258 0.0158 0.0158 0.0200 0.0130

Bảng 2. Hàm lợng Phot phat (PO4- -mg/l) vùng biển quần đảo Trờng Sa
Giá trị
(mg/l)
Tr. bình
L. nhất
N. nhất

Thang 3-4/2002
0m

50m

100m

Thang 8-9/2002
0m

50m

100m

thang 3-4/2003
0m


50m

100m

0.0229 0.0142 0.0385 0.0221 0.0240 0.0371 0.0244 0.0414 0.0481
0.104
0.098
0.268
0.088
0.100
0.100
0.100
0.180
0.500
0.003
0.003
0.003
0.003
0.008
0.010
0.010
0.010
0.010


mg/l

Tháng 3-4/2002


Tháng 8-9/2002

Tháng 3-4/2003

0.06
0.05
0.04
0.03
0.02
0.01
0.00
0m

50m

100m

Hình 2. Phân bố hàm lợng PO4- (mg/l)
vùng biển quần đảo Trờng Sa, năm 2001 2003
Do cấu trúc bền vững của khối nớc biển khơi nên chỉ những khu vực chịu ảnh
hởng của hoạt động nớc trồi (phía Bắc và Tây Bắc vùng nghiên cứu), hàm lợng
photphat (PO4) mới đợc đa lên từ các lớp nớc sâu. Khi đó các trạm 1, 7, 8, 9, 16, 17
thờng có hàm lợng PO4 lớn hơn 0,010mg/l ngay ở lớp nớc trên (hình 2). Trong lớp
quang hợp (0 50m), hàm lợng PO4 thấp (xấp xỉ 0,02mg/l) và ổn định theo thời gian.
Nghiên cứu của SEAFDEC [8] (tháng 4/1998 khu vực phía Tây Philippin và tháng
4/1999 vùng biển phía Đông Việt Nam) cho thấy: hàm lợng PO4 chỉ thực sự tăng
lên từ từ độ sâu 60m. Đến độ sâu 80 100m, hầu nh toàn vùng biển giữa Biển Đông,
hàm lợng PO4 đều ở mức 0,010mg/l. Một số nghiên cứu vùng ven bờ [3,4] đã
khẳng định nguồn bổ sung PO4 từ lục địa là rất đáng kể.
III. 2. 2. Hàm lợng muối silicat (SiO32-)

Tơng tự nh các vùng biển khơi, hàm lợng silicat hoà tan trong nớc vùng
biển quần đảo Trờng Sa thờng ổn định và cao hơn nhiều so với muối photphat. Phạm
vi biến động hàm lợng SiO3 theo các lớp nớc 0m, 50m và 100m lần lợt là: 0,044
0,529mg/l; 0,063 0,522mg/l; 0,100 0,685mg/l. Hàm lợng trung bình toàn vùng
của 3 chuyến khảo sát là: 0,1865 0,2406mg/l (tầng 0m), 0,1673 0,2362mg/l (tầng
50m) và 0,2591 0,4679mg/l (tầng 100m). Kết quả nghiên cứu giai đoạn 1993 1997
và chơng trình hợp tác Việt Nam Philippine (1996) cho thấy hàm lợng silicat ở
vùng biển này khá dồi dào và ổn định (với giá trị hàm lợng tầng 200m từ : 0,957 mg/l
đến 2,0162 mg/l, đồng thời khu vực phía Bắc và Tây Bắc hàm lợng SiO3 có xu thế


thấp hơn so với phía Nam [5]. Phân bố không gian, hàm lợng SiO3 ở những vùng biển
sâu nh quần đảo Trờng Sa luôn ổn định theo hớng tăng dần (hình 3). So với vùng
biển ven bờ Việt Nam [4] và vùng biển giữa vịnh Thái Lan [3] thì hàm lợng SiO3 ở
đây tơng đối thấp (do ít chịu ảnh hởng của nguồn nớc từ lục địa). Cùng với kết quả
nghiên cứu ở vùng biển phía Tây Philippine và toàn vùng Biển Đông [6] thì có thể đánh
giá mức độ ổn định tơng đối về hàm lợng SiO3 ở vùng biển này.

Bảng 3. Hàm lợng SiO32- (mg/l) vùng biển quần đảo Trờng Sa
Giá
trị
Nh.
nhất
Lớn
nhất
Tr.
bình

Tháng 3 - 4/2002


Tháng 8 - 9/2002

Tháng 3 - 4/2003

0m

50m

100m

0m

50m

100m

0m

50m

100m

0,075

0,070

0,100

0,044


0,080

0,129

0,082

0,063

0,146

0,419

0,522

0,685

0,529

0,385

0,399

0,320

0,313

0,712

0.2406 0.2362 0.4679 0,1865 0,1673 0,2591 0,1920 0,1851 0,3061


mg/l

Tháng 3-4/2002

Tháng 8-9/2002

Tháng 3-4/2003

0.16
0.14
0.12
0.10
0.08
0.06
0.04
0.02
0.00
0m

50m

100m

Hình 3. Phân bố hàm lợng SiO32- (mg/l)
vùng biển quần đảo Trờng Sa, năm 2001 2003
III. 2. 3. Hàm lợng muối amoni (NH4+)
Trong biển và đại dơng luôn tồn lại các dạng hợp chất Nitơ vô cơ hoà tan,
chúng luôn chuyển hoá cho nhau theo các phản ứng oxy hoá - khử do vi khuẩn thực



hiện [1]. Quá trình Nitrat hoá (hay đạm hoá) xảy ra nh sau:
NH4+ + 2O2 = NO2- + 2H2O
2NO2- + 2O2 = 2NO3Do vậy, với vùng biển sâu nh quần đảo Trờng Sa, hàm lợng các hợp chất
của Nitơ thờng ổn định với thứ tự tăng dần: NO2, NH4, NO3. Do số liệu thu thập, phân
tích của dự án chỉ giới hạn đến độ sâu 100m, nên phân bố hàm lợng theo độ sâu của
các hợp chất này cũng không thể hiện rõ quy luật của nớc biển khơi.
Bảng 4 chỉ ra phạm vi dao động hàm lợng trung bình (HLTB), lớn nhất và nhỏ
nhất của NH4+ ở tầng mặt (0m), 50m và 100m trong suốt thời gian nghiên cứu.
Đặc điểm nổi trội của phân bố hàm lợng NH4 trong lớp nớc trên (từ 0
100m) là không thể hiện rõ sự biến đổi theo thời gian và không gian (do thạm gia vào
quá trình đạm hoá và phụ thuộc vào tơng quan giữa quá trình sản sinh, tiêu thụ NH4
trong nớc [1,5]). Hàm lợng trung bình (HLTB) tầng 0m dao động từ 0,017mg/l đến
0,026mg/l; tầng 50m (từ 0,021 - 0,028mg/l) và tầng 100m (từ 0,023 0,030mg/l). Giai
đoạn tháng 8 9/2002, hàm lợng trung bình của NH4 trên toàn vùng biển cao hơn giai
đoạn tháng 3 4. Mặt khác, trong cả 3 chuyến điều tra, hàm lợng NH4 lớn nhất
thòng gặp ở tầng 50m, điều này có liên quan đến năng suất sinh học sơ cấp cũng nh
mật độ tế bào thực vật phù du ở độ sâu này [6]. Phạm vi biến động hàm lợng trên toàn
vùng biển không lớn nh ở các vùng ven bờ, từ 0,01 0,058mg/l (tầng 100m 89/2002), ở tầng mặt biến động hàm lợng chỉ từ 0,010mg/l đến 0,043mg/l. So với các
kết quả nghiên cứu vùng gần bờ [3,4] thì hàm lợng NH4 ở đây nhìn chung thấp và
phân bố khá ổn định từ mặt đến đáy (hình 4).
Bảng 4. Hàm lợng NH4+ (mg/l) vùng biển quần đảo Trờng Sa
Giá trị

Tháng 3 - 4/2002

Tháng 8 - 9/2002

Tháng 3 - 4/2003

0m


50m

100m

0m

50m

100m

0m

50m

100m

Nhỏ nhất

0,010

0,010

0,020

0,011

0.010

0.010


0.010

0.010

0.010

Lớn nhất

0,040

0,050

0,031

0,043

0,042

0,058

0,030

0,040

0,050

0,022

0,023


0,026

0,026

0,028

0,030

0,017

0,021

0,023

Trung
bình


mg/l

Tháng 3-4/2002

Tháng 8-9/2002

Tháng 3-4/2003

0.035
0.030
0.025

0.020
0.015
0.010
0.005
0.000
0m

50m

100m

Hình 4. Phân bố hàm lợng NH4+ (mg/l)
vùng biển quần đảo Trờng Sa, năm 2001 2003
III. 2. 4. Hàm lợng muối Nitrit (NO2)
Là sản phẩm trung gian của quá trình đạm hoá, hợp chất NO2 ở lớp nớc trên
luôn có xu thế chuyển về dạng NO3 (khi có các điều kiện về nhiệt độ, ánh sáng... thích
hợp), do đó hàm lợng NO2 ở vùng biển xa nh quần đảo Trờng Sa thờng rất thấp.
Kết quả nghiên cứu cho thấy: trong lớp nớc từ 0m đến 100m, hàm lợng NO2 phân bố
theo không gian khá phức tạp. Trong lớp nớc xáo trộn (từ 0m 50m), giá trị trung
bình của NO2 từ 0,003 0,004mg/l; phạm vi dao động hàm lợng lớn nhất từ
0,001mg/l đến 0,009mg/l (giai đoạn tháng 3 4) và 0,002mg/l 0,013mg/l (tháng 8
9/2002). Đến lớp nớc 100m, hàm lợng trung bình toàn vùng trong cả 2 mùa tơng
đối ổn định (0,004mg/l), tuy mức độ chênh lệch giữa các trạm vẫn khá lớn (từ
0,001mg/l đến 0,012mg/l xem các bản đồ phân bố hàm lợng NO2 phần phụ lục).
Kết quả nghiên cứu giai đoạn 1993 1997 [2], khu vực phía bắc quần đảo Trờng Sa,
hàm lợng trung bình của NO2 dao động 0,0052 0,0100mg/l. Một số kết quả nghiên
cứu tại vùng biển Đông Tây Nam bộ và khu vực giữa vịnh Thái Lan [3,4] cho thấy:
hàm lợng NO2 ở vùng biển quần đảo Trờng Sa cao hơn khu vực giữa vịnh Thái Lan
nhng tháp hơn các khu vực ven bờ, gần cửa sông.


Nghiên cứu mối quan hệ giữa hàm lợng NO2 với nhiệt độ, độ muối và D.O
trong lớp nớc 0- 100m vùng biển phía Tây Philippine, Ulysses M. Montojo, 2000 đã


chỉ ra: hàm lợng NO2 có liên hệ chặt chẽ với profile thẳng đứng của nhiệt độ (hàm
lợng lớn nhất thờng ở lớp nớc có T0: 200C); đồng thời không trực tiếp (hoặc quan hệ
yếu) với độ muối và hàm lợng D.O[6].
Bảng 5. Hàm lợng NO2- (mg/l) vùng biển quần đảo Trờng Sa
Tháng 3 - 4/2002

Giá trị

Tháng 8 - 9/2002

Tháng 3 - 4/2003

0m

50m

100m

0m

50m

100m

0m


50m

100m

Nhỏ nhất

0,001

0.001

0,001

0,002

0,002

0,002

0,001

0,001

0,001

Lớn nhất

0,009

0,007


0,012

0,013

0,012

0,008

0,006

0,008

0,007

0,004

0,003

0,004

0,005

0,004

0,004

0,003

0,003


0,004

Trung
bình

mg/l

Tháng 3-4/2002

Tháng 8-9/2002

Tháng 3-4/2003

0.0050
0.0045
0.0040
0.0035
0.0030
0.0025
0.0020
0.0015
0.0010
0.0005
0.0000
0m

50m

100m


Hình 5. Phân bố hàm lợng NO2- (mg/l)
vùng biển quần đảo Trờng Sa, năm 2001 2003

III. 2. 3. Hàm lợng muối nitrat (NO3-)
Tơng tự nh PO4, dạng muối NO3 trong nớc biển thờng cao và phân bố ổn
định hơn NH4 và NO2. Trên toàn vùng biển, giá trị hàm lợng dao động trong phạm vi


từ 0,004 - 0,100 mg/l (giai đoạn tháng 3 4) và từ 0,009 0,068mg/l (giai đoạn tháng
8 9/2002). Quy luật phân bố hàm lợng NO3 toàn vùng trong cả hai mùa đều tăng
dần theo độ sâu, điều này thể hiện sự khác biệt về tính ổn định của NO3 so với NO2 và
NH4. Một số nghiên cứu gần đây [5,6,8] cho thấy từ độ sâu > 300m 400m hàm lợng
NO3 có xu thế giảm, hiện tợng này có liên quan với quá trình chuyển hoá từ NH4
sang NO3 ở các lớp nớc sâu giảm do nhiệt độ và D.O giảm...
Cũng do tính ổn định cao trong nớc biển khơi mà NO3 có biến trình mùa khá
rõ, giai đoạn tháng 8 9 hàm lợng NO3 tăng cao hơn hẳn so với giai đoạn tháng 3 4
(từ mặt đến 100m), do một lợng lớn NO2 và NO3 đợc bổ sung trực tiép từ bề mặt
(bảng 6). Kết quả nghiên cứu phân bố, biến động hàm lợng NO3 nhận đợc trong thời
gian này phù hợp với những nghiên cứu của chơng trình hợp tác Việt Nam Philippin
(1996). Hàm lợng NO3 tơng đối cao ở phía Tây Bắc Trờng Sa (> 0,10mg/l, tầng 0
50m và > 0,100mg/l, tầng 50 100m).
Một số kết quả nghiên cứu của Watts, 1970 và Furnas, 1992 [6] về muối dinh
dỡng ở vùng biển từ 1100 1180E và 120 150N cho rằng ở lớp nớc từ 0 đến 100m,
hàm lợng của các muối N thờng tập trung cao từ độ sâu 6 100m; đồng thời phân bố
theo phơng ngang có xu thế tăng dần từ phía Đông Nam lên Tây Bắc đã đợc khẳng
định (tầng mặt hàm lợng trung bình 0,064mg/l, tầng 50m là 0,058mg/l và tầng 100m
hàm lợng trung bình là 0,066mg/l.
Bảng 6. Hàm lợng NO3- (mg/l) vùng biển quần đảo Trờng Sa
Giá trị


Tháng 3 - 4/2002

Tháng 8 - 9/2002

Tháng 3 - 4/2003

Nhỏ nhất

0m
0,004

50m
0,005

100m
0,004

0m
0,009

50m
0,011

100m
0,009

0m
0,010

50m

0,010

100m
0,020

Lớn nhất

0,045

0,043

0,059

0,068

0,063

0,063

0,040

0,100

0,060

Trung bình

0,016

0,017


0,037

0,032

0,033

0,035

0,025

0,025

0,036


mg/l

Tháng 3-4/2002

Tháng 8-9/2002

Tháng 3-4/2003

0.040
0.035
0.030
0.025
0.020
0.015

0.010
0.005
0.000
0m

50m

100m

Hình 6. Phân bố hàm lợng NO3- (mg/l)
vùng biển quần đảo Trờng Sa, năm 2001 2003

III. 3. Đặc điểm phân bố hàm lợng kim loại nặng trong nớc biển.
Kim loại nặng (heavy metals) thờng tồn tại trong nớc biển dới dạng vết
(trace metals), chúng là những nguyên tố vi lợng nên việc nghiên cứu quy luật phân
bố, biến động của chúng trong nớc biển còn rất hạn chế. Mặt khác, đối với những
vùng biển sâu nh vùng biển quần đảo Trờng Sa, những nghiên cứu về phân bố hàm
lợng kim loại nặng mới chỉ thực sự bắt đầu đợc quan tâm trong một số chơng trình,
dự án gần đây [3,5,9]. Thông thờng, kim loại nặng trong biển tồn tại ở những lớp
nớc sâu, gần đáy, đồng thời do cấu trúc bền vững của những khối nớc biển sâu nên
kim loại nặng khó có khả năng phát tán lên các lớp nớc trên. Mặt khác, với những
vùng biển xa bờ, ảnh hởng ô nhiễm kim loại nặng từ nguồn lục địa là rất thấp. Hiện
tại, ở vùng biển quần đảo Trờng Sa, cũng nh các nguyên tố vi lợng khác, hàm lợng
kim loại nặng có thể nói còn đang ở mức tự nhiên. Kết quả 3 đợt thu mẫu và phân tích
hàm lợng 6 kim loại nặng (Zn, Cu, Pb, As, Cd và Hg) ở vùng biển nghiên cứu có thể
nhận xét rằng : hàm lợng chung của các yếu tố đều thấp (trừ Cu), đồng thời quy luật
biến động hàm lợng theo mùa thể hiện tơng đối rõ nét (giai đoạn tháng 9 10
thờng cao hơn giai đoạn tháng 3 4), nhng trong lớp nớc từ 0 đến 100m phân bố
hàm lợng khá phức tạp (phần phụ lục).
III. 3. 1. Hàm lợng kẽm (Zn)

Kết quả nghiên cứu hàm lợng kẽm ở vùng biển Trờng Sa cho thấy: quy luật


phân bố tăng dần theo độ sâu thể hiện rất rõ (đối với các vùng nớc ven bờ, gần các
cửa sông quy luật này nhiều khi bị phá vỡ). Mức độ chênh lệch về hàm lợng của Zn
giữa các khu vực (trạm khảo sát) cũng tăng dần theo độ sâu, sự biến động về hàm
lợng xảy ra ở đây có liên quan tới các hoàn lu thẳng đứng trong biển.
Bảng 7. Hàm lợng Zn (àg/l) vùng biển quần đảo Trờng Sa
Giá
trị

Tháng 3 - 4/2002
0m

50m

100m

Tháng 8 - 9/2002
0m

50m

100m

Tháng 3 - 4/2003
0m

50m


100m

Nhỏ
nhất
3,922 5,789
3,393 5,452
8,000
7,000 6,039
6,308
7,356
Lớn
nhất 13,090 15,760 20,380 14,000 18,084 34,200 11,410 15,380 18,010
Trung
bình 8,7937 9,6982 10,2687 8,5896 13,4768 14,6384 8,5573 10,6790 12,5809
GHQĐ : TCVN 5943 1995 nớc biển ven bờ : 100àg/l
- nớc biển dành cho NTTS: 10àg/l.

Hàm lợng Zn trung bình trong giai đoạn tháng 3 4 từ 8,557àg/l đến
12,581àg/l, thấp hơn trong tháng 8 9 (8,589 14,638àg/l) theo thứ tự tăng dần từ
mặt (tầng 0m) đến tầng 100m (bảng 7). Những nghiên cứu của chơng trình hợp tác
Việt Nam Philippin (JOMSRE -1996) và SEAFDEC (1999) ở vùng biển quần đảo
Trờng Sa và lân cận cũng cho kết quả tơng tự [5,9]. Nh đã nhận định ở phần trên,
sự tập trung cao về hàm lợng của kẽm ở khu vực phía Bắc và Tây Bắc vùng nghiên
cứu (với hàm lợng luôn > 10àg/l ngay từ tầng mặt) là phù hợp với những kết quả
nghiên cứu trớc đây, điều này thể hiện rõ vai trò vận chuyển vật chất từ lớp nớc sâu
lên bề mặt của tâm nớc trồi Nam Trung bộ. Nếu hàm lợng Zn qua những kết quả
nghiên cứu ở vùng ven bờ [3,4] luôn vợt quá giới hạn quy định (GHQĐ) nhiều lần, thì
ở đây, hàm lợng Zn tuy xấp xỉ hoặc GHQĐ (NTTS: 10àg/l) nhng còn thấp hơn nhiều
so với tiêu chuẩn nớc biển ven bờ (100àg/l).



àg/l

Tháng 3-4/2002

Tháng 8-9/2002

Tháng 3-4/2003

16.0
14.0
12.0
10.0
8.0
6.0
4.0
2.0
0.0
0m

50m

100m

Hình 7. Phân bố hàm lợng kẽm (àg/l)
vùng biển quần đảo Trờng Sa, năm 2001 2003
III. 3. 2. Hàm lợng đồng (Cu)
Tơng tự nh phân bố hàm lợng kẽm trong nớc biển sâu, hàm lợng Cu qua
những nghiên cứu ở vùng biển này [2,5,9] đều thể hiện sự tăng dần từ mặt đến các độ
sâu lớn. So sánh 3 đợt khảo sát từ năm 2002 đến 2003, thấy rằng hàm lợng Cu ổn định

trong giai đoạn tháng 3 4 với hàm lợng trung bình (HLTB) 5,5 5,7àg/l (tầng mặt)
6,0 7,0àg/l (tầng 50m) và 6,5 8,9àg/l (tầng 100m). Trong thời kỳ tháng 9
10/2002, hàm lợng Cu nhìn chung tăng cao và tăng đột biến ở tầng 100m (HLTB:
11,9àg/l) (bảng 8, hình 8).
Phân bố hàm lợng Cu ở các lớp nớc biển không có quy luật và thay đổi hầu
nh hoàn toàn qua các đợt khảo sát. So sánh với TCVN 5943 1995, thì hàm lợng Cu
trung bình vùng biển quần đảo Trờng Sa tháng 9 10/2002 đã xấp xỉ hoặc vợt quá
tiêu chuẩn cho phép đối với NTTS (10àg/l, đặc biệt là tầng 100m). Đồng thời, trong
các chuyến điều tra, luôn bắt gặp tại một số mẫu có hàm lợng Cu khá cao. Tuy nhiên,
đây mới chỉ là những số liệu ban đầu nên cha rõ nguyên nhân và cũng khó kết luận
vùng biển quần đảo Trờng Sa có khả năng ô nhiễm Cu.
(phân bố hàm lợng Cu theo các tầng nớc xem phần phụ lục).

Bảng 8. Hàm lợng Cu (àg/l) vùng biển quần đảo Trờng Sa


Giá
trị

Tháng 3 - 4/2002
0m

50m

100m

Tháng 8 - 9/2002
0m

50m


Tháng 3 - 4/2003

100m

0m

50m

100m

Nhỏ
nhất 1,8560 1,8890 1,9130 3,0680 5,2910 6,0700 4,0680 5,1320 6,7430
Lớn
nhất 8,8890 9,7090 9,9880 11,2490 15,6630 18,2200 7,4290 9,7430 12,6600
Trung
bình 5,5328 6,0130 6,5151 5,8328 8,9812 11,9056 5,7547 7,0371 8,7888
GHQĐ : TCVN 5943 1995 nớc biển ven bờ : 20àg/l
nớc biển dành cho NTTS: 10àg/l

àg/l

Tháng 3-4/2002

Tháng 8-9/2002

Tháng 3-4/2003

14.0
12.0

10.0
8.0
6.0
4.0
2.0
0.0
0m

50m

100m

Hình 8. Phân bố hàm lợng đồng (àg/l)
vùng biển quần đảo Trờng Sa, năm 2001 2003
III. 3. 3. Hàm lợng chì (Pb)
Kết quả nghiên cứu cho thấy hàm lợng Pb trong các giai đoạn đều ổn định với
hàm lợng rất thấp so với TCVN (bảng 9). So sánh với kết quả nghiên cứu của
JOMSRE (4/1996) và tàu M.V. SEAFDEC (tháng 5/1999) [5,9] thì hàm lợng Pb
trong tháng 9 10/2002 cao hơn (HLTB các tầng nớc 0m, 50m và 100m lần lợt là
3,44àg/l, 5,22àg/l và 5,66àg/l. Cũng nh hầu hết các kim loại nặng, hàm lợng Pb
trong nớc biển chỉ thể hiện rõ nét phân bố tăng dần theo độ sâu (hình 9).

Bảng 9. Hàm lợng Pb (àg/l) vùng biển quần đảo Trờng Sa


Giá
trị

Tháng 3 - 4/2002
0m


50m

Nhỏ
nhất 1,7420 1,6740
Lớn
nhất 4,7410 6,5890
Trung
bình 3,1570 3,4845

Tháng 8 - 9/2002

100m

0m

50m

1,7580

1,0810

3,2610

5,9890

5,6100

4,1717


3,4378

Tháng 3 - 4/2003

100m

0m

50m

100m

3,604 1,0590

2,0890

3,8090

9,2800

13,800 5,3150

6,3090

6,5150

5,2169

5,6665 3,3578


4,4015

5,2367

GHQĐ : TCVN 5943 1995 nớc biển ven bờ : 100àg/l
nớc biển dành cho NTTS: 50àg/l

Tháng 3-4/2002

àg/l

Tháng 8-9/2002

Tháng 3-4/2003

6.0
5.0
4.0
3.0
2.0
1.0
0.0
0m

50m

100m

Hình 9. Phân bố hàm lợng chì (àg/l)
vùng biển quần đảo Trờng Sa, năm 2001 2003

III. 3. 4. Hàm lợng Asen (As)
Hàm lợng As qua ba chuyến khảo sát trên toàn vùng nghiên cứu dao động từ
0,66 3,46àg/l (bảng10). Nh vậy so với TCVN thì hàm lợng As ở vùng biển quần
đảo Trờng Sa có thể coi là vết. Những nghiên cứu của JOMSRE (4/1996) và tàu
M.V. SEAFDEC (tháng 5/1999) [5,9] cũng cho kết quả tơng tự.
Một điều đáng quan tâm là: không giống nh các kim loại nặng khác, hàm
lợng As trong giai đoạn tháng 9 10 nhìn chung thấp (HLTB từ : 2,20 2,30àg/l) và
phân bố ổn định hơn giai đoạn tháng 3 4, tầng mặt có giá trị cao hơn tầng 50m (hình
10).
Bảng 10. Hàm lợng As (àg/l) vùng biển quần đảo Trờng Sa
Giá
trị

Tháng 3 - 4/2002
0m

50m

100m

Tháng 8 - 9/2002
0m

50m

100m

Tháng 3 - 4/2003
0m


50m

100m


Nhỏ
nhất
1,5000 1,7200
1,6800
1,9200
1,7800
Lớn
nhất
2,8700 4,3300
5,0300
3,4600
2,9500
Trung
bình
2,1087 2,5965
2,9461
2,2829
2,2016
GHQĐ : TCVN 5943 1995 nớc biển ven bờ : 50àg/l
nớc biển dành cho NTTS: 10àg/l

Tháng 3-4/2002

àg/l


Tháng 8-9/2002

1,0000

0,6600

0,8900

0,9400

2,9900

3,9400

4,3400

5,9900

2,3071

2,2735

2,3552

2,7697

Tháng 3-4/2003

3.5
3.0

2.5
2.0
1.5
1.0
0.5
0.0
0m

50m

100m

Hình 10. Phân bố hàm lợng Asen (àg/l)
vùng biển quần đảo Trờng Sa, năm 2001 2003
III. 3. 5. Hàm lợng thuỷ ngân (Hg)
Thuỷ ngân là yếu tố rất độc đối với sinh vật, tuy nhiên cho đến nay ở hầu hết
các vùng ven biển Việt Nam hàm lợng Hg vẫn còn thấp hơn nhiều so với giới hạn quy
định TCVN 5943 - 1994. Một số nghiên cứu ở khu vực ven bờ [4] đã bắt gặp hàm
lợng Hg vợt quá 1,00àg/l, còn tại vùng biển quần đảo Trờng Sa, giá trị Hg lớn nhất
cũng chỉ đạt tới 0,65àg/l (tháng 9 10/2002 - bảng 11). Tơng tự nh hầu hết các kim
loại nặng đợc nghiên cứu, HLTB của Hg trong giai đoạn tháng 3 4 (dao động ở mức
0,15àg/l đến khoảng 0,27àg/l) luôn thấp hơn tháng 9 10.
Bảng 11. Hàm lợng Hg (àg/l) vùng biển quần đảo Trờng Sa
Giá
trị
Nhỏ
nhất

Tháng 3 - 4/2002
0m


50m

0,1087 0,1097

Tháng 8 - 9/2002

100m

0m

50m

0,1098

0,1200

0,1300

100m

Tháng 3 - 4/2003
0m

0,2000 0,1200

50m

100m


0,1200

0,1300


Lớn
nhất 0,1935 0,2270
Trung
bình 0,1473 0,1613

0,2386

0,6500

0,5600

0,5900 0,4300

0,4400

0,4100

0,1735

0,3026

0,3168

0,3631 0,2432


0,2455

0,2694

GHQĐ : TCVN 5943 1995 nớc biển ven bờ : 10àg/l
nớc biển dành cho NTTS: 5àg/l

àg/l

Tháng 3-4/2002

Tháng 8-9/2002

Tháng 3-4/2003

0.40
0.35
0.30
0.25
0.20
0.15
0.10
0.05
0.00
0m

50m

100m


Hình 11. Phân bố hàm lợng thuỷ ngân (àg/l)
vùng biển quần đảo Trờng Sa, năm 2001 2003

III. 3. 6. Hàm lợng Cadmi (Cd)
Tiêu chuẩn môi trờng Việt Nam quy định giới hạn hàm lợng của Cd và Hg có
2 mức là 10àg/l và 5àg/l. Kết quả nghiên cứu ở vùng ven bờ [4] cho thấy hàm lợng
của hai nguyên tố này luôn ở mức thấp và thờng xấp xỉ bằng nhau. Riêng tại vùng
biển quần đảo Trờng Sa, hàm lợng Cd phân tích đợc thấp hơn Hg khoảng 2 lần.
HLTB giai đoạn tháng 3 4 từ 0,0632àg/l đến 0,1084àg/l , còn trong giai đoạn tháng
9 10/2002 HLTB của Cd cao hơn khoảng 1,2 2,0lần (từ 0,1372àg/l

đến

0,1558àg/l), tầng 50m hàm lợng Cd cao hơn tầng 0m và 100m (bảng 12)

Bảng 12. Hàm lợng Cd (àg/l) vùng biển quần đảo Trờng Sa
Giá

Tháng 3 - 4/2002

Tháng 8 - 9/2002

Tháng 3 - 4/2003


0m

50m

100m


0m

50m

Nhỏ
nhất
0,0436 0,0472
0,0433
0,0250
0,0390
Lớn
nhất
0,1028 0,1029
0,1074
0,2601
0,3500
Trung
bình
0,0632 0,0669
0,0728
0,1427
0,1558
GHQĐ : TCVN 5943 1995 nớc biển ven bờ : 10àg/l
nớc biển dành cho NTTS: 5àg/l

àg/l

Tháng 3-4/2002


Tháng 8-9/2002

100m

0m

50m

100m

0,0300

0,0352

0,0543

0,0683

0,2700

0,0969

0,1271

0,1749

0,1372

0,0769


0,0939

0,1084

Tháng 3-4/2003

0.18
0.16
0.14
0.12
0.10
0.08
0.06
0.04
0.02
0.00
0m

50m

100m

Hình 12. Phân bố hàm lợng Cadmi (àg/l)
vùng biển quần đảo Trờng Sa, năm 2001 2003

III. 4. Đặc diểm phân bố hàm lợng dầu
Với 32 mẫu phân tích hàm lợng dầu trong phạm vi nghiên cứu (đợt tháng 3
4/2003) có thể thấy hàm lợng dầu tổng số tầng mặt (chủ yếu là nhũ dầu phân tán) ở
vùng biển quần đảo Trờng Sa tơng đối thấp so với các vùng nớc ven bờ [4] và thấp
hơn nhiều so với giới hạn quy định (TCVN - 0,30mg/l). Trên toàn vùng nghiên cứu,

hàm lợng dầu phân bố từ 0,004mg/l (trạm 24) đến 0,025mg/l (trạm 21), hàm lợng
trung bình là 0,009mg/l. Hầu hết các mẫu phân tích đều có hàm lợng từ 0,006


0,008mg/l, một số trạm ở phía Bắc và phía Tây có hàm lợng dầu > 0,01mg/l chỉ
chiếm khoảng 1/3 tổng số trạm nghiên cứu (hình 13, 14). Nghiên cứu của Suriyan
Saramun và Gullaya Wattayakorn, tháng 5/1998 [7] : hàm lợng Hydrocacbua dầu (cả
phần hoà tan và phân tán) vùng biển gần bờ phía Tây Philippin khoảng 0,12mg/l, vùng
biển ngoài khơi (giáp với vùng quần đảo Trờng Sa) khoảng 0,29mg/l. Nh vậy, sự có
mặt của hydrocacbua dầu tại khu vực giữa Biển Đông chủ yếu là do các hoạt động vận
tải và khai thác sản xuất dầu khí.

mg/l
0.030
0.025
0.020
0.015
0.010
0.005

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32

0.000

Trạm số

Hình 13. Hàm lợng dầu tại các trạm nghiên cứu tháng 3 4/2003



Hình 14. Bản đồ phân bố hàm lợng dầu (mg/l) tầng mặt
vùng biển quần đảo Trờng Sa, tháng 3 - 4/2003

IV. Kết luận
+ Hàm lợng Oxy hoà tan tầng mặt dao động trong khoảng 4,16 ml/l - 5,08 ml/l, độ


bão hoà trung bình từ 85,23 - 106,40%. Từ độ sâu 50 - 75m tới 200m hàm lợng ôxy
giảm đi một cách đáng kể, ôxy ở tầng 200m chỉ còn dao động từ 2,81 ml/l - 2,86 ml/l,
độ bão hoà từ 48,75 - 50,33%, sau đó giảm dần theo độ sâu tới lớp nớc 400m
khoảng 2,0ml/l.
+ Nớc biển khu vực quần đảo Trờng Sa mang tính kiềm yếu, chỉ số pH có giá trị
trung bình tầng mặt 7,95 - 8,21. Tại những lớp nớc sâu, trị số pH có xu hớng giảm
dần và ổn định, giá trị trung bình 7,95 - 8,19 (tầng 50 m) và 7,90 - 8,16 (tầng 100m).
Khu vực phía Bắc quần đảo Trờng Sa chỉ số pH của nớc biển có giá trị cao hơn phía
Nam.
+ Vùng biển quần đảo Trờng Sa đợc nhiều nghiên cứu đánh giá là nghèo dinh
dỡng. Hàm lợng PO4 ở lớp nớc từ 0 50m (khoảng 0,0004 0,0090mg/l, ở độ sâu
> 50m, PO4 có hàm lợng phong phú hơn (> 0,010mg/l) và đến độ sâu 100m hầu hết
các khu vực đều đạt giá trị hàm lợng PO4 > 0,020mg/l.
+ Phạm vi biến động hàm lợng SiO3 theo các lớp nớc 0m, 50m và 100m lần lợt là:
0,044 0,529mg/l; 0,063 0,522mg/l; 0,100 0,685mg/l. Phân bố không gian, hàm
lợng SiO3 ở những vùng biển sâu nh quần đảo Trờng Sa luôn ổn định theo hớng
tăng dần. So với vùng biển ven bờ Việt Nam và vùng biển giữa vịnh Thái Lan thì hàm
lợng SiO3 ở đây tơng đối thấp.
+ Hàm lợng NH4 trung bình tầng 0m dao động từ 0,017mg/l đến 0,026mg/l;
tầng 50m (từ 0,021 - 0,028mg/l) và tầng 100m (từ 0,023 0,030mg/l). Giai đoạn tháng
8 9/2002, HLTB của NH4 trên toàn vùng cao hơn giai đoạn tháng 3 4. Trong cả 3
chuyến điều tra, hàm lợng NH4 lớn nhất thòng gặp ở tầng 50m, điều này có liên quan
đến năng suất sinh học sơ cấp cũng nh mật độ tế bào thực vật phù du ở độ sâu này.

+ Hàm lợng NO2 phân bố theo không gian khá phức tạp, trong lớp nớc xáo
trộn (từ 0m 50m), giá trị trung bình của NO2 từ 0,003 0,004mg/l; đến lớp nớc
100m, hàm lợng trung bình toàn vùng trong cả 2 mùa tơng đối ổn định (0,004mg/l).
+ Hàm lợng NO3 trong nớc biển thờng cao và phân bố ổn định hơn NH4 và
NO2. Trên toàn vùng, giá trị hàm lợng NO3 dao động phạm vi từ 0,004 - 0,100mg/l,
giai đoạn tháng 9 10 hàm lợng NO3 cao hơn hẳn và dao động trong phạm vi nhỏ
hơn. Quy luật phân bố hàm lợng NO3 trong cả hai mùa đều tăng dần theo độ sâu, điều
này thể hiện sự khác biệt về tính ổn định của NO3 so với NO2 và NH4.
+ Hàm lợng Zn trung bình trong giai đoạn tháng 3 4 từ 8,557àg/l đến 12,581àg/l,
thấp hơn trong tháng 8 9 (8,589 14,638àg/l) theo thứ tự tăng dần từ mặt (tầng 0m)
đến tầng 100m. Có sự tập trung cao về hàm lợng của kẽm ở khu vực phía Bắc và Tây


×