Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

DỰ TOÁN KHỐI LƯỢNG cọc BTCT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 8 trang )

Dự Toán Sakura
LÝ THUYẾT - ĐO BÓC KHỐI LƯỢNG CỤ THỂ CÔNG TÁC CỌC
1. Bóc khối lượng cọc BTCT
1.1. Công tác sản xuất bê tông cọc.
Cọc thường được chia làm 2 đoạn C1( là cọc có mũi) và C2 ( đoạn cọc thân).
+ BTC1 = BTthânC1 + BTmũiC1 ;
BTthânC1 = SL × CD × Fcọc ; BTmũiC1 = SL × CD × Fmũi cọc.
Fcọc = a × b; Fmũi cọc = ½ a × h
+ BTthânC2 = SL × CD × Fcọc ; Fcọc = a × b;
Mã hiệu thường dùng: AG.111xx hoặc tra theo tên: bê tông cọc.
1.2. Công tác sản xuất ván khuôn cọc.
Cọc thường được chia làm 2 đoạn C1( là cọc có mũi) và C2 ( đoạn cọc thân).
+ VKC1 = VKthânC1 + VKmũiC1 + VKđầu bịt
VKthânC1 = SL × CD × (2a+b) ; VKmũiC1 = SL × CD ×3(½ a ); VKđầu bịt = a × b
+ VKthânC2 = VKthânC2 + 2VKđầu bịt
VKthânC2 = SL × CD × (2a+b) ; VKđầu bịt = a × b
Mã hiệu thường dùng: AG.3xxxx hoặc tra theo tên: ván khuôn cọc
1.3. Công tác cốt thép cọc
Dựa vào bảng thống kê cốt thép, phân loại theo định mức thép   10mm;   18 mm;  >
18mm
Kiểm tra lại khối lượng theo công thức sau:
KL  SL 

d 2
4

 L R

Mã hiệu thường dùng: AG.131xx hoặc tra theo tên: cốt thép cọc.
1.4. Công tác sản xuất thép bản đầu cọc ( hoặc hộp nối cọc)
Xem bảng thông kê thép và kiểm tra lại theo công thức tính khối lượng cốt thép như sau :


KLthép bản = a × b × c × R × 10-9 tấn ; a, b, c đơn vị phải là mm; R = 7850 kg/m3
Mã hiệu thường dùng: AG.531xx hoặc tra theo tên: sản xuất mặt bích
1.5. Công tác đóng ( ép ) cọc.
Tổng chiều dài cọc đóng (ép) = Số lỗ cọc × độ sâu 1 lỗ cọc

Sakura




Dự Toán Sakura
Mã hiệu thường dùng: AC.13xxx (đóng cọc); AC.25xxx (ép cọc trước); AC.28xxx(ép cọc
sau); hoặc tra theo tên: ép cọc.
Trong hao phí vật liệu của công tác ép cọc, đã có tính giá mua cọc. Nếu tự sản xuất cọc thì
bỏ hao phí vật liệu của công tác này đi.
1.6. Công tác nối cọc BTCT
Tổng số mối nối = Số lỗ cọc × số mối nối từng cọc ( mối nối)
Cần phải điều chỉnh hao phí thép tấm phù hợp với thiết kế
Mã hiệu thường dùng: AC.293xx; hoặc tra theo tên: nối cọc.
1.7. Công tác đập đầu cọc BTCT
= Số lỗ cọc × tiết diện cọc × chiều dày đập đầu cọc
Mã hiệu thường dùng: AA.22211 (phá bằng máy khoan);
1.8. Công tác thử tải
- Công tác thử tải bằng nén tĩnh cọc: mã hiệu CQ.15xxx; CQ.16xxx trong tập định mức
xây dựng phần khảo sát, lưu ý chưa xét đến công tác di chuyển đối trọng, dàn nén, gia cố nền
khu vực nén ( nếu đất yếu), …
- Công tác thử tải bằng búa đóng cọc: Dùng mã hiệu của công tác đóng cọc thông
thường.
- Công tác thử động biến dạng lớn (PDA): chưa có định mức lấy báo giá;
- Công tác kiểm tra chất lượng bằng phương pháp biến dạng nhỏ PIT : CQ.17xxx;

- Công tác kiểm tra chất lượng bằng phương pháp siêu âm : CQ.18xxx;
Lưu ý: trước khi thử tải cọc thường có thời gian nghỉ là 6 ngày ( chờ đất nền xung quanh
phục hồi), nếu số cọc thử ít thì tình trạng máy thì công nằm chờ cũng phải được tính hao phí
– xem chi tiết tại Điều 8 – TT06/2010/TT-BXD.
1.9. Công tác đóng tre, cọc gỗ, cừ tràm
= diện tích gia cố × chiều dài cọc × mật độ cọc
Mã hiệu thường dùng: AC.11xxx hoặc tra theo tên: đóng tràm, đóng gỗ…
1.10.
-

Lưu ý

Định mức đóng cọc bằng máy tính cho 100m cọc ngập đất, đoạn cọc không ngập đất
hao phí nhân công, máy thi công nhân hệ số 0.75 so với định mức đóng cọc tương ứng.
Hao phí vật liệu cọc tính theo thiết kế.

- Khi đóng, ép cọc xiên thì định mức nhân công, máy thi công được nhân hệ số 1.22 so
với định mức đóng cọc tương ứng;
- Trường hợp phải dùng cọc dẫn để đóng cọc âm thì định mức nhân công, máy thi công
đóng, ép cọc dẫn được nhân hệ số 1.05 so với định mức đóng, ép cọc tương ứng. Trong bảng
định mức chưa tính đến công tác gia công chế tạo cọc dẫn.

Sakura




Dự Toán Sakura
- Định mức đóng cọc bằng máy đóng cọc trên mặt nước chưa tính đến công tác làm sàn
đạo, xà kẹp, phao nổi.

-

Trong hao phí vật liệu khác đã tính đến hao phí vật liệu đệm đầu cọc, chụp đầu cọc.
BẢNG DANH MỤC DỰ TOÁN THƯỜNG DÙNG CHO CÔNG TÁC ĐÓNG (ÉP) CỌC BTCT

STT

MÃ HIỆU

TÊN CÔNG VIỆC

ĐƠN VỊ

SX bê tông cọc, cột đúc sẵn…
SXLD tháo dỡ ván khuôn
SXLD cốt thép BT đúc sẵn …..   10mm
SXLD cốt thép BT đúc sẵn …..   18mm
SXLD cốt thép BT đúc sẵn …..  > 18mm
SX mặt bích đặc, khối lượng  10kg ( thép bản
đầu cọc)
Ép cọc trước
Nối cọc BTCT

m3

1
2
3
4
5


AG.11xxx
AG.31xxx
AG.13111
AG.13121
AG.13131

6

AI.53xxx

7
8

AC.2xxxx
AC.293xx

9
10

AA.22211 Phá dỡ bê tông có cốt thép bằng máy khoan
CQ.1xxxx Nén tĩnh thử tải cọc

KHỐI LƯỢNG

100m2
Tấn
Tấn
Tấn
Tấn

100m
Mối
nối
m3
Tấn

1.11. Cách sử dụng các hệ số trong khi đóng, ép cọc
- Khối lượng đóng / ép cọc: Theo Định mức 1776/2007/BXD thì “Định mức đóng cọc
bằng máy tính cho 100m cọc ngập đất ” – nghĩa là ngập bao nhiêu thì tính bấy nhiêu, chứ
không nhân thêm bất kì hệ số ( 1.01 ) nào. ( trừ các trường hợp định mức thuyết mình yêu
cầu nhân hệ số)  phải đọc kỹ thuyết minh định mức trước khi bóc dự toán.
-

Khối lượng ván khuôn cọc: có 3 trường hợp áp dụng

+ Khi có bãi đúc cọc mặt bằng đúc không được chuẩn  đúc ván khuôn cọc có 3 mặt ( 2
mặt bên và mặt đáy). Trường hợp nên áp dụng khi tính toán, thực tế thì chỉ làm 2 mặt,
nếu Chủ đầu tư có hỏi: mặt dưới thực tế không làm nhưng để bù chi phí làm nền bãi đúc
cọc.
+ Khi có bãi đúc cọc mặt bằng đạt chuẩn  đúc ván khuôn cho 2 mặt bên cọc, vì mặt dưới
được tận dụng mặt bãi làm ván khuôn. Mặt trên sẽ để hở để đổ và đầm bê tông như dầm vậy.
+ Có nhiều nơi tiết kiệm còn sử dụng cách sếp cọc sát nhau thành hàng và đúc hàng loạt
cọc ( lẻ trước chắn sau hoặc ngược lại). Sau đó tháo ván khuôn rồi tận dụng cọc đã đúc là
thành luôn lúc này ván khuôn chỉ tính còn ½
 tuy nhiên ở khâu lập dự toán : thì nên tính ván khuôn cho 2 mặt tất cả các cọc + dự toán
bãi đúc cọc hoặt là tính cả 3 mặt . Còn việc thi công nhà thầu áp dụng tiết kiệm ván khuôn là
theo đặc thù của từng nhà thầu.
- Phần ván khuôn cọc: khi lập dự toán mà chưa có quyết định của Chủ đầu tư duyệt phải
dùng ván khuôn kim loại thì tốt nhất là tra mã cốp pha gỗ, như thế sẽ trách thiệt thòi cho
nhà thầu nếu thực tế thi công sau này nhà thầu dùng gỗ làm ván khuôn đúc cọc mà thanh

Sakura




Dự Toán Sakura
toán lại phải theo ván khuôn thép. ( trong thực tế khi nghiệm thu không nói rõ là dùng ván
khuôn gì thì cán bộ chạy giá sẽ áp giá theo dự toán thẩm tra.)
- Phần cọc không ngập đất: nhân hao phí máy, nhân công chỉ được thực hiện khi làm hồ
sơ thanh toán, lý do như sau: khi lập dự toán người lập sẽ coi cọc ép suôn sẻ và không có
phần nổi trên mặt đất. Tuy nhiên, khi nghiệm thu thanh toán thì sẽ có những chướng ngại vật
sinh ra vấn đề cọc ép không hết, nổi trên mặt đất, phần cọc nổi đó phải cắt bỏ đi để tiếp tục
thi công móng nhưng liệu có được thanh toán hay không? – vẫn được thanh toán, theo định
mức sẽ nhân 75% cho hao phí máy và nhân công, còn vật liệu cọc nổi trên đất vẫn được tính
là 100% .
- Khối lượng ca máy cẩu cọc: tùy theo chiều dài và kích thước cọc, nếu trong dự toán
thì có thể ghi là tạm tính, còn trong thanh toán thì phải có xác nhận của Chủ đầu tư và đơn vị
thi công (nhà thầu), sau đó ra các biên bản làm việc và quyết định phê duyệt của Chủ đầu tư.
+ Ví dụ cẩu một đoạn cọc dài 7-8m, kích thước cọc 25 x 25 cm, thì tham khảo các định
mức cẩu cấu kiện BTCT đúc sẵn trong 1776/2007 thì mất khoảng 0.018 ca. Tổng số đoạn cọc
là 542 đoạn thì ca cẩu máy = 542 × 0.018 × 2 ca cẩu ( 2: có cả cẩu lên và cẩu xuống ).
phí.

Cọc ép âm thì nên tính cả công nhổ ép cọc âm nữa, cũng nên đưa vào để tính thêm chi

BÀI TẬP - ĐO BÓC KHỐI LƯỢNG CỤ THỂ CÔNG TÁC CỌC

Sakura





Dự Toán Sakura

1. Tính khối lượng bê tông, cốt thép và ván khuôn để sản xuất cọc cho cả công trình;
2. Tính khối lượng ép cọc;
3. Tính khối lượng đập đầu cọc;
4. Dùng phần mềm tra mã hiệu, nhập khối lượng tính biết cọc BTCT, đá 1x2, mác 250,
đất cấp II.
BÀI LÀM
1. Khối lượng bê tông, cốt thép, ván khuôn cọc BTCT.
Bê tông cọc ( vì đây là đoạn cọc có mũi nên ta tính bê tông đoạn cọc = BT thân cọc + BT
mũi cọc).
+ BT thân cọc = 271 x 7 x 0.25 x 0.25 = 118.56 m3.
+ BT mũi cọc = 271 x 0.25 x ½ x 0.25 x 0.25 = 2.117 m3.

 Mã hiệu: tra ( bê tông+cọc+đúc sẵn+đá+1x2+250)
 AG.11114 : Sản xuất cấu kiện đúc sẵn bê tông cọc, cột đá 1x2, mác 250.
Cốt thép cọc ( nhìn số hiệu trên bản vẽ để biết được có bao nhiêu loại cốt thép, trong
bài này không ghi rõ các số thanh thép thì nhìn bảng thông kê rồi tính toán kiểm tra lại xem
bảng thông kê cốt thép có đúng không?
Sakura




Dự Toán Sakura
+ Thanh hiệu số 1 : 4 16
- Số lượng thanh thép số 1 là: 4 thanh;
- Chiều dài thanh thép sẽ kéo dài từ đầu đoạn đến tận mũi cọc = 7000 + 300 =

7300 = 7.3 m;
khối lượng thanh số 1 = SLx

d 2
4

xLxR = 4 x

 16 2
4

x7.3 x7850 x10 6 = 46.087

Kg /1000 = 0.046 Tấn.
+ Thanh hiệu số 2 : 6a150
- Số lượng thanh thép sẽ được bố trí làm 3 đoạn vì trong đoạn cọc có hai đoạn
nối cọc nên phải bố trí khác nhau (tham khảo bản vẽ chi tiết) như sau:
Đoạn 1( từ đầu cọc đến mối nối thứ 1sẽ bố trí là 6a150 trên chiều dài là: 1800-150 =
1650
1650 Số lượng =
 11 cọc.
150
Đoạn 2( đoạn giữa 2 mối nối 1sẽ bố trí là 6a200 trên chiều dài là: 3400 mm Số
3400
lượng =
 1  18 cọc.
200
Đoạn 3( từ mối nối thứ 2 đến mũi cọc bố trí là 6a150 trên chiều dài là: 1800-200 =
1600
1600 Số lượng =

 10.7  11 cọc.
150
Vậy tổng số thanh thép cốt đai = 11+18+11 = 40 cọc.
- Chiều dài thanh thép số 2 là =4 x (250-2*20) + 2 x 50 = 940 mm = 094 m
khối lượng thanh số 2 = SLx

d 2
4

xLxR = 40 x

 62
4

x0.94 x7850 x10 6 = 8.37kg/1000

=

8.3x10-3 Tấn.
+ Thanh hiệu số 3 : 3 lưới thép 6a50
- Số lượng thanh thép số 3 là= 3x(

250  2 * 20
 2)  36.2  36 thanh ( cộng với 2
50

thanh ở 2 đầu lưới);
- Chiều dài thanh thép = 250 – 2 x 20 = 210 mm = 0.21 m
khối lượng thanh số 3 = SLx
1.677x10-3


d 2
4

xLxR = 36 x

 62
4

x0.21 x7850 x10 6 = 1.677kg/1000 =

Tấn

+ Thanh hiệu số 4 : 2 móc cẩu 14, L = 1000mm

Sakura




Dự Toán Sakura
khối lượng thanh số 4 = SLx

d 2
4

xLxR = 2 x

 14 2
4


x1x7850 x10 6 = 2.41kg/1000 =

2.41x10-3 Tấn
+ Thanh hiệu số 5 : bản thép 920x150x8
khối lượng thanh số 5 = 1x920x150x8x7850x109 = 8.666kg/1000 =8.666x10-3 Tấn.
+ Thanh hiệu số 6 : thép ống mũi cọc 125, L = 500
khối lượng thanh số 6 = SLx
1.92kg/1000=1.92x10-3

d 2
4

xLxR = 1x

 25 2
4

x0.5 x7850 x10 6 =

Tấn.

+ Thanh hiệu số 7 : đai xoắn 16, L = 2000
khối lượng thanh số 7 = SLx
0.466x10-3

d 2
4

xLxR = 1x


 62
4

x 2 x7850 x10 6 = 0.446kg/1000 =

Tấn.

+ Thanh hiệu số 8 : ống thép 140x5, L = 50
Vậy tổng kết:
Thanh thép có   10 mm = 8.3x10-3 + 1.677x10-3 + 0.466x10-3 = 10.443x10-3 tấn.
Thanh thép có   18 mm = 0.046 + 2.41x10-3 = 0.048 tấn.
Thanh thép có  >18 mm = 1.92x10-3 tấn
Bản thép = 8.666x10-3 tấn.

 Mã hiệu: tra ( cốt thép + cọc + đúc sẵn)
 AG.13111 : Sản xuất, lắp đặt cốt thép bê tông đúc sẵn cột, cọc, cừ, xà dầm, giằng,
đường kính ≤10mm
= 271 x 10.443x10-3 = 2.83 tấn.

 AG.13121 : Sản xuất, lắp đặt cốt thép bê tông đúc sẵn cột, cọc, cừ, xà dầm, giằng,
đường kính ≤18mm
= 271 x 0.048= 13.008 tấn.

 AG.13131 : Sản xuất, lắp đặt cốt thép bê tông đúc sẵn cột, cọc, cừ, xà dầm, giằng,
đường kính >18mm
= 271 x 1.92x10-3 = 0.52 tấn.

 AG.53111 : Sản xuất mặt bích đặc, khối lượng ≤ 10kg
= 271 x 8.666x10-3 = 2.347 tấn.

Ván khuôn cọc
Sakura




Dự Toán Sakura
- Ván khuôn cọc = 271 x 3 x 7 x 0.25 = 1422.75/100 = 14.22 ( 100m 2)
- Ván khuôn mũi cọc: 271 x ½ x 0.25 x 0.25 = 8.468/100 = 0.085 ( 100m 2)
- Ván khuôn bịt đầu cọc = 0.25 x 0.25 = 0.0625/100 = 6.25x10 -4 ( 100m2)

 Mã hiệu: tra ( cốt thép + cọc + đúc sẵn)
 AG.31121 : 'Sản xuất, lắp dựng tháo dỡ ván khuôn gỗ, ván khuôn cọc, cột
= 14.22 + 0.085 + 6.25x10-4 = 14.30 ( 100m2)
2. Khối lượng ép cọc.
Tra cứu ĐM 1776/2007 trước – Phần Thuyết Minh chương III – Công Tác Đóng Cọc
- Định mức đóng cọc bằng máy tính cho 100m cọc ngập đất, đoạn cọc không ngập đất
hao phí, nhân công, máy thi công nhân hệ số 0.75 so với định mức đóng cọc tương ứng. Hao phí
vật liệu cọc tính theo thiết kế.
- Khi đóng, ép cọc xiên thì định mức nhân công, máy thi công được nhân hệ số 1.22 so với
định mức đóng cọc tương ứng;
- Trường hợp phải dùng cọc dẫn để đóng cọc âm thì định mức nhân công, máy thi công
đóng, ép cọc dẫn được nhân hệ số 1.05 so với định mức đóng, ép cọc tương ứng. Trong bảng
định mức chưa tính đến công tác gia công chế tạo cọc dẫn.
- Định mức đóng cọc bằng máy đóng cọc trên mặt nước chưa tính đến công tác làm sàn
đạo, xà kẹp, phao nổi.
- Trong hao phi vật liệu khác đã tính đến hao phí vật liệu đệm đầu cọc, chụp đầu cọc.
Khối lượng ép cọc = tổng chiều dài cọc = số lỗ cọc x độ sâu 1 lỗ cọc.
Độ sâu 1 lỗ cọc = 7000+300-500-150-400 = 6250 mm = 6.25m
 khối lượng ép cọc = 271 x 6.25 = 1396.75 m/100 = 16.93 (100m)


 Mã hiệu: tra ( cốt thép + cọc + đúc sẵn)
 AG.31121 : Sản xuất, lắp dựng tháo dỡ ván khuôn gỗ, ván khuôn cọc, cột.
3. Khối lượng đập đầu cọc.
Khối lượng đập đầu cọc = số lỗ cọc × tiết diện cọc × chiều dày đập cọc.
= 271 × ( 0.25 × 0.25) × 0.4 = 6.775 m3

 AA.22211 : Phá dỡ kết cấu bê tông có cốt thép bằng máy khoan bê tông

Sakura





×