Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

MỘT số KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG dạy và học tập các môn KHOA học mác LÊNIN tại đại học QUỐC GIA TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.25 KB, 7 trang )

MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP CÁC MƠN KHOA HỌC
MÁC- LÊNIN TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
Đỗ Phú Trần Tình*,
Phạm Mỹ Dun*

Cơng tác giảng dạy và học tập các mơn khoa học Mác- Lênin
thời gian qua được Đảng, Nhà nước hết sức quan tâm được thể hiện
thơng qua các chủ trương và chính sách cộng với một đội ngũ rất
nhiều giảng viên tâm huyết được đào tạo bài bản, tuy nhiên, một
thực tế đáng báo động là nhiều sinh viên các trường đại học, khi học
các mơn Mác – Lênin đều khơng có hứng thú, chán học hoặc học
theo kiểu đối phó cho xong. Mặc dù Hội đồng lý luận trung ương và
Bộ giáo dục đào tạo đã nhiều lần đổi mới về chương trình đào tạo,
song càng đổi mới chất lượng giảng dạy, học tập các mơn học này
càng đi xuống. Bài viết tập trung làm rõ hiện trạng, một số tồn tại
trong giảng dạy và học tập, trên cơ sở đó nhóm tác giả đề xuất một
số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy và học tập các
mơn học trên trong thời gian tới.
*

*

Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế - Luật- ĐHQG TP.HCM
Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế - Luật- ĐHQG TP.HCM

528

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO




1. Thực trạng giảng dạy các mơn khoa học Mác- Lênin tại các
trường Đại học hiện nay
Thứ nhất, về chương trình. Qua nhiều lần “đổi mới”, hiện nay,
chúng ta đang tích hợp các nội dung của Triết học, Kinh tế chính trị
học, Chủ nghĩa xã hội khoa học vào thành mơn Ngun lý cơ bản
của chủ nghĩa Mác – Lênin (75 tiết); thay Lịch sử Đảng bằng
Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam (45 tiết); mơn
học Tư tưởng Hồ chí Minh (30 tiết). Việc giảm tải thời lượng của
chương trình các mơn học này là cần thiết trong bối cảnh phát triển
và hội nhập nhưng khơng giảm tải nội dung trong mơn học Ngun
lý cơ bản chủ nghĩa Mác – Lênin gây rất nhiều trở ngại trong q
trình giảng dạy của giảng viên và học tập của sinh viên. Thực tế
việc tích hợp 3 mơn làm giảng viên phải đuối sức trong chạy đua
với thời gian do nội dung hầu như khơng thay đổi nhưng thời lượng
Triết học chỉ còn 30 tiết, KTCT 30 tiết, CNXHKH 15 tiết. Giảm tải
thời lượng giảng dạy nên đi song hành với giảm tải nội dung giảng
dạy mới đạt được hiệu quả, tránh tâm lý nặng nề của người học và
người dạy khi khối lượng kiến thức q nhiều.
Hơn nữa, việc biên soạn giáo trình lại khơng gắn với nhóm
ngành nghề đào tạo gây trùng lắp nội dung giữa các mơn học, đơn
cử như mơn Đường lối các mạng của Đảng cộng sản Việt Nam đưa
vào khá nhiều những nội dung mà các ngành kinh tế đều đã có học
trong các mơn khác trong chương trình học của sinh viên như vấn
đề các nguồn lực vốn, lao động,…Việc cóp nhặt các kiến thức
trong các mơn cơ sở ngành kinh tế để đưa vào mơn Đường lối cách
mạng của Đảng cộng sản Việt Nam là thiếu khoa học, trùng lắp nội
dung và làm cho mơn học khơng thuyết phục được người học. Nếu
dùng để giảng dạy cho khối ngành khơng chun kinh tế thì nội

dung lại rất chắp vá, khơng thể hiện được đó là đường lối của Đảng
khi sách chi đưa khái niệm vốn là gì, nguồn nhân lực là gì…. Đồng
thời có cần thiết phải đưa mơn học này vào chương trình học khơng
khi chương trình học có tính liên thơng từ bậc trung học với những
kiến thức đã có người học có thể tìm hiểu được đường lối của Đảng
như thế nào. Truyền bá chủ nghĩa Mác- Lênin bằng cách ép người
học phải học thật nhiều về các mơn này sẽ đem lại tác dụng ngược.

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015

529


Học ít nhưng thích học, học ít hiểu nhiều và khơi gợi khả năng tự
học mới là giá trị đích thực của sự học.
Thứ hai, về tổ chức giảng dạy. Việc giảng dạy các mơn khoa
học Mác – Lênin trong hệ thống TP.HCM hiện nay đang đứng
trước một thực tế là chồng chéo về cơ cấu tổ chức và người dạy,
nhất là từ khi tích hợp 3 mơn và đưa mơn Đường lối vào cách
mạng vào. Liệu ĐHQG TP.HCM có đang đi lùi hay khơng khi vừa
thúc đẩy các trường thành viên ĐHQG TP.HCM tiến hành kiểm
định AUN và xây dựng giảng dạy theo cách tiếp cận CDIO lại vừa
giao trọng trách giảng dạy các mơn khoa học Mác – Lênin về cho
Trung tâm lý luận chính trị? Để nâng chất lượng giảng dạy theo
tiêu chuẩn AUN và tiếp cận CDIO đòi hỏi người dạy, chương trình
dạy và học phải được xây dựng và thiết kế theo chuẩn đầu ra của
ngành học. Các trường thành viên trong ĐHQG TP.HCM khơng
thể lập bộ mơn Lý luận chính trị để giảng dạy (ngoại trừ Trường
ĐH KHXH & NV và trường ĐH Bách Khoa) cho chính sinh viên
của trường mình với những đặc thù của chính các ngành học. Các

trường thành viên mỗi học kỳ đều có tiến hành khảo sát đánh giá
mơn học, đối với giảng viên cơ hữu của giảng dạy các mơn học
khác ngồi các mơn Mác – Lênin của các trường nếu điểm đánh giá
khơng tốt sẽ bị nhắc nhở và có chế tài để nâng cao chất lượng giảng
dạy. Tuy nhiên, từ khi giao về Trung tâm lý luận, các trường thành
viên khơng thể có các chế tài đối với giảng viên của Trung tâm lý
luận chính trị trong việc đảm bảo chất lượng giảng dạy khi bị đánh
giá điểm thấp vì việc phân bổ giảng viên là do Trung tâm quyết
định. Và hơn nữa giảng viên của Trung tâm lý luận chính trị hiện
nay phần lớn là thỉnh giảng từ các trường ngồi hệ thống ĐHQG
TP.HCM để giảng dạy cho chính ĐHQG TP.HCM. Một thực tế
khơng chỉ giảng viên giảng dạy trong ĐHQG TP.HCM mà ngồi
hệ thống ĐHQG TP.HCM cũng có hiện tượng 1 giảng viên có thể
đảm nhiệm nhiều mơn khoa học Mác - Lênin. Q trình tích hợp 3
mơn đã tạo cơ chế lỏng lẻo trong bố trí người giảng, điều mà nhiều
năm trước đây khơng hề có khi giảng viên Triết học, CNXHKH lại
đi giảng Kinh tế chính trị và ngược lại và càng làm tầm thường hóa
các mơn khoa học này với tư cách là một khoa học.
Thứ ba, về phương thức đánh giá mơn học. Hiện nay, hầu hết
các trường thành viên trong ĐHQG TP.HCM đang áp dụng đề thi
trắc nghiệm đối với mơn Ngun lý cơ bản của chủ nghĩa Mác –

530

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO


Lênin. Điều này chỉ đem lại thuận lợi cho người dạy và người quản

lý trong việc chấm điểm, còn hiệu quả của việc áp dụng đề thi trắc
nghiệm trong đáp ứng chuẩn đầu ra của mơn học là hồn tồn thất
bại. Có thể thấy chuẩn đầu ra của mơn học là xây dựng, phát triển
tư duy biện chứng và vận dụng lý luận để giải quyết các vấn đề
thực tiễn thì hình thức thi trên khơng đáp ứng được u cầu. Các
trường thành viên trong hệ thống ĐHQG TP.HCM hiện nay đang
tiến hành kiểm định theo chuẩn AUN đòi hỏi phải thống nhất từ
chuẩn đầu ra của chương trình đến mơn học và từng chương. Các
mơn khoa học Mác – Lênin phải chăng là ngoại lệ khi xây dựng
chuẩn đầu ra một đằng, đánh giá người học lại một nẻo? Về lý luận
chúng ta rất khó có thể xác định đúng, sai như tư duy tốn học, đây
là mơn khoa học xã hội đồng thời trang bị cho người học về thế
giới quan, về phương pháp luận làm cơ sở nền tảng cho việc nhận
thức và giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra trên. Theo chúng
tơi, hình thức thi trắc nghiệm đối với nhóm mơn này là bước lùi
trong việc đánh giá người học, càng làm cho người học coi thường
mơn học khi mua sẵn các bộ đề thi trắc nghiệm về học thuộc để
đánh đúng sai rồi đối phó khi thi. Nếu Karl Marx, V.I.Lênin còn
sống cũng khơng khỏi đau buồn khi thế hệ ngày nay hiểu về học
thuyết của các ơng chỉ là đúng và sai mà khơng luận giải được vì
sao như thế!!!.
Nhìn chung q trình đổi mới về chương trình các mơn khoa
học Mác- Lênin thời gian qua đã có một số thành cơng nhất định,
đặc biệt là trong giảm tải thời lượng các mơn học tạo điều kiện cho
sinh viên có thể học được nhiều mơn học trang bị kĩ năng mềm và
kiến thức, kỹ năng chun ngành. Tuy nhiên, những hạn chế, tồn tại
cũng khá nhiều thể hiện:
Một là, việc tích hợp 3 mơn Triết học, Kinh tế chính trị,
CNXHKH vào một mơn học Ngun lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin là bước lùi về mặt khoa học. Người học xem thường mơn
học, xem đó là các mơn chính trị chứ khơng phải là các mơn khoa

học. Nội dung giảng dạy mơn Đường lối cách mạng đảng cộng sản
Việt Nam chắp vá, thiếu cơ sở khoa học.
Hai là, q trình giảm tải thời lượng của chương trình nhưng
khơng giảm tải nội dung gây khó khăn cho giảng viên trong truyền
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015

531


đạt kiến thức và nặng nề đối với người học đặc biệt là đối với mơn
Những ngun lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin.
Ba là, còn hiện tượng chồng chéo trong cơ cấu tổ chức giảng
dạy các mơn Mác – Lê nin trong hệ thống ĐHQG gây khó khăn
trong kiểm sốt chất lượng giảng dạy và quản lý người dạy.
Bốn là, một số giảng viên giảng dạy khơng dành thời gian cho
nâng cao trình độ chun mơn, giảng dạy q nhiều, giảng dạy tràn
lan các mơn học Mác – Lênin từ sau khi tích hợp các mơn.
Năm là, phương thức đánh giá người học khơng đáp ứng được
chuẩn đầu ra của mơn học, ngành học đặc biệt trong điều kiện hội
nhập.
2. Một số khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy các
mơn Khoa học Mác – Lênin trong thời gian tới
Từ thưc tế giàng dạy thời gian qua và trên cơ sở phân tích
những tồn tại nêu trên, theo chúng tơi để nâng cao chất lượng giảng
dạy và học tập các mơn khoa học Mác- Lênin trong thời gian tới,
chúng ta cần xử lý quyết liệt các vấn đề sau:
Thứ nhất, về tên mơn học và chương trình. Chúng ta cần
thống nhất tên chung là Các mơn khoa học Mác – Lênin và
chương trình nên kết cấu lại gồm 3 học phần : phần 1: Triết học
Mác- Lênin (60 tiết); phần 2: Kinh tế chính trị Mác- Lênin (45 tiết)

và phần 3: Tư tưởng Hồ chí Minh (45 tiết). Như vậy, về tổng số
giảng giảng so với phương án hiện nay khơng thay đổi. Về mặt nội
dung, các nội dung cơ bản của mơn Chủ nghĩa xã hội khoa học nên
kết cấu lại vào phần cuối của chương Chủ nghĩa duy vật lịch sử của
mơn Triết học. Đối với mơn Đường lối cách mạng của đảng cộng
sản Việt Nam, các nơi dung chính trong mơn học này đã được học
ở phổ thơng, hơn nữa đường lối cách mạng Việt Nam được thể hiện
rõ nét qua tư tưởng Hồ Chí Minh.
Thứ hai, về người dạy. Theo chúng tơi, các giảng viên giảng
dạy Mác - Lênin cần khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn
và tu dưỡng đạo đức và chấm dứt tình trạng giảng viên giảng dạy
q nhiều khơng có thời gian đầu tư cho giảng giảng dạy và tình
trạng giảng dạy tràn lan các mơn học khoa học Mác - Lênin. Song

532

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO


song đó, đối với người giảng dạy các mơn học khoa học Mác Lênin cần đào sâu suy nghĩ, gắn bài giảng với thực tiễn cuộc sống,
đặc biệt là thực tiễn thời kỳ q độ ở Việt Nam, cần có “niềm tin
khoa học” với những nội dung mình đang giảng, được như vậy,
mới đủ sức thuyết phục được người học, truyền được lửa và “niềm
tin khoa học” cho người học đối với các mơn khoa học Mác Lênin.
Thứ ba, về tổ chức đánh giá mơn học. Cần tổ chức thi tự
luận, đề mở thay cho hình thức thi trắc nghiệm, hoặc đề đóng ở
một số trường hiện nay áp dụng. Việc đổi mới về nội dung, phương
pháp giảng dạy đòi hỏi cách thức ra đề thi cũng phải cải tiến theo

hướng u cầu sự vận dụng của sinh viên trong giải quyết các vấn
đề thực tiễn. Với hình thức thi đề mở đòi hỏi sinh viên nắm vững
kiến thức cơ bản nhưng khơng phải nặng óc để học thuộc lòng các
câu chữ như trước, hơn nữa còn phát huy tính sáng tạo, tự chủ của
người học trong học đi đơi với hành, lý luận phải gắn với thực tiễn.
Cần phải nhìn nhận rằng học các mơn khoa học Mác – Lê nin chính
là học lý luận để vận dụng vào cuộc sống, học để hành, nếu bắt
sinh viên phải nhớ những phạm trù, khái niệm, q trừu tượng để
rồi sinh viên sau khi ra trường chẳng nhớ gì về chủ nghĩa Mác –
Lênin, ngồi việc bị ám ảnh của những kì thi thức trắng đêm để học
thuộc lòng thì quả là chúng ta đang đào tạo người học với tư duy
học vẹt. Quan trọng là sinh viên biết vận dụng nó để luận giải tốt
những vấn đề trong cuộc sống, khi đó chủ nghĩa Mác – Lênin
khơng cần phải đánh trống mà vẫn đi vào đời sống và tâm lý tiếp
nhận của người học nhẹ nhàng. Song cần lưu ý rằng chất lượng đề
thi mở quyết định khơng nhỏ đến tinh thần, thái độ của người học.
Một số trường áp dụng hình thức đề thi mở ngồi hệ thống ĐHQG
nhưng khơng khác gì đề thi đóng, sinh viên khơng cần suy luận, lấy
sách giáo khoa chép mà vẫn đạt điểm cao. Do vậy cùng với chuyển
từ hình thức thi đề đóng, trắc nghiệm/ tự luận chuyển sang hình
thức đề mở, tự luận phải đảm bảo kết hợp cả nội dung lý luận, thực
tiễn để nâng cao năng lực tự học của sinh viên.
Tóm lại, để nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập các mơn
khoa học Mác – Lênin cần phải thay đổi đồng bộ từ các khâu
chương trình học, tổ chức giảng dạy, người dạy và cách đánh giá
để đưa người học từ vị trí thụ động, học thuộc, học đối phó như
hiện nay sang học chủ động, học hiểu, học để vận dụng giải quyết
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015

533



các vấn đề của cuộc sống trên nền tảng chủ nghĩa Mác – Lênin và
tư tưởng Hồ Chí Minh một cách tự nguyện, tự giác. Hãy đối xử với
các mơn học này với tư cách là các mơn khoa học nếu muốn người
học “học để biết, học để hành, học để làm người” !

534

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO



×