Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

MỘT số vấn đề NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG dạy môn học tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH CHO SINH VIÊN TRONG GIAI đoạn HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.09 KB, 6 trang )

MỘT SỐ VẤN ĐỀ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
GIẢNG DẠY MƠN HỌC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
CHO SINH VIÊN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Ngơ Thị Kim Liên*

Tóm tắt nội dung
Hiện nay, thế giới đang bước vào kỷ ngun kinh tế tri thức,
trước u cầu về một nguồn nhân lực với tài năng, nhân cách và
bản lĩnh chính trị vững vàng thì việc nâng cao chất lượng giáo dục
nói chung, chất lượng giảng dạy trong đó có việc giảng dạy các
mơn lý luận chính trị nói riêng trở nên hết sức quan trọng. Đây là
vấn đề hệ trọng cần một hệ thống giải pháp mang tính tổng thể của
cả các cấp quản lý và giáo viên trực tiếp làm cơng tác giảng dạy
Bài viết tập trung phân tích vai trò và vị trí của mơn học Tư
tưởng Hồ Chí Minh trước u cầu của việc đào tạo nguồn nhân lực
chất lượng cao vừa “hồng” vừa “chun” cho xã hội và luận bàn
về một số giải pháp cơ bản để nâng cao chất lượng giảng dạy và
học tập mơn học trong hệ thống các trường đại học, cao đẳng nước
ta hiện nay.
1. Thực trạng
Hiện nay cơng tác giảng dạy và học tập mơn Tư tưởng Hồ
Chí Minh đang chịu nhiều áp lực từ những tác động căng thẳng và
phức tạp từ những chuyển biến của xã hội.

*

Giảng viên khoa Lý luận Chính trị, trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh.

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015

423




Sự phát triển như vũ bão của cách mạng khoa học và cơng
nghệ, đặc biệt là cơng nghệ thơng tin, đã trực tiếp dẫn tới những
biến đổi khó lường về kinh tế - xã hội, văn hóa, tư tưởng, lối sống.
Qua đó các thế lực phản động với âm mưu “diễn biến hòa bình”
cũng tìm cách ra sức “cơng phá’ vào “chủ nghĩa xã hội”, bóp méo
“chủ nghĩa cộng sản”, xun tạc thơng tin, đường lối của Đảng làm
lung lay lòng tin của nhân dân mà đối tượng trước hết là sinh viên.
Tác động của tồn cầu hóa kinh tế và hội nhập quốc tế là một
xu thế khách quan vừa tạo cơ hội phát triển cho nước ta và cũng là
thách thức khơng nhỏ đối với các quốc gia đang phát triển. Những
thách thức đó ngày càng quyết liệt và gay gắt trong điều kiện kinh tế
thị trường của nước ta hiện nay. Sự thiếu cơng bằng trong phân phối
lợi ích cùng với sự phân hóa giàu nghèo diễn ra nhanh với biên độ
ngày càng mở rộng. Những tiêu cực và tệ nạn phát sinh từ quan liêu
tham nhũng gây ra tâm lý chán nản, làm giảm sút lòng tin của nhân
dân. Điều đó gây khó khăn cho cơng tác giáo dục lý luận chính trị
đối với thế hệ trẻ.
Đứng trước tình hình thế giới và khu vục có nhiều biến động
trong giai đoạn hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều biện
pháp quan trọng để giáo dục, bồi dưỡng lí luận, bản lĩnh chính trị
cho thế hệ trẻ như mong muốn của Bác Hồ vĩ đại. Sở dĩ đây là cơng
việc quan trọng, bởỉ lẽ trong bối cảnh kinh tế thị trường, hội nhập
vào kinh tế thế giới thì bốn nguy cơ lớn mà Đảng ta đã chỉ rõ: tụt
hậu xa hơn về kinh tế so với các nước trong khu vực và trên thế
giới, chệch hướng xã hội chủ nghĩa, nạn tham nhũng và tệ quan liêu,
“diễn biến hòa bình” do các thế lực thù địch gây ra sẽ dẫn đến sự
suy thối về tư tưởng, chính trị và đạo đức lối sống, cản trở việc
thực hiện đường lối, chủ trương chính sách của Đảng. Vì vậy, tất cả

thanh niên Việt Nam nói chung, sinh viên nói riêng đang lao động,
học tập trong các nhà máy, xí nghiệp, cơ quan nhà nước, đơn vị
qn đội, nhà trường...cần phải tỉnh táo trước những cám dỗ tầm
thường, nêu cao tinh thần cảnh giác trước mọi âm mưu thâm độc
của kẻ thù từ nhiều phía, sẵn sang hồn thành nhiệm vụ khi tổ chức
phân cơng, học tập và tự học tập để nâng cao trình độ văn hóa, hiểu
biết, nâng cao năng lực chun mơn nghiệp vụ, tiếp thu những kiến
thức khoa học hiện đại của nhân loại góp phần vào thắng lợi của

424

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO


cách mạng Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn
hóa - xã hội...
Một thực tế hiện nay đang diễn ra trong sinh viên, đó là: sinh
viên là những người có tinh thần đổi mới mạnh mẽ, dám nghĩ, dám
làm, nhưng tuổi trẻ cũng dễ phiêu lưu liều lĩnh; họ có khát vọng về
tự do dân chủ nhưng cũng dễ tự do vơ kỷ luật nếu khơng được tổ
chức, lãnh đạo chặt chẽ. Sinh viên có tính độc lập, tự khẳng định
mạnh mẽ nhưng cũng dễ tự phụ, kiêu ngạo và ngộ nhận giữa hiện
tượng và bản chất, giữa lý tưởng và mục tiêu, thật và giả. Sinh viên
giàu ước mơ, lạc quan nhưng do thiếu kinh nghiệm nên cũng dễ
dẫn đến tự ti, chán nản khi gặp thất bại. Trong điều kiện kinh tế thị
trường hiện nay, sinh viên thường là những người rất thực tế, coi
trọng tính hiệu quả nhưng cũng dễ trở thành thực dụng, chạy theo
vật chất tầm thường, là những người có học vấn, song nhiều lúc còn

coi nhẹ tình cảm, coi nhẹ đạo đức. Cá tính của sinh viên phát triển
nhưmg cũng dễ trở thành “cá nhân chủ nghĩa”, ích kỷ hẹp hòi, coi
nhẹ giá trị tập thể, giá trị cộng đồng, thờ ơ với phong trào chung của
xã hội. Những vấn đề trên đặt ra u cầu phải giáo dục, nâng cao
bản lĩnh chính trị cho sinh viên, từ đó giúp sinh viên nhận thức đúng
đắn hơn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở
nước ta.
2. Một số u cầu trong cơng tác giảng dạy mơn tư tưởng
Hồ Chí Minh hiện nay.
Thứ nhất, giảng viên phải có tâm huyết với nghề
Đối với các mơn khoa học xã hội, ngồi vốn chính trị, lí luận,
văn hố, giảng dạy Tư tưởng Hồ Chí Minh đòi hỏi giảng viên phải
thật sự u nghề, tâm huyết với với nghề, có bản lĩnh chính trị vững
vàng, có đạo đức, lối sống trong sạch, lành mạnh, am hiểu lịch sử
dân tộc Việt Nam và tinh hoa văn hóa nhân loại. Bởi, nếu thiếu
những yếu tố trên thì dù cố gắng đến đâu cũng sẽ rơi vào sự đơn
giản hóa khi truyền thụ kiến thức. Phải nắm vững tiểu sử, cuộc đời
sự nghiệp của các vị lãnh tụ, đặc biệt là Hồ Chí Minh để truyền cảm
được sức mạnh vĩ đại, những giá trị tư tưởng của Người, từ đó hình
thành niềm tin và tìm thấy trong tư tưởng của Người sự tiếp sức kỳ

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015

425


diệu cho học tập và rèn luyện để hình thành nhân cách của người
sinh viên trong thời đại mới.
- Giảng viên phải khơng ngừng nâng cao trình độ của mình
về các mặt chính trị, lí luận, lí tưởng, lịch sử, văn hố, ngoại ngữ.

Phải thường xun cập nhật thơng tin liên quan đến mơn học Tư
tưởng Hồ Chí Minh.
- Giảng viên phải tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy,
ngồi phương pháp truyền thống phải kết hợp với các phương pháp
khác như nêu vấn đề, đối thoại, semina để thu hút sinh viên tích cực
học tập. Với hình thức học tín chỉ với lớp đơng sinh viên thì semina
là hình thức quan trọng trong giảng dạy Tư tưởng Hồ Chí Minh và
thơng qua đó mà hình thành kĩ năng giao tiếp, kĩ năng làm việc
nhóm cho sinh viên.
- Phương pháp giảng dạy, tổ chức hoạt động lớp học cần
phải sáng tạo, linh hoạt, tạo ra một “sân chơi sống động”, trong đó
người thầy phải đóng vai trò là “đạo diễn”, còn người học chính là
những “diễn viên”, tình huống xử lý đòi hỏi người học phải tự tư
duy, liên kết nhóm để giải quyết, đó chính là giải pháp bỗ trợ để
nâng cao những kỹ năng cần thiết cho người học và lơi cuốn người
học “tự nguyện” đến giảng đường.
Thứ hai, giáo dục niềm tin cho sinh viên
Giáo dục bản lĩnh chính trị cho sinh viên trước hết phải giáo
dục niềm tin cho sinh viên vào sự lãnh đạo của Đảng, vào chế độ xã
hội chủ nghĩa và tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội mà tồn Đảng,
tồn qn và tồn dân ta đang xây dựng thơng qua việc tăng cường
giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối
của Đảng và pháp luật của Nhà nước; giáo dục giá trị truyền thống
và lòng tự hào dân tộc, truyền thống đấu tranh hào hùng, anh dũng
của phong trào học sinh - sinh viên qua các thời kỳ cách mạng... qua
đó nâng cao nhận thức, xây dựng thế giới quan khoa học, niềm tin
vào Đảng đối với sinh viên, đồng thời nâng cao trách nhiệm và lòng
trung thành tuyệt đối với Đảng, Tổ quốc và nhân dân, vững tin vào
con đường đi lên chủ nghĩa xã hội mà Chủ tịch Hồ Chí Minh và
nhân dân ta đã lựa chọn.


426

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO


Thứ ba, phải xây dựng những gương tiêu biểu, điển hình
trong phong trào sinh viên.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: muốn xây dựng chủ
nghĩa xã hội trước hết cần phải có con người mới xã hội chủ nghĩa;
do đó cùng với việc giáo dục niềm tin cho sinh viên, vấn đề giáo
dục bản lĩnh chính trị phải coi trọng việc xây dựng, bồi dưỡng thế
hệ trẻ trở thành những con người mới giỏi về chun mơn, trong
sáng về đạo đức và vững vàng về chính trị, tư tưởng, tích cực bài
trừ, loại bỏ tư tưởng cá nhân chủ nghĩa, thói ích kỷ, vụ lợi. Có như
thế chúng ta mới có được những con người vừa “hồng” vừa
“chun’' như Bác Hồ đã từmg dạy.
Thứ tư, xãy dựng mơi trường sống, mơi trường văn hóa
lành mạnh cho sinh viên:
Trong thời đại ngày nay, nếu dân tộc nào khơng bảo tồn và
phát huy được những giá trị văn hóa tốt đẹp, bản sắc của dân tộc
mình thì dân tộc đó sẽ tự đánh mất mình và trở thành bong mờ của
dân tộc khác. Do vậy, việc bảo đảm mơi trường sống lành mạnh,
tránh cho sinh viên bị tác động bởi các yếu tố phản văn hóa là một
u cầu cấp bách bởi sinh viên ngày nay chịu tác động rất lớn từ
mơi trường xã hội , trong đó chứa đựng nhiều thơng tin và hiện
tượng khơng lành mạnh. Để hướng sinh viên tới các giá trị văn hóa,
đạo đức tốt đẹp cần có mơi trường sống lành mạnh, giúp sinh viên

tránh bị tiêm nhiễm những thói hư tật xấu đã và đang diễn ra. Muốn
thực hiện được điều này, phải vừa chú trọng nâng cao đời sống, vừa
phát huy truyền thống ván hóa tốt đẹp của dân tộc, chống lại sự xâm
hại của những luồng văn hóa phẩm độc hại từ bên ngồi ngồi.
Thứ năm, phải mạnh dạn trao nhiệm vụ cho sinh viên
Trong sinh viên khơng ít người có tài năng, số người thành
đạt ở vào độ tuổi 20-30 khơng phải là ít. Họ đã chứng tỏ được phẩm
chất và năng lực của mình thơng qua thực tế các hoạt động phong
trào, các hoạt động học tập, giao lưu quốc tếi1tTuy nhiên, trong thời
gian qua, vì nhiều lý do nên chúng ta chưa mạnh dạn trao trách
nhiệm, nhiệm vụ cho sinh viên. Tùy từng lĩnh vực cụ thể, tùy theo
từng u cầu, nhiệm vụ chúng ta nên giao nhiệm vụ cụ thể kể cả
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015

427


nhiệm vụ khó khăn cho sinh viên, để họ phát huy tốt hơn nữa vai trò
xung kích của mình trên mặt trận tư tưởng, chính trị, văn hóa hiện
nay.
3. Thay cho lời kết
Trong điều kiện đẩy mạnh sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa, hội nhập sâu rộng vào q trình tồn cầu hóa kinh tế quốc
tế, việc qn triệt và thực hiện tư tưởng Hồ Chí Minh về chăm lo,
bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc làm rất quan
trọng và cần thiết. Chính vì vậy, các cấp ủy Đảng cần phải đặc biệt
chăm lo bồi dưỡng giáo dục rèn luyện thanh niên có bản lĩnh chính
trị, có phẩm chất đạo đức, có năng lực để xứng đáng với vai trò là
người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng”, vừa “chun”
như Bác đã căn dặn.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn
quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.
2.
Định hướng chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo từ nay đến
năm 2020, Bộ GD&ĐT, Hà Nội, 1996.
3.
Hồ Chí Minh Tồn tập (2011), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,
tập 5 (1947 - 1948).
4.
Hồ Chí Minh Tồn tập (2011), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,
tập 11 (1957 - 1958).
5.
Hồ Chí Minh Tồn tập (2011), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,
tập 15 (1966 - 1969).
6.
Văn Tùng (1999), Tỉm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục
thanh niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội.

428

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO




×