Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

phân tích kết cấu ca dao trong sách ngữ văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (630.37 KB, 29 trang )

Phân tích kết cấu các bài ca dao SGK Ngữ văn 7?
NHỮNG CÂU HÁT
VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI
Ở đâu năm cửa nàng ơi
Sông nào sáu khúc nước chảy xuôi một dòng?
Sông nào bên đục, bên trong?
Núi nào thắt cổ bồng mà có thánh sinh?
Đền nào thiêng nhất xứ Thanh
Ở đâu mà lại có thành tiên xây?
Thành Hà Nội năm cửa chàng ơi
Sông Lục Đầu(3) sáu khúc nước chảy xuôi một dòng.
Nước sông Thương(4) bên đục bên trong
Núi Đức Thánh Tản(5) thắt cổ bồng lại có thánh sinh.
Đền Sòng(6) thiêng nhất xứ Thanh
Ở trên tỉnh Lạng có thành tiên xây(7).
1.NHÂN VẬT TRỮ TÌNH:
Chàng trai và cô gái, thử tài nhau vể khả năng hiểu biết kiến thức lịch sử, địa lí
2.KẾT CẤU:
- Bài ca dao có 2 phần
+ Phần 1: câu hỏi của chàng trai
+ Phần 2: lời đáp của cô gái
--->Hình thức đố đáp
- Đặt trong hoàn cảnh diễn xướng, câu ca dao này thuộc chặng hát đố của các cuộc hát đối đáp,
trong cuộc đối đáp các chàng trai, cô gái có thể lấy những địa danh với những đặc điểm nổi bật

Lê Thùy Hương

1


để thử tài hiểu biết. Ở đây là những kiến thức về lịch sử, địa lí…Chàng trai hỏi về nhiều địa danh


ở các thời kì của vùng Bắc Bộ.
- Các địa danh đó không chỉ có đặc điểm về địa lí tự nhiên mà còn thể hiện những đặc điểm lịch
sử, văn hóa nổi bật

3.NGÔN NGỮ:
Người hỏi:
Rất hóm hỉnh, bí hiểm. Chàng trai đã chọn được nét tiêu biểu của từng địa danh để hỏi
Người đáp:
Rất sắc sảo, những nét đẹp riêng về thành quách, đền đài, sông núi của mỗi miền quê đều được
“nàng” thông tỏ
=> Cả cô gái và chàng trai đều có niềm tự hào và tình yêu tha thiết đối với quê hương, đất nước;
thể hiện sự hiểu biết về kiến thức địa lí, lịch sử bằng hình thức đố đáp.
4.THỂ THƠ: - Sử dụng thể thơ lục bát bến thể

Lê Thùy Hương

2


5.THỜI GIAN, KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT:
Không gian:
- Thành Hà Nội
- Sông Lục Đầu
- Nước Sông Thương
- Núi Đức Thánh Tản
- Đền Sòng
-Ở trên tỉnh Lạng
6.CÁC THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG XÂY DỰNG HÌNH ẢNH:
- Sử dụng kết cấu lời hỏi đáp thường gợi nhiều hơn tả.
- Có giọng điệu tha thiết, tự hào.

- Cấu tứ đa dạng, độc đáo.
- Sử dụng thể thơ lục bát bến thể
Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ(8)
Xem cầu Thê Húc(9),xem chùa Ngọc Sơn(10),
Đài Nghiên, Tháp Bút(11) chưa mòn,
Hỏi ai gây dựng nên non nước này(12) ?
1.NHÂN VẬT TRỮ TÌNH:
2.KẾT CẤU:
Rủ nhau…là mô típ thường gặp trong ca dao. Thể hiện tình yêu thương, đoàn kết và gắn bó giữa
con người với nhau.


Rủ nhau xuống bể mò cua…



Rủ nhau đi cấy đi cầy…

3.NGÔN NGỮ: - Có giọng điệu tha thiết, tự hào.

Lê Thùy Hương

3


“ Rủ nhau xem cảnh kiếm hồ”->thực ra là một câu dẫn, hướng người đọc người nghe đến thăm
Hồ Gươm với những tên gọi nổi tiếng(cầu Thê Húc, Chùa Ngọc Sơn, Đài Nghiên, Tháp Bút) góp
phần tạo nên vẻ đẹp hài hòa, đa dạng vừa thơ mộng, vừa thiêng liêng
Những địa danh và cảnh trí đó gợi lên tình yêu, niềm tự hào về cảnh đẹp, về truyền thống lịch
sử, văn hóa của đất nước, quê hương.

4.THỂ THƠ: Thể thơ Lục bát
5.THỜI GIAN, KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT:
Không gian:
- Kiếm Hồ: tức Hồ Gươm.
- Cầu Thê Húc: cầu dẫn từ bờ Hồ Gươm vào “ chùa Ngọc Sơn”, sơn màu đỏ, dáng vồng cong,
trông như đang đón nhận áng sáng ban mai ( thê: đậu lại, húc: ánh sáng mặt trời mới mọc).


Chùa Ngọc Sơn: tên gọi cũ của đền Ngọc Sơn.



Đài Nghiên: đài mang hình nghiên mực ( mực để viết chữ Nho) trên cổng chùa

Ngọc Sơn;


Tháp Bút: tháp trên đài xây hình cây bút ( bút lông để viết chữ Nho). Từ xa nhìn,

nhiều lúc thấy hình ngọn bút trên tháp “chấm” vào Đài Nghiên.

6.CÁC THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG XÂY DỰNG HÌNH ẢNH:
- Những cái tên tiêu biểu của cảnh đẹp Hồ Gươm: cầu Thê Húc, chùa Ngọc Sơn, Đài Nghiên,
Tháp Bút → Phép liệt kê dùng để thể hiện niềm tự hào của con người Việt Nam ở đất kinh kì
- Câu hỏi tu từ +nhấn mạnh, khẳng định vai trò của ông cha trog sự nghiệp dựng nước
Hồ Gươm không chỉ là cảnh đẹp của thủ đô, nó trở thành biểu tượng cho vẻ đẹp, cho truyền
thống văn hóa, lịch sử của cả nước ->nhắc nhở thế hệ sau trân trọng, giữ gìn, xây dựng và tiếp
tục giữ gìn và tiếp nối truyền thống đó.
Lê Thùy Hương


4


3. Đường vô xứ Huế quanh quanh,
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ.
Ai vô xứ Huế thì vô...
1.NHÂN VẬT TRỮ TÌNH:
2.KẾT CẤU: - Phương thức miêu tả (miêu tả theo cảm hứng trữ tình, khác với miêu tả khách
quan trong các thể loại tự sự).
Bài ca dao 3 câu lục bát, dừng lại ở câu lục, một hiện tượng ít thấy trong ca dao dân ca
3.NGÔN NGỮ:
- Cảnh trí xứ Huế trong bài 3 được tác giả dân gian phác hoạ qua vẻ đẹp của con đường. Đó là
con đường được gợi nên bằng những màu sắc rất nên thơ, tươi tắn (non xanh, nước biếc). ‘Đó là
con đường rất dài. Phải qua 6 tỉnh miền Trung , từ Bắc đi vào: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh,
Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên
- Cảnh ấy đẹp như trong tranh vẽ (“tranh hoạ đồ”) – ngày xưa cái gì đẹp thường được ví với
tranh (đẹp như trong tranh). Bức tranh xứ Huế như thế vừa khoáng đạt, lại vừa gần gũi quây
quần., gợi lên trong lòng người niềm tự hào về giang sơn, gấm vóc về quê hương đất nước, kì
thú, xinh đẹp, mến yêu.
- Ai là một đại từ phiếm chỉ. Nó có thể là tôi, là anh, là tất cả những ai có tình yêu và lòng khao
khát chiêm ngưỡng vẻ đẹp thiên nhiên và tình người xứ Huế. Cách mời gọi bề ngoài có vẻ lấp
lửng ( Ai vô xứ Huế thì vô…) nhưng thực ra rất chân tình, tha thiết. - "Ai vô xứ Huế thì vô" là lời
nhắn nhủ, mời gọi
=> Tình yêu và niềm tự hào về vẻ đẹp thơ mộng của đất cố đô
4.THỂ THƠ: Lục bát
5.THỜI GIAN, KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT:
-Không gian: Xứ Huế
6.CÁC THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG XÂY DỰNG HÌNH ẢNH:
- Ba chữ vô rất mộc mạc, đậm đà.Vần chưng, vần lưng, điệp thanh phối hợp hài hòa
- Từ láy "quanh quanh" gợi lên sự uốn lượn, khúc khuỷu, gập ghềnh, xa xôi.

- Sử dụng thành ngữ "non xanh nước biếc", so sánh như "tranh họa đồ"
Lê Thùy Hương

5


- Đại từ phiếm chỉ "Ai" thường có nhiều nghĩa, có thể chỉ số ít hoặc số nhiều, có thể chỉ 1 người
hoặc mọi người.
- Cảnh trí xứ Huế hiện lên với núi non trùng điệp, với màu xanh ngút ngát.
- Điêp từ quanh quanh, biệp pháp so sánh như tranh họa đồ mở ra một hình ảnh về xứ Huế
mộng mơ, sơn thủy hữu tình, khiến cho ta liên tượng sự hiện diện của thiên nhiên nơi đây được
sắp xếp như những nốt nhạc mà tạo hóa đã ban tặng cho xứ sở này
Đứng bên ni(14) đồng, ngó(15) bên tê(16) đồng, mênh mông bát ngát,
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông.
Thân em như chẽn lúa đòng đòng(17)
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.
1.NHÂN VẬT TRỮ TÌNH: hai cách hiểu khác nhau về câu hát này, dựa trên sự thể hiện tâm
trạng của nhân vật trữ tình có thể là một chàng trai hoặc một cô gái.
2.KẾT CẤU:
- Bài ca dao chia làm hai phần vừa độc lập vừa gắn bó với nhau. -Hai câu đầu tả cảnh đồng lúa
trong cảnh bình minh.Hai câu sau tả dáng hình cô thôn nữ như những chẽn lúa đòng
- Hai câu đầu, mỗi câu kéo dài mười hai tiếng, câu thứ ba không phải sáu tiếng mà là bảy tiếng,
chỉ câu 4 mới trở lại 8 tiếng bắt vần giống lục bát. Sự độc đáo này khiến giọng điệu câu ca phóng
túng, linh hoạt, ngôn ngữ như cũng được nới rộng theo đối tượng miêu tả, cảnh và người hòa hợp,
đậm chất đồng quê

3.NGÔN NGỮ:
-Ngôn ngữ trong ca dao đậm đà màu sắc địa phương, giản dị, chân thực, hồn nhiên, gần gũi
với lời ăn tiếng nói hàng ngày của nhân dân.( Trong đó ni= này; tê= kia: tiếng địa phương miền
trung).


Lê Thùy Hương

6


- Hai câu cuối của bài 4 có nhiều cách hiểu. Cách hiểu phổ biến hơn cả cho rằng đây là hai câu
ca dao miêu tả vẻ đẹp của cô gái. Trớc cánh đồng mênh mông, bát ngát, hình ảnh cô gái có vẻ nhỏ
bé nhng cô chính là ngời làm ra cánh đồng "mênh mông bát ngát" đó, và hình ảnh của cô "nh
chẽn lúa đòng đòng - Phất phơ dới ngọn nắng hồng ban mai" thật đẹp, vẻ đẹp kết tinh từ sắc trời,
hơng đất, từ cánh đồng "bát ngát mênh mông" kia.
- Theo cách hiểu trên thì đây là lời chàng trai đang ngắm cô gái đứng trên cánh đồng. Chàng
trai thấy cánh đồng mênh mông bát ngát và thấy cô gái hồn nhiên, trẻ trung, đầy sức sống. Nh ng
ngoài ra, còn có cách hiểu khác cho rằng đây là lời của cô gái. Đứng trớc cánh đồng "bát ngát
mênh mông" rợn ngợp, nhìn đâu cũng không thấy bờ, cô gái cất lên những tiếng than về thân phận
nhỏ bé, vô định.

4.TH TH: Trong nhóm bài ca dao này, hầu hết các câu đợc sáng tác theo th lục bát biến
thể. Mỗi câu đợc kéo dài ra thành 12tiếng để gợi sự to lớn, rộng rãi của cánh đồng.
5.THI GIAN, KHễNG GIAN NGH THUT:
- Khụng gian: ng quờ
ng bờn ni(14) ng,
ngú(15) bờn tờ(16) ng, mờnh mụng bỏt ngỏt,
ng bờn tờ ng,
ngú bờn ni ng, bỏt ngỏt mờnh mụng.
6.CC TH PHP NGH THUT TRONG XY DNG HèNH NH:
Bên cạnh đó, các biện pháp điệp từ, điệp ngữ, đảo ngữ, đối xứng giữa câu 1 với câu 2 càng tô
đậm cảm giác về một không gian rộng rãi, tràn đầy sức sống.
Hai dũng th u cú cu truc c bit v t ng
+ Phn u ca 2 cõu u, cỏc ip t, o ng õy nh mun th hin, ng phớa no

nhỡn, ngm cng thy cỏnh ng rng ln mờnh mụng.
+ Phn cui ca 2 cõu u, tỏc gi o li nhúm t mờnh mụng... bỏt ngỏt... th hin cm
xuc dt do trc khụng gian bao la.
- Hai cõu cui : Cụ gỏi c so sỏnh "nh chn lua ũng ũng" gi s tr trung, trn y sc
sng trc cỏnh ng do chớnh bn tay cụ to nờn
Lờ Thựy Hng

7


Những câu hát về tình cảm gia đình
Công cha nh núi ngất trời
Nghĩa mẹ nh nớc ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi !
1.NHN VT TR TèNH: L li ca ngi me khi ru con, núi vi con.
2.KT CU: Bin phỏp i xng lm khc sõu them n tng ca cụng cha i xng vi
ngha me, nui i xng vi bin
- Cụng cha, ngha me c uc kt li Cự lao chớn ch. (Cỏch núi o ngc ca Chớn ch cự
lao thnh ng thng c dựng nhc n cụng n cha me).
3.NGễN NG: cỏi hay ca bi ca dao trc ht l hỡnh thc truyn t.Khụng phi bng li
trc tip m li hỏt ru, sc tỏc ng l giong iu, tỡnh cm yờu con rt mc ca ngi me
+ õy l bi ca dao a gay ung si dõy tỡnh cm, thiờng liờng nht tha thit nht, trong trỏi tim
moi ngi , tỡnh cm i vi cha me
+ Ni dung bi ca dao l li nhc nh con cỏi v cụng lao tri bin ca cha me
+L li nhn nh bn phn lm con khụng bao gi c quờn cụng n y
4.TH TH: Th th lc bỏt
5.THI GIAN, KHễNG GIAN NGH THUT:
Khụng gian: Nui, Bin ụng, Cự Lao
6.CC TH PHP NGH THUT TRONG XY DNG HèNH NH:

- Tác giả ví công cha, nghĩa mẹ nh núi ngất trời, nh nớc ở ngoài biển Đông là lấy cái mênh
mông, vĩnh hằng, vô hạn của trời đất, thiên nhiên để so sánh, làm nổi bật ý nghĩa: công ơn cha mẹ
vô cùng to lớn, không thể nào cân đong đo đếm hết đợc.
Ví công cha với núi ngất trời là khẳng định sự lớn lao, ví nghĩa mẹ nh nớc biển
Đông là để khẳng định chiều sâu, chiều rộng. Đây cũng là một nét tâm thức của ngời Việt.
Hình ảnh mẹ không lớn lao, kì vĩ nh hình ảnh cha nhng sâu xa hơn, rộng mở và
gần gũi hơn. Đối công cha với nghĩa mẹ, núi với biển là cách diễn đạt quen thuộc, đồng thời cũng
làm cho các hình ảnh đợc tôn cao thêm, trở nên sâu sắc và lớn lao hơn.
-

Nui v bin l nhng cỏi to ln, mờnh mụng, cao ln vnh hng ca thiờn

Lờ Thựy Hng

8


nhiờn c a ra lm i tng so sỏnh .iu ú mun núi rng cụng n cha me l vụ cựng to
ln khụng th no k ht c.
-

Cha uy nghiờm vng chai c so sỏnh vi nui.me du dng bao dung c vớ

vi bin
+ Th hin trong hỡnh thc li ru, cõu hỏt ru.
+ m iu tõm tỡnh, thnh kớnh, sõu lng.
+ Li núi vớ quen thuc. Dựng nhng hỡnh nh to ln, cao rng khụng cựng ca thiờn nhiờn
din t cụng n sinh thnh, nuụi dy ca cha me.
+Cụng cha, ngha me cũn c th hin chớn ch cự


Chiu chiu ra ng ngừ sau
Ngú v quờ m rut au chớn chiu
1.NHN VT TR TèNH: L tõm trng, nụi lũng ngi con gỏi ly chng xa quờ nh me ni
quờ nh.
2.KT CU: Ngn gon
3.NGễN NG:
Ngày xa, do quan niệm "trọng nam khinh nữ", coi "con gái là con ngời ta" nên những ngời con
gái bị ép gả hoặc phải lấy chồng xa nhà đều phải chịu nhiều nỗi khổ tâm. Nỗi khổ lớn nhất là xa
nhà, thơng cha thơng mẹ mà không đợc về thăm, không thể chăm sóc, đỡ đần lúc cha mẹ đau ốm,
bệnh tật.
Nỗi nhớ mẹ của ngời con gái trong bài ca dao này rất da diết. Điều đó đợc thể hiện qua nhiều từ
ngữ, hình ảnh:
ng ch khụng phi ngi , biu hin cho s khc khoi
Rut au chớn chiu cht cha bao nụi tõm s, khụng ch nh me, nh quờ nụi nh chen nim
cay ng, cay ng v cuc i cc nhoc, cay ng v cuc i lm dõu cụi cut nh chng, vỡ

Lờ Thựy Hng

9


cha me gi nua cay ng khụng ai chm súc.
4.TH TH: Lc bỏt
5.THI GIAN, KHễNG GIAN NGH THUT:
Thi gian:
Chiều chiều: không phải một lần, một lúc mà chiều nào cũng vậy.Luc m cụng vic a xong
xuụi ngi ph n mi cú nhng giõy phut suy t cho riờng mỡnh .õy cng l thi gian quen
thuc trong ca dao: Chiu chiu li nh chiu chiu,Chiu chiu xỏch gi hỏi rau
- Khụng gian: Khụng gian l ngừ sau, ni vng lng, heo hut. ->gi ngh n cnh ng cụ
n ca nhõn vt, s phn ca ngi ph n trong gia ỡnh di ch gia trng phong kin v

s che giu nụi nim riờng. Trong khung cảnh ảm đạm, hình ảnh ngời phụ nữ cô đơn thui thủi một
mình nơi ngõ sau càng nhỏ bé, đáng thơng hơn nữa.

Ruột đau chín chiều: chín chiều là "chín bề", là "nhiều bề". Dù là nỗi đau nào thì cái không
gian ấy cũng làm cho nó càng thêm tê tái.

6.CC TH PHP NGH THUT TRONG XY DNG HèNH NH:
Cách sử dụng từ ngữ đối xứng (chiều chiều - chín chiều) cũng góp phần làm cho tình cảnh và
tâm trạng của ngời con gái càng nặng nề, đau xót hơn.

Ngú lờn nuc lt mỏi nh
Bao nhiờu nuc lt nh ụng b by nhiờu.
1.NHN VT TR TèNH:
L li ca chỏu con núi vi ụng b (hoc núi vi ngi thõn) v nụi nh ụng b.
2.KT CU: Ngn gon
3.NGễN NG: - Din t nụi nh v s yờu kớnh i vi ụng b.
- Cỏi hay trong cõu hỏt ny l cỏch din t tỡnh cm. ng t Ngú lờn bc l thỏi trõn
trong, tụn kớnh.

Lờ Thựy Hng

10


- Hình ảnh nuộc lạt mái nhà gợi nên mức độ không thể đo đếm cụ thể của lòng biết ơn cùng sự
gắn kết bền chặt của tình cảm huyết thống. Bên cạnh đó, nó còn khẳng định công lao to lớn của tổ
tiên, ông bà trong việc gây dựng nên gia đình, họ tộc. Cặp quan hệ từ chỉ mức độ tăng tiến (bao
nhiêu… bấy nhiêu) nhấn mạnh thêm ý đó.
4.THỂ THƠ: + Âm điệu thể thơ lục bát phù hợp, hỗ trợ cho sự diễn tả tình cảm trong bài ca.
5.THỜI GIAN, KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT:

6.CÁC THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG XÂY DỰNG HÌNH ẢNH:
+ So sánh (so sánh mức độ).
+ Nhóm từ “Ngó lên’’ ->sự trân trọng, tôn kính.
+ Hả so sánh “nuộc lạt mái nhà’’-> sự nối kết bền chặt, không tách rời của sự vật cũng như của
tình cảm huyết thống và công lao gây dựng ngôi nhà, gây dựng gia đình của ông bà đối với con
cháu.
+ Hình thức so sánh mức độ (bao nhiêu….bấy nhiêu) gợi nỗi nhớ da diết, khôn nguôi.
Anh em nào phải người xa,
Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân.
Yêu nhau như thể tay chân
Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy.
1.NHÂN VẬT TRỮ TÌNH:
- Có thể là lời của ông bà, hoặc cô bác nói với cháu, của cha mẹ nói với con hoặc của anh em
ruột thịt tâm sự với nhau.
2.KẾT CẤU: Ngắn gọn Lời độc thoại có kết cấu 1 vế
3.NGÔN NGỮ: “Nào phải người xa”->Sự nhắc nhở nhẹ nhàng, để người nghe giật mình suy
ngẫm
Điệp từ Cùng: Diễn tả cái thiêng liêng nhất của đời người
Anh em như thể tay chân=>Cách so sánh gẩn gũi, cụ thể, tay chân là những bộ phận của con
người, gắn bó từng đường gân, mạch máu, kết hợp với nhau trong mọi hành động không thể có
cái này mà không có cái kia

Lê Thùy Hương

11


- Quan h anh em khỏc hn vi quan h ca ngi xa (ngi dng) bi vỡ nú cú nhiu cỏi
chung, cỏi cựng rt thiờng liờng: Cựng chung bỏc me, mt nh cựng thõn. Anh em l bỏt mỏu s
ụi, vui bun, sng kh cú nhau di mt mỏi nh.

- Quan h anh em c vớ nh th tay chõn biu hin s gn bú mỏu tht, khng khớt khụng ri.
- Cõu hỏt trờn l li khuyờn nh anh em phi trờn thun di hũa, trờn kớnh di nhng, phi
bit nng ta, giup nhau cha me vui lũng. ú cng l cỏch bỏo n ch hiu thit thc
nht, c th nht i vi cha me: Anh em hũa thun, hai thõn vui vy.
4.TH TH: Lc bỏt
5.THI GIAN, KHễNG GIAN NGH THUT:
6.CC TH PHP NGH THUT TRONG XY DNG HèNH NH:
Cách ví von, so sánh.
Những hình ảnh gần gũi, quen thuộc trong đời sống hàng ngày.
Đặc biệt, ngôn ngữ vẫn mang tính chất hớng ngoại nhng không theo hình thức đối đáp mà chỉ
là lời nhắn nhủ, tâm tình.

1.

Nớc non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
Ai làm cho bể kia đầy,
Cho ao kia cạn, cho gầy cò con ?

1.NHN VT TR TèNH: Ngi nụng dõn
2.KT CU: Ngn gon

Lờ Thựy Hng

12


3.NGễN NG: Trong bài 1, cuộc đời vất vả của con cò đợc diễn tả bằng hình ảnh đối lập: một
mình lận đận giữa nớc non, hình ảnh lên thác xuống ghềnh, vợt qua những nơi khó khăn, nguy
hiểm. Bản thân cò thì lận đận, gầy mòn.

- Việc vất vả đó kéo dài: bấy nay chứ không phải ngày một ngày hai. Những hình ảnh đối lập,
những nơi nguy hiểm, những ao, thác, ghềnh, biển cho thấy con cò đã phải trải nhiều nơi chốn,
nhiều cảnh huống, chỉ một mình nó thui thủi, vất vả đến mức gầy mòn.
- Cuộc đời lận đận đợc diễn tả khá sinh động, ấn tợng. Ngoài nội dung than thân, bài ca còn có
nội dung tố cáo xã hội phong kiến bất công. Xã hội đó đã làm nên chuyện bể đầy, ao cạn làm
cho thân cò thêm lận đận, thêm gầy mòn. Câu hỏi tu từ đã gián tiếp tố cáo xã hội phong kiến bất
công đó.
4.TH TH: Lc bỏt
5.THI GIAN, KHễNG GIAN NGH THUT:
Khụng gian: Thỏc, ghnh, b y-ao cn
6.CC TH PHP NGH THUT TRONG XY DNG HèNH NH:
- Cỏch din t: Dựng phng phỏp n d, dựng hnh nh con cũ núi v cuc i con ngi v
s dng rt nhiu bin phỏp ngh thut khỏc.
+ T lỏy ln n v thnh ng lờn thỏc xung ghnh lm cho nụi c cc v vt v ca cuc
i cũ tng lờn gp bi ln.
+ Bin phỏp i lp: õy l c trng ni bt ca bi ca dao ny, xut hin c 4 dũng th.
- Nc non > < mt mỡnh i lp gia cỏi mờnh mụng rng ln v cỏi nh be cụ n, l loi ca
thõn cũ.
- Thõn cũ > < thỏc ghnh; lờn > < xung i lp gia cỏi nh be yu t ca thõn cũ v s d di
khc lit ca thiờn nhiờn.

Lờ Thựy Hng

13


- B kia y > < ao kia cn thỏi cc ca to húa y vi. B kia a rng li cũn y, cũn chic
ao kia ni cũ kim n hng ngy a be li cũn cn. Bi vy dự cho cũ tn to, nht nhnh, bn
chi, thõn cũ vn c gy guc mong manh.
+ Cõu hi tu t (hai cõu cui) l li than th ca thõn cũ li than, li hi khụng cú li gii

ỏp.

2. Thơng thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn đợc mấy phải nằm nhả tơ.
Thơng thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn đợc mấy phải đi tìm mồi.
Thơng thay hạc lánh đờng mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thơng thay con cuốc giữa trời,
Dầu kêu ra máu có ngời nào nghe.
1.NHN VT TR TèNH: Lời của ngời lao động thơng cho thân phận của những ngời khốn
khổ và cũng là của chính mình trong XH cũ.
2.KT CU: Ngn gn
3.NGễN NG:
- Hỡnh nh nhng con vt nh be, bốo bot: con tm, l kin, chim hc, con cuc dựng
n d v cuc i c cc, nhoc nhn ca ngi lao ng.
- Hỡnh nh c th.
+ Con tm: Tm n lỏ dõu, ri t rut nú, ngi ra ly ra nhng si t vng lm nờn nhng
tm vi rt ep, rt quý, t b rut ht thỡ mng sng ca tm cng chm dt = > Hỡnh nh con tm
l n d v ngi lao ng b giai cp thng tr búc lt, bũn sut sc lao ng cn kit n tn gan
rut, n cht lm giu cho chung.

Lờ Thựy Hng

14


+ “Lũ kiến”: - hàm nghĩa chỉ số đơng – “li ti” rất bé nhỏ, thường bị coi thường, chẳng đáng gì.
Bé thế ăn chẳng là bao, thế mà suốt ngày đi kiếm ăn = > Đó là hình ảnh ẩn dụ về những người lao
động thấp cổ bé họng trong xã hội cũ suốt đời suốt kiếp nai lưng quần quật làm việc vất vả ngược

xi mà vẫn khơng đủ sống, vẫn cứ đói nghèo.
+ “Chim hạc” cánh chim bay mỏi khơng có nơi đứng = > hình ảnh ẩn dụ nói về cuộc đời phiêu
bạt và những cố gắng vơ vọng của người lao động trong xã hội cũ.
4.THỂ THƠ: Lục bát
5.THỜI GIAN, KHƠNG GIAN NGHỆ THUẬT:
6.CÁC THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG XÂY DỰNG HÌNH ẢNH:
- Cơm tõ th¬ng thay lµ tiÕng than biĨu hiƯn sù ®ång c¶m, th¬ng xãt. Trong bµi nµy, th¬ng thay
®ỵc lỈp l¹i 4 lÇn. ý nghÜa cđa sù lỈp l¹i lµ: Mçi lÇn lµ mét lÇn th¬ng mét con vËt, mét c¶nh ngé.
- Bèn lÇn th¬ng thay, bèn con vËt, bèn c¶nh ngé kh¸c nhau, nhng l¹i cïng chung víi th©n phËn
ngêi lao ®éng; T« ®Ëm nçi th¬ng c¶m, xãt xa cho cc sèng khỉ së nhiỊu bỊ cđa ngêi lao ®éng;
KÕt nèi vµ më ra nh÷ng nçi th¬ng kh¸c nhau, lµm cho bµi ca ph¸t triĨn.
- Bằng hình ảnh ẩn dụ đã cho ta thấy nỗi khổ nhiều bề của người lao động bò áp bức, bóc
lột, chòu nhiều oan trái

Thân em như trái bần trơi
Gió dập song dồi biết tấp vào đây!
1.NHÂN VẬT TRỮ TÌNH:Người phụ nữ trong xã hội phong kiến
2.KẾT CẤU: Ngắn gọn
3.NGƠN NGỮ:
− Tr¸i bÇn, tªn cđa lo¹i qu¶ ®ång ©m víi tõ bÇn cã nghÜa lµ nghÌo khã.
− H×nh ¶nh tr¸i bÇn tr«i nỉi. Kh«ng nh÷ng thÕ, nã cßn bÞ giã dËp, sãng dåi. Sù vïi dËp cđa giã,
cđa sãng lµm cho tr¸i bÇn ®· tr«i nỉi, l¹i cµng bÊp bªnh v« ®Þnh. Nã chØ mong ®ỵc d¹t, ®ỵc tÊp

Lê Thùy Hương

15


vµo ®©u ®ã nhng nµo cã ®ỵc. C©u ca dao lµ lêi than cđa ngêi phơ n÷ trong x· héi cò vỊ cc ®êi
nghÌo khã, ph¶i chÞu bao sãng giã cđa cc ®êi vµ kh«ng thĨ tù qut ®Þnh ®ỵc sè phËn cđa m×nh.

4.THỂ THƠ: Lục bát
5.THỜI GIAN, KHƠNG GIAN NGHỆ THUẬT:
6.CÁC THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG XÂY DỰNG HÌNH ẢNH:
-Mở đầu bằng cụm từ thân em, so sánh thân phận lệ thuộc, không được quyền quyết đònh
cuộc đời của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
- Về nghệ thuật, ngồi mơ típ mở đầu bằng cụm từ thân em (gợi ra nỡi buồn thương), các câu ca
dao này thường sử dụng các hình ảnh ví von so sánh (để nói lên những cảnh đời, những thân
phận, những lo lắng khác nhau của người phụ nữ).
nh÷ng c©u h¸t ch©m biÕm
Cái cò lặn lội bờ ao
Hỡi cơ yếm đào lấy chú tơi chăng
Chú tơi hay tửu hay tăm
Hay nước chè đặc hay nằm ngủ trưa
Ngày thì ước những ngày mưa
Đêm thì ước những đêm thừa trống canh
1.NHÂN VẬT TRỮ TÌNH: Bµi ca dao lµ lêi cđa ngêi ch¸u "rao" ®Ĩ cÇu h«n cho ngêi chó.
2.KẾT CẤU: KÕt cÊu: 2 phÇn - 2 c©u ®Çu- 4 câu cuối
3.NGƠN NGỮ: Trong viƯc giíi thiƯu nh©n duyªn cho mét ai ®ã, ngêigiíi thiƯu cÇn nãi tèt,
nãi thn cho c¶ ®«i bªn. Song ë ®©y, ngêi ch¸u l¹i nãi ngỵc l¹i. C¸ch giíi thiƯu cđa ngêi
ch¸u ®· lµm hiƯn lªn mét bøc ch©n dung cđa ngêi chó l¾m tËt, lêi biÕng ®èi lËp víi h×nh
¶nh "c« m ®µo" ë 2 c©u ®Çu nh»m t¹o nªn tÝnh chÊt trµo léng (cêi cỵt, ch©m biÕm).
⇒ Th«ng qua h×nh thøc nãi ngỵc, ®èi lËp, c¸ch dïng ®iƯp tõ, bµi ca dao ®· phª ph¸n, chÕ
giƠu nh÷ng h¹ng ngêi nghiƯn ngËp, lêi biÕng, h¹ng ngêi mµ n¬i nµo còng cã.
-

Ý nghĩa hai dòng đầu. + Cơ yếm đào – là biểu tượng cho sự trẻ trung,

xinh đẹp. + Lặn lội bờ ao – cần cù chăm chỉ. Hình ảnh cơ gái hồn tồn trái ngược với chú
tơi – khác biệt một trời một vực.


Lê Thùy Hương

16


- ễng chu li bing, nỏt ru nh th m li nh mai mi cho mt cụ ym o ep ngi,
ep nt n vy = > Nhm to nghch cnh gõy ci. - i tng chõm bim. ú l nhng
k li bing lao ng, nhng li thớch n chi ru chố m xa hi no, thi i no cng cú
4.TH TH: Lc bỏt
5.THI GIAN, KHễNG GIAN NGH THUT:
Thi gian:Ngy, ờm
Khụng gian: B ao
6.CC TH PHP NGH THUT TRONG XY DNG HèNH NH:
- 2 câu đầu:
+ HT: Bắt vần, đa đẩy để chuẩn bị giải thích nhân vật chính (một hình tợng thờng
xuất hiện trong ca dao).
+ Hình ảnh "cô yếm đào" Tợng trng cho cô gái trẻ, đẹp; ngời sẽ xứng đôi với
chàng trai nết tốt, giỏi giang.
- 4 câu cuối: sử dụng điệp từ

- Hay

- Ước

tửu, tăm

Phê phán, lên

nớc chè


án ngời chú

ngủ tra

nghiện rợu

ngày ma
đêm thừa

và lời biếng
chỉ thích

trống canh

hởng thụ.

Cách nói ngợc
S cụ chng giu thỡ nghốo
Ngy ba mi Tt tht treo trong nh
S cụ cú m cú cha
M cụ n b cha cụ n ụng
S cụ cú v cú chng
Lờ Thựy Hng

17


Sinh con u lũng, chng gỏi thỡ trai
1.NHN VT TR TèNH: Bi ca dao ny nhi li ca ngi thy búi núi vi mt cụ gỏi (s
cụ chng giu) i xem búi.

2.KT CU:
3.NGễN NG: Với cách dùng cặp từ "chẳng... thì" cho biết đây là một ông thầy bói
chuyên nói dựa. Bài ca dao sử dụng từ khẳng định "có" nh đinh đóng cột nhng lại là khẳng
định những điều hiển nhiên ai cũng biết (có mẹ - mẹ là đàn bà; có cha - cha là đàn ông). Vì
thế mà lời phán của ông thầy bói trở nên nực cời vì nó vô nghĩa
- Nhn xet v li thy búi : + Mong mun ca ngi i xem búi l mun bit nhng gỡ s
n vi mỡnh trong tng lai th nhng li thy búi õy ton l nhng iu hin nhiờn, ai
cng tha sc bit : cú me, cú cha, me n b, cha n ụng. + Hai na l ton l nhng li
núi ngc nh : chng giu thỡ nghốo, chng gỏi thỡ trai
- í ngha phờ phỏn : + Phờ phỏn nhng thy búi chuyờn la loc ngi khỏc kim tin,
trc li. + Cnh tỡnh nhng ngi mờ tớn d oan, thiu hiu bit, nhe d, c tin, mt tin cho
k khỏc mt cỏch vụ ớch. - Nhng bi ca dao cú ni dung tng t : om úm y ng l
ma Thy b thy chy Ri khn ri day Ri c cc xụi Thy ngi thy reo Ma bt thy i
4.TH TH: Lc bỏt
5.THI GIAN, KHễNG GIAN NGH THUT:
Thi gian: Ngy ba mi tt
6.CC TH PHP NGH THUT TRONG XY DNG HèNH NH:
- Nói nớc đôi, khẳng định những sự hiển nhiên gây cời.
- Cách nói phóng đại, cờng điệu "gậy ô đập lng ông" phê phán những kẻ hành nghề mê
tín dị đoan và châm biếm những kẻ mê tín mù quáng.
Con cũ cht r trờn cõy
Cũ con m lch xem ngy lm ma
C cung ung ru la .
Chim ri rớu rớt bũ ra ly phn
Cho mo thỡ ỏnh trng quõn
Lờ Thựy Hng

18



Chim chớch ci trn, vỏc m i rao
1.NHN VT TR TèNH:
2.KT CU:
3.NGễN NG:
Lý thú ở chỗ: Dùng thế giới loài vật để nói về thế giới con ngời. Hình ảnh mỗi loài vật với
những đặc điểm của nó khiến ta liên tởng tới những hạng ngời khác tỏng xã hội xa. Nhờ
cách nói ẩn dụ này mà nội dung châm biếm, phê phán trở nên kín đáo, sâu sắc.
Bài ca dao tả cảnh đám ma còn cú với sự tham gia một số loài chim và con cà cuống.
Trong đám tang, mỗi con làm một việc: con thì say sa la đà, ngả nghiêng mất cả t thế trang
nghiêm chia buồn với tang chủ, con thì "ríu ra ríu rít" bò ra lấy phần rất vui vẻ. Trong khi
chào mào đánh trống ca hát theo làn điệu chèo rộn ràng thì chim chích đi rao mõ lại cởi
trần không có gì là nghiêm trang, trịnh trọng. Rõ ràng cảnh tợng đám tang mà đợc diễn tả
nh đám hội làng.
4.TH TH: Lc bỏt
5.THI GIAN, KHễNG GIAN NGH THUT:
- Thi gian:
- Khụng gian: Trờn cõy
6.CC TH PHP NGH THUT TRONG XY DNG HèNH NH:
- n dụ lí thú :
+ Con cò : ngời nông dân.
+ Cà cuống : kẻ tai to mặt lớn nh xã trởng, lý trởng.
+ Chim ri, chào mào : Cai lệ, lính lệ.
+ Chim chích : những anh mõ đi rao việc làng. (Hình ảnh ẩn dụ làm cho nội dung phê
phán, châm biếm trở nên kín đáo, sâu sắc).
Những con vật đi dự đám ma mà nh đi hội làng Phê phán hủ tục ma chay trong XH PK
Cu cai nún du long g,
Ngún tay eo nhn gi l cu cai.
Ba nm c mt chuyn sai
o ngn i mn, qun di i thuờ
1.NHN VT TR TèNH:Cu cai

2.KT CU:
3.NGễN NG: bài ca vẽ nên một bức biếm hoa sinh động, chân thực về một cậu cai:
Lờ Thựy Hng

19


- Không quyền hành.
- Nhng bắng nhắng, trai lơ.
Thực chất là kẻ khoe khoang, cố làm dáng để bịp ngời.
Thể hiện sự mỉa mai, khinh ghét, pha chút thơng hại của ngời dân
Chõn dung cu cai. + V bờn ngoi : Cai tc l cai l, chc thp nht trong
quõn i thi phong kin ; cu cỏch goi ngi cũn tr v cú ý ma mai.
-

u i nún du lụng g du hiu ca con ngi cú quyn hnh. Ngún tay

eo nhn du hiu chng t s giu sang thớch khoe khoang, tớnh cỏch ca ngi thiu
ng n. + -

Thc cht bờn trong : Mt ngi cú quyn lc nh cu m ba nm mi cú

mt chuyn sai, ba nm mi c mt ln ra oai quỏ ớt i.
-

- Giu sang th m ỏo ln qun n khụng cú phi i mn i thuờ = > Nh

vy hai cõu sau tt c cỏi giu sang, cỏi oai v ca cu cai a phi by thc cht ht sc
thm hi ỏng thng. Cỏi v bờn ngoi ca cu l cn nguyờn ca s s din, thớch khoe
khoang m thụi

4.TH TH: Lc bỏt
5.THI GIAN, KHễNG GIAN NGH THUT:
- Thi gian: Ba nm
- Khụng gian:
6.CC TH PHP NGH THUT TRONG XY DNG HèNH NH:
+ Cách gọi cậu cai : châm chọc, mát mẻ.
+ Cách nói định nghĩa là : Cậu cai xuất hiện nh kẻ lố lăng, bắng nhắng, trai
lơ và không có một chút quyền hành.
+ Phóng đại Ba năm
áo mn, qun thuờ
Đợc sai là dịp may và vinh dự.
Quyền hành thân phận thảm hại của cậu cai.
Con mốo m trốo cõy cau
Hi thm chỳ chut i õu vng nh
Chỳ chut i ch ng xa
Lờ Thựy Hng

20


Mua mắm mua muối giỗ cha con mèo”.
1.NHÂN VẬT TRỮ TÌNH: Mèo và chuột
2.KẾT CẤU: Ngắn gọn
3.NGÔN NGỮ: ta thấy bài ca dao được làm theo thể đối đáp quen thuộc trong thơ ca dân
gian. Mở đầu là câu hỏi của mèo, đúng hơn là người dẫn chuyện hỏi hộ mèo. Mèo gọi chuột
bằng chú, chú chuột nghe thật thân thiết! Lời hỏi thăm của mèo nhẹ nhàng, tình cảm: Đi đâu
vắng nhà? Lời đáp của chuột lại còn nhẹ nhàng, tình cảm hơn: Đi chợ đường xa / Mua mắm
mua muối… để về làm giỗ.
- Cất công lặn lội đi chợ đường xa để mua các thức về làm giỗ; không phải làm giỗ ông bà
nhà mình mà làm giỗ cha của mèo! Ở đây phảng phất như chuyện nghĩa tình (thăm hỏi, làm

giỗ…)
Nhưng đọc kỹ bài ca dao mới thấy thâm ý nằm ở tầng nghĩa thứ hai:
Con mèo mà trèo cây cau
Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà?
Mèo đi thăm chuột, nghe thật mỉa mai. Mèo đi tìm bắt chuột thì có! Cách dùng từ "hỏi
thăm", "chú chuột" nói lên sự dối trá, tinh quái của mèo. Nhưng chú chuột tinh khôn không
bị lừa. Ta như nghe tiếng chú chuột nhắt láu lỉnh, nấp ở đâu đó nói vọng ra:
Chú chuột đi chợ đường xa
Mua mắm mua muối giỗ cha con mèo!
- Chuột coi mèo là "ông Ọ", "ông Kẹ", là kẻ thù "không đội trời chung" thì làm gì có chuyện
chuột đi sắm cỗ cúng mèo? Mua thức cúng sao không nói là mua thịt mua cá, mà lại nói là
mua mắm mua muối? Mắm muối thì chợ nào chẳng có mà phải đi chợ đường xa để mua?
Câu cuối mới thật đau cho mèo: Nếu đọc nhấn mạnh ba tiếng sau cùng thì chẳng khác gì một
tiếng chửi: cha con mèo! Rõ ràng chuột đã nói kháy mèo, nói cho bõ ghét, nói cho hả giận!
"Đi chợ đường xa", nghĩa là chuột muốn nói với mèo rằng mình đã cao chạy xa bay rồi,
không tóm được đâu! Mua mắm mua muối là để muối mắm lão mèo chăng? Mèo tinh ranh
Lê Thùy Hương

21


nhưng chuột còn tinh ranh hơn. Ở đây, chuột đã biết dùng "gậy ông đập lưng ông", lấy ngay
chuyện hỏi thăm của mèo để chửi mèo! Kết thúc là cảnh mèo bị bẽ mặt, nhảy từ cây cau
xuống, cúp đuôi chuồn thẳng, còn chuột thì đắc thắng cười giòn! Thế là chú chuột nhỏ bé
tinh khôn đã thắng lão mèo to xác hung dữ; một kết thúc có hậu.
4.THỂ THƠ: Lục bát
5.THỜI GIAN, KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT:
- Thời gian:
-Không gian: Cây cau, nhà, Chợ đồng xa
6.CÁC THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG XÂY DỰNG HÌNH ẢNH:

- Bài ca dao "Con mèo mà trèo cây cau" được thể hiện một cách tự nhiên, dễ nhớ, dễ thuộc;
câu chữ vừa đủ, không thừa, không thiếu, lại như một hoạt cảnh ngắn sinh động.
- Trẻ em tìm thấy ở đây một mẩu chuyện vui, hấp dẫn về những con vật quen thuộc; người
lớn thấy ở bài ca dao triết lý nhẹ nhàng, giàu tính nhân văn của ông cha mình.
- Chính vì vậy mà bài ca dao này được cả trẻ em và người lớn đều nhớ, đều thuộc; được
truyền tụng trong dân gian từ đời này sang đời khác hàng trăm năm nay.
Đất Quảng Nam chưa mưa đã thấm
Rượu hồng đào chưa nhấm đà say
1.NHÂN VẬT TRỮ TÌNH:
2.KẾT CẤU:
3.NGÔN NGỮ: Ý nghĩa câu thứ nhất “Đất Quảng Nam chưa mưa đã thấm” chắc bắt nguồn từ
chính cái tên Quảng Nam, vùng đất thuộc châu Ô, châu Rý (còn gọi là châu Lý) do vua Chàm
Chế Mân cống hiến cho vua Trần Anh Tông để cầu hôn Huyền Trân Công Chúa. Khi vua Chàm
qua đời Công Chúa Huyền Trân được tướng Trần Khắc Chung đón về lại đất Việt và do đó không
bị hỏa thiêu cùng chồng.
- Sau đó vua Lê Thánh Tôn đặt tên vùng đất này là Quảng Nam với ý nghĩa Quảng là mở ra và
Nam là phía Nam: mở ra về phía Nam. Nhà vua, cũng là thi sĩ Hồng Đức, muốn người Việt tiến
về phương Nam để mở mang đất nước.

Lê Thùy Hương

22


Do đó theo Nguyên Ngọc viết trong quyển Tìm Hiểu Con Người Xứ Quảng, người Quảng Nam
"nhạy cảm với cái mới, khao khát cái mới như đất hạn khát mưa, háo hức hút ngay từ giọt nước
đầu tiên. Thậm chí khi chưa thật sự có giọt nước nào, chưa thật sự mưa đã náo nức hóng về mưa,
cảm nhận ra nó rất sớm, chờ đón nó nồng nhiệt".
Câu thứ hai “Rượu hồng đào chưa uống đà say” là câu còn có ý tả tình… yêu, diễn tả một sự yêu
thương đến say đắm mà không cần đến rượu.

Trước hết người ta hay viết là “đã say” là chuyện say trong quá khứ, nhưng hay hơn phải viết là
“đà say” vì nghe có vẻ như đến hiện tại người vẫn còn… ngây ngất.
Rượu hồng đào, đọc lên nghe thơm ngọt như là môi má hồng của một người đàn bà đẹp như hoa
đào. Nghe đã thấy dễ… yêu. Chắc hẳn hồng đào phải là rượu màu hồng, đẹp và ngon.
4.THỂ THƠ:
5.THỜI GIAN, KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT:
- Thời gian:
- Không gian: Quảng Nam
6.CÁC THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG XÂY DỰNG HÌNH ẢNH:
- Phóng đại
Con cò mà đì ăn đêm,
Đậu phái cành mềm lộn cổ xuống ao.
Ông ơi, ông vói tôi nao,
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.
Có xáo thì xáo nước trong,
Đừng xáo nước đục, đau lòng cò con
1.NHÂN VẬT TRỮ TÌNH: Người nông dân trong xã hội phong kiến
2.KẾT CẤU:
3.NGÔN NGỮ: người nông dân thường mượn hình ảnh con cò để diễn tả cuộc đời cực nhọc
và thân phận nhỏ bé của họ, bởi vì nó có nhiều nét tương đồng: thân cò gầy guộc; cò chịu
khổ, vất vả lặn lội kiếm ăn:
Lê Thùy Hương

23


Trong các loài chim kiếm ăn ở đồng ruộng, chỉ có con cò là gần gũi với người nông dân hơn
cả. Những lúc họ cày cuốc, cấy hái… cò cũng ở bên, lầm lũi bắt con tôm, con tép. Cò đứng
trên bờ ruộng, thong thả rỉa lông rỉa cánh. Chiều chiều, từng đàn cò chấp chới bay về đậu
trắng lũy tre ven làng.

Bài ca dao thấm đẫm cảm xúc buồn thương khi kể về cảnh ngộ éo le của một con cò mẹ
trong lúc đi kiếm mồi để nuôi con. Nó gợi cho ta liên tưởng tới sự vất vả, cực nhọc của
người phụ nữ lao động xưa kia:
Con cò mà đi ăn đêm,
Đậu phải cành mềm, lộn cổ xuống ao.
Tình cảnh của con cò là tình cảnh của người đi kiếm ăn trong hoàn cảnh đặc biệt, không may
gặp rủi ro và lâm nạn. Từ hình ảnh cò mọ lặn lội tìm mồi để nuôi đàn cò con bé bỏng nhân
dân ta đã ngầm so sánh với sự tần tảo, đảm đang của người phụ nữ. Trước mắt ta như hiện
lên hình ảnh những người vợ, người mẹ phải tất tả giữa dòng đời xuôi ngược để lo toan cơm
áo cho cả gia đình.
- Thông thường, cò chỉ kiếm ăn vào ban ngày chứ không phải ban đêm như loài vạc. Kiếm
ăn ban đêm là điểu trái với tập tính của loài cò. Vậy tại sao cò mẹ lại phải làm như vậỵ?
- Cò đi kiếm ăn vào ban đêm tà điều dặc biệt. Các tác phẩm dân gian thường kể và khai thác
những điều đặc biệt. Tình cảnh của cò mẹ trong hai câu đầu chỉ là cái nền để thể hiện một
cách tinh tế, sâu sắc những điều người xưa muốn nói qua ngôn ngữ trực tiếp của nhân vật
trong bốn câu sau. Chỉ tiết này đã đẩy mâu thuẫn lên đến đỉnh điểm, thành một bi kịch
thương tâm gợi cảm xúc xót xa trong lòng người đọc.
- Kiếm ăn ban ngày không đủ, cò mọ phải kiếm ăn cả ban đêm. Vì trời tối, cò đậu phải cành
mềm cho nên mới bị lộn cổ xuống ao. Có lẽ cò mẹ không chỉ buồn vì tai nạn và cái chết gần

Lê Thùy Hương

24


kề mà còn buổn vì sự hiểu lầm tai hại tất sẽ xảy ra. Nội dung lời ca giúp chúng ta hiểu và
thông cảm với tâm trạng của cò mẹ:
Ông ơi ông vớt tôi nao,
Tồi cổ lòng nào, ông hãy xáo măng.
Có xáo thì xáo nước trong,

Đừng xáo nước đục, đau lòng cò con.
- Tiếng kêu cứu van xin gấp gáp của cò mẹ cho thấy nó mong được cứu sống biết bao vì đàn
con nhỏ đang trông đợi ở nhà. Lời khẩn cầu của cò mẹ hoàn toàn không phải vì muốn bảo
toàn tính mạng mà là muốn giãi bày tấm lòng trong sạch của mình: Tôi có lòng nào, ông hãy
xáo măng, Lời thanh minh về sự vô tội cũng là lời thề danh dự. Tồi có lòng nào nghĩa là nếu
tôi có lòng dạ hoặc ý định xấu xa nào thì ông hãy xáo măng, có nghĩa là ông có xử vào tội
chết tôi cũng cam lòng.
- Cò ngày ngày lặn lội kiếm ăn nay không may gặp rủi ro, hoạn nạn. Lời cò mẹ cũng là lời
phân trần chân thật của những người lương thiện chẳng may rơi vào cảnh ngộ éo le. Rõ ràng,
cò mẹ sẵn sàng chấp nhận cái chết để chứng minh cho tấm lòng trong sạch, ngay thẳng của
mình. Ước muốn cuối cùng của cò mẹ là nếu có bị xáo măng thì xin người hãy xáo nước
trong, đừng xáo nước đục mà thêm tủi thân, tủi phận cho cò. Nước trong, nước đục là những
hình ảnh mang ý nghĩa ẩn dụ. Tục ngữ có câu: Chết trong hơn sống đục. Trong bài ca dao
này, nước trong và nước đục là những cảnh huống trái ngược. Nếu phải chết, cò muốn chết
trong danh dự chứ không phải trong tai tiếng và nhục nhã.
- Cò mẹ không muốn đàn con phải đau lòng trước cái chết đầy uẩn khúc của mẹ. Lời van xin
thống thiết cho ta thấy bản chất thật thà, đôn hậu của cò mẹ. Đứng trước tình thế cái chết đã

Lê Thùy Hương

25


×