Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Đề thi học sinh giỏi lớp chuyên VĂN tuyển sinh 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.56 KB, 21 trang )

1


2


Thi vào 10 - dạng đề thành phố Hồ Chí Minh.
ĐỀ 1
Phần I: Đọc - hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
"Chuyện kể rằng: em, cô gái mở đường
Ðể cứu con đường đêm ấy khỏi bị thương
Cho đoàn xe kịp giờ ra trận
Em đã lấy tình yêu Tổ quốc của mình thắp lên ngọn lửa
Ðánh lạc hướng thù. Hứng lấy luồng bom..."
(Trích "Khoảng trời hố bom"-Lâm Thị Mỹ Dạ)
1. Em hãy tìm một biện pháp tu từ đặc sắc được sử dụng trong hai câu thơ đầu.
2. Những cô gái mở đường trong đoạn thơ trên đã lấy tình yêu Tổ quốc “thắp lên ngọn lửa”. Theo em ngọn lửa
ấy thể hiện điều gì?
3. Em hãy kể tên một nhân vật tiêu biểu mà em đã được học ở lớp 9 cũng là một “cô gái mở đường”. Nhân vật đó
xuất hiện trong tác phẩm nào.

Phần II: Làm văn (7,0 điểm)
Câu 1: (3,0 điểm)
Trong bài hát "Thái Bình mồ hôi rơi" của nam ca sĩ Sơn Tùng M-TP có câu hát: “Chạy theo đam mê con sợ con
quên đi quê hương. Quên mất một điều tuyệt vời con mãi là người con Thái Bình, là con bố mẹ..."
Hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 1 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về vấn đề được gợi ra từ câu hát.
Câu 2: (4,0 điểm)
" Ngày xuân con én đưa thoi
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa". (Trích "Truyện Kiều",Nguyễn Du )


" Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về". (Trích "Sang thu",Hữu Thỉnh )
Cảm nhận về vẻ đẹp thiên nhiên qua hai đoạn thơ trên.

ĐỀ 2
Phần I: (3,0 điểm)Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Tôi hỏi đất:
- Ðất sống với đất như thế nào? - Chúng tôi tôn cao nhau.
Tôi hỏi nước:
- Nước sống với nước như thế nào? - Chúng tôi làm đầy nhau.
Tôi hỏi cỏ:
- Cỏ sống với cỏ như thế nào? - Chúng tôi đan vào nhau, làm nên những chân trời.
Tôi hỏi người:
- Người sống với người như thế nào? (Theo Hữu Thỉnh, “Hỏi”)
1. Hãy xác định một biện pháp tu từ được sự dụng đặc sắc trong đoạn hội thoại trên. Hãy viết câu hỏi của “Tôi” với
đất theo lối dẫn gián tiếp.
3


2. Dường như câu hỏi của “Tôi” với người chưa có câu trả lời, bằng hai câu thơ em đã được học hoặc được biết
hãy trả lời cho câu hỏi đó.
3. Bằng vài dòng suy nghĩ (không quá 5 dòng), em hãy nêu suy nghĩ của mình về lẽ sống ở đời qua cuộc nói
chuyện giữa “Tôi” với đất, nước, cỏ và người.

Phần II: (7,0 điểm) Làm văn
Câu 1: (3,0 điểm)
“Thật chẳng biết nên vui hay buồn khi mỗi lần có ca sĩ hay nhóm nhạc Hàn nào đó qua Việt Nam thì câu chuyện
"văn hóa thần tượng" lại được mang ra mổ xẻ. Trái ngược với niềm hân hoan của những fan K-pop như chúng

con, lại có những người đứng ngoài nhìn vào cảnh xếp hàng ở sân bay, khóc - cười sau mỗi màn biểu diễn và gọi
chúng con là "nhảm nhí", "điên rồ", "rỗi hơi", thậm chí xấu hổ với hành động của chúng con. Có những người lớn
còn khuyên "hãy để dành nước mắt cho những điều tử tế". Lẽ nào hâm mộ một người, một nhóm nhạc, là điều
không tử tế sao ạ?
… Chúng con vỡ òa khi thấy thần tượng của mình khi vừa xuống sân bay, chúng con khóc khi nghe thần tượng hát
thứ tiếng của chính đất nước mình… tất cả đó cũng chỉ là cảm xúc sung sướng và hạnh phúc. Con tin là lúc mọi
người hét hò, vỗ tay khi Công Phượng ghi bàn cho đội tuyển U19 Việt Nam thì cảm xúc của họ lúc đó và của con
khi này là hoàn toàn giống nhau”.
( Theo Tri thức trẻ, Sky Hà Nội )
Em có đồng ý với quan điểm của bạn trẻ trong bài viết trên không? Hãy viết một bài văn ngắn ( khoảng 2 trang
giấy thi ) trình bày suy nghĩ của mình về vấn đề “Văn hóa thần tượng” của giới trẻ hiện nay.
Câu 2: (4,0 điểm)
Ta làm con chim hót,
Ta làm một cành hoa.
Ta nhập vào hoà ca,
Một nốt trầm xao xuyến
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
(Theo Thanh Hải, “Mùa xuân nho nhỏ” )
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này . (Theo Viễn Phương, “Viếng lăng Bác”)

Cảm nhận của em về niềm ước nguyện chân thành của mỗi nhà thơ.

ĐỀ THI CHUYÊN THỬ
Đề thi thử vào 10 THPT Chuyên, môn Ngữ văn, năm học 2015 - 2016

Phần I (6.0 điểm) Cho đoạn thơ sau:
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
4


Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
1. Đoạn thơ trên nằm trong tác phẩm nào? Của ai?
2. Tìm hai điển cố trong đoạn thơ trên và nêu hiệu quả nghệ thuật của cách sử dụng điển cố đó?
3. Trong đoạn trích, khi nói đến nỗi nhớ của Kiều hướng tới Kim Trọng, Nguyễn Du đã sử dụng từ "tưởng"; còn
khi nói tới nỗi nhớ của Kiều dành cho mẹ cha, tác giả lại dùng từ "xót". Hãy phân tích ngắn gọn sự đặc sắc, tinh tế
trong cách dùng từ ngữ đó.
4. Viết một đoạn văn khoảng 15 câu theo phép lập luận quy nạp nêu cảm nhận của em về những phẩm chất của
Kiều được thể hiện ở đoạn trích trên. Trong đoạn văn có sử dụng một câu bị động và một phép thế để liên kết
(gạch dưới câu bị động và từ ngữ sử dụng trong phép thế).

Phần II (4.0 điểm) Dưới đây là trích đoạn trong truyện ngắn "Những ngôi sao xa xôi" (Lê Minh Khuê):
"Những cái xảy ra hàng ngày: máy bay rít, bom nổ. Nổ trên cao điểm, cách cái hang này khoảng 300 mét. Đất
dưới chân chúng tôi rung. Mấy cái khăn mặt mắc ở dây cũng rung. Tất cả, cứ như lên cơn sốt. Khói lên, và cửa
hang bị che lấp. Không thấy mây và bầu trời đâu nữa.
Chị Thao cầm cái thước trên tay tôi, nuốt nốt miếng bích quy ngon lành: “ Định ở nhà. Lần này nó bỏ ít, hai đứa
đi cũng đủ”, rồi kéo tay áo Nho, vác xẻng lên vai và đi ra cửa.
Tôi không cãi chị. Quyền hạn phân công là ở chị. Thời gian bắt đầu căng lên. Trí não tôi cũng không thua. Những
gì đã qua, những gì sắp tới... không đáng kể nữa. Có gì lý thú đâu, nếu các bạn tôi không quay về?..."
1. Tác phẩm "Những ngôi sao xa xôi" được sáng tác trong hoàn cảnh nào?

2. Nêu ngắn gọn nội dung chính của đoạn trích trên.
3. Tìm hai câu rút gọn trong đoạn văn trên và cho biết hiệu quả của việc sử dụng các câu rút gọn đó.
4. Từ tình đồng chí, đồng đội của những nữ thanh niên xung phong trong tác phẩm "Những ngôi sao xa xôi" và
những hiểu biết xã hội, em hãy trình bày suy nghĩ (khoảng nửa trang giấy thi) về sức mạnh của tình đoàn kết trong
cuộc sống hiện nay.

=> Gợi ý:
Phần I: (6,0 điểm)
1. Đoạn trích trên nằm trong tác phẩm “Truyện Kiều” của Nguyễn Du
2. - Tìm được hai điển cố: "Sân Lai", "gốc tử"
- Hiệu quả:
+ Bộc lộ được lòng hiếu thảo của Kiều với mẹ cha; ngầm so sánh Kiều với những tấm gương chí hiếu xưa.
+ Khiến lời thơ trở nên trang trọng, thiêng liêng hơn, phù hợp với việc ca ngợi tình cảm hiếu thảo hiếm có của
Kiều
3. -Từ "tưởng" trong câu thơ "Tưởng người dưới nguyệt chén đồng" nghĩa là: nhớ về, hồi tưởng lại, mơ tới. Từ
này bộc lộ chính xác nỗi nhớ Kim Trọng của Kiều. Nỗi nhớ của một tình yêu đắm say trong sáng gắn với những kỉ
niệm ngọt ngào.
- Từ "xót" trong câu thơ "Xót người tựa cửa hôm mai" nghĩa là yêu thương thấm thía, xót xa. Từ này đã bộc lộ rõ
lòng tình yêu thương, lòng hiếu thảo hết mực của nàng với cha mẹ trong hoàn cảnh phải cách xa, li biệt.
=> Cách sử dụng từ ngữ hết sức chuẩn xác và tinh tế.
4. - Đoạn văn quy nạp
- Nội dung: Đảm bảo các ý chính nêu cảm nhận về những phẩm chất của Kiều được thể hiện ở đoạn trích
+ Lòng thủy chung, tình yêu mãnh liệt
. Nhớ Kim Trọng da diết
. Xót xa khi nghĩ đến cảnh Kim Trọng ngày đêm ngóng chờ mình
. Khẳng định tình yêu của mình với Kim Trọng không bao giờ phai nhạt.
+ Lòng hiếu thảo hết mực với mẹ cha:
. Hiểu rõ tấm lòng đau đớn, nhớ nhung con của cha mẹ, vì thế mà càng xót xa hơn khi nghĩ đến cảnh cha mẹ vì
mình mà vò võ ngóng trông
. Lo lắng vì mình không thể ở gần để ngày đêm phụng dưỡng song thân.

. Xót xa nghĩ tới cảnh cha mẹ mỗi ngày một già yếu mà mình thì vẫn ở “bên trời góc bể”
+ Lòng vị tha hết mực:
. Trong cảnh ngộ bị lưu lạc, đọa đầy trong chốn lầu xanh, nàng vẫn luôn nghĩ và lo lắng cho người thân hơn cả lo
nghĩ cho mình
5


. Nàng luôn tự trách, tự nhận lỗi về mình trong mọi việc.
* Viết đúng câu bị động (gạch dưới)
* Sử dụng đúng phép thế để liên kết(gạch dưới)
Lưu ý: Nếu đoạn văn quá dài hoặc quá ngắn trừ 0.5 điểm
Phần II: (4,0 điểm)
1. Truyện "Những ngôi sao xa xôi" được viết năm 1971, lúc cuộc kháng chiến chống Mĩ của dân tộc ta đang diễn
ra ác liệt
2. Đoạn trích tái hiện lại những cảnh tượng bom đạn chiến tranh khốc liệt trên tuyến đường Trường Sơn. Ở nơi đó
có những nữ thanh niên xung phong dũng cảm chiến đấu, phá bom. Họ có tình đồng đội keo sơn, họ vô cùng gắn
bó, yêu thương, quan tâm hết mực đến nhau
3. - Hai câu rút gọn trong đoạn trích:
"Nổ trên cao điểm, cách cái hang này khoảng 300 mét"
"Không thấy mây và bầu trời đâu nữa"
- Hiệu quả của việc sử dụng các câu rút gọn: Làm cho câu văn ngắn gọn, tránh lặp từ; thông tin nhanh, nhịp văn
dồn dập phản ánh được sự khốc liệt của chiến trường
4. Đoạn văn cần đảm bảo những yêu cầu về:
- Nội dung: Từ tình đồng chí, đồng đội của những nữ thanh niên xung phong trong tác phẩm Những ngôi sao xa
xôi, nêu được những suy nghĩ của về sức mạnh của tình đoàn kết : giúp con người hòa nhập, gắn kết trong cộng
đồng; tạo nên sức mạnh lớn lao để vượt qua khó khăn, đạt được thành công trong mọi hoàn cảnh
- Hình thức: kết hợp các phương thức biểu đạt, diễn đạt rõ ý, độ dài theo qui định...

Đề thi thử vào 10 THPT Ngữ văn, năm học 2015-2016.
Phần I: (3.0 điểm ) Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi:

"Bước vào thế kỉ mới, muốn "sánh vai với các cường quốc năm châu" thì chúng ta sẽ phải lấp đầy hành trang
bằng những điểm mạnh, vứt bỏ những điểm yếu(1).Muốn vậy thì khâu đầu tiên có ý nghĩa quyết định là hãy làm
cho lớp trẻ - NHỮNG NGƯỜI CHỦ THỰC SỰ CỦA ĐẤT NƯỚC TRONG THẾ KỈ TỚI - nhận ra điều đó, quen
dần với những thói quen tốt đẹp ngay từ những việc nhỏ nhất.
Câu 1: Văn bản "Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới" nhằm hướng tới đối tượng nào?
A. Tất cả con người Việt Nam
B. Thiếu nhi Việt Nam
C. Lớp trẻ Việt Nam
D. Những người Việt Nam ở nước ngoài
Câu 2: Theo tác giả, hành trang quan trọng nhất cần chuẩn bị khi bước vào thế kỉ mới là gì?
A. Những tri thức khoa học
B. Những kinh nghiệm sống và hoạt động thực tiễn
C. Chính bản thân con người
D. Những hiểu biết về bạn bè năm châu
Câu 3: Các câu trong đoạn trích được liên kết với nhau bằng phép liên kết nào?
A. Phép nối
B. Phép thế
C. Phép lặp
D. Phép đồng nghĩa
Câu 4: Tên gọi chính xác cụm từ được in hoa trong đoạn trích là:
A. Thành phần trạng ngữ
B. Thành phần khởi ngữ
6


C. Thành phần biệt lập
D. Thành phần phụ chú
Câu 5: Xác định nội dung của đoạn trích trên. ( 0,5 đ)
Câu 6: Có ý kiến cho rằng, đoạn trích trên có một câu ghép. Em có đồng ý không? Nếu đồng ý hãy chỉ ra câu đó
và nói rõ cấu tạo? (0,5 đ)

Câu 7: Từ nội dung đoạn trích, em hãy nêu suy nghĩ về việc chuẩn bị hành trang cho mình để bước vào thời kì đổi
mới của đất nước.(1,0 đ)

Phần II: ( 7,0 điểm )
Câu 1: ( 3,0 điểm ) Nói với con về vẻ đẹp của người đồng mình, trong bài thơ "Nói với con" Y Phương viết:
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
Cảm nhận của em về những câu thơ trên bằng một bài văn ngắn.
Câu 2: ( 4,0 điểm )
Một vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên trong "Lặng lẽ Sa Pa" ( Nguyễn Thành Long" để lại cho em ấn tượng sâu
sắc nhất.

=> Gợi ý:
Phần I:
1. C

2. C

3. B

4. D

5. Nội dung chính: Nêu yêu cầu với thế hệ trẻ: phải lấp đầy hành trang bằng điểm mạnh, vứt bỏ điểm yếu để bước
vào thời kỉ mới "sánh vai với các cường quốc năm châu".
6. Câu 1 trong đoạn trích là câu ghép. Phân tích cấu tạo:
Bước vào thế kỉ mới,/ muốn "sánh vai với các cường quốc năm châu" /
TN

VN1
thì chúng ta/ sẽ phải lấp đầy hành trang bằng những điểm mạnh,....điểm yếu
CN2
VN2
7. Suy nghĩ về việc chuẩn bị hành trang cho mình để bước vào thời kì mới của đất nước:
- Nhận rõ những điểm mạnh, điểm yếu của đất nước.
- Có kế hoạch học tập, rèn luyện một cách toàn diện để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của đất nước trong giai đoạn
mới.
- Khắc phục yếu kém ngay trong học tập cũng như công việc hằng ngày.
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc khi hòa nhập với cộng đồng quốc tế.

Phần II:
Câu 1:
- Giới thiệu được tác giả Y Phương, tác phẩm "Nói với con"
- Xác định đúng luận điểm: Vẻ đẹp của người đồng mình trong đoạn thơ là người đồng mình dù sống trong nghèo
khổ, gian nan vẫn thủy chung gắn bó với quê hương, cội nguồn.
- Phân tích các biện pháp nghệ thuật: liệt kê, ẩn dụ "“đá gập gềnh”,“thung nghèo đói” ;Vận dụng thành ngữ dân
7


gian “Lên thác xuống ghềnh”; Điệp ngữ “sống”, “không chê” và điệp cấu trúc câu; Phép so sánh “Sống như sông
như suối”... để làm rõ nội dung - vấn đề nghị luận.
- Ngoài vẻ đẹp trên, người đồng mình còn có nhiều phẩm chất tốt đẹp khác: đáng yêu bởi sự giản dị và tài hoa; biết
lo toan và giàu mơ ước;có ý thức tự lập, tự cường và tinh thần tự tôn dân tộc...( Khẳng định qua một vài câu ngắn,
không phân tích những vẻ đẹp này. Nếu phân tích sẽ lạc đề )
- Nhận xét, đánh giá.
Câu 2:
- HS tự chọn một vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên để phân tích.
- Giới thiệu được tác giả Nguyễn Thành Long, và tác phẩm "Lặng lẽ Sa Pa"
- Giới thiệu được vấn đề nghị luận.

- Vẫn có ý giới thiệu hoàn cảnh sống và làm việc của anh.
- Phân tích một vẻ đẹp mà HS chọn
- Ngoài vẻ đẹp đó của anh, chúng ta còn nhận thấy ở anh những phẩm chất tốt đẹp khác. ...( Khẳng định qua một
vài câu ngắn, không phân tích những vẻ đẹp này. Nếu phân tích sẽ lạc đề )
- Nhận xét, đánh giá.

Đề thi thử vào 10 THPT Chuyên Amsterdam Hà Nội, năm học 2015 - 2016.
Câu 1: (3.0 điểm)
"Người ta kể rằng , có một máy điện cỡ lớn của công ti Pho bị hỏng. Một hội đồng gồm nhiều kĩ sư họp ba tháng
liền không tìm ra nguyên nhân. Người ta phải đến mời chuyên gia Xten – mét – xơ. Ông xem xét và làm cho máy
hoạt động trở lại. Công ti phải trả cho ông 10.000 đô la. Nhiều người cho Xten – mét – xơ là tham, bắt bí để lấy
tiền. Nhưng trong giấy biên nhận, Xten – mét – xơ ghi: “Tiền vạch một đường thẳng là 1 đô la. Tiền tìm ra chỗ
vạch đúng đường ấy giá: 9 999 đô la”. ( Theo SGK Ngữ văn 9, trang 35, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014)
a. Hãy cho biết trong đoạn văn bản trên đâu là lời dẫn trực tiếp, đâu là lời dẫn gián tiếp? Trong trường hợp trên có
nên chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp không? Tại sao?
b. Từ ý nghĩa của mẩu chuyện trên hãy viết 1 đoạn văn với chủ đề: “Tri thức là sức mạnh”.

Câu 2: (3.0 điểm)
"Chúng tôi, mọi người - kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi. Nhưng thật lạ lùng, đến lúc ấy, tình cha
con như bỗng nổi dậy trong người nó, trong lúc không ai ngờ đến thì nó bỗng kêu thét lên: - Ba... a... a... ba!
Tiếng kêu của nó như tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan của mọi người, nghe thật xót xa. Đó là tiếng "ba"
mà nó cố đè nén trong bao nhiêu năm nay, tiếng "ba" như vỡ tung ra từ đáy lòng nó, nó vừa kêu vừa chạy xô tới,
nhanh như một con sóc, nó chạy thót lên và dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó.Tôi thấy làn tóc tơ sau ót nó như
dựng đứng lên. Nó vừa ôm chặt lấy cổ ba nó vừa nói trong tiếng khóc: - Ba! Không cho ba đi nữa! Ba ở nhà với
con! Ba nó bế nó lên . Nó hôn ba nó cùng khắp. Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài bên má của ba
nó nữa".
( Trích “Chiếc lược ngà” – Nguyễn Quang Sáng, trang 198, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014)
a. Liệt kê các câu rút gọn và câu đặc biệt có trong đoạn văn bản trên, khôi phục đầy đủ thành phần cho câu rút gọn
b. Trong đoạn văn trên có chi tiết con bé Thu hôn ba nó cùng khắp, “hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nó nữa”.
Điều này có gì mâu thuẫn với diễn biến trước đó của câu chuyện (con bé nhất định không chịu nhận ba chỉ vì vết

thẹo ấy)? Chi tiết về chiếc thẹo trên gương mặt người cha, người lính cách mạng ấy khiến em có suy nghĩ gì?
c. Hãy kể tên 1 tác phẩm trong chương trình Ngữ văn lớp 9 có đề cập tới tình cảm gia đình gắn bó với tình yêu Tổ
quốc và cho biết đó là sáng tác của tác giả nào?
8


Câu 3 : (4.0 điểm):
a. Ghi lại chính xác 9 dòng tiếp theo câu thơ “ Mùa xuân người cầm súng” trong bài ‘Mùa xuân nho nhỏ” của
Thanh Hải.
b.Nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của đoạn thơ trên. Từ đó chỉ ra mối quan hệ về ý nghĩa của những dòng thơ đó
với nhan đề “Mùa xuân nho nhỏ”. (Trình bày bằng 1 đoạn văn tổng – phân – hợp dài khoảng 20 - 25 dòng, trong
đó có một câu chứa thành phần tình thái và một câu hỏi tu từ. Chú ý gạch chân, chú thích các câu này).

=> GỢI Ý:
Câu 1: ( 3,0 điểm )
a. - Lời dẫn trực tiếp là lời của Xten – mét – xơ : “Tiền vạch một đường thẳng là 1 đô la. Tiền tìm ra chỗ vạch
đúng đường ấy giá: 9 999 đô la”.
- Lời dẫn gián tiếp là kể lại toàn bộ mẩu chuyện về sự cố ở công ti Pho và cách giải quyết của chuyên gia Xten –
mét – xơ .
- Trong trường hợp trên không nên chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp . Vì lời của chuyên gia Xten –
mét – xơ hết sức ngắn gọn, mỗi từ ngữ đều có dụng ý sâu sắc. Việc trích dẫn trực tiếp, chính xác sẽ khiến người
đọc cảm thấy thú vị, ý nghĩa hơn.
b. Đoạn văn cần đảm bảo được các yêu cầu sau:
- Nội dung hướng tới làm rõ chủ đề tri thức là sức mạnh. Các ý cụ thể cần được triển khai:
+ Người có tri thức làm được những việc mà nhiều người không làm được.
+ Tri thức giúp con người tạo ra được nhiều loại sức mạnh phi thường trong đời sống như trong lao động, trong
cách mạng, trong công cuộc chinh phục thiên nhiên vũ trụ…
+ Mỗi chúng ta cần hiểu được sức mạnh của tri thức để có thái độ học tập nghiêm túc, làm giàu tri thức cho bản
thân và có những đóng góp tích cực cho cộng đồng. +…
- Yêu cầu về hình thức kĩ năng: Diễn đạt trôi chảy, biết cách chọn lọc dẫn chứng, lập luận chặt chẽ.

Câu 2: ( 3,0 điểm )
a. - Câu rút gọn: "Không cho ba đi nữa!" ( 1 câu) . Khôi phục lại: “ Con không cho ba đi nữa!”
- Câu đặc biệt có trong đoạn văn bản: "- Ba... a... a... ba!" và "Ba!" ( 2 câu).
b. - Trong đoạn văn trên có chi tiết con bé Thu hôn ba nó cùng khắp, “hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nó nữa”.
Mặc dù trước đó con bé nhất định không chịu nhận ba chỉ vì vết thẹo ấy. Điều đó mới nghe tưởng như có vẻ mâu
thuẫn. Nhưng đặt trong câu chuyện ta sẽ thấy sự thay đổi trong thái độ của con bé là hoàn toàn hợp lí:
+ Khi ba về phép, Thu nhất định không chịu nhận cha vì ông Sáu mang vết thẹo trên mặt, không giống người cha
trong tấm hình chụp chung với má. Điều này thể hiện sâu sắc tình cảm Thu dành cho ba, một người ba duy nhất
trong suy nghĩ của em.
+ Nhưng khi nghe bà ngoại giảng giải, Thu hiểu vết thẹo trên mặt ba là chứng tích tội ác của kẻ thù. Sự nghi ngờ
được giải tỏa, nó cảm thấy ân hận, hối tiếc. Tình cảm dành cho cha trào dâng trong phút chia tay. Con bé cuống
quýt, hối hận, ăn năn hôn lên cả vết thẹo. Với con bé, tất cả những gì thuộc về ba, nó đều yêu thương tha thiết.
- Chi tiết về chiếc thẹo trên gương mặt người cha, người lính cách mạng ấy khiến ta có suy nghĩ:
+ Khâm phục trước sự hi sinh của những người lính: họ phải xa gia đình, xa người thân bước vào cuộc chiến giữ
gìn độc lập cho Tổ quốc.
+ Xót xa trước những nỗi đau của con người trong chiến tranh: vết thương trên gương mặt ông Sáu, những tổn
thương trong tâm hồn của cả hai cha con…
+ Thấy được sự tàn khốc của chiến tranh…
c. Tác phẩm trong chương trình Ngữ văn lớp 9 có đề cập tới tình cảm gia đình gắn bó với tình yêu Tổ quốc: "Khúc
hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ" - Nguyễn Khoa Điềm hoặc "Bếp lửa" – Bằng Việt.
Câu 3: ( 4,0 điểm )
a. Ghi lại chính xác 9 dòng tiếp theo câu thơ “Mùa xuân người cầm súng” trong bài ‘Mùa xuân nho nhỏ” của
Thanh Hải.
9


b. on th l li ngi ca sc sng ca t nc trong mựa xuõn, khng nh mựa xuõn c lm nờn nh nhng
con ngi bỡnh d trong chin u v trong lao ng:
+ Mựa xuõn ca ngi lớnh: gia mựa xuõn ngi lớnh ra trn mang theo nhng cnh lỏ ngy trang, mang theo c
s bỡnh yờn cho quờ hng

+ Mựa xuõn ca ngi lao ng : nhng con ngi hu phng ang m mm, gieo lc bic, m no trờn cỏnh
ng quờ hng
+ Mựa xuõn ca t nc: hỡnh nh t nc nh vỡ sao c i lờn phớa trc th hin s tin tng vo tng lai
t nc. t nc s ta sỏng, trng tn nh thiờn nhiờn v tr. ú l nim tin mónh lit, l tỡnh yờu tha thit
nh th dnh cho quờ hng
* Chỳ ý hỡnh thc ngh thut: Phộp ip, so sỏnh, cỏc t lỏy th hin khụng khớ khn trng, nỏo nc, nim tin
tng, say mờ trong lao ng v chin u ca con ngi gia mựa xuõn
- on th ó gúp phn th hin ý ngha nhan : mi con ngi vi nhng úng gúp c th, thm lng ca mỡnh
trong lao ng, trong chin u chớnh l mt mựa xuõn nho nh, gúp sc mỡnh lm nờn mựa xuõn ln ca t
nc, quờ hng. Trỡnh by hon chnh mt on vn, thc hin ỳng yờu cu : gch chõn cõu cha thnh phn
tỡnh thỏi v cõu hi tu t.

Đề số Vii
Câu 1: (5 điểm)
Cảm nhận của em về những dòng thơ cuối bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên:
Năm nay đào lại nở
Không tháy ông đồ xa.
Những ngời muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ.
Câu 2: (6 điểm)
Em có suy nghĩ gì về hiện tợng giữa một vùng đất khô cần và sỏi đá, có một loài cây dại vẫn nở những
đóa hoa sắc hơng dâng tặng cuộc đời.
Câu 3: (9 điểm)
Vẻ đẹp của ngời lao động mới trong hai tác phẩm Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận) và Lặng lẽ Sa Pa
(Nguyễn Thành Long).
đề VIII
Câu 1. (3,0 điểm)
Trong th gửi học sinh nhân ngày khai trờng đầu tiên của nớc Việt Nam độc lập, Bác Hồ tha thiết căn dặn:
Non sông Việt Nam có trở nên tơi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bớc tới đài vinh quang để sánh vai với các
cờng quốc năm châu đợc hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em.

Em suy nghĩ gì về lời căn dặn của Bác?
Câu 2. (3,0 điểm)
Cảm nhận của em về những câu thơ sau trong Truyện Kiều của Nguyễn Du:
- Cỏ non xanh tận chân trời,
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
10


- Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
(Ngữ văn 9 - Tập một)
Câu 3. (4,0 điểm) Trong văn bản Tiếng nói của văn nghệ, Nguyễn Đình Thi viết:
Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mợn ở thực tại. Nhng nghệ sĩ không những
ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ. Anh gửi vào tác phẩm một lá th, một lời nhắn nhủ, anh
muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh.
(Ngữ văn 9 - Tập hai)
Bằng sự hiểu biết về truyện ngắn Làng, em hãy làm sáng tỏ điều mới mẻ, lời nhắn nhủ mà nhà văn Kim
Lân muốn đem góp vào đời sống.
đáp án
Câu 1. (3,0 điểm)
A. Yêu cầu:
1. Về kĩ năng:
Học sinh biết làm bài nghị luận xã hội: ý tứ rõ ràng, mạch lạc, lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục, dẫn
chứng cụ thể, sinh động. Không mắc lỗi diễn đạt, chính tả...
2. Về kiến thức:
Đây là dạng đề mở, vì vậy học sinh có thể trình bày những cách suy nghĩ khác nhau xung quanh vấn đề cần
nghị luận. Có thể có những cách lập luận khác nhau, nhng về cơ bản phải hớng đến những ý sau:
- Bằng những hình ảnh đẹp, Bác Hồ đã căn dặn:
+ Công học tập của học sinh hôm nay sẽ ảnh hởng đến tơng lai đất nớc.
+ Động viên, khích lệ học sinh ra sức học tập tốt.

- Lời dặn của Bác đã nói lên đợc tầm quan trọng của việc học tập đối với tơng lai đất nớc, bởi:
+ Học sinh là ngời chủ tơng lai của đất nớc, là ngời kế tục sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nớc của cha ông mình.
+ Một thế hệ học sinh tích cực học tập và rèn luyện hôm nay hứa hẹn thế hệ công dân tốt, có đủ năng lực, phẩm
chất làm chủ đất nớc trong tơng lai. Vì vậy, việc học tập là rất cần thiết.
+ Để tiến kịp sự phát triển mạnh mẽ của thế giới, sánh vai với các cờng quốc năm châu, nớc Việt Nam không thể
không vơn lên mạnh mẽ về khoa học kĩ thuật. Do vậy, học tập là tiền đề quan trọng tạo nên sự phát triển.
+ Việc học tập của thế hệ trẻ có ảnh hởng đến tơng lai đất nớc đã đợc thực tế chứng minh (nêu gơng xa và nay).
- Để thực hiện lời dặn của Bác, học sinh phải xác định đúng động cơ học tập, nỗ lực phấn đấu v ơn tới chiếm
lĩnh đỉnh cao tri thức.
- Thực hiện lời dặn của Bác là chúng ta thể hiện tình cảm kính yêu với ngời cha già dân tộc và thể hiện trách
nhiệm của mình đối với đất nớc.
B. Cách cho điểm:
- Điểm 3: Đáp ứng hầu hết các yêu cầu nói trên, có thể mắc một vài lỗi nhỏ.
- Điểm 2: Đáp ứng đợc 2/3 yêu cầu nói trên, còn mắc một số lỗi, cha chú ý dẫn chứng, lập luận còn vụng.
- Điểm 1: Đáp ứng 1/3 yêu cầu nêu trên, còn mắc nhiều lỗi, cha biết lập luận.
- Điểm 0: Không viết gì hoặc viết không liên quan đến đề.
Câu 2. (3,0 điểm)
A. Yêu cầu:
1. Về kĩ năng:
Học sinh biết cách làm bài nghị luận văn học về thơ. Văn viết trôi chảy, cảm xúc, thể hiện đ ợc t chất văn chơng. Không mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, chính tả...
2. Về kiến thức:
Học sinh có thể có cách trình bày khác nhau, nhng phải cảm nhận đợc vẻ đẹp riêng biệt của hai câu thơ. Về
cơ bản, bài viết phải:
- Giới thiệu vị trí hai câu thơ trong Truyện Kiều.
11


- Chỉ ra nét tơng đồng: hai câu thơ đều mở ra bức tranh phong cảnh với một không gian mênh mông từ mặt
đất đến chân mây, ngập tràn sắc cỏ.
- Chỉ ra nét riêng biệt:

+ Câu thơ:
Cỏ non xanh tận chân trời,
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
* Là bức tranh mùa xuân tơi đẹp, trong sáng, hài hòa, tràn đầy sức sống (màu xanh của cỏ gợi sức sống, màu trắng
của hoa gợi sự trong sáng). Đằng sau bức tranh ấy là tâm trạng vui tơi của Thúy Kiều.
* Nghệ thuật thể hiện: bút pháp chấm phá, kế thừa tinh hoa của văn học cổ, từ ngữ giàu chất tạo hình.
+ Câu thơ:
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
* Là bức tranh thiên nhiên mêng mang, héo úa, đơn điệu (rầu rầu thể hiện sự héo úa của cảnh, xanh xanh gợi sự
mêng mang, mờ mịt). Đằng sau bức tranh ấy là tâm trạng cô đơn, hoảng loạn của Thúy Kiều.
* Bút pháp tả cảnh ngụ tình, từ ngữ giàu sức gợi.
- Giải thích lí do tạo nên sự khác biệt ấy:
+ ở câu đầu:
* Thiên nhiên là đối tợng miêu tả.
* Thiên nhiên đợc cảm nhận qua con mắt của ngời con gái tài sắc, đang sống trong những tháng ngày tơi đẹp.
+ ở câu sau:
* Thiên nhiên là phơng tiện, là cách thức để thể hiện tâm trạng nhân vật.
* Thiên nhiên đợc cảm nhận qua con mắt của một ngời trong tâm trạng của kẻ tha hơng, biết mình bị lừa bán vào
chốn lầu xanh.
B. Cách cho điểm:
- Điểm 3: Đạt đợc hầu hết những yêu cầu trên.
- Điểm 2: Đạt đợc 2/3 yêu cầu, còn mắc một số lỗi
- Điểm 1: Đạt đợc dới 1/2 yêu cầu, còn mắc nhiều lỗi.
- Điểm 0: Không nhận thức đợc đề hoặc không viết gì.
Câu 3. (4,0 điểm)
A. Yêu cầu:
1. Về kĩ năng:
Học sinh biết cách làm bài nghị luận văn học về truyện. Văn viết trôi chảy, cảm xúc, thể hiện đợc t chất văn chơng. Không mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, chính tả...
2. Về kiến thức:

Học sinh có thể có cách trình bày khác nhau, nhng về cơ bản phải:
- Giải thích sơ lợc tinh thần đoạn văn của Nguyễn Đình Thi:
+ Nội dung của một tác phẩm nghệ thuật là hiện thực cuộc sống và những khám phá, phát hiện riêng của ng ời nghệ
sĩ.
+ Những khám phá, phát hiện ấy chính là điều mới mẻ góp phần quan trọng tạo nên giá trị của một tác phẩm nghệ
thuật và mang theo thông điệp của ngời nghệ sĩ.
- Truyện ngắn Làng của Kim Lân đã thể hiện đợc điều mới mẻ và lời nhắn nhủ của riêng nhà văn trên cơ sở
vật liệu mợn ở thực tại.
+ Vật liệu mợn ở thực tại trong tác phẩm Làng là hiện thực cuộc kháng chiến chống Pháp và đời sống tình cảm
của nhân dân trong kháng chiến.
+ Điều mới mẻ:
* Nhà văn phát hiện ra vẻ đẹp mới trong tâm hồn ngời nông dân sau cách mạng tháng Tám: Tình yêu làng quê hòa
quyện với tình yêu đất nớc và tinh thần kháng chiến. Tình cảm ấy đợc nhà văn gửi gắm qua hình tợng ông Hai (có
thể so sánh với hình tợng ngời nông dân trớc cách mạng: Lão Hạc).
* Điều mới mẻ thể hiện trong nghệ thuật xây dựng tình huống tâm lí, miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng, ngôn ngữ
của nhân vật quần chúng...
12


+ Lời nhắn nhủ (Đây cũng là t tởng chủ đề của tác phẩm): Tình yêu làng quê vốn là tình cảm truyền thống của ngời
nông dân Việt Nam. Nhng chỉ ở ngời nông dân sau cách mạng, tình yêu làng mới hòa quyện sâu sắc với tình yêu đất nớc, niềm tin yêu lãnh tụ và tinh thần ủng hộ kháng chiến.
B. Cách cho điểm:
- Điểm 4:
Đáp ứng hầu hết các yêu cầu nói trên. Văn viết linh hoạt, giàu cảm xúc, hình ảnh. Có thể mắc
một vài lỗi nhỏ.
- Điểm 3:
Đáp ứng 2/3 yêu cầu nói trên. Còn mắc một số lỗi.
- Điểm 2:
Đáp ứng 1/2 yêu cầu nói trên, còn mắc nhiều lỗi.
- Điểm 1:

Tỏ ra không hiểu đề, sa vào phân tích nhân vật ông Hai hoặc phân tích truyện Làng.
- Điểm 0:
Không viết gì hoặc chỉ viết linh tinh không liên quan gì đến đề.

đề số XIX
Câu 1: (8,0 điểm)
Nhận xét về vai trò của chi tiết nghệ thuật trong truyện, có ý kiến cho rằng: "Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn
lớn". Chi tiết chiếc bóng trong tác phẩm "Chuyện ngời con gái Nam Xơng" của Nguyễn Dữ đã thể hiện rõ điều đó.
Em hãy trình bày hiểu biết của em về vấn đề trên.
Câu 2: (12,0 điểm)
Cảm nhận của em về hình tợng anh bộ đội cụ Hồ trong hai tác phẩm "Đồng chí" của Chính Hữu và "Bài thơ
về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật (Ngữ văn 9 - tập 1).
Từ đó, em có suy nghĩ gì về dấu ấn sáng tạo nghệ thuật của mỗi tác giả?
đáp án
I. Yêu cầu chung:
- Đáp án chỉ nêu một số ý chính có tính chất gợi ý; giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong đánh giá, cho điểm;
khuyến khích những bài viết sáng tạo, có sức thuyết phục, "có giọng điệu riêng", tránh máy móc đếm ý cho điểm.
- Cho điểm 20, chi tiết đến 0,5 điểm.
II. Yêu cầu cụ thể:
Câu 1: (8 điểm)
Về kiến thức:
1. Nêu đợc vai trò của chi tiết nghệ thuật trong truyện:
- Chi tiết là một trong những yếu tố nhỏ nhất tạo nên tác phẩm (...), để làm nên một chi tiết nhỏ có giá trị đòi hỏi
nhà văn phải có sự thăng hoa về cảm hứng và tài năng nghệ thuật.
- Nghệ thuật là một lĩnh vực đặc thù: Tầm vóc của ngời nghệ sỹ có thể đợc làm nên từ những yếu tố nhỏ nhất. Nhà
văn lớn có khả năng sáng tạo đợc những chi tiết nhỏ nhng giàu giá trị biểu đạt, góp phần đắc lực trong việc thể hiện
chủ đề t tởng của tác phẩm.
2. Đánh giá giá trị của chi tiết "chiếc bóng" trong "Chuyện ngời con gái Nam Xơng":
a. Giá trị nội dung:
- "Chiếc bóng" tô đậm thêm nét đẹp phẩm chất của Vũ Nơng trong vai trò ngời vợ, ngời mẹ. Đó là nỗi nhớ thơng,

sự thuỷ chung, ớc muốn đồng nhất "xa mặt nhng không cách lòng" với ngời chồng nơi chiến trận; đó là tấm lòng
ngời mẹ muốn khoả lấp sự trống vắng, thiếu hụt tình cảm ngời cha trong lòng đứa con thơ bé bỏng.
- "Chiếc bóng" là một ẩn dụ cho số phận mỏng manh của ngời phụ nữ trong chế độ phong kiến nam quyền. Họ có
thể gặp bất hạnh bởi bất cứ một nguyên nhân vô lý nào mà không lờng trớc đợc. Với chi tiết này, ngời phụ nữ hiện
lên là nạn nhân của bi kịch gia đình, bi kịch xã hội.
- "Chiếc bóng" xuất hiện ở cuối tác phẩm "Rồi trong chốc lát, bóng nàng loang loáng mờ nhạt dần mà biến đi mất":
Khắc hoạ giá trị hiện thực - nhân đạo sâu sắc của tác phẩm.
- Chi tiết này còn là bài học về hạnh phúc muôn đời: Một khi đánh mất niềm tin, hạnh phúc chỉ còn là chiếc bóng
h ảo.
b. Giá trị nghệ thuật:
- Tạo sự hoàn chỉnh, chặt chẽ cho cốt truyện: Chi tiết "chiếc bóng" tạo nên nghệ thuật thắt nút, mở nút mâu thuẫn
bất ngờ, hợp lý:
+ Bất ngờ: Một lời nói của tình mẫu tử lại bị chính đứa con ngây thơ đẩy vào vòng oan nghiệt; chiếc bóng của tình
chồng nghĩa vợ, thể hiện nỗi khát khao đoàn tụ, sự thuỷ chung son sắt lại bị chính ngời chồng nghi ngờ "thất tiết" ...
13


+ Hợp lý: Mối nhân duyên khập khiễng chứa đựng nguy cơ tiềm ẩn (Vũ Nơng kết duyên cùng Trơng Sinh thất học,
đa nghi, ghen tuông, độc đoán) cộng với cảnh ngộ chia ly bởi chiến tranh nguy cơ tiềm ẩn bùng phát.
- Tạo kịch tính, tăng sức hấp dẫn cho tác phẩm.
- Chi tiết này còn là sự sáng tạo của Nguyễn Dữ (so với chuyện cổ tích "Miếu vợ chàng Tr ơng" ) tạo nên vẻ đẹp
lung linh cho tác phẩm và một kết thúc tởng nh có hậu nhng lại nhấn mạnh hơn bi kịch của ngời phụ nữ.
Về kỹ năng:
- Sử dụng linh hoạt các phép lập luận, tạo hệ thống luận điểm chặt chẽ, giàu sức thuyết phục.
- Dùng từ, đặt câu chính xác, trình bày đoạn văn logic.
- Văn viết trong sáng, giàu cảm xúc.
Thang điểm:
+ Đạt tất cả các ý trên, kỹ năng tốt
8 điểm.
+ Chỉ đạt ý 2, ý 3, kỹ năng tốt

6 điểm.
+ Chỉ đạt ý 2, ý 3, còn mắc lỗi về kỹ năng
4 điểm.
+ Sa vào thuật chuyện, ý mơ hồ, sai sót nhiều về kỹ năng 2 điểm
Câu 2: (12 điểm)
Về kiến thức:
1. Cảm nhận về hình tợng anh bộ đội cụ Hồ qua hai tác phẩm:
a. Sự gặp gỡ:
- Đó là những con ngời mộc mạc, bình dị, chân chất, đời thờng từ cách cảm, cách nghĩ song ở họ toát lên những
phẩm chất cao đẹp: Tình đồng chí, đồng đội keo sơn, tinh thần lạc quan, lòng quả cảm, đức hy sinh và lòng yêu nớc
nồng nàn.
- Họ mang trong mình những phẩm chất chung của anh bộ đội cụ Hồ qua các thời kỳ: Bình dị mà vĩ đại; sống có lý
tởng; cái cao cả vĩ đại đợc bắt nguồn từ những gì bình dị nhất.
b. Nét riêng:
- Ngời lính trong "Đồng chí":
+ Đậm chất mộc mạc, bình dị, chất phác, ra đi từ những luống cày, thửa ruộng; từ những miền quê nghèo khó ...
+Theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc, những ngời nông dân mặc áo lính vợt lên những gian khổ, thiếu thốn;
khám phá một tình cảm mới mẻ, đáng trân trọng: Tình đồng chí.
Vẻ đẹp của ngời lính bớc lên từ đồng ruộng, tiêu biểu cho vẻ đẹp của anh bộ đội cụ Hồ trong cuộc kháng chiến
chống Pháp.
- Ngời lính trong "Bài thơ về tiểu đội xe không kính":
+ Đậm chất ngang tàng, ngạo nghễ; tâm hồn phóng khoáng, trẻ trung, tinh nghịch, yêu đời; của ngời lính lái xe
trên tuyến đờng Trờng Sơn khói lửa với những nét
+ Sự hoà quyện giữa phong thái ngời nghệ sỹ và tinh thần ngời chiến sỹ.
Nét riêng ấy đã thể hiện sự phát triển trong nhận thức, khám phá của các nhà thơ về hình tợng anh bộ đội cụ Hồ.
Đó là sự trởng thành của ngời lính đi qua hai cuộc trờng chinh và là sự lớn lên về tầm vóc dân tộc đợc tôi luyện
trong lửa đạn chiến tranh.
2. Dấu ấn sáng tạo của mỗi nhà thơ:
a. Chính Hữu với "Đồng chí":
- Ngôn từ: Mộc mạc, bình dị, quen thuộc, không phải thô sơ mà đợc tinh lọc từ lời ăn tiếng nói dân gian.

- Hình ảnh: Đậm chất hiện thực nhng giàu sức biểu cảm, hàm súc cô đọng.
- Giọng điệu: Tâm tình, thủ thỉ, thấm thía, sâu lắng.
Phong cách thiên về khai thác nội tâm, tình cảm, ít có chuyện đùng đoàng của súng đạn (ý của Chính Hữu).
b. Phạm Tiến Duật với "Bài thơ về tiểu đội xe không kính":
- Ngôn từ: Giàu tính khẩu ngữ, tự nhiên, khoẻ khoắn mang đậm phong cách của ngời lính lái xe.
- Hình ảnh: Chân thực nhng độc đáo, giàu chất thơ.
- Giọng điệu: Lạ, ngang tàng, tinh nghịch, dí dỏm, vui tơi. Những câu thơ nh câu văn xuôi, nh lời đối thoại thông
thờng ...
Phong cách: đi tìm khám phá vẻ đẹp trong diễn biến sinh động, trong sự phát triển không ngừng của cuộc
sống; cách nhìn, cách khai thác hiện thực, khai thác chất thơ từ sự khốc liệt của chiến tranh.
Về kỹ năng:
- Làm đúng thể loại cảm nhận (suy nghĩ, đánh giá, cảm xúc ...).
- Có kỹ năng so sánh đói chiếu trên từng phơng diện, không sa vào phân tích toàn bộ tác phẩm.
- Xây dựng hệ thống lập luận chặt chẽ, logic.
- Văn viết trong sáng, giàu cảm xúc.
14


Thang điểm:
+ Đạt tất cả 4 ý trên (1a, 1b,2a, 2b), kỹ năng tốt
+ Đạt 3/4 số ý trên, kỹ năng tốt
+ Đạt 3/ 4 số ý trên, kỹ năng khá
+ Đạt 2/ 4 số ý trên, còn mắc lỗi về kỹ năng
+ Đạt 1/ 4 số ý trên, mắc nhiều lỗi về kỹ năng
+ Kiến thức còn mơ hồ, kỹ năng yếu

12 điểm.
10 điểm.
8 điểm.
6 điểm .

4điểm.
2 điểm.

Lu ý:
Học sinh có thể đi theo từng tác phẩm trên cơ sở so sánh, đối chiếu để làm nổi bật yêu cầu đề./.

Đềi số X
Câu 1:(6 điểm)
Trình bày cảm nhận của em về hai câu thơ sau
a.Miệng cời buốt giá
(Chính Hữu)
b.Nhìn nhau mặt lấm cời ha ha
(Phạm Tiến Duật)
Câu 2: (14 điểm)
Phân tích tâm sự thầm kín của Nguyễn Duy qua bài thơ ánh trăng
Dn ý
Câu 1:
H/s phân tích đợc điểm giống và khác nhau ở hai câu thơ
- Giống nhau : Đều cùng miêu tả âm vang tiếng cời của ngời chiến sĩ
ý nghĩa tiếng cời biểu hiện niềm lạc quan vợt mọi khó khăn nguy hiểm, là nét đẹp phẩm chất cuả ngời chiến sĩ
trong cuộc kháng chiến.
- Khác nhau: Trong câu thơ của Chính Hữu buốt giá gợi cho ngời đọc cảm nhận đợc thời tiết khắcnghiệt, tiếng
cời của ngời chiến sĩ đã sởi ấm không gian, thể hiện tình đồng chí đồng đội gắn bó. Trong câu thơ của Phạm Tiến
Duật cời ha ha là cời to, sảng khoái, trẻ trung, lấy khó khăn vất vả mặt lấm để vui đùa -> nét riêng trong thơ
Phạm Tiến Duật
- Đánh giá:
Cả hai nhà thơ đã tạo nên đợc nét trẻ trung sôi nổi lạc quan yêu đời của ngời chiến sĩ qua tiếng cời -> đó chính là
sức mạnh làm nên chiến thắng.
Câu 2:
I. M bi

- nh tr ng l ti quen thu c c a thi ca, l c m h ng sỏng tỏc vụ t n cho cỏc nh th
- Nguy n Duy, m t nh th tiờu bi u cho th h tr sau n m 1975 c ng gúp vo m ng th thiờn nhiờn m t
nh tr ng.
- V i Nguy n Duy, ỏnh tr ng khụng ch l ni m th m cũn
c bi u t m t hm ngh a m i, mang d u
n c a tỡnh c m th i i : nh tr ng l bi u t ng cho quỏ kh trong m i i ng i.
- i di n tr c v ng tr ng, ng i lớnh ó gi t mỡnh v s vụ tỡnh tr c thiờn nhiờn, vụ tỡnh v i nh ng k
ni m ngh a tỡnh c a m t th i ó qua. Bi th nh tr ng gi n d nh m t ni m õn h n trong tõm s sõu kớn y c a
nh th .
II. Thõn bi.
1 C m ngh v v ng tr ng quỏ kh
- nh tr ng g n v i nh ng k ni m trong sỏng th i th u t i lng quờ:
15


“H i nh s ng v i r ng
V i sông r i v i bi n”
- Con ng i khi ó s ng gi n d , thanh cao, chân th t trong s hoà h p v i thiên nhiên trong lành: “tr n tr i
v i thiên nhiên - h n nhiên nh cây c ”
- Ánh tr ng g n bó v i nh ng k ni m không th nào quên c a cu c chi n tranh ác li t c a ng i lính trong
r ng sâu.
“H i chi n tranh r ng
V ng tr ng thành tri k
Tr n tr i v i thiên nhiên
H n nhiên nh cây c
Ng không bao gi quên
Cái v ng tr ng tình ngh a”
->Tr ng khi ó là ánh sáng trong ê m t i chi n tranh, là ni m vui b u b n c a ng i lính trong gian lao c a
cu c kháng chi n - v ng tr ng tri k . Nhân v t tr tình g n bó v i tr ng trong nh ng n m dài kháng chi n. Tr ng
v n thu chung, tình ngh a.

2. C m ngh v v ng tr ng hi n t i .
T h i v thành ph
Quen ánh i n c a g ng
V ng tr ng i qua ngõ
Nh ng i d ng qua
ng
- V ng tr ng tri k ngày nào nay ã tr thành “ng i d ng” - ng i khách qua
n g xa l
+ S thay i c a hoàn c nh s ng- không gian khác bi t, th i gian cách bi t, i u ki n s ng cách bi t
+ Hành n g “v i b t tung c a s ” và c m giác t ng t “nh n ra v ng tr ng tròn”, cho th y quan h gi a
ng i và tr ng không còn là tri k , tình ngh a nh x a vì con ng i lúc này th y tr ng nh m t v t chi u sáng thay
th cho i n sáng mà thôi.
+ Câu th d ng d ng - l nh lùng - nh c nh i, xót xa miêu t m t i u gì b i b c, nh n tâm v n th ng x y
ra trong cu c s ng.
=> T s xa l gi a ng i v i tr ng y , nhà th mu n nh c nh : n g
nh ng giá tr v t ch t i u khi n
chúng ta....
c. Ni m suy t c a tác gi và t m lòng c a v ng tr ng.
- Tr ng và con ng i ã g p nhau trong m t giây phút tình c .
+ V ng tr ng xu t hi n v n m t tình c m tràn y , không m y may s t m .
+ “Tr ng tròn”, hình n h th khá hay, tình c m tr n v n, chung thu nh n m x a .
+T th “ng a m t lên nhìn m t” là t th i m t: “m t” â y chính là v ng tr ng tròn (nhân hoá). Con
ng i th y m t tr ng là th y
c ng i b n tri k ngày nào. Cách vi t th t l và sâu s c!
- Ánh tr ng ã th c d y nh ng k ni m quá kh t t p , á nh th c l i tình c m b n bè n m x a, á nh th c
l i nh ng gì con ng i ã lãng quên.
+ C m xúc “r ng r ng” là bi u th c a m t tâm h n a ng rung n g, xao xuy n, g i nh g i th ng khi g p
l i b n tri k .
16



+ Nh p th h i h dâng trào nh tình ng i dào d t. Ni m h nh phúc c a nhà th nh a ng
c s ng l i
m t gi c chiêm bao.
- Ánh Tr ng hi n lên á ng giá bi t bao, cao th ng v tha bi t ch ng nào:
“Tr ng c tròn vành v nh
............. cho ta gi t mình”
+ Tr ng tròn vành v nh là hi n di n cho quá kh p
không th phai m . Ánh tr ng chính là ng i b n
ngh a tình mà nghiêm kh c nh c nh nhà th và c m i chúng ta: con ng i có th vô tình, có th lãng quên nh ng
thiên nhiên, ngh a tình quá kh thì luôn tròn y , b t di t.
+“Gi t mình” là c m giác và ph n x tâm lí có th t c a m t ng i bi t suy ngh , ch t nh n ra s vô tình,
b c b o, s nông n i trong cách s ng c a mình. Cái “gi t mình” c a s n n n, t trách, t th y ph i i thay trong
cách s ng. Cái “gi t mình” t nh c nh b n thân không bao gi
c làm ng i ph n b i quá kh , ph n b i thiên
nhiên, sùng bái hi n t i mà coi r thiên nhiên.
=> Câu th th m nh c nh chính mình và c ng n g th i nh c nh chúng ta, nh ng ng i a ng s ng trong
hoà bình, h ng nh ng ti n nghi hi n i , n g bao gi quên công s c u tranh cách m ng c a bi t bao ng i i
tr c.
III. K t lu n:
Cách 1:
- Bài th “Ánh tr ng” là m t l n “gi t mình” c a Nguy n Duy v s vô tình tr c thiên nhiên, vô tình v i
nh ng k ni m ngh a tình c a m t th i ã qua.
- Nó g i ra trong lòng chúng ta nhi u suy ng m sâu s c v cách s ng, cách làm ng i, cách s ng ân ngh a
thu chung
i.
- Ánh tr ng th t s ã nh m t t m g ng soi th y
c g ng m t th c c a mình, tìm l i cái p tinh
khôi mà chúng ta t ng ã ng ngon trong quên lãng.
Dàn ý 2

I. M bài
Cách 1
- Gi i thi u ô i nét v nhà th Nguy n Duy: là m t trong nh ng g ng m t tiêu bi u trong l p nhà th tr
th i kì kháng chi n ch ng M .
- Gi i thi u ô i nét v bài th “Ánh Tr ng”
+ In trong t p “Ánh Tr ng”- t p th
c gi i A c a H i nhà v n Vi t Nam
+ Th th 5 ch k t h p k t h p ch t ch gi a t s v i tr tình
+ Vi t vào th i i m cu c kháng chi n ã khép l i 3 n m, Nguy n Duy vi t “Ánh tr ng” nh m t l i tâm
s , m t l i nh n nh chân tình v i chính mình, v i m i ng i v l s ng chung thu , ngh a tình.
Cách 2: Th x a c ng nh nay, thiên nhiên luôn là ngu n c m h ng sáng tác vô t n cho các nhà v n, nhà
th . c bi t là ánh tr ng. X a, Lý B ch khi i di n v i v ng tr ng ã gi t mình th ng th t nh c h ng. Nay,
Nguy n Duy, m t nhà th tiêu bi u cho th h tr sau n m 1975 c ng góp vào m ng th thiên nhiên m t ánh
tr ng.Và i di n tr c v ng tr ng, ng i lính ã gi t mình v s vô tình tr c thiên nhiên, vô tình v i nh ng k
ni m ngh a tình c a m t th i ã qua. Bài th “Ánh tr ng” gi n d nh m t ni m ân h n trong tâm s sâu kín y c a
nhà th .
17


Cách 3: Ta g p â u â y ngòi bút tài hoa c a Nguy n Duy trong tác ph m : “Tre Vi t Nam”, “H i m
r m”..... Nh ng khi hoà bình l p l i, ông ã chuy n sang m t trang m i vi t v s chuy n mình c a t n c, c a
con ng i cu c s ng i th ng a ng che l p m t d n nh ng i u á ng quý mà h v n có. Bài th “Ánh tr ng” là
m t bài th tiêu bi u cho ch
ó . Bài th nh m t l i t nh c nh c a tác gi v nh ng n m tháng gian lao ã
qua c a cu c i ng i lính g n bó v i thiên nhiên t n c n g th i th c d y trong tâm h n ng i lính lòng
trung hi u tr n v n v i nhân dân.
Cách 4: Tr ng trong th v n là m t v p trong tr o, tròn y , ó là cái gì lãng m n nh t trong cu c i ,
nh t là trong hai tr ng h p: khi con ng i ta còn tu i u th ho c khi có nh ng tâm s c n ph i chia s , giãi
b y. Ánh tr ng c a Nguy n Duy là cái nhìn xuyên su t c hai th i i m v a nêu. Ch có i u, â y không ph i là
m t cái nhìn xuôi, bình l ng t tr c n sau, mà là cách nhìn ng c: t hôm nay mà nhìn l i

th y có cái hôm
qua trong cái hôm nay. Bài th nh m t câu chuy n nh
c k theo trình t th i gian nh c nh v m t th i ã
qua c a ng i lính g n bó v i thiên nhiên, bình d , hi n hoà, v i ngh a tình m th m sáng trong.
II. Thân bài.
1.
tài “Ánh tr ng”
- â y là m t
tài quen thu c c a th ca x a c bi t là th lãng m n: (Thuy n ai u b n sông tr ng ó .
Có ch tr ng v k p t i nay (Hàn M c T ); khuya v bát ngát tr ng ngân y thuy n (HCM); Ng ng u nhìn tr ng
sáng. Cúi u nh c h ng (Lý B ch)
- V i Nguy n Duy, ánh tr ng không ch là ni m th mà còn
c bi u t m t hàm ngh a m i, mang d u
n c a tình c m th i i : Ánh tr ng là bi u t ng cho quá kh trong m i i ng i.
2. Phân tích tâm s sâu kín c a Nguy n Duy qua bài th “Ánh tr ng”.
a. C m ngh v v ng tr ng quá kh
Tr c h t là hình n h v ng tr ng tình ngh a, hi n h u, bình d g n li n v i k ni m m t th i ã qua, m t
th i nhà th h ng g n bó.
- Ánh tr ng g n v i nh ng k ni m trong sáng th i th u t i làng quê:
“H i nh s ng v i r ng
V i sông r i v i bi n”
- Nh
n tr ng là nh
n không gian bao la. Nh ng “ ng, sông, b ” g i m t vùng không gian quen
thu c c a tu i u th , có nh ng lúc sung s ng n h hê
c chan hoà, ng p l n trong cái mát lành c a quê
h ng nh dòng s a ng t.
- Nh ng n m tháng gian lao n i chi n tr ng, tr ng thành ng i b n tri k , g n v i nh ng k ni m không
th nào quên c a cu c chi n tranh ác li t c a ng i lính trong r ng sâu: khi tr ng treo trên u súng, tr ng soi sáng
n g hành quân. V ng tr ng y c ng là “qu ng l a” theo cách g i c a nhà th Ph m Ti n Du t. Tr ng thành

ng i b n chia s ng t bùi, n g c m c ng kh và nh ng m t mát hi sinh, v ng tr ng tr thành ng i b n tri k v i
ng i lính.
“H i chi n tranh r ng
V ng tr ng thành tri k
Tr n tr i v i thiên nhiên
H n nhiên nh cây c
Ng không bao gi quên
Cái v ng tr ng tình ngh a”
18


- Con ng i khi ó s ng gi n d , thanh cao, chân th t trong s hoà h p v i thiên nhiên trong lành: “tr n tr i
v i thiên nhiên - h n nhiên nh cây c ”. Cu c s ng trong sáng và p
l th ng.
- Hôm nay, cái v ng tr ng tri k , tình ngh a y ã là quá kh k ni m c a con ng i. ó là m t quá kh p
, ân tình, g n v i h nh phúc và gian lao c a m i con ng i và c a t n c.
- L i th k không t mà có s c g i nh , âm i u c a l i th nh trùng xu ng trong m ch c m xúc b i h i.
b. C m ngh v v ng tr ng hi n t i .
* V ng tr ng - ng i d ng qua
ng.
- Sau tu i th và chi n tranh, ng i lính t giã núi r ng tr v thành ph - n i ô th hi n i . Khi ó m i
chuy n b t u i khác:
T h i v thành ph
Quen ánh i n c a g ng
V ng tr ng i qua ngõ
Nh ng i d ng qua
ng
- V ng tr ng tri k ngày nào nay ã tr thành “ng i d ng” - ng i khách qua
n g xa l , còn con ng i
â u còn son s t thu chung? => M t s thay i ph phàng khi n ng i ta không kh i nhói a u. Tình c m x a kia

nay chia lìa.
- NT i l p v i kh 1,2, gi ng th th m thì nh trò chuy n tâm tình, giãi bày tâm s v i chính mình. Tác
gi ã lí gi i s thay i trong m i quan h tình c m m t cách lô gíc.
- Vì sao l i có s xa l , cách bi t này?
+ S thay i c a hoàn c nh s ng- không gian khác bi t, th i gian cách bi t, i u ki n s ng cách bi t: T
h i v thành ph , ng i lính x a b t u quen s ng v i nh ng ti n nghi hi n i nh “ánh i n, c a g ng”. Cu c
s ng công nghi p hoá, hi n i hoá c a i n g ng ã làm át i s c s ng c a ánh tr ng trong tâm h n con ng i.
Tr ng l t nhanh nh cu c s ng hi n i g p gáp, h i h không có i u ki n
con ng i nh v quá kh . Và anh
lính ã quên i chính ánh tr ng ã n g cam c ng kh cùng ng i lính, quên i tình c m chân thành, quá kh cao
p nh ng y tình ng i. Câu th d ng d ng - l nh lùng - nh c nh i, xót xa miêu t m t i u gì b i b c, nh n
tâm v n th ng x y ra trong cu c s ng. Có l nào s bi n i v kinh t , v i u ki n s ng ti n nghi l i kéo theo
s thay d i lòng? (liên h : b i th mà ca dao m i lên ti ng h i: “Thuy n v có nh b n ch ng?”; T H u, nhân
dân Vi t b c l i c ng b n kho n m t tâm tr ng y khi ti n a cán b v xuôi:
Mình v thành th xa xôi
Nhà cao còn th y núi i n a ch ng?
Ph ô ng còn nh b n làng
Sáng ê m còn nh m nh tr ng gi a r ng? )
=> T s xa l gi a ng i v i tr ng y , nhà th mu n nh c nh : n g
nh ng giá tr v t ch t i u khi n
chúng ta....
* Ni m suy t c a tác gi và t m lòng c a v ng tr ng.
- S xu t hi n tr l i c a v ng tr ng th t t ng t, vào m t th i i m không ng . Tình hu ng m t i n t
ng t trong ê m khi n con ng i v n ã quen v i ánh sáng, không th ch u n i c nh t i om n i c n phòng buyn
i nh hi n i . Ba n g t “v i, b t, tung” t li n nhau di n t s khó ch u và hành n g kh n tr ng, h i h c a
tác gi
i tìm ngu n sáng. Và hình n h v ng tr ng tròn tình c mà t nhiên, t ng t hi n ra v ng v c gi a tr i,
chi u vào c n phòng t i om kia, chi u lên khuôn m t a ng ng a lên nhìn tr i, nhìn tr ng kia.
19



=> Tình hu ng g p l i tr ng là b c ngo t t o nên s chuy n bi n m nh m trong tình c m và suy ngh c a
nhân v t tr tình v i v ng tr ng. V ng tr ng n t ng t ã làm sáng lên cái góc t i con ng i, á nh th c s ng
quên trong i u ki n s ng c a con ng i ã hoàn toàn i khác.
- B t ng
i di n v i v ng tr ng, con ng i ã có c ch , tâm tr ng:
Ng a m t lên nhìn m t
Có cái gì r ng r ng.
- T th “ng a m t lên nhìn m t” là t th i m t: “m t” â y chính là v ng tr ng tròn. Con ng i th y
m t tr ng là th y
c ng i b n tri k ngày nào. Cách vi t th t l và sâu s c!
- C m xúc “r ng r ng” là bi u th c a m t tâm h n a ng rung n g, xao xuy n, g i nh g i th ng khi g p
l i b n tri k . Ngôn ng bây gi là n c m t d i hàng mi. M t tình c m ch ng nh nén l i nh ng c trào ra n
th n th c, xót xa. Cu c g p g không tay b t m t m ng này ã l ng xu ng
sâu c a c m ngh . Tr ng thì v n
phóng khoáng, vô t ,
l ng bi t bao, nh “b ”, nh “r ng” mà con ng i thì ph tình, ph ngh a.
- Tr c cái nhìn sám h i c a nhà th , v ng tr ng m t l n n a nh g i lên bao cái “còn” mà con ng i t ng
ch ng nh ã m t. ó là k ni m quá kh t t p khi cu c s ng còn nghèo nàn, gian lao. Lúc y con ng i v i
thiên nhiên - v ng tr ng là b n tri k , là tình ngh a. Nh p th h i h dâng trào nh tình ng i dào d t. Ni m h nh
phúc c a nhà th nh a ng
c s ng l i m t gi c chiêm bao.
- Bài th khép l i hình n h:
“Tr ng c tròn vành v nh
.......... cho ta gi t mình”
- Tr ng hi n lên á ng giá bi t bao, cao th ng v tha bi t ch ng nào.
â y có s
i l p gi a “tròn vành
v nh” và “k vô tình”, gi a cái im l ng c a ánh tr ng v i s “gi t mình” th c t nh c a con ng i.
+ Tr ng tròn vành v nh, tr ng im ph ng ph c không gi n h n trách móc mà ch nhìn thôi, m t cái nhìn th t

sâu nh soi t n á y tim ng i lính
gi t mình ngh v cu c s ng hoà bình hôm nay. H ã quên m t i chính
mình, quên nh ng gì p , thiêng liêng nh t c a quá kh
chìm m trong m t cu c s ng xô b , ph n hoa mà
ít nhi u s m t i nh ng gì t t p nh t c a chính mình.
+ Tr ng tròn vành v nh là hi n di n cho quá kh p
không th phai m . Ánh tr ng chính là ng i b n
ngh a tình mà nghiêm kh c nh c nh nhà th và c m i chúng ta: con ng i có th vô tình, có th lãng quên nh ng
thiên nhiên, ngh a tình quá kh thì luôn tròn y , b t di t.
- S không vui, s trách móc trong l ng im c a v ng tr ng là s t v n l ng tâm d n n cái “gi t mình”
câu th cu i. Cái “gi t mình” là c m giác và ph n x tâm lí có th t c a m t ng i bi t suy ngh , ch t nh n ra s
vô tình, b c b o, s nông n i trong cách s ng c a mình. Cái “gi t mình” c a s n n n, t trách, t th y ph i i
thay trong cách s ng. Cái “gi t mình” t nh c nh b n thân không bao gi
c làm ng i ph n b i quá kh , ph n
b i thiên nhiên, sùng bái hi n t i mà coi r thiên nhiên. Câu th th m nh c nh chính mình và c ng n g th i nh c
nh chúng ta, nh ng ng i a ng s ng trong hoà bình, h ng nh ng ti n nghi hi n i , n g bao gi quên công s c
u tranh cách m ng c a bi t bao ng i i tr c.
III. K t lu n:
Cách 1:
Bài th “Ánh tr ng” là m t l n “gi t mình” c a Nguy n Duy v s vô tình tr c thiên nhiên, vô tình v i
nh ng k ni m ngh a tình c a m t th i ã qua. Th c a Nguy n Duy không h khai thác cái p c a tr ng, nh ng
ánh tr ng trong th ông v n mãi làm day d t ng i c - s day d t v nh ng i u
c và m t, nên và không, khi
20


s ng trong cu c i . V p y m i chính là v p c a v n ch ng cách m ng vì th không ch ca ng i v p
c a thiên nhiên, con ng i mà còn “d y” ta cách h c làm ng i. Thì ra nh ng bài h c sâu s c v o lí làm ng i
â u c ph i tìm trong sách v hay t nh ng khái ni m tr u t ng xa xôi. Ánh tr ng th t s ã nh m t t m g ng
soi th y

c g ng m t th c c a mình, tìm l i cái p tinh khôi mà chúng ta t ng ã ng ngon trong quên
lãng.
Cách 2: Bài th khép l i nh ng ã
l i n t ng sâu s c trong lòng ng i c . Nguy n Duy - m t phong
cách r t gi n d nh ng mang tri t lí sâu xa. Nó g i ra trong lòng chúng ta nhi u suy ng m sâu s c v cách s ng,
cách làm ng i “u ng n c nh ngu n” ân ngh a thu chung cùng quá kh .

21



×