Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Nghiên cứu tổng hợp oxit hỗn hợp cao cuo ceo2 kích thước nanomet bằng phương pháp sol gel và thăm dò khả năng xúc tác của nó cho phản ứng oxi hóa hợp chất hữu cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (796.78 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

=======

NGUYỄN VĂN QUANG

NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP OXIT HỖN HỢP CaO - CuO - CeO2
KÍCH THƢỚC NANOMET BẰNG PHƢƠNG PHÁP SOL - GEL
VÀ THĂM DÒ KHẢ NĂNG XÚC TÁC CỦA NÓ CHO PHẢN
ỨNG OXI HÓA HỢP CHẤT HỮU CƠ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội - 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

=======

NGUYỄN VĂN QUANG

NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP OXIT HỖN HỢP CaO - CuO - CeO2
KÍCH THƢỚC NANOMET BẰNG PHƢƠNG PHÁP SOL - GEL
VÀ THĂM DÒ KHẢ NĂNG XÚC TÁC CỦA NÓ CHO PHẢN
ỨNG OXI HÓA HỢP CHẤT HỮU CƠ
Chuyên ngành: Hóa vô cơ
Mã số: 60440113


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. HOÀNG THỊ HƢƠNG HUẾ

Hà Nội - 2016


LỜI CẢM ƠN

Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn TS. Hoàng Thị Hương
Huế đã giao đề tài và tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình làm luận
văn.
Em xin cảm ơn thầy cô, anh chị và các bạn trên phòng thí nghiệm bộ môn
Hóa Vô cơ – Đại học Khoa học tự nhiên - ĐHQGHN đã giúp đỡ và tạo điều kiện
cho em hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Em cũng xin cảm ơn các thầy cô, anh chị trong phòng Công nghệ Hóa – Lý
môi trường - Viện công nghệ Môi trường- Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam đã tạo
điều kiện về cơ sở vật chất, tinh thần cho em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Cuối cùng em xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp những
người luôn tin tưởng, ủng hộ và động viên em. Họ giúp em đưa ra những quyết
định tốt nhất. Tình cảm của họ giúp em có thể hoàn thành luận văn của mình.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 01 năm 2016
Học viên

Nguyễn Văn Quang


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .............................................................................................................................. 1

Chƣơng 1- TỔNG QUAN...................................................... Error! Bookmark not defined.

1.1. Giới thiệu về xeri .............................................. Error! Bookmark not defined.
1.2. Cấu trúc của CeO2 ............................................ Error! Bookmark not defined.
1.3. Các khuyết tật lỗ trống oxy - Oxygen Vacancy Defects (OVDs) ........ Error!
Bookmark not defined.
1.4. Biến tính cấu trúc CeO2 ................................... Error! Bookmark not defined.
1.5. Đặc trƣng của oxit hỗn hợp CuO-CeO2 ......... Error! Bookmark not defined.
1.6. Đặc trƣng của oxit hỗn hợp CaO–CuO–CeO2Error! Bookmark not defined.
1.7. Ứng dụng của hệ xúc tác trên cơ sở CuO–CeO2.......... Error! Bookmark not
defined.
1.8. Các phƣơng pháp tổng hợp xúc tác CaO – CuO – CeO2 .. Error! Bookmark
not defined.
1.8.1. Phương pháp thủy nhiệt ....................................... Error! Bookmark not defined.
1.8.2. Phương pháp đồng kết tủa ................................... Error! Bookmark not defined.
1.8.3. Phương pháp sol – ge. .......................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2: THỰC NGHIỆM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... Error! Bookmark
not defined.

2.1. Dụng cụ và hóa chất ......................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Thiết bị và dụng cụ ............................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Chuẩn bị hóa chất................................................. Error! Bookmark not defined.

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................. Error! Bookmark not defined.
2.3. Tổng hợp oxit hỗn hợp CaO – CuO - CeO2 bằng phƣơng pháp sol- gel
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.4. Nghiên cứu hoạt tính xúc tác cho phản ứng oxi hóa phenol .............. Error!
Bookmark not defined.
2.4.1. Phản ứng oxi hóa phenol bằng H2O2 có mặt chất xúc tác là oxit hỗn hợp
CaO-CuO-CeO2 ............................................................... Error! Bookmark not defined.

2.4.2. Phương pháp xác định COD ................................ Error! Bookmark not defined.
2.4.2.1. Quy trình xác định COD ............................. Error! Bookmark not defined.
2.4.2.2. Xây dựng đường chuẩn biểu diễn sự phụ thuộc mật độ quang vào COD
................................................................................. Error! Bookmark not defined.


2.4.2.3. Xây dựng đường chuẩn biểu diễn sự phụ thuộc COD vào nồng độ phenol
................................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.4.2.4. Tính hiệu suất xử lý phenol ......................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3 – KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .......................... Error! Bookmark not defined.

3.1. Ảnh hƣởng của các yếu tố đến thành phần pha và hiệu suất xử lý phenol
của oxit hỗn hợp CaO-CuO-CeO2 ......................... Error! Bookmark not defined.
Cu
đến thành phần pha và
Cu  Ca  Ce
hiệu suất xử lý phenol của oxit hỗn hợp CaO-CuO-CeO2 .......... Error! Bookmark not
3.1.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của tỉ lệ mol

defined.
Ca
đến thành phần pha và
Cu  Ca  Ce
hiệu suất xử lý phenol của sản phẩm ............................ Error! Bookmark not defined.

3.1.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của tỉ lệ mol

3.1.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ tạo gel đến hiệu suất xử lý phenol của
sản phẩm ......................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ nung đến kích thước hạt và hiệu suất

xử lý phenol của sản phẩm ............................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian nung đến kích thước hạt và hiệu suất
xử lý phenol của sản phẩm ............................................. Error! Bookmark not defined.

3.2. So sánh khả năng oxi hóa hoàn toàn phenol của các oxit đơn lẻ và oxit
hỗn hợp ..................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Nghiên cứu một số đặc trƣng của oxit hỗn hợp CaO-CuO-CeO2 đƣợc
tổng hợp trong điều kiện tối ƣu .............................. Error! Bookmark not defined.
3.3.1.Các dạng tồn tại của CuO trong oxit hỗn hợp CaO- CuO-CeO2 .............. Error!
Bookmark not defined.
3.3.2. Các đặc trưng về khuyết tật tinh thể của CeO2.... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ............................................................................. Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................51


DANH MỤC BẢNG
Bảng
Bảng 1.1:
Bảng 2.1:

Bảng 2.2:

Trang
Oxi hóa phenol bằng các chất xúc tác khác nhau
Thành phần dung dịch để xây dựng đường chuẩn biểu diễn
sự phụ thuộc của mật độ quang vào COD
Thiết lập đường chuẩn biểu diễn sự phụ thuộc của COD vào
nồng độ phenol

16

26

27

Cu
đến thành phần pha
Cu  Ca  Ce

29

Ca
đến thành phần pha
Cu  Ca  Ce

32

Bảng 3.3:

Ảnh hưởng của nhiệt độ tạo gel đến hiệu suất xử lý phenol

35

Bảng 3.4:

Ảnh hưởng của nhiệt độ nung đến hiệu suất xử lý phenol

38

Bảng 3.5:


Ảnh hưởng của thời gian nung đến hiệu suất xử lý phenol

40

Bảng 3.6:

Kết quả xử lý phenol với các xúc tác khác nhau

43

Ảnh hưởng của tỷ lệ mol
Bảng 3.1:
và hiệu suất xử lý phenol
Ảnh hưởng của tỷ lệ mol
Bảng 3.2:
và hiệu suất xử lý phenol


DANH MỤC HÌNH
Hình
Hình 1.1:
Hình 1.2:

Trang
Cấu trúc tinh thể CeO2

4

Sự khác biệt giữa khuyết tật Schottky và khuyết tật
Frenkel trong một mặt mạng


5

a) Trạng thái đầy đủ và (b) hình ảnh STM trạng thái rỗng
Hình 1.3:

của lỗ trống đơn và mô hình cấu trúc liên quan (trái, bề
mặt lỗ trống; phải, dưới bề mặt lỗ trống; đặc trưng nguyên

6

tử O vành màu xanh lam)
(a và b) hình ảnh STM biểu diễn các khuyết tật mặt mạng
Hình 1.4:

(111) của CeO2 tương ứng thu được sau 1 phút (a) và 5

7

phút (b) ở 900 oC
Hình 1.5:
Hình 2.1:
Hình 2.2:

Hình 3.1:

Hình 3.2:

Sơ đồ tổng quát phản ứng oxi hoá phenol bằng H2O2
Đường chuẩn biểu diễn sự phụ thuộc của mật độ quang

vào COD
Đường chuẩn biểu diễn sự phụ thuộc của COD vào nồng
độ phenol
Phổ XRD của vật liệu CaO –CuO –CeO2 có tỷ lệ mol
Cu/Cu+Ca+Ce khác nhau
Đồ thi ảnh hưởng của tỷ lệ mol

Cu
đến hiệu
Cu  Ca  Ce

15
27

28

30

31

suất xử lý phenol của vật liệu
Hình 3.3:

Hình 3.4:

Phổ XRD của vật liệu CaO –CuO –CeO2 có tỷ lệ mol
Ca/Cu+Ca+Ce khác nhau
Ảnh hưởng của tỷ lệ mol

Ca

hiệu suất xử lý
Cu  Ca  Ce

33

34


phenol của vật liệu
Hình 3.5:
Hình 3.6:
Hình 3.7:
Hình 3.8:
Hình 3.9:
Hình 3.10:

Sự phụ thuộc của hiệu suất xử lý phenol vào nhiệt độ tạo
gel của vật liệu CaO-CuO-CeO2
Giản phân tích nhiệt gel khô
Sự phụ thuộc của hiệu xuất phân hủy phenol vào nhiệt độ
nung
Ảnh SEM vật liệu CaO-CuO-CeO2 nung tại các nhiệt độ
khác nhau
Sự phụ thuộc của hiệu suất phân hủy phenol vào thời gian
nung
Ảnh SEM vật liệu CaO-CuO-CeO2 được nung trong các
khoảng thời gian khác nhau

36
37

39

39

41

42

Hình 3.11:

Hiệu suất xử lý phenol với các vật liệu khác nhau

43

Hình 3.12:

Giản đồ XRD của CuO

44

Hình 3.13:

Hình 3.14:

Giản đồ nhiễu xạ tia X của oxit CeO2 và oxit hỗn hợp
CaO-CuO-CeO2
Giản đồ khử theo chương trình nhiệt độ của oxit hỗn hợp
CaO-CuO-CeO2

45


46

Hình 3.15:

Phổ Raman của CeO2

48

Hình 3.16:

Phổ Raman của CaO-CuO-CeO2

48


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
VOC (Volatile Organic Compound): hợp chất hữu cơ dễ bay hơi
OVD (Oxygen Vacancy Defect): Khuyết tật lỗ trống oxy
STM (Scanning Tunneling Microscope): Kính hiển vi quét đường hầm
DRT (Density Functional Theory): Lý thuyết phiếm hàm mật độ
CWO (Catalytic Wet Oxidation): xúc tác oxy hóa ướt
WGSR (Water–Gas Shift Reaction): phản ứng chuyển dịch nước – khí
H2TPR (Temperatured - Programmed Reduction of Hydrogen): khử khí hydro theo
chương trình nhiệt độ.
CO-PROX (Preferential CO Oxidation) : oxy hóa chọn lọc CO
TWC (Three-Way Catalytic): Xúc tác ba chiều
CTMABr (Cetyl Trimethyl Ammonium Bromide) : cetyl trimetyl amoni bromua
XRD (X-Ray diffraction): nhiễu xạ tia X
SEM (Scanning Electron Microscope) : Hiển vi điện tử quét

EDX - EDS (Energy-Dispersive X-ray Spectroscopy) : phổ tán xạ năng lượng tia X
COD (Chemical Oxygen Demand): nhu cầu oxy hóa học
TG (Simultaneous Thermogravimetric): phân tích đồng thời nhiệt trọng lượng
DTA (Differential Thermal Analysis): phân tích nhiệt vi sai.
LSVC (linear surface oxygen vacancies): lỗ trống oxi dạng đường thẳng


Nguyễn Văn Quang

Hóa vô cơ - K24

MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, vật liệu nano là một trong những lĩnh vực nghiên
cứu rất sôi động. Khoa học và công nghệ nano là một trong những thuật ngữ được
sử dụng rộng rãi nhất trong khoa học vật liệu. Sở dĩ như vậy là vì vật liệu nano có
những tính chất kỳ lạ khác hẳn so với các tính chất của vật liệu khối đã được nghiên
cứu trước đó. Vật liệu nano nằm giữa tính chất lượng tử của nguyên tử và tính chất
khối của vật liệu. Nguyên nhân khác biệt về tính chất của vật liệu nano so với vật
liệu khối là do hai hiện tượng: hiệu ứng bề mặt và kích thước tới hạn.
Gần đây, có rất nhiều nghiên cứu quan tâm tới việc chế tạo các vật liệu nano
xúc tác vì loại vật liệu này có thể làm cho phản ứng đạt được tốc độ lớn nhất và hiệu
quả sản phẩm cao nhất. Hệ xúc tác trên cơ sở CeO2 thu hút được sự quan tâm của
nhiều nhà khoa học do CeO2 là một vật liệu đa chức năng:
+ Khả năng thúc đẩy các phản ứng ở nhiệt độ thấp
+ Làm bền xúc tác ở nhiệt độ cao
+ Khả năng điều tiết O2 tốt nhờ vào khả năng thay đổi dễ dàng số oxi hóa
giữa Ce4+ và Ce3+.
Oxit hỗn hợp CuO-CeO2 có khả năng xúc tác cho nhiều phản ứng oxi hóa
ngay cả ở nhiệt độ thấp hơn 100oC và có độ chọn lọc cao. Nhiều công trình đã chỉ ra
rằng, hoạt tính xúc tác của oxit hỗn hợp CuO-CeO2 cao hơn nhiều so với CuO hoặc

CeO2 riêng rẽ, do tương tác mạnh giữa các phân tử CuO và CeO2. Nếu thay CuO
bằng các oxit khác ví dụ như: coban oxit, mangan oxit thì hoạt tính của xúc tác sẽ
giảm đi. Trong hệ xúc tác CuO-CeO2, các tiểu phân CuO phân tán tốt trên bề mặt
CeO2 và sự thay thế Ce4+ bằng Cu2+ tạo thành dung dịch rắn đóng vai trò là chất xúc
tác chính, còn CeO2 vừa đóng vai trò chất mang vừa là chất điều tiết O2 trong phản
ứng hóa học. Với những ưu điểm này oxit hỗn hợp CuO-CeO2 được ứng dụng để xử
lý ô nhiễm môi trường.

1


Nguyễn Văn Quang

Hóa vô cơ - K24

Gần đây, một số công trình nghiên cứu cho thấy việc pha tạp thêm canxi oxit
vào hệ xúc tác CuO-CeO2 làm tăng thêm các khuyết tật trong cấu trúc CeO2, thuận
lợi cho việc hình thành các lỗ trống oxy do đó làm tăng hoạt tính xúc tác của vật
liệu.
Các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi (VOC) như: các ancol, ankan và các hợp
chất thơm được sinh ra từ nhiều quá trình sản xuất khác nhau là một trong các chất
chính gây ô nhiễm môi trường và có hại cho sức khỏe con người. Để làm giảm hàm
lượng của các chất này, người ta đã sử dụng một số phương pháp như: hấp phụ, oxi
hóa nhiệt, oxi hóa có xúc tác… Trong đó, oxi hóa có xúc tác được coi là phương
pháp đầy triển vọng để làm giảm đáng kể hàm lượng của các hợp chất hữu cơ dễ
bay hơi trong môi trường. Hơn nữa, phương pháp này oxi hóa khá triệt để, tránh
được sự hình thành các sản phẩm trung gian không mong muốn như NOx, SOx và
nhiệt độ tiến hành phản ứng thấp hơn nhiều so với phương pháp oxi hóa nhiệt nên
tiết kiệm được năng lượng. Phương pháp oxi hóa có xúc tác thường sử dụng các xúc
tác trên cơ sở các kim loại quý, tuy nhiên giá thành của các chất xúc tác này tương

đối cao. Vì vậy, việc tìm ra các chất xúc tác trên cơ sở các kim loại có giá thành
thấp nhưng có hoạt tính xúc tác cao đã và đang thu hút sự quan tâm của các nhà
khoa học. Vì vậy chúng tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu tổng hợp oxit hỗn hợp
CaO-CuO-CeO2 kích thước nanomet bằng phương pháp sol-gel và thăm dò khả
năng xúc tác của nó cho phản ứng oxi hóa hợp chất hữu cơ” cho nghiên cứu của
mình.

2


Nguyễn Văn Quang

Hóa vô cơ - K24

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài Liệu Tiếng Việt
1. Hoàng Thị Hương Huế (2013), Nghiên cứu tổng hợp, tính chất và ứng dụng của
oxit hỗn hợp CuO/CeO2 có kích thước nanomet, Luận án tiến sĩ, ĐHQGHN.
Tài liệu Tiếng Anh
2. Arena F., Italiano C, Raneri A., Saja C. (2010), “Mechanistic and kinetic
insights into the wet air oxidation of phenol with oxygen (CWAO) by
homogeneous and heterogeneous transition-metal catalysts”, Applied
Catalysis B: Environmental 99, pp. 321–328.
3. Campelo J. M., Luna D., Luque R., Marinas J. M. and Romero A. A. (2009),
“Sustainable Preparation of Supported Metal Nanoparticles and Their
Applications in Catalysis”, Chem Sus Chem, 2, pp. 18-45.
4. Cao J-L., Wang Y., Zhang T-Y., Wu S-H., Yuan Z-Y. (2008), “Preparation
Characterization and Catalytic Behaviour of Nanostructured Mesoporous
CuO/Ce0.8Zr0.2O2 Catalyst for Low Temperature CO Oxidation”, Applied
Catalysis B: Environmental, 78: 120-128.

5. Castro I.U., Stuber F., Fabregat A., Font J., Fortuny A., Bengoa C. (2009),
“Supported Cu(II) polymer catalysts for aqueous phenol oxidation”, Journal
of Hazardous Materials, 163, pp. 809–815.
6. Dongsheng Qiao, Guanzhong Lu, Dongsen Mao, Xiaohui Liu, Hongfeng Li,
Yun Guo, Yanglong Guo (2010), “Effect of Ca doping on the catalytic
performance of CuO–CeO2 catalysts for methane combustion”, Catalysis
Communications, 11, pp. 858–861.
7. Dongsheng Qiao, Guanzhong Lu, Dongsen Mao Yun Guo, Yanglong Guo
(2011), “ Effect of Ca doping on the performance of CeO2–NiO catalysts for
CH4 catalytic combustion”, J Mater Sci, 46, pp .641–647.
8. Driss Mrabet, Ahmed Abassi, Robenson Cherizol, Trong-On Do (2012),
“One-pot solvothermal synthesis of mixed Cu-Ce-Ox nanocatalysts and
their catalytic activity for low temperature CO oxidation”, Applied
Catalysis A: General, 447– 448, pp. 60– 66.
9. Eftaxias A., Font J., Fortuny A. , Giralt J., Fabregat A., Stüber F. (2001),
“Kinetic modelling of catalytic wet air oxidation of phenol by simulated
annealing”, Applied Catalysis B: Environmental, 33, pp. 175–190.
10. Esch F., Fabris S., Zhou L., MontiniT., Africh C., Fornasiero P., Comelli G. and
Rosei R. (2005), “Electron Localization Determines Defect Formation on
Ceria Substrates”, Science, 309, pp. 752-755.

3


Nguyễn Văn Quang

Hóa vô cơ - K24

11. Faber Jr J., Seitz M. A. and Mueller M. H., Phys J. (1976), “Defect
characterization in CeO2−x at elevated temperatures: X-Ray diffraction”,

Chem. Solids, 37, pp. 903-907.
12. Ge Chengyan, Liu Lichen, Liu Zhuotong, Yao Xiaojiang, Cao Yuan, Tang
Changjin, Gao Fei, Lin Dong (2014), “Improving the dispersion of CeO2 on
γ-Al2O3 to enhance the catalytic performances of CuO/CeO2/γAl2O3 catalysts for NO removal by CO”, Catalysis Communications, 51, pp.
95-99
13. Gobel M. C., Gregori G. and Maier J. (2012), “Electronically blocking grain
boundaries in donor doped cerium dioxide”, Solid State Ionics, 215, pp. 4551.
14. Gupta C. K. and Krishnamurthy N. (2004), Extractive Metallurgy of Rare
Earths, CRC Press, Boca Raton.
15. Hedrick J. B. (2000), “Rare earths”, US Geological Survey Minerals Yearbook,
2001-62, pp. 1–10.
16. José A. Rodriguez, Xianqin Wang, Jonathan C. Hanson, Gang Liu, Ana IglesiasJuez and Marcos Fernández-Garcıá (2003), “The behavior of mixed-metal
oxides:Structural and electronic properties of Ce1−xCaxO2 and Ce1−xCaxO2−x”,
J. Chem. Phys, 119, pp. 5659 -5669.
17. Luo M. F., Song Y. P., Wang X. Yu. , Xie G. Q., Pu Z. Y., Fang P., Xie Y. L.
(2007), “Preparation and characterization of nanostructured Ce0.9Cu0.1O2-δ
solid solution with high surface area and its application for low temperature
CO oxidation”, Catalysis Communications, 8, pp. 834-838.
18. Luo Meng-Fei , Song Yu-Peng , Lu Ji-Qing , Wang Xiang-Yu and Pu Zhi-Ying
(2007), “Identification of CuO Species in High Surface Area CuO-CeO2
Catalysts and Their Catalytic Activities for CO Oxidation”, J. Phys. Chem.
C, 111, pp. 12686-12692.
19. Massa P., Ivorra F., Haure P., Fenoglio R. (2011), “Catalytic wet peroxide
oxidation of phenol solutions over CuO/CeO2 systems”, Journal of
Hazardous Materials, 190, pp 1068–1073.
20. Mirkin C. A. (2005), “The Beginning of a Small Revolution”, Small, 1, pp.14-16.
21. Mogens Mogensen , Nigel M. Sammes , Geoff A. Tompsett. (2000), “Physical,
chemical and electrochemical properties of pure and doped ceria”, Solid
State Ionics, 129, pp. 63–94.
22. Pechini M. P. (1967), Method preparing lead and alkalin earth titanates and

niobates and casting method using the same to form a capacitor, U.S. patent,
No.3.330.697

4


Nguyễn Văn Quang

Hóa vô cơ - K24

23. Prasad R. and Gaurav Rattan (2010), “ Preparation Methods and Applications of
CuO-CeO2 Catalysts: A Short Review”, Bulletin of Chemical Reaction
Engineering & Catalysis, 5(1), pp. 7 – 30.
24. Reddy M.B., Khan A. (2005), “Nanosized CeO2-SiO2, CeO2-TiO2, and CeO2ZrO2 mixed oxides: influence of supporting oxide on thermal stability and
oxygen storage properties of ceria”, Catalysis Surveys from Asia, 9(3), pp.
155-171.
25. Stanko Hočevar, Urša Opara Krašovec, Boris Orel, Antonino S. Aricó, Hasuck
Kim (2000,) “CWO of phenol on two differently prepared CuO–CeO2
catalysts”, Applied Catalysis B: Environmental, 28, pp. 113–125.
26. Steel B. C. H., Adler S. B. and Lane J. A. (1996) “Electrode Kinetics of Porous
Mixed - Conducting Oxygen Electrodes”, The Electrochemical Society,
143(11), pp. 3554–3564.
27. Stefano de Carolis , José Luis Pascual , and Lars G. M. Pettersson (1999),
“Structure and Electronic Properties of Ca-Doped CeO2 and Implications on
Catalytic Activity: An Experimental and Theoretical Study”, J. Phys. Chem.
B, 103(36), pp. 7627–7636.
28. Trovarelli A. (1996), “Catalytic properties of xeri and CeO2”, Containing
materials, 38 (4), pp. 439 - 520.
29. Trovarelli A. (2013), Catalysis by Xeri and Related Materials, Vol 12, 888p
Imprerial College Press, London.

30. Tuller H. L. and Bishop S. R. (2010), “Tailoring Material Properties through
Defect Engineering” , Chemistry Letters, 39(12), pp. 1226-1231.
31. Valenzuela R.X., Bueno G., Solbes A. , Sapiña F., Martínez E. and Cortés
Corberán V. (2001), “Nanostructured ceria-based catalysts for
oxydehydrogenation of ethane with CO2”, Topics in Catalysis, 15, pp. 181 –
188.
32. Vantomme A. , Yuan Z. Y. , Du G. H. and Su B. L. (2005), “Surfactant-Assisted
Large-Scale Preparation of Crystalline CeO2 Nanorods” , Langmuir, 21(3),
pp. 1132-1135.
33. Vyas S. (2005), Simulation of Ceri: Bulk and Surface Defects, University of
London, pp.144-156.
34. Wan L., Cui X., Chen H., Shi J. (2010), “Synthesis of ordered mesoporous
CuO/CeO2 composite via co-nanocasting replication, method and its
improved reactivity towards hydrogen”, Materials Letters 64, pp. 1379–
1382.
35. Wang X., Jiang Z. Y., Zheng B. J., Xie Z. X. and Zheng L. S.(2012), “Synthesis
and shape-dependent catalytic properties of CeO2 nanocubes and truncated
octahedra”, CrystEngComm, 14, pp. 7579-7582.
5


Nguyễn Văn Quang

Hóa vô cơ - K24

36. Wang X., José A. Rodriguez, Jonathan C. Hanson, Daniel Gamarra, Arturo
Martínez - Arias, and Marcos Fernández-García (2006), “In Situ Studies of
the Active Sites for the Water Gas Shift Reaction over Cu-CeO2 Catalysts:
Complex Interaction between Metallic Copper and Oxygen Vacancies of
Ceri” , J. Phys. Chem. B, 110, pp. 428-434.

37. White R. J. , Luque R. , Budarin V. L., Clark J. H. and Macquarrie D. J. (2009),
“Supported metal nanoparticles on porous materials. Methods and
applications”, Chemical Society Reviews, 38(2), pp. 481-494.
38. Yao Xiaojiang, Xiong Yan, Sun Jingfang, Gao Fei , Deng Yu, Tang Changjin,
Dong Lin (2014), “Influence of MnO2 modification methods on the catalytic
performance of CuO/CeO2 for NO reduction by CO”, Journal of Rare
Earths, 32(2), pp. 131-138.
39. Zeng Shanghong , Wang Yan , Ding Suping , Jesper J.H.B. Sattler, Elena
Borodina , ZhangLu , Bert M. Weckhuysen, Su Haiquan (2014), “Active
sites over CuO/CeO2 and inverse CeO2/CuO catalysts for preferential CO
oxidation”, Journal of Power Sources, 256, pp. 301 – 311.
40. Zimmer P., Tschope A., Birringer R., (2002), “Temperature-Programmed
reaction spectroscopy of xeriand Cu/ceri-supported oxide catalyst”, Journal
of Catalysis, 205, pp. 339-345.

6



×