Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến dòng chảy mặt lưu vực sông cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.35 MB, 12 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SAU ĐẠI HỌC

NGUYỄN XUÂN HÙNG

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN DÒNG
CHẢY MẶT LƯU VỰC SÔNG CẦU

LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

HÀ NỘI – 2015


MỤC LỤC
Trang
MỤC LỤC ....................................................................................................................... 3
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................6
DANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................................................. 7
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ......................................................................................... 9
A. MỞ ĐẦU ..................................................................................................................11
1. TÍNH CẤP THIẾT ....................................................................................................11
2. MỤC TIÊU CỦA LUẬN VĂN .................................................................................12
3. CÁCH TIẾP CẬN .....................................................................................................12
4. PHẠM VI THỰC HIỆN ............................................................................................ 12
5. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN ..................................................................................... 13
B. NỘI DUNG LUẬN VĂN ........................................................................................ 14
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN ....................................................................................... 14
1.1. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ............................................................................................. 14
1.1.1 Khái niệm biến đổi khí hậu................................................................................14
1.1.2 Biến đổi khí hậu toàn cầu ..................................................................................14
1.1.3 Biến đổi khí hậu ở Việt Nam .............................................................................17


1.1.4 Kịch bản biến đổi khí hậu ..................................................................................24
1.2. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TÀI
NGUYÊN NƯỚC ..........................................................................................................26
1.3. GIỚI THIỆU LƯU VỰC NGHIÊN CỨU ............................................................. 29
1.3.1. Vị trí địa lý .........................................................................................................29
1.3.2. Địa hình - địa mạo ............................................................................................. 30
1.3.3. Đặc điểm địa chất .............................................................................................. 31
1.3.4. Thổ nhưỡng ........................................................................................................32
1.3.5. Thảm phủ thực vật ............................................................................................ 32
1.3.6. Đặc điểm khí hậu ............................................................................................... 33
1.3.7. Chế độ thủy văn và mạng lưới sông ngòi ........................................................ 34
1.3.8. Đặc điểm kinh tế - xã hội ..................................................................................37
CHƯƠNG II: SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................. 39
2.1. SỐ LIỆU .................................................................................................................39
2.1.1. Đặc điểm sử dụng nguồn số liệu .......................................................................39
2.1.2. Số liệu các trạm quan trắc ................................................................................39
2.1.3. Số liệu từ các mô hình ....................................................................................... 40


2.1.4. Các loại số liệu khác .......................................................................................... 43
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........................................................................43
2.2.1. Phương pháp thống kê ...................................................................................... 43
2.2.2. Phương pháp mô hình ....................................................................................... 45
2.2.3. Phương pháp bản đồ và GIS ............................................................................56
CHƯƠNG III: BIỂU HIỆN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN LƯU VỰC SÔNG
CẦU VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN DÒNG CHẢY MẶT ...................................57
3.1. BIỂU HIỆN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN LƯU VỰC SÔNG CẦU ..........57
3.1.1. Biến đổi của nhiệt độ không khí .......................................................................57
3.1.2. Biến đổi của lượng mưa .................................................................................... 64
3.1.3. Biến đổi của hiện tượng khí hậu cực đoan ...................................................... 67

3.1.4. Biến đổi của một số yếu tố khí hậu đến năm 2033 theo kịch bản BĐKH.....69
3.2 TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN DÒNG CHẢY MẶT LƯU VỰC
SÔNG CẦU ................................................................................................................... 71
3.2.1. Tác động của biến đổi khí hậu đến dòng chảy năm .......................................72
3.2.2. Tác động của biến đổi khí hậu đến dòng chảy mùa lũ ...................................76
3.2.3. Tác động của BĐKH đến dòng chảy mùa cạn ................................................82
3.2.4. Biến đổi của dòng chảy mặt lưu vực sông Cầu theo kịch bản BĐKH (A1B)
.......................................................................................................................................86
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .............................................................................89
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 91
PHỤ LỤC ..................................................................................................................... 93


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BĐKH

Biến đổi khí hậu

B1 (hoặc BI)

Vùng khí hậu Tây Bắc

B2 (hoặc BII)

Vùng khí hậu Đông Bắc

B3 (hoặc BIII)

Vùng khí hậu Đồng bằng Bắc Bộ


B4 (hoặc BIV)

Vùng khí hậu Bắc Trung Bộ

F

Diện tích

Hmax

Mực nước lớn nhất

Hmin

Mực nước nhỏ nhất

IPCC

Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu (Intergovernmental Panel
on Climate Change)

KNK

Khí nhà kính

Lv

Lưu vực

M


Module dòng chảy

NNGG

Nắng nóng gay gắt

NN

Nắng nóng

N1 (hoặc NI)

Vùng khí hậu Nam Trung Bộ

N2 ( hoặc NII)

Vùng khí hậu Tây Nguyên

N3 (hoặc NIII)

Vùng khí hậu Nam Bộ

Tm

Nhiệt độ không khí tối thấp

Ttb

Nhiệt độ không khí trung bình


Tx

Nhiệt độ không khí tối cao

T1

Nhiệt độ không khí trung bình tháng 1

T7

Nhiệt độ trung không khí bình tháng 7

R

Lượng mưa



Rét đậm

RH

Rét hại

Rx

Lượng mưa cực đại

Q


Lưu lượng dòng chảy

W

Tổng lượng dòng chảy


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Lượng mưa trung bình (mm) thời kì 1961-1997 một số trạm trong lưu vực [1]............ 33
Bảng 1.2. Các đặc trưng của nhiệt độ không khí (0C) thời kì 1961-1997 [1].................................... 34
Bảng 1.3 Lưu lượng lớn nhất (m3/s) trong các tháng mùa lũ lưu vực sông Cầu [1] ........................ 36
Bảng 1.4. Lưu lượng nhỏ nhất (m3/s) trong các tháng mùa kiệt trên sông Cầu [1].......................... 37
Bảng 2.1 Trạm khí tượng và yếu tố quan trắc ....................................................................................... 39
Bảng 2.2 Trạm thủy văn và yếu tố quan trắc ......................................................................................... 40
Bảng 2.3 Trạm đo mưa nhân dân ............................................................................................................ 40
Bảng 2.4 Các thông số của mô hình NAM [9]...................................................................................... 50
Bảng 2.5 Đặc điểm của các vùng và các tiểu lưu vực [9] .................................................................... 54
Bảng 2.6 Bộ thông số của mô hình NAM đạt tiêu chuẩn WMO [9] .................................................. 55
Bảng 2.7 Diện tích và trọng số lượng mưa các tiểu lưu vực trên lưu vực sông Cầu [8].................. 56
Bảng 3.1 Hệ số góc a1 (0C/năm) của đường xu thế tuyến tính Ttb, T1, T7 tại trạm trên lưu vực
sông Cầu...................................................................................................................................................... 58
Bảng 3.2. Hệ số góc a1 (0C/năm) của đường xu thế tuyến tính Ttb, T1, T7 trong hai thời đoạn tại
các trạm trên lưu vực sông Cầu ............................................................................................................... 58
Bảng 3.3. Hệ số góc a1 (0C/năm) đường xu thế tuyến tính của Tx trong hai thời đoạn tại các trạm
trên lưu vực sông Cầu ............................................................................................................................... 61
Bảng 3.4. Hệ số góc a1 (0C/năm) của đường xu thế tuyến tính Tm trong hai thời đoạn tại các trạm
trên lưu vực sông Cầu ............................................................................................................................... 63
Bảng 3.5. Hệ số góc a1 (mm/năm) đường xu thế tuyến tính của Rn trong hai thời đoạn tại các
trạm và trung bình lưu vực (TB) trên lưu vực sông Cầu ...................................................................... 64

Bảng 3. 6. Hiệu lượng mưa trung bình tháng (mm) giữa thời đoạn 1994-2013 với thời đoạn 19741993 tại các trạm trên lưu vực sông Cầu ................................................................................................ 66
Bảng 3.7. Số ngày RĐ và RH trong hai thời đoạn tại các trạm trên lưu vực sông Cầu................... 67
Bảng 3.8. Giá trị Ttb, T1, T7 và hệ số góc của đường xu thế tuyến tính của Ttb, T1, T7 tại một số
trạm trên lưu vực thời kì 2014-2033 ....................................................................................................... 70
Bảng 3. 9. Lượng mưa năm Rn (mm) và hệ số góc a1 (mm/năm) của đường xu thế tuyến tính
lượng mưa năm tại một số trạm trong lưu vực sông Cầu thời đoạn 2014-2033............................... 70
Bảng 3.10. Hệ số góc (m3/s/năm) của xu thế tuyến tính lưu lượng nước đến tại các tiểu khu trong


lưu vực thời kì 1974-2013 ........................................................................................................................ 72
Bảng 3.11. Hệ số góc (m3/s/năm) của xu thế tuyến tính lưu lượng nước tại các tiểu lưu vực trong
lưu vực thời đoạn 1974-1993 và 1994-2013.......................................................................................... 74
Bảng 3.12. Các đặc trưng dòng chảy năm tại các tiểu lưu vực và trên toàn lưu vực ....................... 75
Bảng 3.13. Thời gian và tỉ lệ dòng chảy mùa lũ.................................................................................... 77
Bảng 3.14. Thời gian và tỉ lệ dòng chảy tháng lớn nhất mùa lũ.......................................................... 78
Bảng 3.15. Thời gian và tỉ lệ dòng chảy 3 tháng liên tục lớn nhất trong mùa lũ .............................. 79
Bảng 3.16. Hệ số góc (cm/năm) của phương trình xu thế tuyên tính Hmax năm tại một số trạm
trong lưu vực............................................................................................................................................... 81
Bảng 3.17. Thời gian và tỉ lệ dòng chảy mùa cạn so với toàn năm .................................................... 83
Bảng 3.18. Thời gian và tỉ lệ dòng chảy tháng nhỏ nhất mùa cạn so với toàn năm ......................... 84
Bảng 3.19. Thời gian và tỉ lệ dòng chảy 3 tháng liên tục nhỏ nhất trong mùa cạn........................... 85
Bảng 3.20. Hệ số góc của đường xu thế tuyến tính lưu lượng dòng chảy đến tại các tiểu lưu vực
trong lưu vực thời đoạn 2014 - 2033....................................................................................................... 87
Bảng 3.21. Đặc trưng dòng chảy năm tại các tiểu lưu vực và lưu vực thời đoạn 2014-2033......... 88


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Thay đổi nhiệt độ bề mặt Trái đất có tương quan chặt chẽ với sự thay đổi của nồng độ
khí CO2 trong 400000 năm qua. Số liệu tái tạo từ dữ liệu lõi băng ở Vostock [17]........................ 15
Hình 1.2 Diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình toàn cầu [19] ......................................................... 15

Hình 1.3 Diễn biến lượng mưa năm ở các vùng khác nhau trên thế giới [19].................................. 16
Hình 1.4 Diễn biến của mực nước biển trung bình toàn cầu [19]....................................................... 16
Hình 1.5 Hệ số góc (0C/thập kỷ) của đường xu thế tuyến tính Ttb tháng [17] ................................. 18
Hình 1.6 Chuỗi thời gian và xu thế tuyến tính của R năm một số trạm [13]..................................... 19
Hình 1.7 Hệ số góc (mm/năm) của đường xu thế tuyến tính R năm [17]. ........................................ 19
Hình 1.8 Hệ số góc (0C/năm) của phương trình xu thế tuyến tính Tx thời kì 1961-2007 theo tháng
tại các vùng khí hậu phía Bắc (phải), phía Nam (giữa) và Việt Nam (trái) [17]............................... 20
Hình 1.9 Hệ số góc (0C/năm) của phương trình xu thế tuyến tính Tm thời kì 1961-2007 theo
tháng tại các vùng khí hậu phía Bắc (giữa), phía Nam (phải) và Việt Nam (trái) [18].................... 20
Hình 1.10 Hệ số góc (mm/năm) của phương trình xu thế tuyến Rx thời kì 1961-2007 tại các vùng
khí hậu phía Bắc (giữa), phía Nam (phải) và Việt Nam (trái) [17]..................................................... 21
Hình 1.11 Số ngày RĐ, RH một số trạm trên các vùng khí hậu phía Bắc [17] ................................ 22
Hình 1.12 Trung bình số ngày nắng nóng trong năm tại một số trạm khí tượng [17] ..................... 23
Hình 1.13 Hệ số góc (ngày/năm) của phương trình xu thế tuyến tính số ngày mưa lớn tại một số
trạm khí tượng xây dựng từ chuỗi số liệu thời kì 1961-2007 [17]...................................................... 23
Hình 1.14 Bốn họ kịch bản với các nội dung được minh họa bằng cây hai chiều. Hai chiều đó là
kinh tế hoặc môi trường, toàn cầu hoặc khu vực [2]............................................................................. 24
Hình 1.15 Bản đồ lưu vực sông Cầu [9]................................................................................................. 30

Hình 2.1 Scripfile của OpenGraDS......................................................................................................... 42
Hình 2.2 Giao diện của phần mềm OpenGrADS ................................................................................. 42
Hình 2.3 Cấu trúc của mô hình NAM [9] .............................................................................................. 49
Hình 2.4 Bản đồ phân vùng và các tiểu lưu vực trên lưu vực sông Cầu [9]...................................... 53
Hình 3.1 Hệ số góc a1 (0C/năm) của đường xu thế tuyến tính Ttb, T1, T7 tính từ chuỗi số liệu
quan trắc thời kì 1974-2013 tại các trạm trên lưu vực sông Cầu......................................................... 57
Hình 3.2. Đường thẳng biểu thị xu thế biến đổi của Ttb, T1 và T7 trong hai thời đoạn tại các trạm
trên lưu vực sông Cầu ............................................................................................................................... 59


Hình 3.3 Hệ số góc a1 (0C/năm) của đường xu thế tuyến tính Tx tính từ chuỗi số liệu quan trắc

thời kì 1974-2013 tại các trạm trên lưu vực sông Cầu.......................................................................... 60
Hình 3.4. Đường thẳng biểu thị xu thế biến đổi của Tx trong hai thời đoạn tại các trạm trên lưu
vực sông Cầu .............................................................................................................................................. 61
Hình 3. 5. Hệ số góc a1 (0C/năm) của đường xu thế tuyến tính Tm tính từ chuỗi số liệu quan trắc
thời kì 1974-2013 tại các trạm trên lưu vực sông Cầu.......................................................................... 62
Hình 3. 6. Đường thẳng biểu thị xu thế biến đổi của Tm trong hai thời đoạn tại các trạm trên lưu
vực sông Cầu .............................................................................................................................................. 63
Hình 3.7. Hệ số góc a1 (mm/năm) đường xu thế tuyến tính của Rn tính từ chuỗi số liệu quan trắc
thời kì 1974-2013 tại các trạm trên lưu vực sông Cầu.......................................................................... 64
Hình 3.8. Chuỗi thời gian và xu thế tuyến tính của lượng mưa năm một số trạm trên lưu vực sông
Cầu thời kì quan trắc.................................................................................................................................. 65
Hình 3.9. Phân bố lượng mưa tháng trong năm tại một số trạm trong lưu vực sông Cầu thời đoạn
1974-1993 (hình bên trái) và thời đoạn 1993-2013 (hình bên phải)................................................... 66
Hình 3. 10. Hệ số góc a1 (ngày/năm) của đường xu thế tuyến tính số ngày mưa lớn (R≥50 mm)
trong năm thời kì 1974 -2013 tại một số trạm trên lưu vực sông Cầu................................................ 68
Hình 3.11. Đường thẳng biểu thị xu thế biến đổi của Ttb, T1 và T7 trong thời đoạn 2014-2033
theo kịch bản BĐKH tại các trạm trên lưu vực sông Cầu.................................................................... 69
Hình 3.12. Chuỗi thời gian và xu thế tuyến tính của lượng mưa năm(mm) một số trạm trên lưu
vực sông Cầu thời kì 2014 -2033 ............................................................................................................ 71
Hình 3.13. Hệ số góc của đường xu thế tuyến tính lưu lượng dòng chảy đến thời kì 1974-2013 tại
các tiểu khu trên lưu vực sông Cầu ......................................................................................................... 72
Hình 3.14. Chuỗi thời gian và xu thế biến đổi tuyến tính của lưu lượng nước tại các tiểu lưu vực
thời đoạn 1974-1993 và thời đoạn 1994-2013 ...................................................................................... 73
Hình 3.15. Q (m3/s) tại các tiểu lưu vực trên lưu vực sông Cầu trong các thời đoạn ...................... 76
Hình 3.16. Chuỗi thời gian và xu thế tuyến tính của Qmax năm trạm Gia Bảy............................... 80
Hình 3.17. Chuỗi thời gian và xu thế tuyến tính của Hmax năm một số trạm thủy văn ................. 81
Hình 3.18. Chuỗi thời gian và xu thế tuyến tính của lưu lượng dòng chảy mặt tại các tiểu lưu vực
thời đoạn 2014-2033 theo kịch bản BĐKH (A1B) .............................................................................. 86
Hình 3.19. Q năm (m3/s) tại các tiểu lưu vực trong các thời đoạn ...................................................... 87
Hình 3.20. Q (m3/s), M (l/skm2) và W (109m3) toàn lưu vực trong các thời đoạn ........................... 88



A. MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT
BĐKH là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại trong thế kỷ
21. Thiên tai và các hiện tượng khí hậu cực đoan khác đang gia tăng ở hầu hết các
nơi trên thế giới. Theo tính toán của Bộ Tài nguyên và Môi trường [3], ở Việt Nam
trong khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm đã tăng khoảng 0,5 đến 0,70C,
mực nước biển dâng khoảng 20cm. BĐKH thực sự đã làm cho thiên tai, đặc biệt là
bão, lũ, hạn hán ngày càng nghiêm trọng. Theo kịch bản BĐKH và nước biển dâng,
nhiệt độ trung bình ở Việt Nam có thể tăng lên đến 30C và mực nước biển có thể
dâng lên 1 mét vào năm 2100 [2]. Số liệu quan trắc cũng cho thấy, chu trình thủy văn
đã thay đổi trong vài thập niên gần đây, như gia tăng hàm lượng hơi nước trong khí
quyển, mưa thay đổi cả về lượng, cường độ và cực trị mưa, đặc biệt là thay đổi dòng
chảy trong các lưu vực sông [13].
Theo Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu (IPCC), vào giữa thế kỷ 21,
BĐKH sẽ làm cho dòng chảy năm trung bình của các sông suối sẽ tăng lên ở các khu
vực vĩ độ cao và một vài khu vực nhiệt đới ẩm, nhưng giảm ở một số khu vực vĩ độ
trung bình và khu vực nhiệt đới khô [3].
Việt Nam được đánh giá là một trong những nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng
của BĐKH [5]. Lưu vực sông Cầu là một lưu vực lớn có dòng chảy dồi dào, cung
cấp nước cho cả một khu vực rộng lớn, bao gồm toàn bộ hoặc một phần lãnh thổ
của nhiều tỉnh, trong đó có các vùng tập trung đông dân cư, vùng kinh tế, khu công
nghiệp trọng điểm như thành phố Thái Nguyên, tỉnh Bắc Ninh, Vĩnh Phúc và một
số huyện của Hà Nội như Đông Anh, Mê Linh… đã đang và sẽ phải hứng chịu
những tác động của BĐKH. Điều này, có thể ảnh hưởng lớn đến kinh tế, xã hội và
đa dạng sinh học trên lưu vực. Tuy vậy, tính đến thời điểm hiện tại, chưa có nghiên
cứu, đánh giá nào về tác động của BĐKH đến dòng chảy trên lưu vực sông Cầu.
Trước thực tế đó, chúng tôi đã chọn đề tài "Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu
đến dòng chảy mặt lưu vực sông Cầu" nhằm đưa ra những bằng chứng về BĐKH và

tác động của BĐKH đến dòng chảy mặt trên lưu vực, góp phần vào cơ sở dữ liệu
về BĐKH và tác động của BĐKH trên lưu vực sông Cầu giúp đưa ra những giải
pháp ứng phó kịp thời.


2. MỤC TIÊU CỦA LUẬN VĂN
a. Mục tiêu tổng quát:
Đưa ra các đánh giá định tính, định lượng về sự thay đổi của các đặc trưng của
dòng chảy mặt dưới tác động của biến đổi khí hậu.
b. Mục tiêu cụ thể:
- Đánh giá được tình hình BĐKH trên lưu vực sông Cầu thông qua một số yếu
tố khí hậu cơ bản như nhiệt độ, lượng mưa và một số yếu tố khí hậu khác;
- Đánh giá được mức độ tác động của BĐKH đến các đặc trưng của dòng chảy
mặt như: lưu lượng dòng chảy đến, tổng lượng dòng chảy, mực nước đỉnh lũ... theo
thời gian từ trong quá khứ, hiện tại đến tương lai.
3. CÁCH TIẾP CẬN
Luận văn áp dụng các cách tiếp cận sau:
- Tiếp cận theo không gian và thời gian: BĐKH gây ra các hiện tượng thời tiết
cực đoan, tăng tần suất thiên tai và mực nước biển dâng, xâm nhập mặn. Các ảnh
hưởng của sự thay đổi này thường diễn ra trên diện rộng, mức độ và phạm vi ảnh
hưởng thay đổi theo không gian và thời gian. Do đó để nhận định quy mô ảnh hưởng
của BĐKH đến tài nguyên nước cần tiếp cận theo không gian và thời gian.
- Tiếp cận hệ thống: Chúng ta xem xét tác động của BĐKH, các đối tượng chịu
tác động là một hệ thống nhất tự nhiên - kinh tế - xã hội, trong đó mọi thành phần của
hệ thống này có quan hệ chặt chẽ với nhau, mọi biến động của từng thành phần trong
hệ thống đều có tác động đến các thành phần khác. Các đặc trưng dòng chảy mặt có
liên quan rất chặt chẽ với nhau và phụ thuộc mạnh mẽ vào các điều kiện tự nhiên nói
chung, khí tượng-khí hậu nói riêng. Do đó, xu thế BĐKH gây nên những tác động có
tính chất quyết định tới các cấu phần còn lại của hệ thống.
4. PHẠM VI THỰC HIỆN

- Luận văn Luận văn không nghiên cứu xây dựng các kịch bản biến đổi khí hậu.
Luận văn chỉ thu thập số liệu và tổng quan các kịch bản dựa trên các nghiên cứu đã và
đang được tiến hành.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2006), Điều tra tình hình khai thác, sử dụng tài
nguyên nước và xả thải vào nguồn nước lưu vực sông Cầu, Báo cáo tổng hợp Dự án
Hà Nội.
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng
cho Việt Nam năm 2009, Nhà xuất bản Tài nguyên - Môi trường và Bản đồ Việt Nam,
Hà Nội.
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2010), Thông báo quốc gia lần thứ hai của Việt Nam
cho Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu, Nhà xuất bản Tài nguyên
- Môi trường và Bản đồ Việt Nam, Hà Nội.
4. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2012), Kịch bản biến đổi khí hậu và nước dâng cho Việt
Nam năm 2012, Nhà xuất bản Tài nguyên - Môi trường và Bản đồ Việt Nam, Hà Nội.
5. Lê Như Quân, Phan Văn Tân (2011), "Dự tính sự biến đổi của một số chỉ số mưa
lớn trên lãnh thổ Việt Nam bằng mô hình khí hậu khu vực RegCM3", Tạp chí Khoa
học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 27 (1S), 200 - 210.
6. Nguyễn Đính, Lê Đình Thành, Ngô Lê An (2011) "Nghiên cứu đánh giá tác động của
biến đổi khí hậu tới chế độ thủy văn sông Hương", />7. Nguyễn Đức Ngữ và Nguyễn Trọng Hiệu (2009), "Chương trình mục tiêu quốc gia
ứng phó với biến đổi khí hậu", Sổ tay phóng viên, Bộ Thông tin và Truyền thông, Cục
Quản lý phát thanh truyền hình và thông tin điện tử.
8. Ngô Đức Thành (2012), " Đánh giá biến đổi khí hậu", Giáo trình thạc sĩ biến đổi khí
hậu, Khoa Sau Đại học, Đại học Quốc gia Hà Nội.
89. Nguyễn Phương Nhung, Nguyễn Thanh Sơn (2010), "Ứng dụng mô hình NAM
khôi phục số liệu dòng chảy lưu vực sông Cầu", Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia
Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ. ISSN 0866-8612, 26 (3S), 419-426.
910. Tổng cục Thông kê (2009), Diện tích, dân số và mật độ dân số năm 2011 phân

theo địa phương (www.gso.gov.vn/defaul/asp/).
1011. Trần Thanh Xuân (2007), "Đặc điểm thủy văn và nguồn nước sông Việt Nam",
Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.


1112. Trần Thanh Xuân (2012), "Tài nguyên nước các hệ thống sông chính Việt Nam",
Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
1213. Trần Thanh Xuân, Hoàng Minh Tuyển (2012), "Tài nguyên nước Việt Nam và
quản lý", Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.
1314. Trần Thanh Xuân, Trần Thục, Hoàng Minh Tuyển (2011), "Tác động của Biến
đổi khí hậu đến tài nguyên nước Việt Nam", NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
1415. Trung tâm Tư vấn Khí tượng Thủy văn và Môi trường (2006), Tính toán chất
lượng nước cho 3 lưu vực sông Cầu, Nhuệ - Đáy và Sài Gòn - Đồng Nai, Hà nội.
1516. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường (2010), Biến đổi khí hậu và
tác động ở Việt Nam, Hà Nội.
1617. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường (2011), Những kiến thức cơ
bản về biến đổi khí hậu, Hà Nội.
1718. Viện Quy hoạch Thủy lợi (2007), Báo cáo tổng hợp dự án Rà soát, cập nhật bổ
sung quy hoạch thủy lợi lưu vực sông Cầu - sông Thương, Hà Nội.
Tài liệu nước ngoài:
1819. IPCC (2007), Climate Change 2007: Contribution of Working Group III to the
Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change,
Cambridge University Press, Cambridge, United Kingdom and New York, NY, USA.
1920. IPCC (2013), Climate change 2013: The Physical Science Basis, IPCC Working
Group I Contribution to AR5 (www.ipcc.ch/report/ar5/wg1/).
2021. William Paul Miller (2011), Assessment of impacts to hydroclimatology and
river operations due to climate change over the Colorado River Basin, University of
Nevada, Las Vegas.




×