Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

TỔNG hợp, NGHIÊN cứu cấu tạo và THĂM dò HOẠT TÍNH SINH học của PHỨC CHẤT Pd(II) với THIOSEMICACBAZON AXETOPHENON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (387.1 KB, 17 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
------------------------

NGUYỄN ĐÌNH TÂN

TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU CẤU TẠO VÀ THĂM DÒ
HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA PHỨC CHẤT Pd(II)
VỚI THIOSEMICACBAZON AXETOPHENON

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội – 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
--------------------------

Nguyễn Đình Tân

TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU CẤU TẠO VÀ THĂM DÒ
HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA PHỨC CHẤT Pd(II)
VỚI THIOSEMICACBAZON AXETOPHENON

Chuyên ngành: Hóa vô cơ
Mã Số: 60 440113
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS. TS. Trịnh Ngọc Châu


Hà Nội - 2014


LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trịnh Ngọc Châu,
đã giao đề tài và đã trực tiếp hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện luận văn
này.
Em xin chân thành cảm ơn tập thể các thầy cô giáo trong bộ môn Hóa Vô cơ
- Khoa Hóa học, BGH, Phòng sau Đại học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên,
Đại học Quốc Gia Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận
văn này.
Em xin chân thành cảm ơn các cán bộ nghiên cứu thuộc Viện Hóa học, Viện
Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để em
hoàn thành luận văn này.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Ban giám hiệu, các thầy cô,
anh chị em trong trường THPT Thuận Thành số 2- Bắc Ninh đã tạo điều kiện giúp
đỡ và động viên em trong suốt khóa học.
Em xin chân thành cảm ơn NCS. Nguyễn Thị Bích Hường Khoa Hóa Trường
ĐHKH Tự Nhiên, ĐH Quốc Gia Hà Nội đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho em trong suốt
quá trình thực nghiệm.

Hà nội, tháng 12 năm 2014
Tác giả luận văn

Nguyễn Đình Tân


MỤC LỤC
Trang
Mở đầu


1

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN……………………………………………………....

3

1.1. Thiosemicacbazit và dẫn xuất của nó…………………………………………

3

1.1.1. Thiosemicacbazit và thiosemicacbazon………………………………..

3

1.1.2. Phức chất của kim loại chuyển tiếp với các thiosemicacbazit

4

và thiosemicacbazon…………………………………………………
1.2. Một số ứng dụng của thiosemicacbazon và phức chất của chúng……………

7

1.3. Giới thiệu về pladi…………………………………………………………….

9

1.3.1. Pladi……………………………………………………………………


9

1.3.2. Khả năng tạo phức……………………………………………………..

10

1.4. Các phƣơng pháp nghiên cứu phức chất……………………………………..

10

1.4.1. Phƣơng pháp phổ khối lƣợng………………………………………….

10

1.4.2. Phƣơng pháp phổ hấp thụ hồng ngoại…………………………………

12

1.4.3. Phƣơng pháp phổ cộng hƣởng từ hạt nhân……………………………

14

1.4.4. . Phổ hấp thụ electron (UV- Vis)……………………………………..

20

1.4.4.1 Các kiểu chuyển mức electron trong phân tử phức chất……..

21


a. Chuyển mức trong nội bộ phối tử ………………………..

21

b. Sự chuyển mức chuyển điện tích…………………………

21

c. Sự chuyển d – d…………………………………………..

22

1.4.4.2. Sự tách các số hạng năng lƣợng của ion trung tâm

22

trong các trƣờng đối xứng khác nhau…………………………..
CHƢƠNG 2. THỰC NGHIỆM…………………………………………………...

24

2.1. Hóa chất và dụng cụ…………………………………………………………..

24

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu và kỹ thuật thực nghiệm…………………………...

24

2.2.1. Tổng hợp phối tử……………………………………………………….


24

a.Tổng hợp thiosemicacbazon axetophenon (Hthacp).............................

25

b.Tổng hợp phối tử 4-metyl thiosemicacbazon axetophenon (Hmthacp)

25

c. Tổng hợp phối tử 4-allyl thiosemicacbazon axetophenon (Hathacp)..

25

2.2.2. Tổng hợp phức chất……………………………………………………

26


a. Tổng hợp phức chất của Pd(II) với Hthacp: Pd(thacp)2....................

27

b. Tổng hợp phức chất của Pd(II) với Hmthacp: Pd(mthacp)2.............

27

c. Tổng hợp phức chất của Pd(II) với Hathacp: Pd(athacp)2.................


28

2.3. Điều kiện ghi phổ……………………………………………………………..

28

2.4. Phân tích nguyên tố…………………………………………………………..

28

2.5. Thăm dò hoạt tính sinh học của các phối tử, các phức chất…………………..

29

2.5.1. Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định……………………………

29

2.5.2. Các chủng vi sinh vật kiểm định…………………………………

29

2.5.3. Môi trƣờng thử nghiệm…………………………………………

30

2.5.4. Mẫu kháng sinh chuẩn………………………………………….

30


2.5.5. Cách tiến hành…………………………………………………..

30

CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN……………………………………...

32

3.1. Kết quả phân tích hàm lƣợng kim loại trong phức chất……………………....

32

3.2. Nghiên cứu phức chất bằng phƣơng pháp phổ khối lƣợng …………………..

32

3.2.1. Phổ khối lƣợng của Pd(thacp)2..............................................

32

3.2.2. Phổ khối lƣợng của Pd(mthacp)2…………………………...

33

3.2.3. Phổ khối lƣợng của Pd(athacp)2……………………………

35

3.3. Nghiên cứu phức chất bằng phƣơng pháp phổ hấp thụ hồng ngoại………….


36

3.4. Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân 1H và 13C của các phối tử và phức chất………..

41

3.4.1. Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân 1H và 13C của các phối tử Hthacp,

41

Hmthacp và Hathacp trong dung môi DMSO…………………………………….
3.4.2. Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân 1H và 13C của các phức chất Pd(thacp)2,

49

Pd(mthacp)2 và Pd(athacp)2 trong dung môi DMSO……………………………...
3.5. Nghiên cứu phối tử và phức chất bằng phƣơng pháp phổ hấp thụ electron….

56

3.6. Kết quả thử hoạt tính sinh học của phối tử và phức chất……………………..

59

KẾT LUẬN………………………………………………………………………..

63

TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………


64


DANH MỤC CÁC BẢNG
Tên bảng

TT

Trang

1.1.

Các dải hấp thụ thụ chính trong phổ IR của thiosemicacbazit

13

1.2.

Các tín hiệu cộng hƣởng trong phổ 13C - NMR của Hth

18

1.3.

Các tín hiệu cộng hƣởng trong phổ 1H - NMR của Hmth

19

1.4.


Các tín hiệu cộng hƣởng trong phổ 13C - NMR của Hmth

19

1.5.

Các tín hiệu cộng hƣởng trong phổ 1H - NMR của Hath

19

1.6.

Các tín hiệu cộng hƣởng trong phổ 13C - NMR của Hath

19

1.7.

Các tín hiệu cộng hƣởng trong phổ 1H - NMR của acp

20

1.8.

Các tín hiệu cộng hƣởng trong phổ 13C - NMR của acp

20

1.9.


Bảng tách các số hạng năng lƣợng trong các trƣờng đối xứng khác nhau

23

2.1.

Các hợp chất cacbonyl và thiosemicacbazon tƣơng ứng

26

2.2.

Các phức chất, màu sắc và một số dung môi hòa tan

27

3.1.

Kết quả phân tích hàm lƣợng kim loại trong các phức chất

32

3.2.

Cƣờng độ tƣơng đối của pic đồng vị trong phổ khối lƣợng Pd(thacp)2

33

3.3.


Cƣờng độ tƣơng đối của pic đồng vị trong phổ khối lƣợng Pd(mthacp)2

34

3.4.

Cƣờng độ tƣơng đối của pic đồng vị trong phổ khối lƣợng Pd(athacp)2

35

3.5.

Các dải hấp thụ đặc trƣng trong phổ của Hthacp, Pd(thacp)2, Hmthacp,

40

Pd(mthacp)2, Hathacp và Pd(athacp)2
3.6.

Các tín hiệu cộng hƣởng trong phổ 1H-NMR của các phối tử

48

3.7.

Các tín hiệu cộng hƣởng trong phổ 13C-NMR của các phối tử

48

3.8.


Các tín hiệu trong phổ cộng hƣởng từ proton của các phức chất trong

53

dung môi DMSO
3.9.

Các tín hiệu cộng hƣởng trong phổ 13C - NMR của các phức chất trong

54

dung môi DMSO
3.10. Các cực đại hấp thụ trên phổ UV – Vis của các phối tử và các phức chất

58

3.11. Kết quả thử nghiệm hoạt tính sinh học

62


DANH MỤC CÁC HÌNH
Tên hình

TT
13

Trang


1.1

Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân C (chuẩn) của thiosemicacbazit (Hth)

18

1.2

Phổ cộng hƣởng từ proton (chuẩn) của N(4)-metyl thiosemicacbazit

19

(Hmth)

1.3

Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân 13C (chuẩn) của N(4)-metyl thiosemicacbazit

19

1.4

Phổ cộng hƣởng từ proton (chuẩn) của N(4)-allyl thiosemicacbazit

19

(Hath)

1.5


Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân 13C của N(4)-allyl thiosemicacbazit (Hath)

19

1.6

Phổ cộng hƣởng từ proton (chuẩn) axetophenon (acp)

20

13

1.7

Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân C (chuẩn) axetophenon (acp)

20

2.1

Sơ đồ tổng hợp các phối tử thiosemicacbazon

24

2.2

Sơ đồ tổng hợp các phức chất giữa Pd(II) với các phối tử

26


N(4) - thiosemicacbazon
3.1

Phổ khối lƣợng của phức chất Pd(thacp)2

32

3.2

Phổ khối lƣợng của Pd(mthacp)2

34

3.3

Phổ khối lƣợng của phức chất Pd(athacp)2

35

3.4

Phổ hấp thụ hồng ngoại của Hthacp

37

3.5

Phổ hấp thụ hồng ngoại của Pd(thacp)2

37


3.6

Phổ hấp thụ hồng ngoại của Hmthacp

37

3.7

Phổ hấp thụ hồng ngoại của Pd(mthacp)2

38

3.8

Phổ hấp thụ hồng ngoại của Hathacp

38

3.9

Phổ hấp thụ hồng ngoại của Pd(athacp)2

39

3.10 Phổ cộng hƣởng từ proton của thiosemicacbazit (Hth)

42

3.11 Phổ cộng hƣởng từ proton của phối tử Hthacp


43

3.12 Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân 13C của phối tử Hthacp

43

3.13 Phổ cộng hƣởng từ proton của phối tử Hmthacp

44

3.14 Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân 13C của phối tử Hmthacp

44

3.15 Phổ cộng hƣởng từ proton của phối tử Hathacp

45

3.16 Phổ cộng hƣởng từ C13 của phối tử Hathacp

45


3.17 Phổ cộng hƣởng từ proton của phức chất Pd(thacp)2

50

3.18 Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân 13C của phối tử Pd(thacp)2


50

3.19 Phổ cộng hƣởng từ proton của phức chất Pd(mthacp)2

51

3.20 Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân 13C của phối tử Pd(mthacp)2

51

3.21 Phổ cộng hƣởng từ proton của phức chất Pd(athacp)2

52

3.22 Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân 13C của phối tử Pd(athacp)2

52

3.23 Phổ cộng hƣởng từ proton của phức chất Pd(thacp)2 trong DMSO

56

3.24 Phổ UV- Vis của phối tử Hthacp và phức chất Pd(thacp)2

57

3.25 Phổ UV- Vis của phối tử Hmthacp và phức chất Pd(mthacp)2

57


3.26 Phổ UV- Vis của phối tử Hathacp và phức chất pd(athacp)2

58

3.27 Kết quả thử hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm

61


CÁC KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
1

H - NMR: Phổ cộng hƣởng từ proton

13

C - NMR: Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân 13C

IR, FT-IR: Phổ hấp thụ hồng ngoại
MS: Phổ khối lƣợng
ESI - MS: Phổ khối lƣợng ion hóa bằng phun electron
IC50: nồng độ ức chế 50%
EDTA: axit etylenđiamintetraaxetic

Hth: thiosemicacbazit

Hmth: N(4)-metyl thiosemicacbazit

Hath: N(4)-allyl thiosemicacbazit


NH2

NH
N

H

CH3
C

C3H5

C
S

N

Hthacp: Thiosemicacbazon axetophenon

NH2
N

C

H

Hmthacp: 4-metyl thiosemicacbazon
axetophenon

CH3

C

S

N

NHCH3
N

H

C
S


Hathacp: 4-allyl thiosemicacbazon
axetophenon

CH3
C

N

NHC3H5
N

H

C
S



MỞ ĐẦU
Phức chất đã và đang là đối tƣợng nghiên cứu của nhiều nhà khoa học bởi
những ứng dụng to lớn của chúng trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là đối với y học
trong việc chống lại một số dòng vi khuẩn, virut. Trong số đó, phức chất của các kim
loại chuyển tiếp với các phối tử hữu cơ nhiều chức, nhiều càng, có khả năng tạo hệ
vòng lớn có cấu tạo gần giống với cấu trúc của các hợp chất trong cơ thể sống đƣợc
quan tâm hơn cả. Một trong số các phối tử kiểu này là thiosemicacbazon và các dẫn
xuất của nó. Các đề tài nghiên cứu trong lĩnh vực này rất phong phú vì
thiosemicacbazon rất đa dạng về thành phần, cấu trúc và kiểu phản ứng. Ngày nay,
hàng năm có hàng trăm công trình nghiên cứu hoạt tính sinh học, kể cả hoạt tính
chống ung thƣ của các thiosemicacbazon và phức chất của chúng đăng trên các tạp
chí Hóa học, Dƣợc học và Y- sinh học v.v...
Các nghiên cứu hiện nay tập trung chủ yếu vào việc tổng hợp mới các
thiosemicacbazon và phức chất của chúng với các kim loại khác nhau, nghiên cứu
cấu tạo và khảo sát hoạt tính sinh học của chúng.
Mục tiêu của việc khảo sát hoạt tính sinh học là tìm kiếm các hợp chất có
hoạt tính cao, đồng thời đáp ứng tốt nhất các yêu cầu sinh học - y học khác nhƣ
không độc, không gây hiệu ứng phụ... để dùng làm thuốc chữa bệnh cho ngƣời và
vật nuôi.
Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài: “Tổng hợp, nghiên

cứu cấu tạo và thăm dò hoạt tính sinh học của phức chất Pd(II) với
thiosemicacbazon axetophenon ”
Nội dung chính của luận văn là:
-

Tổng hợp ba phối tử


thiosemicacbazon axetophenon , N(4) - metyl

thiosemicacbazon axetophenon và N(4) - allyl thiosemicacbazon axetophenon.
- Tổng hợp 3 phức chất của 3 phối tử trên với Pd(II).
- Nghiên cứu cấu tạo của các phức chất bằng các phƣơng pháp phổ khác
nhau.

1


- Thăm dò hoạt tính kháng khuẩn và kháng nấm của một số chất đại diện.
Chúng tôi hi vọng rằng, các kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ đóng góp
một phần nhỏ dữ liệu cho lĩnh vực nghiên cứu phức chất của thiosemicacbazon và
hoạt tính sinh học của chúng.

2


TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tiếng Việt
1. Trịnh Ngọc Châu (1993), Tổng hợp, nghiên cứu cấu tạo của các phức chất
Coban, Niken, Đồng và Molipđen với một số Thiosemicacbazon và thăm dò
hoạt tính sinh học của chúng, Luận án Phó Tiến sĩ Hoá học, Trƣờng đại học
Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.
2. Nguyễn Thị Bích Hƣờng (2012), Tổng hợp, nghiên cứu cấu tạo và thăm dò hoạt
tính sinh học của phức chất Pd(II), Ni(II) với một số dẫn xuất
thiosemicacbazon, Luận án Tiến sĩ Hoá học, Trƣờng đại học Khoa học Tự
nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.
3. Hoàng Nhâm (2001), Hoá học Vô cơ, tập 3, NXB giáo dục, Hà Nội.
4. Dƣơng Tuấn Quang (2002), Tổng hợp nghiên cứu cấu trúc và thăm dò hoạt

tính sinh học của phức Platin với một số Thiosemicacbazon, Luận án tiến sĩ Hoá
học, Viện Hoá học, Trung tâm khoa học Tự nhiên và Công nghệ quốc gia.
5. Đặng Nhƣ Tại, Phan Tống Sơn, Trần Quốc Sơn (1980), Cơ sở hoá học hữu cơ,
NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
6. Nguyễn Đình Triệu (1999), Các phương pháp vật lý ứng dụng trong hoá học,
NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
7. Thái Doãn Tĩnh (2008), Cơ chế và phản ứng hoá học hữu cơ, Tập 3, Nhà xuất
bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
8. Phan Thị Hồng Tuyết (2007), Tổng hợp nghiên cứu cấu trúc và thăm dò hoạt
tính sinh học của một số phức chất kim loại với thiosemicacbazon, Luận án Tiến
sĩ Hóa học, Viện Hóa học, Viện khoa học và công nghệ Việt Nam.
II. Tiếng Anh
9. Abu-Eittah R., Osman A. and Arafa G. (1979), “Studies on copper(II)complexes: Electronic absorption spectra”, Journal of Inorganic and Nuclear
Chemistry, 41(4), pp.555-559.

3


10. Alsop L., Cowley R. A., Dilworth R.J. (2005), “Investigations into some aryl
substituted bis(thiosemicarbazones)and their copper complexes”, Inorganica
Chimica Acta, 358, pp. 2770-2780.
11. Altun Ah., Kumru M., Dimoglo A. (2001), “Study of electronic and structural
features of thiosemicarbazone and thiosemicarbazide derivatives demonstrating
anti-HSV-1 activity”, J. Molecular Structure (Theo. Chem), 535, pp.235-246.
12. Anayive P. Rebolledo, Marisol Vieites, Dinorah Gambino, Oscar E. Piro (2005),
“Palladium(II) complexes of 2-benzoylpyridine-derived thiosemicarbazones:
spectral characterization, structural studies and cytotoxic activity”, 99(3), pp.
698-706.
13. Arain G.M., Khuhawar M.Y., “Liquid Chromatographic Analysis of
Mercury(II)


and

Cadmium(II)

Using

Dimethylglyoxal

bis-(4-phenyl-3-

thiosemicarbazone) as Derivatizing Reagent”, Acta Chromatographica 20
(2008) 1, 25 – 41.
14. Ateya B. G., Abo-Elkhair B. M. and Abdel-Hamid I. A. (1976),
“Thiosemicarbazide as an inhibitor for the acid corrosion of iron”, Corrosion
Science, 16(3), pp.163-169.
15. Campbell J. M. (1975), “Transition metal complexes of thiosemicarbazide and
thiosemicarbazones” Coordination Chemistry Reviews, 15(2-3), pp.279-319.
16. Cavalca

M.,

Branchi

G.

(1960),

"The


crystal

structure

of

mono

thiosemicarbazide zinc chloride", Acta crystallorg., 13, pp.688-698.
17. Chettiar K.S., Sreekumar K. (1999), “Polystyrene-supported thiosemicarbazonetransition metal complexes: synthesis and application as heterogeneous
catalysts”, Polimer International, 48 (6), pp.455-460.
18. Diaz A., Cao R. and Garcia A. (1994), "Characterization and biological
properties of a copper(II) complex with pyruvic acid thiosemicarbazone",
Monatshefte fur Chemie/ Chemical Monthly, 125 (8-9), pp. 823-825.

4


19. Dimitra K.D., Miller J.R. (1999), “Palladium(II) and platinum(II) complexes of
pyridin-2-carbaldehyde thiosemicarbazone with potential biological activity.
Synthesis, structure and spectral properties”, Polyhedron, 18 (7), pp.1005-1013.
20. Dimitra K.D, Yadav P.N., Demertzis M.A., Jasiski J.P. (2004), “First use of a
palladium complex with a thiosemicarbazone ligand as catalyst precursor for the
Heck reaction”, Tetrahedron Letters, 45(14), pp.2923-2926.
21. Dimitra K.D, Asimina Domopoulou,

Mavroudis A. Demervzis, Giovanne

Valle, and Athanassios Papageorgiou (1997), “Palladium (II) Complexes of 2Acetylpyridine N(4)-Methyl, N(4)-Ethyl and N(4)-Phenyl-Thiosemicarbazones.
CrystalStructureofChloro (2- Acetylpyridine N(4)- Methylthiosemicarbazonato)

Palladium(II). Synthesis, Spectral Studies, in vitro and in vivo Antitumour
Activity” Journal of Inorganic Biochemistry, pp.147-155.
22. Ekpe U.J., Ibok U.J., Offiong O.E., Ebenso E.E. (1995), "Inhibitory action of
methyl and phenylthiosemicarbazone derivatives on the corrosion of mild steel
in hydrochloric acids", Materials Chemistry and Physics, 40(2), pp.87-93.
23. ElsevierS,PublishersB.V.(1985),“Transition metal complexes of semicarbazones
and thiosemicarbazones”, Coordination Chemistry Reviews, 63, pp. 127-160.
24. El-Asmy A.A. , Morsi M.A., and El-Shafei A.A. (2005), “Cobalt(II), nickel(II),
copper(II), zinc(II) and uranyl(VI) complexes of acetylacetone bis(4phenylthiosemicarbazone)”, Transition Metal Chemistry, 11, pp. 494-496.(4c)
25. Guy Berthon and Torsten Berg (1976), “Thermodynamics of silverthiosemicarbazide complexation”, The Journal of Chemical Thermodynamics,
8(12), pp.1145-1152.
26. Jesỳs Gismera M., Antonia Mendiola M., Jesỳs Rodriguez Procopio, M.Teresa
Sevilla (1998), “Copper potentiometric sensors based on copper complexes
containing thiohydrazone and thiosemicarbazone ligands”, Analytica Chimica
Acta (1999) 143 – 149.

5


27. Joseph M., Kuriakose M., Kurup M.R. and

SureshE. (2006), “Structural,

antimicrobial and spectral studies of copper(II) complexes of 2-benzoylpyridine
N(4)-phenyl thiosemicarbazone”, Polyhedron 25, pp. 61-75.
28. Harry B.Gray and C.J.Ballhausen (1962), “A molecular orbital theory for square
planar metal complexes”, J. Am. Chem. Soc. 85 (1963) 260 – 265.
29. Li Y., Chai Y., Yuan R., Liang W., Zhang L., Ye G. (2007), “Aluminium(III)
selective electrode based on a newly synthesized glyoxalbis -thiosemicarbazone
Schiff base”, Journal of Analytical Chemistry, 63(2008) 1090 – 1093.

30. Lobana T.S., Khanna S., Butcher R,J., Hunter A.D. and Zeller M. (2006),
“Synthesis, crystal structures and multinuclear NMR spectroscopy of copper(I)
complexes with benzophenone thiosemicarbazone ”, Polyhedron, 25(14), pp.
2755-2763.
31. Mahajan R.K., Inderpreet Kaur, Lobana T.S. (2002), “A mercury(II) ionselective electrode based on neutral salicylaldehyde thiosemicarbazone”,
Talanta 59(2003) 101 – 105.
32. Magda Ali Akl (2006), “The Use of Phenanthraquinone Monophenyl
Thiosemicarbazone for Preconcentration, Ion Flotation and Spectrometric
Determination of Zinc(II) in Human Biofluids and Pharmaceutical Samples”,
Bull. Korean Chem. Soc. 27(2006), 5, 725 – 732.
33. Mostapha J.E., Magali Allain, Mustayeen A. K., Gilles M.B. (2005), “Structural
and spectral studies of nickel(II), copper(II) and cadmium (II) complexes of 3furaldehyde thiosemicarbazone” Polyhedron, 24 (2), pp.327-332.
34. Pillai C. K. S., Nandi U. S. and Warren Levinson (1977), “Interaction of DNA
with anti-cancer drugs: copper-thiosemicarbazide system”, Bioinorganic
Chemistry, pp.151-157.
35. Ramana

Murthy

Hydroxyacetophenone

G.V.

and

SreenivasuluReddy

thiosemicarbazone

as


a

reagent

T.(1992),
for

the

“orapid

spectrophotometric determination of palladium”, Talanta, 39(6), pp. 697-701.

6


36. Reddy K. J, Kumar J. R. and Ramachandraiah C. (2003), “Analytical properties
of

1-phenyl-1,2-propanedione-2-oxime

thiosemicarbazone:

simultaneous

spectrophotometric determination of copper(II) and nickel(II) in edible oils and
seeds”, Talanta, 59(3), pp. 425-433.
37. Seena E.B. and Prathapachandra Kurup M.R. (2007), "Spectral and structural
studies of mono- and binuclear copper(II) complexes of salicylaldehyde N(4)substituted thiosemicarbazones", Polyhedron, 26(4, 1), pp.829-836.

38. Sirota A. and ramko T. (1974), “Square planar NiII complexes of
thiosemicarbazide”, Inorganica Chimica Acta, 8, pp.289-291.
39. Suryanarayana

R.V.

and

Brahmaji

R.S.

(1979),

“Polarographic

and

spectrophotometric studies of cobalt(II) thiosemicarbazide system”, Journal of
Electroanalytical Chemistry, 96(1), pp. 109-115.
40. Uesugi K., Sik L. Nishioka J., Kumagai H., T. and Nagahiro T. (1994),
“Extraction-Spectrophotometric

Determination

Thiophenaldehyde-4-phenyl-3-thiosemicarbazone”,
50(1), pp. 88-93.
III. Internet
41. />42. .


7

of

Palladium

Microchemical

with

3-

Journal,



×