Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu hiện trạng sử dụng đất thành phố hải dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (519.37 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

NGUYỄN THỊ LAN VÂN

CHUẨN HÓA CƠ SỞ DỮ LIỆU HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG
ĐẤT THÀNH PHỐ HẢI DƢƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội, 2014



ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

Nguyễn Thị Lan Vân

CHUẨN HÓA CƠ SỞ DỮ LIỆU HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT
THÀNH PHỐ HẢI DƢƠNG

Chuyên ngành

: Bản đồ Viễn thám và Hệ thông tin địa lý

Mã số

: 60440214



LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS. Bùi Quang Thành

Hà Nội - 2014


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Bảng các chuẩn ISO/TC 211 trong xây dựng CSDL địa lý

38

Bảng 2.1: Phân lớp các đối tượng trong Microstation

71

Bảng 2.2: Giải thích các gói UML

72


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Hệ thống phần cứng trong HTTTĐL

18

Hình 1.2: Minh họa cấu trúc Raster


25

Hình 1.3: Minh họa cấu trúc vector

26

Hình 1.4: Sự chuyển đổi dữ liệu giữa raster và vector

27

Hình 1.5: Mối quan hệ giữa thông tin không gian và thông tin thuộc tính

29

Hình 1.6: Tính mô hình

40

Hình 1.7: Một hệ thống được miêu tả trong nhiều mô hình

41

Hình 2.1: Quy trình công nghệ chuẩn hóa CSDL hiện trạng sử dụng đất

69

Hình 2.2: Mô hình các gói dữ liệu sử dụng đất UML

71


Hình 2.3: Giao diện phần mềm Rational Rose

74

Hình 2.4: Các bước mô hình hóa Geodatabase sử dụng UML

75

Hình 3.1: Sơ đồ vị trí Phường Hải Tân

86

Hình 3.2: Làm sạch dữ liệu bản đồ số

87

Hình 3.3: Chuyển UML sang dạng XML bằng công cụ UML 1.3 XMI export

100

Hình 3.4: Chuyển mô hình UML thành Geodatabase bằng công cụ Schema

101

Wizard
Hình 3.5: Mô hình đối tượng CSDL Sử dụng đất UML đã được chuyển thành

101

Geodatabase trong ArcCatalog

Hình 3.6: Khai báo tọa độ cho CSDL hiện trạng sử dụng đất

102

Hình 3.7: Nhóm dữ liệu Địa giới

103

Hình 3.8: Nhóm dữ liệu Giao thông

103

Hình 3.9: Nhóm dữ liệu Thủy hệ

104

Hình 3.10: Nhóm dữ liệu Hạ tầng dân cư

104

Hình 3.11: Nhóm dữ liệu Hạ tầng kỹ thuật

105

Hình 3.12: Nhóm dữ liệu Sử dụng đất

105

Hình 3.13: Nhập giá trị thuộc tính cho các đối tượng


106

Hình 3.14: Chọn giao diện Metadata trong ArcGis là chuẩn ISO

107


Hình 3.15: Biên tập Metadata cho Cơ sở dữ liệu hiện trạng sử dụng đất

107

Hình 3.16: Tạo quan hệ không gian topology cho CSDL

108

Hình 3.17: Tạo quan hệ Topology cho đường địa giới và mốc địa giới

109

Hình 3.18: Tạo bản đồ chuyên đề trong ArcMap

110

Hình 3.19: Trình bày bản đồ hiện trạng sử dụng đất

110


DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Bộ TN&MT


Bộ Tài nguyên và Môi trường

CSDL

Cơ sở dữ liệ

DBMS

Database Management System - Hệ quản trị cơ sở dữ liệu

Feature Class

Lớp dữ liệu

Geodatabase

Cơ sở dữ liệu thông tin địa lý

GIS

Geographic Information System - Hệ thông tin địa lý

GML

Ngôn ngữ đánh dấu địa lý

ISO

Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế


Metadata

Siêu dữ liệu

SQL

Structured Query language-Ngôn ngữ truy vấn mang tính cấu trúc

Tab, Dgn, Cad

Các đuôi mở rộng của file phần mềm đồ họa

TC

Ủy ban kỹ thuật

UML

Unified Modeling Language-Ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất

XML

Ngôn ngữ đánh dấu mở rộng


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 10
1.Tính cấp thiết của đề tài ......................................................................................... 10
2. Mục tiêu của đề tài................................................................................................ 11

3. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................................... 11
4. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 12
5. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu .............................................................. 12
6. Cơ sở tài liệu của luận văn ................................................................................... 13
7. Kết quả và ý nghĩa của đề tài ................................................................................ 13
8. Cấu trúc của luận văn ........................................................................................... 14
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUẨN HÓA
CƠ SỞ DỮ LIỆU HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT. Error! Bookmark not defined.
1.1

Tổng quan tài liệu về nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu hiện trạng sử dụng đất
Error! Bookmark not defined.
1.1.1

Tổng quan về sự phát triển HTTĐL ..... Error! Bookmark not defined.

1.1.2 Tổng quan về nghiên cứu xây dựng CSDL hiện trạng sử dụng đất [6]Error!
Bookmark not defined.
1.2

Cơ sở lý luận trong nghiên cứu xây dựng CSDL Hệ thông tin địa lý ..... Error!

Bookmark not defined.
1.2.1

Khái niệm về HTTĐL .......................... Error! Bookmark not defined.

1.2.2

Các phương pháp thu thập dữ liệu cho HTTĐL . Error! Bookmark not


defined.
1.2.3
1.3

Cơ sở dữ liệu HTTĐL .......................... Error! Bookmark not defined.

Bản đồ hiện trạng sử dụng đất ........................ Error! Bookmark not defined.
1.3.1 Khái niệm ................................................. Error! Bookmark not defined.
1.3.2 Mục đích, yêu cầu của bản đồ hiện trạng sử dụng đấtError! Bookmark not
defined.


1.3.3 Nội dung thể hiện trên bản đồ hiện trạng sử dụng đấtError! Bookmark not
defined.
1.4

Chuẩn ISO/TC211 trong xây dựng CSDL HTTĐLError! Bookmark not defined.
1.4.1

Giới thiệu chung về ISO/TC211[14] .... Error! Bookmark not defined.

1.4.2

Chuẩn ISO/TC211 trong xây dựng CSDL HTTĐLError! Bookmark not

defined.
1.5

Ngôn ngữ UML .............................................. Error! Bookmark not defined.

1.5.1

Tổng quan về UML .............................. Error! Bookmark not defined.

1.5.2

Mô hình hóa với UML ......................... Error! Bookmark not defined.

1.5.3

UML và các giai đoạn của chu trình phát triển ... Error! Bookmark not

defined.
CHƢƠNG 2. XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHUẨN HÓA CSDL HIỆN TRẠNG SỬ
DỤNG ĐẤT THÀNH PHỐ HẢI DƢƠNG ............... Error! Bookmark not defined.
2.1 Khái quát hiện trạng xây dựng và quản lý CSDL hiện trạng sử dụng đất ở Việt Nam
hiện nay..................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1 Các phần mềm chuyên ngành xây dựng CSDL hiện trạng sử dụng đất [6]
........................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2 Các công trình xây dựng CSDL hiện trạng sử dụng đất ở Việt Nam hiện nay[6]
........................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2 Xây dựng quy trình chuẩn hóa CSDL hiện trạng sử dụng đất thành phố Hải Dương
.................................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.1 Lựa chọn các tiêu chuẩn ISO/TC211 và công nghệ ArcGIS chuẩn hóa CSDL
hiện trạng sử dụng đất ....................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2 Cơ sở tài liệu để thực hiện chuẩn hóa ...... Error! Bookmark not defined.
2.2.3 Cấu trúc nội dung CSDL hiện trạng sử dụng đất .... Error! Bookmark not
defined.
2.2.4 Quy trình chuẩn hóa CSDL hiện trạng sử dụng đất Error! Bookmark not
defined.



CHƢƠNG 3. CHUẨN HÓA CSDL HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT THÀNH PHỐ
HẢI DƢƠNG .............................................................. Error! Bookmark not defined.
3.1 Khái quát về đặc điểm tự nhiên TP Hải Dương . Error! Bookmark not defined.
3.1.1 Vị trí địa lý ............................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2 Điều kiện tự nhiên .................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội ......................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Chuẩn hóa CSDL hiện trạng sử dụng đất Phường Hải Tân, TP Hải DươngError!
Bookmark not defined.
3.2.1 Nguồn tài liệu ........................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Các bước chuẩn hóa CSDL hiện trạng sử dụng đất Phường Hải TânError!
Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 15

MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, thành
phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, địa bàn phân bố các khu dân cư, xây
dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh và quốc phòng, v.v… Thông tin đất đai
là cơ sở cho công tác quản lý đất đai: từ hiện trạng quản lý sử dụng đất, có thể nghiên cứu
đề ra các chính sách phù hợp, lập kế hoạch hợp lý trong quản lý phân bổ sử dụng đất
cũng như ra các quyết định liên quan đến đầu tư và phát triển nhằm khai thác hợp lý tài
nguyên đất đai.
Dữ liệu địa lý, trong đó có dữ liệu về sử dụng đất đóng vai trò quan trọng trong sự
phát triển của một lãnh thổ. Hiện nay, dữ liệu địa lý có nhiều chủ đề khác nhau như: dữ
liệu địa lý cơ sở; dữ liệu địa lý chuyên ngành; dữ liệu địa lý quân sự; dữ liệu sử dụng
đất... Các dữ liệu địa lý này được nhiều các đơn vị tham gia xây dựng; mỗi đơn vị sử
dụng phương pháp và mô hình dữ liệu khác nhau để định nghĩa, mô tả, thiết kế và quản



lý. Điều này dẫn đến việc không thống nhất trong định nghĩa đối tượng địa lý, trong thiết
kế các mô hình cấu trúc và nội dung của dữ liệu địa lý, trong việc mã hóa dữ liệu địa lý
mà đa số là dạng đóng (Shape, Tab, Dgn...) Kết quả tất yếu của việc không có các chuẩn
thông tin địa lý là dữ liệu địa lý làm ra chỉ sử dụng được cho mục đích cụ thể, môi trường
cụ thể và một tổ chức cụ thể; khó đánh giá được chất lượng dữ liệu từ khâu thiết kế đến
khâu xây dựng dữ liệu; khó khăn khi trao đổi dữ liệu, cập nhật, nâng cấp, mở rộng dữ
liệu; việc tra cứu và tìm kiếm thông tin không được kịp thời và độ tin cậy không cao.
Công tác xây dựng, cập nhật và quản lý dữ liệu là vấn đề quan trọng trong việc
xây dựng hệ thống quản lý đất đai. Để quản lý đất đai phải có thông tin, dữ liệu một cách
chính xác đầy đủ; tổ chức sắp xếp một cách khoa học chặt chẽ để có thể sử dụng một
cách hiệu quả cho nhiều mục đích khác nhau phục vụ việc khai thác, quản lý và sử dụng
hợp lý nguồn tài nguyên đất; kết hợp chặt chẽ với an ninh quốc phòng, bảo vệ môi trường
và phát triển bền vững. Việc cập nhật và quản lý cơ sở dữ liệu địa lý trong đó có dữ liệu
về đất đai ngày càng đòi hỏi sự đồng bộ hóa thuận lợi cho việc trao đổi, quản lý cũng như
khai thác thông tin dữ liệu .
Ở nước ta, nhiều năm vừa qua vẫn chưa sử dụng các quy phạm kỹ thuật để xây
dựng các bản đồ địa hình số và các bản đồ chuyên đề số (bản đồ địa chính, bản đồ hiện
trạng sử dụng đất...) được thực hiện trên nhiều hệ thống phần mềm khác nhau mà chưa có
một quy chuẩn cụ thể nào cho việc xây dựng cơ sở thông tin địa lý và cơ sở dữ liệu địa lý
chuyên ngành. Nhận thức được thực tế đó, tháng 2/2007 Bộ TN&MT đã ra quy định về
áp dụng chuẩn thông tin địa lý cơ sở quốc gia gồm 9 quy chuẩn chung. Trên thực tế 9 quy
chuẩn này được thừa kế từ chuẩn ISO/TC211 (bộ tiêu chuẩn quốc tế về hệ thông tin địa
lý) cho việc xây dựng thông tin địa lý cơ sở quốc gia và hiện nay đang được thực hiện. Vì
vậy chuẩn hóa cơ sở dữ liệu địa lý là xu thế chung ở trong nước và thế giới.
Hải Dương là một tỉnh đang có xu hướng phát triển kinh tế mạnh mẽ, đặc biệt là
khu vực Thành phố Hải Dương. Vì vậy, hiện trạng sử dụng đất có sự biến đổi mạnh mẽ
theo từng giai đoạn phát triển. Hiện nay thành phố đã có bản đồ hiện trạng sử dụng đất,
tuy nhiên cơ sở dữ liệu chưa được chuẩn hóa một cách đồng bộ, gây khó khăn, phức tạp



cho việc sử dụng tiếp theo và khó khăn trong việc cung cấp thông tin hiện trạng sử dụng
đất cho cơ quan quản lý đối với quy hoạch không gian phát triển kinh tế- xã hội.
Từ những lý do trên tác giả đã chọn đề tài “Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu hiện trạng sử
dụng đất Thành phố Hải Dương" làm đề tài luận văn cao học.
2. Mục tiêu của đề tài
- Thành lập quy trình chuẩn hóa CSDL hiện trạng SDĐ dựa trên các quy chuẩn
của ISO/TC211và chuẩn hóa CSDL hiện trạng SDĐ thí điểm tại Phường Hải Tân - TP
Hải Dương.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được các mục tiêu trên cần thực hiện những nhiệm vụ sau:
- Thu thập số liệu, dữ liệu hiện trạng sử dụng đất và đánh giá hiện trạng dữ liệu.
- Nghiên cứu các phương pháp tối ưu xây dựng CSDL SDĐ.
- Lựa chọn các chuẩn của ISO/TC211 ứng dụng chuẩn hóa CSDL SDĐ.
- Xây dựng mô hình hóa thống nhất UML với CSDL SDĐ tại TP Hải Dương.
-Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu hiện trạng sử dụng đất thí điểm tại Phường Hải Tân
thành phố Hải Dương.
4. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi lãnh thổ: Khu vực nghiên cứu thử nghiệm của đề tài là địa bàn Phường
Hải Tân - Thành phố Hải Dương
- Giới hạn nội dung nghiên cứu: Đề tài giới hạn trong việc thiết kế mô hình và quy
trình chuẩn hóa CSDL hiện trạng sử dụng đất tại Phường Hải Tân - Thành phố Hải
Dương.
5. Quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu


Quan điểm nghiên cứu:
- Quan điểm tổng hợp: Là quan điểm truyền thống để nghiên cứu các vấn đề về


khoa học địa lý. Các nhà khoa học nghiên cứu mỗi nhân tố của lớp vỏ trái đất trong thể
tổng hợp tự nhiên và nhân văn của chúng, trong những mối quan hệ tương hỗ giữa chúng
với nhau, nhằm phát hiện đúng bản chất của chúng cùng quá trình phát sinh phát triển của
mỗi yếu tố và của toàn bộ thể tổng hợp tự nhiên và KTXH. Do đó, nội dung dữ liệu hiện


trạng sử dụng đất cũng được xây dựng dựa trên mối quan hệ tổng hợp giữa nội dung sử
dụng đất với các yếu tố tự nhiên và KTXH.
- Quan điểm hệ thống: Lý thuyết hệ thống đã phát triển mạnh mẽ, thâm nhập hầu
hết các lĩnh vực khoa học. Trong khoa học địa lý, lý thuyết hệ thống đã trở thành một
trong những cơ sở lý luận cơ bản trong quá trình phát triển nghiên cứu.
- Quan điểm ứng dụng: Hầu hết các công trình nghiên cứu đều phải hướng tới mục
đích ứng dụng trong thực tiễn. Hệ thống CSDL HTTDL hiện trạng sử dụng đất cũng
nhằm thỏa mãn nhu cầu ở trên, phải được ứng dụng trong thực tế phục vụ quy hoạch và
quản lý đất đai.



Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu: Đây là phương pháp truyền thống

giúp cho việc đối chiếu thu thập thông tin mới, kiểm tra kết quả nghiên cứu, khẳng định
các nhân tố chủ đạo ảnh hưởng đến quy luật phân bố và phát triển của đối tượng, hiện
tượng nghiên cứu.
- Phương pháp hệ thông tin địa lý: Đây là phương pháp chủ đạo, được sử dụng
triệt để như một phương pháp dùng để kết nối các dữ liệu với nhau và phương pháp xử lý
các dữ liệu đó phục vụ mục tiêu đề tài đề ra.
- Phương pháp bản đồ: Phương pháp này được sử dụng xuyên suốt từ khâu đầu
tiên đó là thu thập và đánh giá dữ liệu đầu vào là các bản đồ hiện trạng sử dụng đất đến
khâu chuẩn hóa dữ liệu và cuối cùng là trình bày cơ sở dữ liệu sử dụng đất.

- Phương pháp chuyên gia: Nhiệm vụ của đề tài rất phức tạp, liên quan đến nhiều
vấn đề chuyên ngành khác. Cần thông qua ý kiến chuyên gia về luận cứ khoa học, giải
pháp tổng thể trong quá trình thiết kế, xây dựng CSDL sử dụng đất.
- Phương pháp thực nghiệm: Thử nghiệm với dữ liệu thực tế làm sáng tỏ quy trình
lý thuyết đưa ra.


6. Cơ sở tài liệu của luận văn
Luận văn được thực hiện trên cơ sở những tài liệu sau:


Tư liệu bản đồ số:
- Bản đồ địa chính Phường Hải Tân – TP Hải Dương
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất Phường Hải Tân được thành lập năm 2010.



Tài liệu lý thuyết
- Quy định quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về chuẩn thông tin do Bộ Tài nguyên và

Môi trường ban hành.
- Những Thông tư nghị định quy định về xây dựng cơ sở dữ liệu do bộ TN và MT
đã thông qua phê duyệt của chính phủ đã được ban hành.


Các số liệu thống kê

7. Kết quả và ý nghĩa của đề tài



Kết quả
- Tổng quan tài liệu về cơ sở dữ liệu và các chuẩn trong việc xây dựng CSDL.
- Xây dựng được quy trình công nghệ chuẩn hóa CSDL SDĐ bằng việc áp dụng

chuẩn ISO/TC211.
- CSDL SDĐ Phường Hải Tân Thành phố Hải Dương được chuẩn hóa theo chuẩn
TSO/TC211.
 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần xây dựng cơ sở khoa
học, phương pháp luận trong việc ứng dụng công nghệ GIS trong chuẩn hóa và xây dựng
CSDL SDĐ.
- Ý nghĩa thực tiễn:


Chuẩn hóa nói chung và chuẩn hóa CSDL có ý nghĩa quan trọng trong chia

sẻ dữ liệu giữa các cơ quan nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng dữ liệu, và giảm thiểu chi
phí cho CSDL trong quản lý đất đai hiện nay. Về mặt hành chính, người dân và các cơ
quan đều có thể truy cập, mọi người có thể góp ý chỉnh sửa góp phần nâng cao tính minh
bạch trong quản lý đất đai.




Xây dựng cơ sở dữ liệu hiện trạng sử dụng đất đáp ứng được nhu cầu về

công tác thống kê, kiểm kê đất đai hàng năm và theo định kỳ, phân tích chính xác tình
hình biến động đất đai ở các thời điểm khác nhau một cách nhanh chóng, từ đó giúp cho
các cơ quan quản lý nhà nước về đất đai có những chính sách phù hợp về sử dụng đất,
đáp ứng yêu cầu trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội.

8. Cấu trúc của luận văn
Luận văn được trình bày trong ba chương, ngoài ra còn có các phần mở đầu, kết
luận, tài liệu tham khảo và phụ lục
Chƣơng 1. Tổng quan tài liệu và cơ sở lý luận về chuẩn hóa cơ sở dữ liệu hiện
trạng sử dụng đất
Chƣơng 2. Xây dựng quy trình chuẩn hóa cơ sở dữ liệu hiện trạng sử dụng
đất Phƣờng Hải Tân - Thành phố Hải Dƣơng
Chƣơng 3. Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu hiện trạng sử dụng đất Phƣờng Hải Tân Thành phố Hải Dƣơng
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2007), “Quyết định về việc ban hành Quy định áp dụng
chuẩn thông tin địa lý cơ sở quốc gia”, Quyết định Bộ trưởng Bộ TN&MT.
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2012), “Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chuẩn thông
tin địa lý cơ sở”, QCVN 42: 2012/BTNMT
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2014), “Thông tư quy định về thống kê kiểm kê đất đai
và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất”, TT 28/2014-BTNMT
4. Nguyễn Ngọc Thạch (1996), “Viễn thám trong nghiên cứu tài nguyên và môi trường”,
NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội


5. Nguyễn Ngọc Thạch, Trần Tuấn Dũng (2005), “Viễn thám và Hệ thông tin địa lý ứng
dụng”, tập bài giảng, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Nguyễn Thị Thái Thanh (2008), “Xây dựng cơ sở dữ liệu về đất quốc phòng”, Luận
văn thạc sỹ, Trường Đại học Mỏ địa chất, Hà Nội
Tiếng Anh
7. Burrough, P.A (1986), “Principles of Geographical Information Systems for Land
Resources Assessment”, Oxford University Press, English.
8. Cowen, D. J. (1988), “GIS versus CAD versus DBMS, What are the differences?”,
Photogrammetric Engineering and Remote Sensing, 54, (1551-4).
9. Parker (1998), “The unique qualities of a


geographic information system a

commentary”, Photogrammetric Engineering and Remote Sensing 54: 1547-9
10. Ozemoy, V.M. Smith, … (1981), “Evaluating computerized geographic information
systems using decision analysis”, Inerfaces 11: 92-8.
11. Smith, T. R., Menon, … (1987), “Requirements and principles for the implementation
and construction of large-scale geographic information systems”, International
Journal of Geographic Information Systems 1: 13-31.
12. Website:
13. Website: www. Esri.com
14. Website: www. Iso.com
15. Website: www. Opengis.com
16. Website: www. Iso/tc211.com



×