Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Phức chất hỗn hợp kim loại ln co với phối tử n,n pyriđin 2,6 đicacbonyl bis(thioure)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (518.88 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------------------

Nguyễn Kim Hiệp

“PHỨC CHẤT HỖN HỢP KIM LOẠI Ln – Co VỚI PHỐI TỬ
N,N – PYRIĐIN – 2,6 – ĐICACBONYL – BIS(THIOURE)”

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

HÀ NỘI – 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------------------

Nguyễn Kim Hiệp
“PHỨC CHẤT HỖN HỢP KIM LOẠI Ln – Co VỚI PHỐI TỬ
N,N – PYRIĐIN – 2,6 – ĐICACBONYL – BIS(THIOURE)”
Chuyên ngành: Hóa Vô Cơ
Mã số: 60440113
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Hùng Huy

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

HÀ NỘI – 2014

LỜI CẢM ƠN !



Với lòng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Hùng
Huy; Thầy đã tin tưởng và giao cho em đề tài này. Trong suốt thời gian học tập và
nghiên cứu, thầy đã luôn luôn tận tình chỉ bảo, giúp đỡ, động viên, khích lệ em
vượt qua nhiều khó khăn để hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn NCS Lê Cảnh Định đã hết lòng giúp đỡ tôi, đóng
góp nhiều ý kiến quý báu để tôi hoàn thành bản luận văn này.
Chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo của Bộ môn Hóa Vô Cơ, Khoa Hóa
Học Trường Đại Học Khoa học Tự Nhiên- ĐHQGHN và quý thầy cô giáo
Trường THPT Lê Văn Thịnh- Bắc Ninh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để em
hoàn thành tốt luận văn.
Xin chân trọng cảm ơn và gửi lời chúc sức khỏe đến tất cả người thân trong
gia đình, thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn quan tâm, khích lệ, động viên và
giúp đỡ tôi trong suốt những năm qua.
Hà Nội, tháng 11 năm 2014
Học Viên

Nguyễn Kim Hiệp

MỤC LỤC


MỞ ĐẦU

Trang

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN

1


1.1. Aroylthioure và phức chất trên cơ sở aroylthioure

2

1.1.1. Phối tử N’,N’,N’’’,N’’’-tetraankyl-N,N’’-phenylenđicacbonyl
bis(thioure)(H2L2) và phức chất của H2L2

2
2

1.1.2. N’,N’,N’’’,N’’’-tetraetyl-N,N’’-pyriđin-2,6-đicacbonylbis(thioure) (H2L) và phức chất của H2L

6

1.2. Phức chất đa nhân hỗn hợp của Co(II) và các nguyên tố
lantanit Ln(III)

11

1.2.1. Khả năng tạo phức của Co(II)
1.2.2. Khả năng tạo phức của các Ln(III)

11

1.2.3. Phức chất ba nhân của lantanit và Coban [CoIILnIIICoII]

12

1.3. Các phƣơng pháp nghiên cứu


14

1.3.1. Phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại IR

16

1.3.2. Phương pháp cộng hưởng từ hạt nhân

16

1.3.3. Phương pháp phổ khối lượng + ESI

16

1.3.4. Phương pháp nhiễu xạ tia X trên đơn tinh thể trong

17

nghiên cứu cấu tạo phức chất

19

CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM
2.1. Dụng cụ và hóa chất.

22

2.1.1. Dụng cụ.

22


2.1.2. Hóa chất.

22

2.2. Thực nghiệm

22

2.2.1. Tổng hợp pyriđin-2,6-đicacboxyl điclorua

22

2.2.2. Tổng hợp N,N-đietylthioure

22

2.2.3. Tổng hợp phối tử N’,N’,N’’’,N’’’-tetraetyl-N,N’’-

23


pyriđin-2,6- đicacbonyl-bis(thioure)(H2L)

23

2.2.4. Tổng hợp phức chất
2. 2. 4. 1. Tổng hợp phức chất LnCoL-122

23


2. 2. 4. 2. Tổng hợp phức chất LnCoL-123

24

2.3. Các điều kiện thực nghiệm

24

CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

25

3.1. Nghiên cứu phối tử N’,N’,N’’’,N’’’-tetraetyl-N,N’’-pyriđin -

26

2,6-đicacbonyl- bis(thioure) (H2L)

26

3.2. Nghiên cứu phức chất
3.2.1. Phức chất LnCoL-122

31

3.2.1.1. Phổ IR của LnCoL-122

31


3.2.1.2. Phổ + ESI của LnCoL-122

31

3.2.1.3. Phân tích quang phổ ICP –MS và phân tích

33

nguyên tố

37

3.2.1.4. Nhiễu xạ tia X đơn tinh thể của LnCoL-122
3.2.2. Phức chất LnCoL – 123

38

3.2.2.1. Phổ IR của LnCoL – 123

42

3.2.2.2. Phổ + ESI của LnCoL – 123

42

3.2.2.3. Phân tích quang phổ ICP – MS và phân tích

44

nguyên tố


46

3.2.2.4. Nhiễu xạ tia X đơn tinh thể của LnCoL – 123
3.3. NHẬN XÉT CHUNG

47

3.3.1. Cấu tạo phối tử

49

3.3.2. Đặc điểm electron của ion kim loại và điều kiện thực nghiệm

49

KẾT LUẬN

50

TÀI LIỆU THAM KHẢO

51


52

PHỤ LỤC

58


DANH MỤC HÌNH VẼ
Trang
Hình 1.1. Điều chế m-H2L2

2

Hình 1.2. Cấu trúc một số phối tử H2L2.

3

Hình 1.3. Cấu trúc chung của phức chất cis-[M2(m-L2-S,O)2] (M =

5

Ni(II), Cu(II), Pd(II), Pt(II)).
Hình 1.4. Cấu trúc của phức chất In(III) và Au(I) với H2L2a .

5

Hình 1.5. Phức chất polime [{Pb(L2a-O,S)}2.3py]∞.

5

Hình 1.6. Cấu trúc phức chất của p-H2L2

6

Hình 1.7. Tổng hợp H2L đi từ N,N-đietylthioure .


7

Hình 1.8. Phức chất polime{[Ag2(H2L)3](ClO4)2}n .

8

Hình 1.9. Một số cấu dạng của H2L.

8

Hình 1.10. Cấu hình phức chất đơn nhân dự kiến của cấu dạng (c).

9

Hình 1.11. Cấu hình phức chất dự kiến của cấu dạng (a): phức hai

10

nhân (a1) và phức polime (a2).
Hình 1.12. Cấu hình phức chất dự kiến của cấu dạng (b): phức sáu

11

nhân (b1) và phức polime (b2).
Hình 1.13. Phức chất ba nhân CoIILnIIICoII đã được công bố trước

15

đây .
Hình 1.14. Sơ đồ tổng quát cho phương pháp xác định cấu trúc phân tử.


20

Hình 3.1. Phổ hồng ngoại của phối tử H2L.

27

Hình 3.2. Phổ 1HNMR của phối tử.

28


Hình 3.3. Phổ khối lượng +ESI của H2L.

29

Hình 3.4. Cơ chế phân mảnh của H2L.

30

Hình 3.5. Phổ hồng ngoại của phức chất PrCoL-122

31

Hình 3.6. Phổ hồng ngoại của phức chất BaCoL-122

32

Hình 3.8. Phổ khối lượng +ESI của phức chất CeCoL – 122


34

Hình 3.9. Phổ khối lượng +ESI của phức chất PrCoL – 122

34

Hình 3.10. Phổ khối lượng +ESI của phức chất BaCoL – 122

35

Hình 3.11. Cấu trúc phân tử phức chất PrCoL – 122

39

Hình 3.12. Phổ hồng ngoại của phức chất BaCoL – 123

41

Hình 3.13. Phổ hồng ngoại của phức chất CeCoL – 123

43

Hình 3.14. Phổ hồng ngoại của phức chất PrCoL – 123

43

Hình 3.15. Phổ khối lượng +ESI của phức chất CeCoL – 123

45


Hình 3.16. Phổ khối lượng +ESI của phức chất PrCoL – 123

45

Hình 3.17. Cấu trúc phân tử phức chất CeCoL – 123

48


DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 1.1. Độ dài liên kết trong hợp phần thioure của một số phối tử

3

HL1, H2L2 và phức chất của chúng.
Bảng 1.2. Bán kính nguyên tử, ion của Sc, Y và các Ln

12

Bảng 3.1. Một số dải hấp thụ trong phổ hồng ngoại của H2L.

27

Bảng 3.2. Quy gán tín hiệu trên phổ 1HNMR của phối tử.

28

Bảng 3.3. Quy gán các pic trên phổ + ESI của H2L.


30

Bảng 3.4. Các dải hấp thụ đặc trưng trong phổ IR của phối tử và

32

phức chất LnCoL-122
Bảng 3.5. Quy gán các pic trên phổ +ESI của các phức LnCoL - 122

35

(Ln = Ce, Pr, Ba)
Bảng 3.6. Kết quả phân tích ICP – MS của LnCoL – 122

37

Bảng 3.7. Kết quả phân tích nguyên tố của LnCoL – 122

38

Bảng 3.8. Độ dài liên kết và góc liên kết trong phân tử phức chất

39

PrCoL-122
Bảng 3.9. Độ dài liên kết và góc liên kết trong phân tử phức chất

44

BaCoL-123

Bảng 3.10. Các dải hấp thụ đặc trưng trong phổ IR của phối tử và

44

phức chất LnCoL – 123
Bảng 3.11. Quy gán các pic trên phổ +ESI của các phức LnCoL - 123

46

(Ln = Ce, Pr)
Bảng 3.12.Kết quả phân tích ICP – MS của phức chất LnCoL – 123

46

Bảng 3.13. Kết quả phân tích nguyên tố của phức chất LnCoL – 123

47


Bảng 3.14. Độ dài liên kết và góc liên kết trong phân tử phức chất

48

CeCoL-123

KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Ac

Axetat


d

Duplet

q

Quatet

s

Singlet

t

Triplet

H2L

N’,N’,N’’’,N’’’-tetraetyl-N,N’’pyriđin-2,6-đicacbonyl-bis(thioure)

IR

Hồng ngoại

m

Mạnh (trong phổ hồng ngoại)

rm


Rất mạnh

tb

Trung bình

MeOH

Metanol

NMR
Py

Cộng hưởng từ hạt nhân
Pyriđin


MỞ ĐẦU
Mấy chục năm trở lại đây, nhiều nhà Hoá học trên thế giới quan tâm đến việc tổng
hợp và nghiên cứu cấu tạo, tính chất của các phức chất của những phối tử có hệ vòng
phức tạp, chứa nhiều nguyên tử cho có bản chất khác nhau, có khả năng liên kết đồng
thời nhiều nguyên tử kim loại tạo thành một hệ phân tử thống nhất. Các phức chất này
gọi là các phức chất vòng lớn (macrocyclic complexes). Việc tổng hợp và nghiên cứu các
hợp chất này có vai trò quan trọng trong việc đưa ra những mô hình giúp cho con người
có cơ sở trong việc nghiên cứu các quá trình hoá sinh vô cơ quan trọng như quang hợp,
cố định nitơ, xúc tác sinh học…hay những quá trình hoá học siêu phân tử
(supramolecular chemistry) như sự nhận biết nhau của các phân tử, sự tự tổ chức và tự
sắp xếp của các phân tử trong các mô cơ thể, cơ chế của phản xạ thần kinh…
Việc tổng hợp các phức chất có hệ vòng lớn này thường được thực hiện nhờ một
loạt những hiệu ứng định hướng của các ion kim loại và phối tử như kích thước ion kim

loại, tính axit-bazơ của các hợp phần, kích thước của các mảnh tạo vòng, hoá lập thể của
ion kim loại v.v… Đây là loại phản ứng rất phức tạp. Việc nghiên cứu thành phần và cấu
trúc của các phức chất tạo thành chỉ có thể thực hiện nhờ sự giúp đỡ của các phương pháp
vật lý hiện đại, đặc biệt là phương pháp nhiễu xạ tia X đơn tinh thể.
Nhằm mục đích làm quen với đối tượng nghiên cứu mới này, đồng thời phát huy
những kết quả của một số luận văn trước, trau dồi khả năng sử dụng các phương pháp
nghiên cứu mới, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu trong luận văn này là: “Phức chất hỗn
hợp kim loại Ln-Co với phối tử N,N-pyriđin-2,6- đicacbonyl- bis(thioure)”


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Hoàng Nhâm (2004), Hóa học Vô cơ, Tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội.
2. Lê Chí Kiên (2006), Hóa Học Phức Chất, NXB Giáo dục, Hà Nội.
3. Nguyễn Đình Triệu (2002), Các phương pháp vật lý ứng dụng trong hóa học,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
4. Vũ Đăng Độ, Triệu Thị Nguyệt (2009), Hóa học Vô Cơ, Tập 2, NXB Giáo dục,
Hà Nội.
Tiếng Anh
5. Augustus Edward Dixon, John Taylor (1908), “III. Acylogens and
thiocarbamides”, J. Chem. Soc. Trans., 93, 18 – 30.
6. Augustus Edward Dixon, John Taylor (1912), “LXIV. Substituted
isothiohydantoins”, J. Chem. Soc. Trans., 101, 558 – 570.
7. Aisha A. Al-abbasi, Mohammad B. Kassim (2011), “1-Ethyl-1-methyl-3-(2nitrobenzoyl) thiourea”, Acta Cryst. E. 67, 1840.
8.

Aisha

A.


Al-abbasi,

M.

B.

Kassim

(2011),

“1-Benzoyl-3-ethyl-3-

phenylthiourea”, Acta Cryst. E, 67, 611.
9. Barta, C. A.; Bayly, S. R.; Read, P. W.; Patrick, B. O.; Thompson, R. C.; Orvig,
C (2008), “Molecular Architectures for Trimetallic d/f/d Complexes: Structural and
Magnetic Properties of a LnNi2 Core ”, Inorg. Chem., 47, 2280-2293.
10. Bayly, S. R.; Xu, Z. Q.; Patrick, B. O.; Rettig, S. J.; Pink, M.; Thompson, R.
C.; Orvig, C (2003), “ d/f Complexes with Uniform Coordination Geometry: Structural
and Magnetic Properties of an LnNi2 Core Supported by a Heptadentate Amine Phenol
Ligand”, Inorg. Chem., 42, 1576 – 1583.
11. Behrendt, S.; Beyer, L.; Dietze, F.; Kleinpeter, E.; Hoyer, E (1980),
“Rotational Barriers in Metal Chelates. Hindered Rotation about the Terminal NC( X)Bond in Ni-Coordinated Isomeric Unsaturated 1,3-( S,O)-Ligands”,Inorg. Chim. Acta ,
43.


12. Bensch, W.; Schuster, M (1995), “Crystal structure of tris(N, N-diethyl-N′benzoylthioureato)cobalt(III), Co(C12H15N2OS)3”, Zeitschrift Fur Kristallographie, 210, 68.
13. Chandrasekhar, V.; Pandian, B. M.; Boomishankar, R.; Steiner, A.; Viftal, J. J.;
Houri, A.; Clerac, R (2008), “ Trinuclear Heterobimetallic Ni2Ln complexes
[L2Ni2Ln][ClO4] (Ln ) La, Ce, Pr, Nd, Sm, Eu, Gd, Tb, Dy, Ho, and Er; LH3) (S)P
[N(Me)NdCH-C6H3-2-OH-3-OMe]3): From Simple Paramagnetic Complexes to SingleMolecule Magnet Behavior” Inorg. Chem., 47, 4918 – 4929.

14. Dago, A.; Shepelev, Y.; Fajardo, F.; Alvarez, F.; Pome´s, R (1989), “Structure
of 1-benzoyl-3-propylthiourea”, Acta. Crystallogr., Sect. C,45, 1192-1194.
15. Da Silva, M. A. V. R.; Santos, L. M. N. B. F.; Schröder, B.; Beyer, L.; Dietze,
F (2007), “Enthalpies of combustion of two bis(N,N-diethylthioureas)” J.Chem.
Thermodyn., 39, 279–283.
16. Del Campo, R.; Criado, J. J.; Garcia, E.; Hermosa, M. R.; Jimenez-Sanchez,
A.; Manzano, J. L.; Monte, E.; Rodriguez-Fernandez, E.; Sanz, F (2002), “Thiourea
derivatives and their nickel(II) and platinum(II) complexes:antifungal activity”,J. Inorg.
Biochem, 89, 74–82.
17. Del Campo, R.; Criado, J. J.; Gheorghe, R.; Gonzalez, F. J.; Hermosa, M. R.;
Sanz, F.; Manzano, J. L.; Monte, E.; Rodriguez-Fernandez, E (2004), “N-benzoyl-N‟alkylthioureas and their complexes with Ni(II),Co(III) and Pt(II) – crystal structure of 3benzoyl-1-butyl-1-methyl-thiourea: activity against fungi and yeast”, J. Inorg. Biochem.,
98, 1307–1314.
18. Douglass, F. Dains (1934), “Some Derivatives of Benzoyl and Furoyl
Isothiocyanates and their Use in Synthesizing Heterocyclic Compounds”, J. Am. Chem.
Soc., 56, 719-721.
19. Egan, T. J.; Koch, K. R.; Swan, P. L.; Clarkson, C.; Van Schalkwyk, D. A.;
Smith, P. J (2004), “In Vitro Antimalarial Activity of a Series of Cationic 2,2‟-Bipyridyland 1,10-Phenanthrolineplatinum(II) Benzoylthiourea Complexes”, J. Med. Chem., 47,
2926–2934.


20. F.H. Allen, O. Kennard, D.G. Watson, L. Brammer, A.G.Orpen, R. Taylor, J.
Chem. Soc., Perkin Trans. II (1987) S1.
21. G. Blewett, C. Esterhuysen, M. W. Bredenkamp, K. R. Koch(2004),“The first
bipodal

thiocarbamic

acid

ester,


O,O'-diethyl

N,N'-(p-phenylenedicarbonyl)

bis(thiocarbamate)”, Acta Cryst.C, 60, o862-o864.
22. Gulten Kavak, Suheyla Ozbey,Gun Binzet,Nevzat Kulcu (2009), “Synthesis
and single crystal structure analysis of three novel benzoylthiourea derivatives”, Turk J
Chem., 33, 857 – 868.
23. Hallale, O.; Bourne, S. A.; Koch, K. R(2005), “Doubly-linked 1D coordination
polymers derived from 2 : 2metallamacrocyclic Ni(II) complexes with bipodal
acylthiourea andexo-bidentate N-donor bridging ligands: toward potentiallyselective
chemical sensors?”, New J. Chem., 29, 1416–1423.
24. Hallale, O.; Bourne, S. A.; Koch, K. R (2005), ”Metallamacrocyclic
complexes of Ni(II) with 3,3,3‟,3‟-tetraalkyl-1,1‟-aroylbis(thioureas): crystal and
molecular structures of a 2 : 2metallamacrocycle and a pyridine adduct of the analogous 3
: 3complex”,CrystEngComm, 7, 161-166.
25. Huy, N. H.; Abram, U (2007) “Rhenium and Technetium Complexes with
N,N-Dialkyl-N′-benzoylthioureas”, Inorg. Chem., 46, 5310−5319.
26. Irving, A.; Koch, K. R.; Matoetoe, M (1993), “Deceptively simple Pt
complexes of N, N-dialkyl-N‟-benzoylthiourea: a „H, 13C and lg5Pt NMR study of their
acid-base chemistry in solution and the molecular structure of cis-bis(N, N‟-di(n-butyl)N‟- benzoylthioureato)platinum(II)”,Inorg. Chim. Acta, 206, 193-199.
27. Kazuo Nakamoto (2009), Infrared and Raman Spectra of Inorganic and
Coordination Compounds, Part A: Theory and Applications in Inorganic Chemistry, John
Wiley & Sons. Ltd.
28. Klaus R. Koch, Judith du Toit, Mino R. Caira , Cheryl Sacht (1994),
“Synthesis and crystal structure of trans-bis(N,N-dibutyl-N′-naphthoylthioureato)
platinum(II). First example of trans chelation of N,N-dialkyl-N′-acylthiourea ligands”, J.
Chem. Soc., Dalton Trans.,785-786.



29. Koch, K. R.; Bourne, S. A.; Coetzee, A.; Miller, J (1999), “Self-assembly of 2
: 2 and 3 : 3 metallamacrocyclic complexes of platinum(II) with symmetrical, bipodal
N‟,N‟,N‟‟‟,N‟‟‟-tetraalkyl-N,N”-phenylenedicarbonylbis(thiourea)”, J. Chem. Soc., Dalton
Trans., 3157–3161.
30. Koch, K. R.; Bourne, S (1998), “Protonation mediated interchange between
mono- and b/dentate coordination of N-benzoyl-N',N'-dialkylthioureas: crystal structure of
trans-bis(N-benzoyl-N',N'-di(n-butyl)thiourea-S)-diiodoplatinum(II)l”, J. Mol. Struct., 441, 1116.
31. Koch, K. R.; Hallale, O.; Bourne, S. A.; Miller, J.; Bacsa (2001), “Selfassembly of 2:2 metallomacrocyclic complexes of NiII and PdII with 3,3,3‟,3‟-tetraalkyl1,1‟-isophthaloylbis(thioureas). Crystal and molecular structures of cis [Pd(L2-S,O)]2 and
the adducts of the corresponding NiII complexes: [Ni(L1-S,O)(pyridine)2]2 and [Ni(L1S,O)(4-dimethylaminopyridine)2]2”, J. J. Mol. Struct, 561, 185-196.
32. Koch, K. R (2001), “New chemistry with old ligands: N-alkyl- and N,Ndialkyl-N′-acyl(aroyl)thioureas in co-ordination, analytical and process chemistry of the
platinum group metals”,Coord. Chem. Rev., 216-217, 473-488.
33. Lothar Beyer, Frank Dietze, Uwe Schröder, Lutz Quas Luis M. N. B. F.
Santos, Bernd Schröder (2008) “Oligonuclear complex formation of the bisbidentate ligand
N',N',N''',N'''-tetraethyl-N,N''-pyridine-2,6-dicarbonyl-bis (thiourea) in solution”, Rev Soc
Quím Perú., 74, 163-171.
34. L. R. Gomes, L. M. N. B. F. Santos, J. P. Coutinho, B. Schröder, J. N. Low
(2010), “N'-Benzoyl-N,N-diethylthiourea: a monoclinic polymorph”, Acta Cryst. E, 66,
870.
35. N. Gunasekaran,P. Jerome,R. Karvembu,Seik Weng Ng, Edward R. T. Tiekink
(2011) “1-Benzoyl-3-methyl-3-pentylthiourea”, Acta Cryst. E, 67, o1149.
36. Nguyen, H. H (2009), PhD Thesis, Freie Universität Berlin.
37. N. Selvakumaran, R. Karvembu, Seik Weng Ng, Edward R. T. Tiekink (2013),
“1-[3-({[Bis(2-methylpropyl)carbamothio-yl]amino}carbonyl)benzoyl]-3,3-bis(2methylpropyl)thiourea”, Acta Cryst, E.69, o1368.


38. N. Selvakumaran, Seik Weng Ng, Edward R.T. Tiekink, R. Karvembu
(2011),“Versatile

coordination


behavior

of

N,N-di(alkyl/aryl)-N‟-benzoylthiourea

ligands: Synthesis, crystal structure and cytotoxicity of palladium(II) complexes”,
Inorganica Chimica Acta, 376, 278 – 284.
39. Pekka Knuuttila, Hilkka Knuuttila, Horst Hennig, Lothar Beyer (1982), “The
crystal and molecular structure of bis(1,1-diethyl-3-benzoyl-thioureato) nickel(II)”, Acta
Chemica Scandinavica A, 36, 541 – 545.
40. Schröder, U.; Beyer, L.; Sieler, J (2000), “Synthesis and X-ray structure of a
new silverI/coordination polymer assembled as one-dimensional chains” Inorg. Chem.
Commun., 3, 630–633.
41. Schwade, V. D.; Kirsten, L.; Hagenbach, A.; Schulz Lang, E.; Abram, U
(2013), “Indium(III), lead(II), gold(I) and copper(II) complexes with isophthaloylbis
(thiourea) ligands” Polyhedron, 55, 155-161.
42. Shiga, T.; Ito, N.; Hidaka, A.; Ohkawa, H.; Kitagawa, S.; Ohba, M (2007),
“Series of Trinuclear NiIILnIIINiII Complexes Derived from 2,6-Di(acetoacetyl) pyridine:
Synthesis, Structure, and Magnetism” Inorg. Chem., 46, 3492 - 3501.
43. Viorel Cîrcu, Mihaela Ilie, Monica Ilis, Florea Dumitrascu, Ionela Neagoe,
Simona Pasculescu (2009), “Luminescent cyclometallated platinum(II) complexes with
N-benzoyl thioureaderivatives as ancillary ligands”, Polyhedron, 28, 3739–3746.
44. Westra, A. N.; Bourne, S. A.; Esterhuysen, C.; Koch, K. R (2005), “Reactions
of halogens with Pt(II) complexes of N-alkyl- and N,N-dialkyl-N‟-benzoylthioureas:
oxidative addition andformation of an I2 inclusion compound”, Dalton Trans., 21622172.
45. Westra, A. N.; Bourne, S. A.; Koch, K. R (2005), “First metallamacrocyclic
complexes of Pt(IV) with 3,3,3,3-tetraalkyl-1,1-phenylenedicarbonylbis(thioureas):
synthesis by direct or electrolytic oxidative addition of I2,Br2 and Cl2”Dalton Trans,

2916–2924.
Tiếng Đức


46. Bensch, W.; Schuster, M (1992),“Die Kristallstruktur von Tris(N,N-Diethyl N′ -benzoylthioureato) Rhodium(III)”, Z. Anorg. Allg. Chem., 615, 93-96.
47. Bensch, W.; Schuster, M (1992), “Komplexierung von Gold mit N,N-DialkylN′-benzoylthioharnstoffen:

Die

Kristallstruktur

von

N,N-Diethyl-N′-

benzoylthioureatogold(I)-chlorid”, Z. Anorg. Allg. Chem.,611, 99-102.
48. Beyer, L.; Hoyer, E.; Liebscher, J.; Hartmann, H (1981), “Komplexbildung mit
N-Acyl-thioharnstoffen”, Z. Chem., 21, 81.
49. Braun, U.; Richter, R.; Sieler, J.; Yanovsky, A. I.; Struchkov, Y. T (1985),
“Kristall- und Molekulstruktur von Tris(1,1-diethyl-3-benzoyl-thioharnstoff) silber(I)hydrogensulfid”, Z. Anorg. Allg. Chem., 529, 201-208.
50. F. Dietze, Sylke Schmid, E. Hoyer, L. Beyer (1991). “Hydrophil substituierte
N-Acyl-thioharnstoffe-Saurestarke und Komplexstabilitat inDioxan/ Wassergemischen”,
Z. Anorg. Allg. Chem, 595, 35 – 43.
51. Fitzl, G.; Beyer, L.; Sieler, J.; Richter, R.; Kaiser, J.; Hoyer, E (1977),
“Kristall- und Molekulstruktur von Bis(1,l-diäthyl-3-benzoyl-thioureato)palladium (II)”,
Z. Anorg. Allg. Chem.,433, 237-241.
52. Kampf, M.; Richter, R.; Gerber, S.; Kirmse, R (2004), “Synthese, Strukturen und
X-/Q-Band-EPR-Untersuchungen

vonN,N-Diethyl-N′-3,5-di(trifluormethyl)


benzoylthioureato-Komplexen des CuII, NiII und PdII sowie EPR-spektroskopische
Charakterisierung eines CuII-CuII-Dimers”,Z. Anorg. Allg. Chem., 630, 1437–1443.



×