Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Tự truyện của những người không may mắn ( qua tự truyện của nguyễn ngọc ký, nguyễn bích lan, nguyễn hồng công, lê thanh thúy)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.9 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------------------------------------------------NGUYỄN THI ̣ HÀ

TƢ̣ TRUYỆN CỦ A NHƢ̃ NG NGƢỜI KHÔNG MAY MẮN
(QUA TỰ TRUYỆN CỦ A NGUYỄN NGỌC KÝ , NGUYỄN BÍ CH LAN,
NGUYỄN HỒNG CÔNG, LÊ THANH THUÝ )

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Lý luận văn học

HÀ NỘI -2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

NGUYỄN THI ̣ HÀ

TƢ̣ TRUYỆN CỦ A NHƢ̃ NG NGƢỜI KHÔNG MAY MẮN
(QUA TỰ TRUYỆN CỦ A NGUYỄN NGỌC KÝ , NGUYỄN BÍ CH LAN,
NGUYỄN HỒNG CÔNG, LÊ THANH THUÝ )

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lý luận Văn ho ̣c
Mã số: 60220120

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Văn Nam

Hà Nội-2014



LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luâ ̣n văn này là kế t quả làm viê ̣c , nghiên cƣ́u của riêng tôi.
Luâ ̣n văn đƣơ ̣c tiế n hành mô ̣t cách nghiêm túc. Kế t quả của các nhà nghiên cƣ́u đi
trƣớc đƣơ ̣c tiế p thu mô ̣t cách chân thƣ̣c , cẩ n tro ̣ng, có trích nguồn cụ thể trong luận
văn.

Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2014
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Hà

1


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đế n qu í Thầy Cô trong Khoa Văn học Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Khoa ho ̣c Xã hô ̣i và Nhân văn, Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i, nhƣ̃ng
ngƣời đã tâ ̣n tình giảng da ̣y , đô ̣ng viên, giúp đỡ, đóng góp ý kiế n cho tôi trong
quá trình học tập cũng nhƣ khi thực hiện luận văn.
Tôi xin bày tỏ lòng biế t ơn sâu sắ c đố i với Tiế n si ̃ Nguyễn Văn Nam

,

ngƣời đã tâ ̣n tin
̀ h hƣớng dẫn, hế t lòng giúp đỡ, để tôi hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn thành viên trong gia đình , bạn bè, đồ ng nghiê ̣p đã
tạo điều kiện , giúp đỡ , khuyế n khích , đô ̣ng viên tôi trong quá trình thƣ̣c hiê ̣n
luâ ̣n văn này.
Luâ ̣n văn không tránh khỏi nhƣ̃ng thiế u sót , chúng tôi kí nh mong nhâ ̣n

đƣơ ̣c sƣ̣ đóng góp, giúp đỡ của các Thầy Cô, đồ ng nghiê ̣p và các ba ̣n
Hà Nội, ngày….tháng 10 năm 2014
Nguyễn Thi ̣Hà

2


Mở đầu 5
Mở đầu 5
1. Lý do chọn đề tài 5
2. Lịch sử vấn đề 6
3. Mục đích, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined.
5. Cấu trúc của luận văn Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 1 ĐẶC ĐIỂM THỂ LOẠI TỰ TRUYỆN VÀ VÀI NÉT VỀ CÁC TÁC
GIẢ Error! Bookmark not defined.
1.1 Giới thuyết về thể loại tự truyện Error! Bookmark not defined.
1.1.1 Khái niệm tự truyện Error! Bookmark not defined.
1.1.2 Các đặc trưng cơ bản của tự truyện Error! Bookmark not defined.

1.2 Cơ sở hình thành và phát triển của thể loại tự truyện ở Việt Nam Error!
Bookmark not defined.
1.2.1 Bối cảnh lịch sử ra đời của thể loại tự truyện Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Mơi trường văn hố, văn học và sự hình thành phát triển của thể loại tự truyện
trong giai đoạn nửa đầu thế kỷ XX Error! Bookmark not defined.
1.2.3 Mơi trường văn hố, văn học và sự phát triển của thể loại tự truyện nói chung
và tự truyện của những người không may mắn trong văn học Việt Nam giai đoạn
hiện nay Error! Bookmark not defined.

1.4 Đôi nét về các tác giả Nguyến Ngọc Ký, Ngũn Bích Lan, Lê Thanh Thúy,

Ngũn Hồng Cơng Error! Bookmark not defined.
1.4.1 Đôi nét về nhà văn, nhà giáo Nguyễn Ngọc Ký Error! Bookmark not defined.
1.4.2 Đôi nét về dịch giả, nhà văn, nhà báo Nguyễn Bích Lan Error! Bookmark not
defined.
1.4.3 Đôi nét về Lê Thanh Thúy - công dân trẻ TP. Hồ Chí Minh năm 2006 Error!
Bookmark not defined.
1.4.4 Đôi nét về Nguyễn Hồng Công Error! Bookmark not defined.

3


Chƣơng 2 HIỆU Ƣ́NG THẨM MỸ ĐỘC ĐÁO CỦ A TƢ̣ TRUYỆN VỀ CÁC
SỐ PHẬN KHÔNG MAY MẮN Error! Bookmark not defined.
2.1 Khơi gợi sự đồng cảm và thƣơng xót Error! Bookmark not defined.
2.1.2 Đồng cảm, thương xót trước những đau đớn của bệnh tật, thiếu thốn về vật chất
Error! Bookmark not defined.
2.1.2 Đồng cảm và thấu hiếu trước những mặc cảm về tinh thần Error! Bookmark
not defined.

2.2 Tạo nên sự khâm phục và niềm tự hào Error! Bookmark not defined.
2.2.1 Khâm phục nghị lực vượt qua khó khăn, hành trình vượt qua bệnh tật và mặc
cảm tinh thần Error! Bookmark not defined.
2.2.2 Khâm phục, tự hào trước những thành công, cống hiến của họ cho xã hội
Error! Bookmark not defined.

Chƣơng 3 VÀI NÉT ĐẶC SẮC TRONG NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN Error!
Bookmark not defined.
3.1.

Quan hệ giữa sự thật và hƣ cấu Error! Bookmark

not defined.

3.2.

Ngƣời trần thuật, điểm nhìn và kỹ thuật trần thuật Error!
Bookmark not defined.

3.2.1 Người trần thuật và điểm nhìn trần thuật Error! Bookmark not defined.
3.2.2 Kỹ thuật trần thuật Error! Bookmark not defined.

3.3 Giọng điệu tự sự Error! Bookmark not defined.
3.3.1 Giọng hoài niệm Error! Bookmark not defined.
3.3.2 Giọng suy tư triết lý Error! Bookmark not defined.
3.3.3 Giọng tự trào, hài ước Error! Bookmark not defined.

3.4 Ngôn ngữ Error! Bookmark not defined.
3. 5 Thời gian nghệ thuật và không gian nghệ thuật Error! Bookmark not
defined.
3.5.1

Thời gian nghệ thuật Error! Bookmark not defined.

3.5.2

Không gian nghệ thuật Error! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined.

4



TÀI LIỆU THAM KHẢO 9

5


Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Dƣờng nhƣ xã hội càng phát triển, nhu cầu bộc lộ bản thân càng gia tăng. Tự
truyện, hồi ký là một trong những phƣơng thức diễn giải thông dụng hiện nay, một
thể loa ̣i mà những ngƣời viết nghiệp dƣ cũng có thể lựa chọn. Từ những ngƣời nổi
tiếng, cá nhân nổi bật đến ngƣời bình thƣờng có những thăng trầm diễn ra trong
cuộc sống, sự nghiệp đều chọn tự truyện, hồi ký nhƣ một cách giãi bày tâm sự, sẻ
chia và bộc lộ quan điểm sống của cá nhân. Và thực tế đã cho thấy, nhiều tự truyện,
hồi ký đã trở thành hiện tƣợng xuất bản. Khi văn học đang thiếu những tác phẩm
hay, mới thì thể loại tự truyện, nhật kí lại trội lên mạnh mẽ dần trở thành một xu thế
mới trong làng văn.
Không kể đến ồn ào về những cuốn tự truyện thời gian qua của các sao
showbiz nhƣ Hà Anh, Lê Vân, Thanh Thảo, Tina Tình, Long Nhật... đến các doanh
nhân nhƣ Hoàng Văn Trung hay các nhà văn nhƣ Di Li, Phan Việt… thì thời gian
gần đây nhiều cuốn tự truyện, hồi kí, nhật kí, blog của những ngƣời có số phận thiệt
thịi, khơng may mắn lại thu hút khá đông khán giả đến với thể loại này. Trong đó,
Tôi đi học và Tôi học đại học của Nguyễn Ngọc Ký, Xin hãy cho con thêm thời gian
của Lê Thanh Thúy, Khát vọng sống để yêu, Ở trọ trần gian của Nguyễn Hồng
Công và gần đây nhất Không gục ngã của Nguyễn Bích Lan là các cuốn dành đƣợc
nhiều sự quan tâm của độc giả. Nó không đơn thuần chỉ là những dòng nhật kí ghi
lại những năm tháng thăng trầm của tác giả. Những câu chuyện chân thật về cuộc
đời của họ đã tạo nên những “cơn sốt” đối với độc giả. Độc giả tìm ở đó những cảm
xúc, những kinh nghiệm, ý chí vƣợt qua gian khổ, khắc nghiệt của cuộc sống, bệnh
tật của bản thân để đi đến thành công trong cuộc sống.

Thể loại là một trong những thể loại cơ bản nhất của lịch sử văn học, một đối
tƣợng quen thuộc của nghiên cứu phê bình, giảng dạy văn học. Đặc trƣng thể loại
quy định cách kiến thiết, tổ chức tác phẩm (đối với ngƣời sáng tác), quy định hƣớng
tiếp cận (đối với ngƣời tiếp nhận). Do đó, tìm hiểu thể loại tự truyện sẽ giúp chúng

6


ta hiểu rõ hơn đặc điểm của thể loại tự truyện cũng nhƣ những giá trị mà thể loại
này mang lại.
Từ trƣớc tới nay đã có nhiều công trình nghiên cứu, bài viết về thể loại tự
truyện. Tuy nhiên chƣa có công trình nào nghiên cứu một cách có hệ thống về thể
loại tự truyện của con ngƣời có số phận không may mắn từ đặc trƣng của thể loại và
vận dụng phƣơng pháp so sánh để thấy nét tƣơng đồng về khác biệt giữa chúng với
nhau cũng nhƣ với tác phẩm cùng loại khác. Vì thế đề tài “Tự truyện của những
người có số phận khơng may mắn (qua tự truyện của Nguyễn Ngọc Ký, Nguyễn
Hồng Cơng, Nguyễn Bích Lan, Lê Thanh Thuý …)” sẽ có những đóng góp khiêm
tốn về mặt lý luận, về phƣơng diện sáng tác cũng nhƣ thấy đƣợc ý nghĩa của nó
trong cuộc sống hôm nay và mai sau.
2. Lịch sử vấn đề
Thể loại tự truyện xuất hiện muộn vào nửa đầu thế kỷ XX. Do thành tựu
nghiên cứu về thể loại này chƣa nhiều. Nhƣng có một số ý kiến rất đáng đƣợc ghi
nhận.
Các tác giả trong cuốn Từ điển thuật ngữ văn học nhận định tự truyện là:
“Tác phẩm văn học thuộc loại tự sự, tác giả tự viết về cuộc đời mình” [18; 329]. Lại
Nguyên Ân cũng có cùng quan điểm với các tác giả trên và nhấn mạnh thêm: “Tác
phẩm tự truyện có thiên hƣớng lý giải cuộc sống đã qua của tác giả…Do vậy tự
truyện thƣờng viết khi tác giả đã trƣởng thành, đã trải qua phần lớn các đoạn đời
mình”[1; 363-364].
Trong cuốn Giáo trình Văn học Việt Nam 1900 – 1945 của Nhà xuất bản

Giáo dục năm 1997, Phan Cự Đệ nhận định: “Tiểu thuyết – tự truyện dễ tạo nên ở
bạn đọc một sự đồng cảm, gần gũi và tin cậy, một sự xúc động sâu lắng, với những
ấn tƣợng mạnh mẽ, thắm thiết. Cái tôi tự truyện, cái tôi “tự thú”, cái tôi tâm sự thầm
kín với bạn đọc nhƣ với những ngƣời thân nhất của mình, đã tạo ra một mối quan hệ
dân chủ, tin yêu và thông cảm lẫn nhau giữa nhà văn và công chúng... Qua sự chọn
lọc và sự đào thải của thời gian, những kỷ niệm, những cảm giác từ tuổi ấu thơ còn

7


lại đến bây giờ, phải là những gì thật sự lắng đọng, mạnh mẽ và sâu sắc đến mức có
thể đi mãi với ta trong suốt cuộc đời…ở nƣớc ta” [8; 642].
Nghiên cứu về loại thể tự truyện Lê Tú Anh trong bài viết Phan Bội Châu niên
biểu (Phan Bội Châu) và Giấc mộng lớn (Tản Đà) – Những bước đi đầu tiên của tự
truyện Việt Nam đăng trên Tạp chí Khoa học, Trƣờng đại học Hờng Đức số 6.2010 có
viết: “Tự truyện tuy không chiếm vị trí quan trọng nhất trong loại hình văn xuôi, nhƣng
là thể loại không thể không kể đến trong hệ thống thể loại văn học hiện đại. Trong quá
trình vận động của nền văn học Việt Nam từ phạm trù văn học trung đại sang phạm trù
văn học hiện đại, thể loại này có dấu hiệu xuất hiện ngay từ tác phẩm văn xuôi bằng
chữ quốc ngữ đầu tiên: Thầy Lazarô Phiền (Nguyễn Trọng Quản). Đến chặng hoàn tất
của quá trình hiện đại hoá văn học (1930-1945), tự truyện đã chính thức có mặt và
cùng với các thể loại khác, làm nên một diện mạo mới cho nền văn học Việt Nam. Góp
phần tạo nên sự xuất hiện sớm sủa và mau lẹ của thể loại này, theo chúng tôi, không
thể không kể tới vai trò của Phan Bội Châu và Tản Đà. Hai tác phẩm đánh dấu sự ra
đời của thể loại văn học này chính là Phan Bội Châu niên biểu (Phan Bội Châu) và
Giấc mộng lớn (Tản Đà). Nghiên cứu về tự truyện với tƣ cách một thể loại trong nền
văn học Việt Nam lâu nay vẫn chƣa đƣợc chú ý. Điều này một phần xuất phát từ quan
niệm về thể loại chƣa thấu đáo, tự truyện thƣờng bị đánh đồng với hồi ký - thể loại đã
có khá nhiều thành tựu ở nƣớc ta. Thêm vào đó, một số nghiên cứu gần đây do chƣa
bao quát hết tiến trình văn học nên cho rằng nền văn học Việt Nam vẫn chƣa có tự

truyện theo đúng nghĩa. Trên cơ sở lý thuyết về thể loại và bằng quan điểm lịch sử cụ
thể, trong công trình này, tôi muốn khẳng định rằng tự truyện đích thực đã xuất hiện
trong nền văn học Việt Nam hiện đại ngay từ chặng khởi đầu; ngõ hầu đem đến một
cái nhìn mới mẻ, khoa học hơn về thể loại tự truyện trong nền văn học nƣớc ta”.
Nhà nghiên cứu Lê Tú Anh rất quan tâm đến thể loại tự truyện, trong bài viết
Tự truyện như một thể loại văn học đăng trên mục Nghiên cứu của Khoa văn học và
Ngôn ngữ Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đăng ngày 3/2/2013 có
nhận định về xu hƣớng tự truyện trong những năm gần đây: “Không chỉ đem đến
cho độc giả những nội dung hiện thực hấp dẫn, nhiều sự thật đƣợc công khai trong

8


tự trụn đơi khi cịn góp phần thay đổi quan niệm về con ngƣời. Chẳng hạn,
chuyện về thế giới đồng tính. Đề tài này vốn bị kiêng kị, né tránh bấy lâu nay. Nói
đúng hơn, hầu nhƣ lâu nay xã hội ta vẫn chƣa thể thừa nhận đây là một thực tế.
Nhƣng kể từ sau tiểu thuyết Một thế giới khơng có đàn bà của Bùi Anh Tấn nhận
đƣợc giải A trong một cuộc thi do Hội nhà văn Việt Nam kết hợp với Bộ Công an tổ
chức, nhiều ngƣời đọc gửi thƣ về tâm sự, chia sẻ cùng tác giả, tác phẩm trở thành
mối quan tâm, lời đồng vọng đối với nhiều ngƣời, thì vấn đề bắt đầu đƣợc chú ý.
Nhƣng dù sao cuốn sách của Bùi Anh Tấn vẫn là một tiểu thuyết, nghĩa là ngƣời
đọc mặc nhiên hiểu rằng ở đó có nhiều phần hƣ cấu, sắp đặt của tác giả. Do vậy,
phải đến khi Bóng (Tự truyện của Nguyễn Văn Dũng, Hoàng Nguyên - Đoan Trang
chấp bút) và Không lạc loài (Tự truyện của Phạm Thành Trung, Lê Anh Hoài chấp
bút) ra đời, ngƣời ta mới nhìn nhận vấn đề nhƣ là một hiện thực không thể chối bỏ,
một hiện thực đang hiện hữu hàng ngày ở những con ngƣời bằng xƣơng bằng thịt.
Bởi đó là những sự thật đƣợc nói ra từ ngƣời trong cuộc, ngƣời đồng tính tự nói về
giới mình. Sự thay đổi trong quan niệm về hiện thực đó, hiển nhiên dẫn tới những
thay đổi trong quan niệm về con ngƣời. Ngƣời đồng tính nhận đƣợc sự chia sẻ, cảm
thông từ cộng đồng có thể công khai giới tính của mình để sống tự tin và có ích

hơn, do vậy còn có thể hạn chế đƣợc nhiều tệ nạn cho xã hội. Từ góc nhìn chức
năng văn học, những tự truyện về đề tài này không chỉ thực hiện đƣợc chức năng
nhận thức mà còn chứa đựng cả chức năng cảnh báo.”
Bên cạnh các ý kiến của các nhà văn, nhà phê bình kể trên, có thể thấy các
nghiên cứu, nhận xét về loại thể tự truyện qua một số luận văn, luận án sau đây:
-

Dƣơng Thị Thu Hiền với luận văn thạc sĩ năm 2007: Tơ Hồi với hai thể văn
chân dung và tự truyện

-

Lê Thị Lan với luận văn thạc sĩ 2008: Thể loại tự truyện qua Những ngày
thơ ấu của Nguyên Hồng và Sống nhờ của Mạnh phú Tư

-

Đỗ Hải Ninh với luận án tiến sĩ 2012: Tiểu thuyết có khuynh hướng tự truyện
trong văn học Việt Nam đương đại

9


TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. Sách
1. Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học , Nxb Đa ̣i ho ̣c Quố c gia , Hà
Nô ̣i
2. M. Bakhtin (1992), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cƣ dịch),
Trƣờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội

3. M. Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxky (Trần Đình Sử dịch),
Nxb Giáo dục, Hà Nội
4. Nguyễn Hồ ng Công (2007), Khát vọng sống để yêu , Nxb Công an nhân dân ,
Hà Nội
5. Nguyễn Hồ ng Công (2010), Nụ cười ở lại, Nxb văn ho ̣c, Hà Nội
6. Nguyễn Hồ ng Công (2009), Ở trọ trần gian, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội
7. Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học , Nxb Khoa
học Xã hội, Hà Nội
8. Phan Cự Đệ, Trần Đình Hƣợu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hoành Khung, Lê Chí
Dũng, Hà Văn Đức (1997), Văn học Việt Nam 1930 – 1945, Nxb Giáo dục,
Hà Nội
9. Hà Minh Đức (1995), Lý luận văn học, Nxb Giáo du ̣c, Hà Nội
10. Hà Minh Đức (1985), Cơ sở lý luận văn học (3 tâ ̣p), Nxb Đa ̣i ho ̣c và Trung
học chuyên nghiệp
11. Nick Vuijcic (2013), Cuộc sống không giới hạn, Nguyễn Bić h Lan dich
̣ , Nxb
Tổ ng hơ ̣p TP.HCM
12. Nhiề u tác giả (1962), Lịch sử văn học Việt Nam (tâ ̣p 5), Nxb Giáo du ̣c , Hà
Nô ̣i
13. Nhiề u tác giả (1972), Lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo du ̣c, Hà Nội
14. Nhiề u tác giả (2001), Từ điể n tác phẩm văn xuôi Viê ̣t Nam cuố i thế kỷ XIX
đến 1945

10


15. Nhiề u tác giả , Từ điể n văn học tâ ̣p 1(1983), tâ ̣p 2 (1984), Nxb Khoa ho ̣c Xã
hô ̣i
16. Nhiề u tác giả (1996), Các vấn đề khoa học của văn học , Nxb Khoa ho ̣c Xã
hô ̣i

17. Bethany Hamilton (2014), Tâm hồ n lướt sóng , Nguyễn Bích Lan dich
̣ , Nxb
Tổ ng hơ ̣p
18. Lê Bá Hán , Trầ n Đình Sƣ̉ , Nguyễn Khắ c Phi (1997), Từ điể n thuật ngữ văn
học, Nxb Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i, Hà Nội
19. Bùi Mai Hạnh - Lê Vân (2006), Lê Vân yêu và số ng , Nxb Hô ̣i nhà văn , Hà
Nô ̣i
20. Nguyên Hồ ng (2006), Những ngày thơ ấ u, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội
21. N.A Gulaiep (1982), Lý luận văn học, Nxb Đại học và trung học chuyên
nghiệp, Hà Nội
22. B. Khrappchenkơ (1997), Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự phát triển của
văn học, Nxb Văn học nghệ thuật, Moskva
23. Nguyễn Ngo ̣c Ký (2008), Tôi đi học, Nxb Kim Đồ ng, Hà Nội
24. Nguyễn Ngo ̣c Ký (2013), Tôi học đại học, Nxb Trẻ, Hà Nội
25. Nguyễn Bích Lan (2013), Không gục ngã, Nxb Hô ̣i nhà văn, Hà Nội
26. Nguyễn Bić h Lan (2011), Số ng trong chờ đợi, Nxb Trẻ, Hà Nội
27. Phong Lê (1990), Các vấn đề của khoa học văn học , Nxb Khoa ho ̣c Xã hô ̣i ,
Hà Nội
28. Phƣơng Lƣ̣u (Chủ biên, 1934), Lý luận văn học tập 1, Nxb Giáo du ̣c, Hà Nội
29. Phƣơng Lựu ( Chủ biên , 1987), Lý luận văn học tập 2, Nxb Giáo du ̣c , Hà
Nô ̣i
30. Phƣơng Lƣ̣u (Chủ biên, 1988), Lý luận văn học tập 3, Nxb Giáo du ̣c, Hà Nội
31. Nguyễn Đăng Ma ̣nh (1996), Con đường đi vào thế giới nghê ̣ thuật của nhà
văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội
32. Nhêkhliuđốp, Nhà văn – nghệ thuật, thời đại, Nxb Văn học nghệ thuật
33. Hoàng Nguyên - Đoan Trang (2008), Bóng, Nxb Văn ho ̣c, Hà Nội

11



34. Phạm Thế Ngũ (1964), Viê ̣t Nam văn học sử - Giản ước tân biên , Quố c ho ̣c
tùng thƣ
35. Ototake Hirotada (2014), Không rào cản, Nxb Kim Đồng
36. Vũ Ngọc Phan (1942), Nhà văn hiện đại (quyển 4), Nxb Tân Dân
37. Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà
Nội
38. Trần Đình Sử (1996), Lý luận và phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội
39. Trần Đình Sử (1942), Một số vấn đề thi pháp văn học hiện đại, Bộ Giáo dục
Đào tạo, Vụ giáo viên xuất bản
40. Trần Đình Sử (2004), Tự sự học, một số vấn đề lý luận và lịch sử, Nxb Đại
học Sƣ phạm, Hà Nội
41. Bùi Việt Thắng - Mã Giang Lân (2007), Giáo trình văn học Việ t Nam sau
1975 (Lƣu hành nội bộ)
42. Nguyễn Điǹ h Thi (1969), Công viê ̣c của người viế t tiể u thuyế t , Nxb Văn ho ̣c,
Hà Nội
43. Hoàng Thị Diệu Thuần (2012), Như hoa hướng dương , Nxb Văn hoá thông
tin
44. Thanh Thúy – Tố Oanh (2007), Xin hãy cho con thêm thời gian, Nxb Trẻ
45. Trầ n Đăng Xuyề n (2003), Nhà văn- hiện thực đời sống và cá tính sáng tạo,
Nxb Văn học, Hà Nội
B. Luâ ̣n án, Luâ ̣n văn, Tạp chí, Bài nghiên cứu
46. Lê Tú Anh (2010), Phan Bợi Châu niên biểu (Phan Bội Châu) và Giấc mộng
lớn (Tản Đà) – Những bước đi đầu tiên của tự truyện Việt Nam, Tạp chí Khoa
học, Trƣờng đại học Hờng Đức, số 6
47. Lê Tú Anh (2013), Tự truyện như một thể loại văn học, mục Nghiên cứu của
Khoa văn học và Ngôn ngữ Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
đăng ngày 3/2/2013
48. Trƣơng Đăng Dung (1996), Tác phẩm văn học như là mợt quá trình, Tạp chí
Văn học, số 12


12


49. Dƣơng Thị Thu Hiền (2007), Tô Hoài với hai thể văn chân dung và tự
truyện, Luận văn Thạc sĩ
50. Lê Thị Lan (2008), Thể loại tự truyện qua Những ngày thơ ấu của Nguyên
Hồng và Sống nhờ của Mạnh phú Tư, Luận văn Thạc sĩ
51. Đỗ Hải Ninh (2012), Tiểu thuyết có khuynh hướng tự truyện trong văn học
Việt Nam đương đại, Luận án Tiến sĩ
52. Vũ Đức Phúc ( 1976), Trào lưu hiện thực chủ nghĩa trong văn học Việt Nam
từ 1930 – 1945, Tạp chí Văn học, số 5
53. Trần Đình Sử (1991), Khái niệm quan niệm nghệ thuật trong nghiên cứu văn
học Xô Viết, Tạp chí Văn học, số 1
54. Bích Thu (2001), Tiểu thuyết văn học trong quá trình hiện đại hóa văn học
nửa đầu thế kỷ XX, Tạp chí Văn học, số 4
C. Tài liệu mạng
55. Nguyệt Hà, Hiệu ứng đặc biệt từ một cuốn tự truyện, Website:
ngày 18/3/2013
56. Thu Huyền, Tự truyện có phải thể loại của người viết trẻ?, Website:
/>57. Thu Huyề n , Khát vọng sống của Nguyễn Hồng Công

, Website:

ngày 01/07/2007
58. Hoa Nguyễn , Bích Lan và tự truyện “Không gục ngã” : Gieo hạt giố ng tâm
hồ n dành tặng mọi người , Website: ngày 11/01/2013
59. Thanh Kiều, Dịch giả Ngũn Bích Lan – Mợt hiện tượng văn học như
Nguyễn Ngọc Tư?, Website: />09/1/2013

13


ngày


60. Tố Oanh , Niề m tin lan toả , Website: , ngày
1/12/2006
61. Mai Quỳnh, Văn học dành cho giới trẻ: Viết theo xu thế, đọc theo phong
trào, Website: ngày 21/4/2014
62. Phạm Vũ , Nguyễn Ngọc Ký và

60 năm truyề n lửa

, Website:

ngày 19/11/2012

14



×