Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bài giảng điện tử Trung Quốc thời phong kiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 26 trang )


CHƯƠNG III

TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
BÀI 5

TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN

(tiết 1)
- Trung Quốc thời Tần, Hán
- Trung Quốc thời Đường


1. Trung Quốc thời Tần, Hán
a. Sự hình thành chế độ phong kiến.

Chế độ phong kiến
Trung Quốc được xác
lập như thế nào?


Chế độ phong kiến được xác lập với 2 giai cấp:
XHCĐPĐ

XHPKPĐ

Quý tộc

Địa chủ

ND giàu


NDCX

ND tự canh
ND nghèo

Nông dân
Lĩnh canh

Sơ đồ hình thành quan hệ sản xuất phong kiến


1. Trung Quốc thời Tần, Hán
a. Sự hình thành chế độ phong kiến.
b. Nhà Tần (221 – 206 TCN).
- Năm 221 TCN, Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung
Quốc, lập ra nhà Tần.
Bộ máy nhà nước
thời Tần được tổ chức
như thế nào?


- Xây dựng bộ máy nhà nước:
HOÀNG ĐẾ

THỪA TƯỚNG
(Quan Văn)

THÁI ÚY
(Quan Võ)


THÁI THÚ
(Quận)

HUYỆN LỆNH
(Huyện)


1. Trung Quốc thời Tần, Hán
a. Sự hình thành chế độ phong kiến
b. Nhà Tần (221 – 206 TCN)
c. Nhà Hán (206 TCN - 220)
- Năm 206 TCN, Lưu Bang lập ra nhà Hán.
- Tiếp tục củng cố bộ máy cai trị.
* Nhà Tần, Hán không ngừng mở rộng lãnh thổ và
xâm lược ra bên ngoài (Việt Cổ, Triều Tiên).


2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời
Đường
* Năm 618, Lý Uyên lập ra nhà Đường.
* Kinh tế:
* Chính trị:
Nền
kinh
dưới
thời
Chính
trị tế
nhà
Đường

nhàđược
Đường
triển
xâyphát
dựng
như
nào?
rathế
sao?


* Kinh tế:
- Nông nghiệp:
+ Thực hiện chế độ quân điền: nông dân nhận ruộng
sản xuất và nộp thuế (tô – dung – điệu) cho nhà nước.
+ Giảm tô, bớt sưu dịch, áp dụng kĩ thuật canh tác
mới…
- Thủ công nghiệp:
phường).

ra đời các xưởng thủ công (tác

- Thương nghiệp:
mở rộng buôn bán, đặc biệt là
trên “con đường tơ lụa”.
→ Kinh tế phát triển tương đối toàn diện.


* Chính trị:
- Tăng cường củng cố chính quyền từ TW → địa

phương, quyền lực Hoàng đế nâng cao tuyệt đối.
- Thực hiện 1 số chính sách:
+ Đặt thêm chức Tiết độ sứ.
+ Cử người thân tín cai quản các địa phương.
+ Tổ chức khoa thi → tuyển chọn quan lại.
- Tiếp tục chính sách xâm lược, mở rộng lãnh thổ.
→ Trung Quốc dưới thời Đường trở thành một đế
quốc phong kiến phát triển mạnh nhất.


Củng cố bài:
1. Thời Tần, Hán:
- Chế độ phong kiến được xác lập với 2 giai cấp mới
ra đời (địa chủ và nông dân).
- Bộ máy nhà nước bước đầu được xây dựng.
2. Thời Đường:
chính trị.

phát triển đỉnh cao cả về kinh tế và


Nhà Tần

221  206 TCN

Nhà Hán

206 TCN  220

Thời Tam Quốc


220  280

Thời Tây Tấn

265  316

Thời Đông Tấn

317  420

Thời Nam – Bắc Triều

420  589

Nhà Tuỳ

581  618

Nhà Đường

618  907

Thời Ngũ đại, Thập quốc 907  960
Nhà Tống

960  1279

Nhà Nguyên


1271  1368

Nhà Minh

1368  1644

Nhà Thanh

1644  1911

NIÊN BIỂU CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN Ở TRUNG QUỐC


TẦN
(221-206 TCN)
Tần đánh chiếm các nước


Tần Thủy Hoàng


T­îng­người­bằng­đất­nung­trong­l¨ng­mé­TÇn­Thñy­Hoµng


Lưu Bang


Nhà Tần

Nhà Hán



Con đường tơ lụa đi từ Phúc Châu, Hàng Châu, Bắc Kinh

ĐỊA TRUNG HẢI (Trung Quốc) qua Mông Cổ, Ấn Độ, Afghaistan, Iran, Thổ Nhĩ
Kì, Hy Lạp, qua vùng Địa Trung Hải về đến Châu Âu. Có chiều
dài 7000km, bằng 1/3 chu vi Trái đất.
TRUNG QUỐC

ẤN ĐỘ


* Hãy chọn và đánh dấu vào 01 đáp án đúng nhất
Câu 1: Biểu hiện chủ yếu của sự hình thành
quan hệ phong kiến ở Trung Quốc?
A. Nhà Tần đánh chiếm 6 nước lớn thời Chiến quốc

S

B. Quý tộc tăng cường bóc lột đối với nông dân công xã

S

C. Địa chủ bóc lột địa tô đối với nông dân lĩnh canh

Đ

D. Một bộ phận nông dân giàu lên và chiếm hữu nhiều

S


ruộng đất 0

10

20

30


Câu 2: Nhà nước thời Tần là:

A. nhà nước phong kiến tản quyền

S

B. nhà nước phong kiến trung ương tập quyền

Đ

C. chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng Nho giáo

S

D. gồm ý của cả 2 câu B và C

S

0


10

20

30


Câu 3: Nhà Tần và nhà Hán đều:

A. quan tâm củng cố bộ máy nhà nước phong kiến

S

trung ương tập quyền
B. có những chính sách nhằm phát triển kinh tế nông

S

nghiệp, thủ công và thương nghiệp
C. phát động những cuộc chiến tranh xâm lược các

S

nước khác

Đ

D. gồm ý của cả 3 câu A, B và C

0


10

20

30


Câu 4: “ …Vai khiêng trái đất mong phò chúa
Giáp gột sông trời khó vạch mây
Thù trả chưa xong đầu đã bạc
Gươm mài bóng nguyệt biết bao rày ”

(Phan Kế Bính dịch)

Đoạn trích trên trong bài thơ “Cảm Hoài” của Đặng Dung,
danh tướng thời Hậu Trần, thể hiện rõ:
A. Chữ “ Nhân” trong Ngũ thường của Nho giáo
B. Chữ “ Nghĩa” trong Ngũ thường của Nho giáo
C. Chữ “ Lễ” trong Ngũ thường của Nho giáo
D. Chữ “ Trung” trong Tam cương của Nho giáo
0

10

20

30

S

S
S
Đ
Câu 1


1. Câu hỏi nâng cao kiến thức bài vừa học:
Tại sao nói “ Nho giáo là công cụ tinh thần để bảo vệ chế độ
phong kiến” ? (SGK trang 37)

2. Câu hỏi chuẩn bị bài mới:
Tại sao triều đại nhà Đường được xem là giai đoạn phát triển
cao của chế độ phong kiến Trung Quốc ?
------------------------------


Khởi nghĩa 2 Bà Trưng chống nhà Hán (40 - 43)


Khổng Tử


×