Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

ĐẶC điểm THÀNH PHẦN vật CHẤT và đặc TÍNH CÔNG NGHỆ DOLOMIT KHU vực TỈNH hà NAM và KHẢ NĂNG sử DỤNG TRONG sản XUẤT GẠCH KHÔNG NUNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (882.51 KB, 15 trang )

ĐH KHTN- ĐH QGHN 2014

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA ĐỊA CHẤT
------------

Nguyễn Thế Hậu

ĐẶC ĐIỂM THÀNH PHẦN VẬT CHẤT VÀ ĐẶC TÍNH CÔNG NGHỆ
DOLOMIT KHU VỰC TỈNH HÀ NAM VÀ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG
TRONG SẢN XUẤT GẠCH KHÔNG NUNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà nội - 2014

i


ĐH KHTN- ĐH QGHN 2014

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA ĐỊA CHẤT
------------

Nguyễn Thế Hậu
ĐẶC ĐIỂM THÀNH PHẦN VẬT CHẤT VÀ ĐẶC TÍNH CÔNG NGHỆ DOLOMIT KHU
VỰC TỈNH HÀ NAM VÀ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG TRONG SẢN XUẤT GẠCH
KHÔNG NUNG


Chuyên ngành: Khoáng vật học
Mã Số: 60440205

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS.Phan Lưu Anh

Hà nội - 2014

ii


ĐH KHTN- ĐH QGHN 2014

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện luận văn này, học viên đã nhận được sự giúp đỡ
tận tâm và rất nhiệt tình từ TS. Phan Lưu Anh. Thầy không chỉ hướng dẫn học viên
hoàn thành luận văn mà còn là tấm gương về tinh thần trách nhiệm trong công việc
để học viên noi theo. Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất
tới thầy.
Bên cạnh đó, không thể không nói tới các thầy cô, nhân viên, cán bộ trong
khoa Địa Chất, trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, Đại Học Quốc Gia Hà Nội đã
chỉ bảo và giúp đỡ học viên trong suốt thời gian theo học chương trình cao học tại
trường. Học viên xin được gửi tới các thầy cô, nhân viên và cán bộ trong khoa Địa
chất lời cảm ơn chân thành nhất.
Học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Lãnh đạo Viện địa chất và các
đồng nghiệp tại Viện Địa Chất-Viện Hàn Lâm Khoa học và Công Nghệ Việt Nam,
đã giúp đỡ và tạo điều kiện thực hiện nghiên cứu một cách tốt nhất.
Học viên xin gửi lời cảm ơn đến ThS.Nguyễn Ánh Dương và tập thể tác giả
của đề tài: “Nghiên cứu khả năng sử dụng dolomit chất lượng thấp ở khu vực Hà

Nam và Ninh Bình trong sản xuất vật liệu không nung ”. Đã giúp đỡ học viên thực
hiện nghiên cứu cũng như cung cấp tài liệu và số liệu để học viên hoàn thành luận
văn của mình.
Nhân dịp này, tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn gia đình, bạn bè đã động
viên, khuyến khích và tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi có thể học tập, làm việc và
đặc biệt là thực hiện luận văn này.
Trong quá trình thực hiện luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót, học
viên rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ các thầy cô và các bạn để học viên có
thể hoàn thiện luận văn của mình tốt hơn.
Một lần nữa, học viên xin chân thành cảm ơn!

Học viên

Nguyễn Thế hậu

iii


ĐH KHTN- ĐH QGHN 2014

MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH .....................................................................................................
DANH MỤC BẢNG ....................................................................................................
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
Chƣơng 1 - KHÁI QUÁT VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not
defined.
1.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU ........ Error!
Bookmark not defined.
1.1.1. Vị trí địa lý .................................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Đặc điểm địa hình ...................................... Error! Bookmark not defined.

1.1.3. Khí hậu thủy văn ....................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.4. Đặc điểm kinh tế - xã hội ........................... Error! Bookmark not defined.
1.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU .... Error! Bookmark
not defined.
1.2.1. Lịch sử nghiên cứu địa chất và khoáng sản .......... Error! Bookmark not
defined.
1.2.2. Đặc điểm địa chất khu vực ....................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2 - TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ HỆ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................. Error! Bookmark not defined.
2.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU DOLOMIT ................. Error!
Bookmark not defined.
2.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới .......... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Ở Việt Nam ................................................. Error! Bookmark not defined.

iv


ĐH KHTN- ĐH QGHN 2014

2.2. HỆ CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. Error! Bookmark not
defined.
Chƣơng 3. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DOLOMIT KHU VỰC Error! Bookmark not
defined.
TỈNH HÀ NAM ....................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT, THẠCH HỌC- KHOÁNG VẬT ............. Error!
Bookmark not defined.
3.1.1. Đặc điểm địa chất các mỏ dolomit............ Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Đặc điểm thạch học – khoáng vật............. Error! Bookmark not defined.
3.2. ĐẶC ĐIỂM THÀNH PHẦN HÓA HỌC ... Error! Bookmark not defined.
3.3. ĐỘ HOẠT TÍNH ( ĐỘ HÚT VÔI) ............. Error! Bookmark not defined.

Chƣơng 4. KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM SẢN XUẤT GẠCH KHÔNG NUNG
TỪ DOLOMIT KHU VỰC TỈNH HÀ NAM ....... Error! Bookmark not defined.
4.1. NGUYÊN LIỆU VÀ PHỤ GIA ................... Error! Bookmark not defined.
4.1.1. Nguyên liệu ................................................. Error! Bookmark not defined.
4.1.2. Các loại phụ gia ......................................... Error! Bookmark not defined.
4.2. THỦ NGHIỆM XÁC ĐỊNH TỶ LỆ PHỐI LIỆU TỐI ƢU ............. Error!
Bookmark not defined.
4.3. THỬ NGHIỆM XÁC ĐỊNH LỰC NÉN VÀ ĐỘ ẨM TẠO HÌNH SẢN
PHẨM GẠCH ...................................................... Error! Bookmark not defined.
4.3.1. Thử nghiệm lựa chọn độ ẩm phối liệu và tạo hình sản phẩm ......... Error!
Bookmark not defined.
4.3.2. Thử nghiệm lựa chọn lực nén tạo hình..... Error! Bookmark not defined.
4.4. BẢO DƢỠNG SẢN PHẨM ......................... Error! Bookmark not defined.

v


ĐH KHTN- ĐH QGHN 2014

4.5. ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CỦA GẠCH KHÔNG NUNG TỪ DOLOMIT
KHU VỰC NGHIÊN CỨU ................................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................ Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................3

vi


ĐH KHTN- ĐH QGHN 2014

DANH MỤC HÌNH

Hình 1. Sơ đồ địa chất và phân bố các mỏ dolomit khu vực Hà Nam

10

Hình 2: Cấu trúc tinh thể của dolomit

13

Hình 3.1. Dolomit vỡ vụn bở rời mỏ Tây Thung Hoàng Khiêm (HN7)

21

Hình 3.2. Dolomit cấu tạo nứt nẻ, vỡ vụn mỏ Dốc Ba Chồm

21

Hình 3.3a. Dolomit nứt nẻ, vỡ vụn khu vực Tân Sơn (TS1)

22

Hình 3.3b. Dolomit nứt nẻ, vỡ vụn khu vực Tân Sơn (TS1)

22

Hình 3.4. Đặc điểm thạch học của mẫu dolomit khu vực Thung Hoàng
Khiêm (mẫu HN7)

23

Hình 3.5. Đặc điểm thạch học của mẫu dolomit khu vực Thành Bồng


24

Hình 3.6 Đặc điểm thạch học của mẫu dolomit khu vực Tượng Lĩnh( Mẫu
TL1)

24

Hình 3.7.Đặc điểm thạch học của mẫu dolomit khu vực Thung Hoàng
Khiêm (mẫu HN6/2)

25

Hình 3.8a. Giản đồ phân tích nhiễu xạ rơnghen mẫu dolomite khu vực
Thành Bồng (mẫu HN9 )

26

Hình 3.8b. Giản đồ phân tích nhiệt vi sai mẫu dolomit Thanh Bồng

26

Hình 4.1. Đồ thị so sánh độ hút nước của các sản phẩm thử nghiệm với các
kiểu tỷ lệ phối trộn khác nhau

34

Hình 4.2. Đồ thị so sánh độ cường độ kháng nén của các sản phẩm thử

vii



ĐH KHTN- ĐH QGHN 2014

nghiệm với các kiểu tỷ lệ phối trộn khác nhau

34

Hình 4.3. Đồ thị so sánh cường độ kháng uốn, kháng nén của các sản phẩm
thử nghiệm với tỷ lệ phối trộn phụ gia khác nhau

35

Hình 4.4. Ảnh hưởng của độ ẩm tạo hình đến khối lượng thể tích và cường
độ sản phẩm (phối liệu theo kiểu GD11)

38

Hình 4.5. Biểu đồ tương quan giữa cường độ kháng nén và lực nén tạo hình

40

Hình 4.6. Biểu đồ tương quan giữa khối lượng thể tích và lực nén tạo hình

40

Hình 4.7. Biểu đồ tương quan giữa độ hút nước và lực nén tạo hình

41


Hình 4.8. Mẫu gạch không nung từ dolomit khu vực tỉnh Hà Nam

41

Hình 4.9. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất gạch không nung từ dolomit
khu vực Hà Nam

44

viii


ĐH KHTN- ĐH QGHN 2014

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. Đặc điểm thành phần khoáng vật các mẫu dolomit khu vực tỉnh Hà
Nam…………………………………………………………………………......

24

Bảng 2. Kết quả thành phần hóa học và độ hoạt tính dolomit khu vực Hà Nam.. 26
Bảng 3.Kết quả phân tích độ hút vôi mẫu dolomit khu vực Hà Nam .................. 27
Bảng 4. Thành phần hoá học của vôi nung Kiện Khê…………………………..

29

Bảng 5. Đặc điểm kỹ thuật chết kết dính kiểu dolomit + vôi…………………...

30


Bảng 6. Đặc điểm kỹ thuật chết kết dính kiểu dolomit + vôi+ xi măng………..

31

Bảng 7. Đặc điểm kỹ thuật chết kết dính kiểu dolomit + vôi+ cát

32

Bảng 8. Kết quả thử nghiệm các đặc trưng cơ lý của mẫu sản phẩm thử nghiệm 32
Bảng 9. Kết quả đặc trưng cơ lý của sản phẩm gạch không nung ở các tỷ lệ
khác nhau………………………………………………………………………..

36

Bảng 10. Kết quả xác định các chỉ tiêu cơ lý của sản phẩm gạch không nung
với lực nén khác nhau…………………………………………………………...

38

Bảng 11. Kết quả thử nghiệm gạch không nung từ dolomit khu vực Hà Nam… 41

ix


ĐH KHTN- ĐH QGHN 2014

MỞ ĐẦU
Sử dụng vật liệu xây dựng không nung (VLXKN) đã trở thành xu thế chung của
các nước trên thế giới. Ở Trung Quốc, đến năm 2010 vật liệu xây dựng kiểu mới
chiếm tỷ lệ hơn 55%; ở Anh, VLXKN đang chiếm 60% trong tổng số vật liệu xây …

Theo quy hoạch tổng thể phát triển vật liệu xây dựng tại Việt Nam đến năm
2020, nhu cầu sử dụng vật liệu xây tương ứng khoảng 42 tỷ viên gạch quy chuẩn.
Nếu đáp ứng nhu cầu này bằng gạch đất sét nung sẽ tiêu tốn khoảng 57 đến 60 triệu
m³ đất sét, tương đương với 2.800 đến 3.000 ha đất nông nghiệp; tiêu tốn từ 5,3 đến
5,6 triệu tấn than, thải ra khoảng 17 triệu tấn khí CO2 gây hiệu ứng nhà kính. Điều
này ảnh hưởng đến an ninh lương thực, an ninh năng lượng, mất cân bằng sinh thái,
và hơn nữa nó còn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trong, ảnh hưởng đến sức khỏe
con người.
Đánh giá đúng được xu thế phát triển tất yếu của ngành công nghiệp sản xuất
vật liệu xây dựng, ngày 28/4/2010, Thủ tướng chính phủ ra quyết định số 567/QĐTT về việc phê duyệt chương trình phát triển vật liệu xây dựng không nung 2010.
Và trong quy ho ạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp vật liệu xây dựng Việt
Nam đến năm 2020 và chương trình phát triển vật liệu xây không nung đến năm
2020 đã đặt ra mục tiêu đưa tỷ lệ sử dụng vật liệu không nung lên 20- 25% vào năm
2015 và 30- 40% vào năm 2020, tiến tới xóa bỏ hoàn toàn cơ sở sản xuất gạch đất
nung bằng lò thủ công.
Hiện nay, công nghệ sản xuất vật liệu xây dựng không nung đã mang lại nhiều
kết quả tích cực như: tận dụng được nhiều nguồn nguyên liệu rẻ tiền hiện có tại các
vùng miền, tạo ra được nhiều loại vật liệu xây dựng (VLXD) có giá thành thấp...
Kết quả đề tài “ Đánh giá tiềm năng một số khoáng sản phi kim loại (phụ gia xi
măng, nguyên liệu để sản xuất vật liệu xây dựng không nung, sericit) trên địa bàn
tỉnh Yên Bái và đề xuất công nghệ khai thác chế biến” Nguyễn Ánh Dương, Kiều

1


ĐH KHTN- ĐH QGHN 2014

Quý Nam và nnk trong năm 2012-2013 cho thấy dolomit có những đặc tính kỹ thuật
và có thể sử dụng trong sản xuất vật liệu xây dựng không nung.
Xuất phát từ thực trạng đó, việc nghiên cứu, đánh giá các đặc tính kỹ thuật của

dolomit ở Việt Nam nói chung và khu vực tỉnh Hà Nam nói riêng nhằm đáp ứng
mục đích sản xuất vật liệu xây dựng không nung là rất cần thiết, không chỉ có ý
nghĩa khoa học, mà còn có ý nghĩa thực thực tiễn, đề xuất thêm nguồn nguyên liệu
mới cho sản xuất vật liệu xây dựng không nung góp phần phát triển công nghiệp địa
phương, phát triển vật liệu xây dựng thân thiện môi trường phù hợp với xu thế của
thời đại, tận dụng nguồn nguyên liệu phế thải.
Vì những lẽ trên, học viên đã lựa chọn đề tài “Đặc điểm thành phần vật
chất và đặc tính công nghệ của dolomit khu vực tỉnh Hà Nam và khả năng sử
dụng trong sản xuất gạch không nung” làm luận văn của mình.
Mục tiêu của luận văn
Làm rõ các đặc điểm thành phần vật chất, đặc tính công nghệ và khả năng sử
dụng của dolomit ở khu vực Hà Nam cho sản xuất gạch không nung.
Luận văn được trình bày với những nội dung chính sau :
 Khái quát về khu vực nghiên cứu
 Tổng quan về tình hình nghiên cứu dolomit và hệ phương pháp nghiên cứu
 Một số đặc điểm của dolomit khu vực Hà Nam
 Khả năng sử dụng dolomit khu vực tỉnh Hà Nam trong sản xuất gạch không
nung

2


ĐH KHTN- ĐH QGHN 2014

Cơ sở tài liệu
Luận văn được xây dựng trên cơ sở các tài liệu thu thập và sử dụng các số liệu
nghiên cứu của đề tài « Nghiên cứu khả năng sử dụng dolomit chất lƣợng thấp
ở khu vực Hà Nam và Ninh Bình trong sản xuất vật liệu không nung » do viện
Địa chất chủ trì và tác giả là một thành viên của đề tài.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1- Anja Diekamp, Jürgen Konzett, and Peter W. Mirwald. 2011: Dolomitic lime
mortar - burning, slaking and setting. Geophysical Research Abstracts. Vol. 13,
EGU2011-13379-2. EGU General Assembly 2011
2- Badrul., L.L. Chiou. M. J., Azlina Z., Juliana.Z., 2007: Dolomite as an
alternative weighting agent in drilling fluids. Journal of Engineering Science and
Technology. Vol. 2, No. 2 , pp.164- 176
3- Deelman, J.C. (1999): "Low-temperature nucleation of magnesite and
dolomite", Neues Jahrbuch für Mineralogie, Monatshefte, pp. 289–302.
4- Deelman. J.C., 2011: Low-temperature formation of dolomit and magnesite.
E- Book 2011. version 2.3. J.C.Deelman@ demonl.nl
5- Dolomite - British Geological Survey. 2006. www.bgs.ac.uk
6- Lê Tiến Dũng và nnk. 1996: Các thành tạo dolomit nguồn gốc trầm tích
trong các địa tầng đá carbonat lấy ví dụ vùng Kim Bảng (Hà Nam) và Tân Lâm
(Quảng Trị). Tuyển tập báo cáo khoa học hội nghị khoa học lần thứ 12 Đại học MỏĐịa chất.
7- Nguyễn Văn Dũng. 2008: Nghiên cứu sản xuất frit và men frit tráng lên tấm
ốp lát ceramic. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng - số 3(26), pp.2531.

3


ĐH KHTN- ĐH QGHN 2014

8- Nguyễn Ánh Dương và nnk. 2010 : Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu
đánh giá tiềm năng, khả năng sử dụng của puzolan từ các thành tạo phun trào axit
khu vực Mù Căng Chải- Yên Bái”. Viện Địa chất, Hà Nội.
9- Nguyễn Ánh Dương, 2011: Nguyên liệu khoáng hoạt tính từ một số thành
tạo đá phun trào axít và trung tính ở Việt Nam và ý nghĩa thực tiễn của chúng. Tạp
chí Các Khoa học về Trái đất, Số 3ĐB, tr 559-605.
10- Nguyễn Ánh Dương và nnk. 2011: Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu đặc

điểm thành phần vật chất bazan Kainozoi khu vực Nghĩa Đàn - Nghệ An và khả
năng sử dụng nguyên liệu này trong công nghệ sản xuất xi măng và bê tông đầm
lăn”. Viện Địa chất, Hà Nội
11- Nguyễn Ánh Dương và Kiều Quý Nam. 2012: Tiềm năng, chất lượng một số
khoáng sản phi kim loại khu vực Yên Bái. Báo cáo tham dự Hội nghị Tây Bắc, Yên
Bái.
12- Nguyễn Ánh Dương và nnk. 2013. Báo cáo đề tài “Đánh giá tiềm năng một
số khoáng sản phi kim loại (phụ gia xi măng, nguyên liệu để sản xuất vật liệu xây
dựng không nung, sericit) trên địa bàn tỉnh Yên Bái và đề xuất công nghệ khai thác
chế biến”. Lưu Viện Địa chất.
13- Vũ Đình Đấu, 2012: Nghiên cứu khả năng sử dụng đôlômít phong hóa làm
vật liệu xây dựng. Tạp chí KHCN xây dựng. Số 11/2.
14- Nghiêm Thị Hiển và nnk. 2000: Nghiên cứu điều chế magie oxit từ dolomit
và nước ót.
15- Nguyễn Đăng Hùng. 1966 : Kỹ thuật sản xuất vật liệu chịu lửa. Tập II. Nhà
xuất bản Giáo dục. Hà Nội.
16- Julian R. Gold Smith and Donald L. Graf.1958: Structural and compositional
variation in some natural dolomit. Journal of Geology, Vol.66, No6, pp.678-693.

4


ĐH KHTN- ĐH QGHN 2014

17- Lương Quang Khang và nnk.2004: Tiềm năng đá dolomit tỉnh Ninh Bình.
Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học trường Đại học Mỏ - Địa chất lần thứ 16. Hà
Nội, 2004.
18- Vũ Tiến Kiệm và nnk, 1969, Báo cáo tìm kiếm thăm dò dolomit Hạnh Lâm Bút Sơn. Lưu trữ Địa chất, Hà Nội.
19- Võ Đình Lương và nnk.1982: Nghiên cứu sử dụng Dolomit Việt Nam sản
xuất Vật Liệu Xây Dựng.

20- Mineral Commodity Report 21 - Limestone, marble and dolomite dolomite
uses industries
21- Kiều Quý Nam, Đậu Hiển, Trấn Thị Sáu, 2000: Một số kết quả nghiên cứu
về chất lượng, tiềm năng và khả năng sử dụng của puzơlan các thành tạo bazan
vùng Pleiku. Tạp chí Đại chất, Loạt A (259/7-8), tr.27-32.
22- Kiều Quý Nam, 2001: Puzơlan Việt Nam - Tiềm năng và khả năng sử dụng.
Tạp chí Địa chất, Loạt A (267/11-12), tr.106-110.
23- Kiều Quý Nam, 2002: Mối tương quan giữa thành phần hoá học, cấu trúc đá
với hoạt tính puzơlan trong bazan Kainozoi tại Lâm Đồng. Tạp chí Các Khoa học
về Trái đất (4), tr.341-347.
24- Kiều Quý Nam, 2006: Nghiên cứu sử dụng puzơlan trong sản xuất vật liệu
xây dựng không nung. Tạp chí Địa chất, Loạt A (293/3-4), tr.16-24.
25- Kiều Quý Nam, Nguyễn Ánh Dương, 2010: Nguyên liệu và công nghệ sản
xuất vật liệu xây dựng không nung - một vài kết quả thử nghiệm. Tạp chí Địa chất,
loạt A số 322/ 12/ 2010, tr.54-65.
26- Phan Viết Nhân, Đỗ Đình Toát, Phan Viết Sơn, Phạm Ngọc Minh. 2002: Đặc
điểm phân bố thành phần hoá học của dolomit Kon Tum. Tuyển tập Báo cáo Hội
nghị khoa học lần thứ 15 - Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội,

5


ĐH KHTN- ĐH QGHN 2014

27- Trần Ngọc Thái và nnk, 2007. Báo cáo tổng kết đề tài “Quy hoạch khoanh
vùng loại khoáng sản chủ yếu tỉnh Ninh Bình đến năm 2010 và định hướng đến năm
2020”. Viện Địa chất và Khoáng sản, Hà nội.
28- Nguyễn Trọng Toàn. 2012: Đặc điểm chất lượng và tiềm năng đolomit tỉnh
Ninh Bình. Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học Trường Đại học Mỏ - Địa chất
lần thứ 19, Hà Nội.

29- Đỗ Đình Toát, Phan Viết Nhân, Nguyễn Kim Long, Nguyễn Văn Bình,
Trương Anh Quốc, Phạm Trường Sinh, Hà Thành Như, Phan Viết Sơn, Phạm Ngọc
Minh, Lê Văn Chinh. 2006:Dolomit Kon Gô, một phát hiện mới ở tỉnh Kon Tum.
Tuyển tập Báo cáo Hội nghị khoa học lần thứ 17 - Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội.
30- Yoann Glocheux, Stephen Allen, Gavin Walker.2011: Arsenic removal from
water using dolomites and modified dolomites. School of Chemistry and Chemical
Engineering Queen’s University Belfast, UK .

6



×