Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Nghiên cứu đề xuất công nghệ xử lý nước thải ngành mía đường theo định hướng thu hồi năng lượng (khí metan)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (523.59 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

Nguyễn Duy Hiển

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ
XỬ LÝ NƢỚC THẢI NGÀNH MÍA ĐƢỜNG
THEO ĐỊNH HƢỚNG THU HỒI NĂNG LƢỢNG (KHÍ METAN)

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội - 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

Nguyễn Duy Hiển

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ
XỬ LÝ NƢỚC THẢI NGÀNH MÍA ĐƢỜNG
THEO ĐỊNH HƢỚNG THU HỒI NĂNG LƢỢNG (KHÍ METAN)

Chuyên ngành: Khoa học Môi trường
Mã số: 60440301
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN THỊ HÀ
TS. LÊ THỊ HOÀNG OANH


Hà Nội - 2014


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn luận
văn của tôi, PGS.TS. Nguyễn Thị Hà và TS. Lê Thị Hoàng Oanh - Giảng viên Khoa
Môi trường, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo mọi điều
kiện, động viên và hướng dẫn tôi tận tình, chu đáo trong suốt quá trình học tập và làm
luận văn tốt nghiệp.
Đồng thời tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, các cán bộ phòng
thí nghiệm Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, đã
trang bị cho tôi những kiến thức khoa học quý báu trong suốt quá trình học tập và tạo
mọi điều kiện thuận lợi trong quá trình thực hiện luận văn.
Tôi cũng xin cảm ơn công ty cổ phần mía đường Hòa Bình, chi cục Môi trường
tỉnh Hòa Bình đã nhiệt tình cộng tác và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện nghiên
cứu tại nhà máy và địa phương.
Cuối cùng, tôi xin tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bè bạn đã động viên, giúp đỡ để
tôi có thể hoàn thành tốt luận văn này.
Hà Nội, 15 tháng 12 năm 2014
Học viên

Nguyễn Duy Hiển


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................................................... 7
CHƢƠNG 1 - TỔNG QUAN .......................................ERROR!

BOOKMARK NOT DEFINED.


1.1. Tổng quan về sản xuất mía đƣờng trên Thế giới và Việt Nam ............. Error!
Bookmark not defined.
1.1.1. Tổng quan về sản xuất mía đường trên Thế giới .............. Error!

Bookmark not defined.

1.1.2. Tổng quan về sản xuất mía đường tại Việt Nam .............. Error!

Bookmark not defined.

1.1.3. Tổng quan về quy trình công nghệ sản xuất đường........... Error!

Bookmark not defined.

1.2. Đặc tính nƣớc thải ngành mía đƣờng.............. Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Các dòng thải ....................................................... Error!

Bookmark not defined.

1.2.2. Các thông số đặc trưng của nước thải nhà máy đường ...... Error!

Bookmark not defined.

1.2.3. Ảnh hưởng của nước thải mía đường ........................... Error!

Bookmark not defined.

1.3. Tổng quan về công nghệ sinh học xử lý nƣớc thải và tiềm năng khai thác
năng lƣợng từ nƣớc thải ngành mía đƣờng ........... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Công nghệ xử lý sinh học kỵ khí ................................. Error!


Bookmark not defined.

1.3.2. Công nghệ xử lý sinh học hiếu khí ............................... Error!

Bookmark not defined.

1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phân hủy sinh học ..... Error!

Bookmark not defined.

1.3.4. Nghiên cứu và ứng dụng thu hồi khí sinh học trong nước thải công nghiệp trên Thế giới và Việt Nam

................................................................................ Error! Bookmark not defined.
1.3.5. Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ xử lý nước thải mía đường trên Thế giới và Việt Nam ..

Error!

Bookmark not defined.
1.3.6. Tiềm năng khai thác năng lượng từ nước thải ngành mía đường .........Error!

Bookmark not

defined.
CHƢƠNG 2 - ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . ERROR!

BOOKMARK NOT

DEFINED.
2.1. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ........................ Error! Bookmark not defined.

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu.................................... Error!

Bookmark not defined.

2.2.2. Phương pháp điều tra khả sát thực địa ......................... Error!

Bookmark not defined.

2.2.3. Phương pháp thực nghiệm ........................................ Error!

Bookmark not defined.

2.2.4. Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu ............................ Error!

Bookmark not defined.


CHƢƠNG 3 - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN..............ERROR!

BOOKMARK NOT DEFINED.

3.1. Kết quả khảo sát hoạt động và các dòng nƣớc thải công ty mía đƣờng
Hòa Bình ................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Hoạt động sản xuất................................................. Error!

Bookmark not defined.

3.1.2. Đặc tính dòng và ô nhiễm nước thải ............................ Error!


Bookmark not defined.

3.2. Kết quả khảo sát khả năng xử lý nƣớc thải mía đƣờng bằng hệ UASB
.................................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Kết quả giai đoạn khởi động hệ UASB ......................... Error!

Bookmark not defined.

3.2.2. Kết quả khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của hệ UASB trong 3 giai đoạn xử lý

Error!

Bookmark not defined.
3.2.3. Kết quả khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất xử lý COD của 3 giai đoạn xử lý ......

Error!

Bookmark not defined.
3.2.4. Kết quả khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất sinh khí của 3 giai đoạn xử lý ..........

Error!

Bookmark not defined.
3.2.5. Đánh giá hiệu quả của quá trình thực nghiệm xử lý nước thải mía đường bằng hệ UASB ....

Error!

Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ..............................ERROR!


BOOKMARK NOT DEFINED.

TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................................................... 9

PHỤ LỤC ............................................................................................................ 69


Danh mục bảng

Bảng 1.1. Sản lượng đường của một số quốc gia trên Thế giới .................. Error!

Bookmark not defined.

Bảng 1.2. Xếp hạng 10 công ty đường lớn nhất Việt Nam theo công suất thiết kế nhà máy niên vụ 2011 - 2012..... Error!

Bookmark not defined.
Bảng 1.3. Thành phần của mía và nước mía ....................................... Error!

Bookmark not defined.

Bảng 1.4. Đặc tính nước thải ở các công đoạn sản xuất........................... Error!

Bookmark not defined.

Bảng 1.5. Đặc điểm nước thải một số nhà máy mía đường ....................... Error!

Bookmark not defined.

Bảng 1.6. Các thông số đặc trưng của nước thải ngành mía đường.............. Error!


Bookmark not defined.

Bảng 1.7. So sánh các kỹ thuật xử lý yếm khí .................................... Error!

Bookmark not defined.

Bảng 2.1. Thành phần mẫu tổng hợp nước thải mía đường ....................... Error!

Bookmark not defined.

Bảng 2.2. Các thông số tiến hành thực nghiệm .................................... Error!

Bookmark not defined.

Bảng 3.1. Đặc tính dòng và ô nhiễm nước thải công ty mía đường Hòa Bình ... Error!

Bookmark not defined.

Bảng 3.2. Kết quả phân tích nước thải tại cống chung và hồ sinh học công ty mía đường Hòa BìnhError!

Bookmark

not defined.
Bảng 3.3. Trung bình thể tích khí biogas sinh ra hàng ngày và hiệu suất sinh khí mêtan qua các giai đoạn thí nghiệm

....................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.4. Đánh giá hiệu quả của quá trình xử lý thực nghiệm................... Error!

Bookmark not defined.


Bảng 3.5. Thiết kế sơ bộ hệ thống xử lý nước thải công ty mía đường Hòa Bình .............

defined.

Error! Bookmark not


Danh mục hình
Hình 1.1. Tỷ lệ xuất khẩu đường của một số quốc gia trên Thế giới ............. Error!

Bookmark not defined.

Hình 1.2. Giá đường Thế giới giai đoạn 1960 – 2011 ............................. Error!

Bookmark not defined.

Hình 1.3. Sơ đồ công nghệ sản xuất đường và các dòng thải ..................... Error!

Bookmark not defined.

Hình 1.4. Quy trình phân hủy kỵ khí các hợp chất hữu cơ ...................... Error!

Bookmark not defined.

Hình 1.5. Sơ đồ hệ UASB .......................................................... Error!

Bookmark not defined.

Hình 1.6. Hệ kỵ khí khấy trộn liên tục ............................................. Error!


Bookmark not defined.

Hình 1.7. Bể CIGAR tại Nhà máy sản xuất tinh bột sắn Sơn Hải - Quảng Ngãi

Error! Bookmark not defined.

Hình 1.8. Mối quan hệ cộng sinh giữa tảo và vi sinh vật trong hồ hiếu khí ...... Error!

Bookmark not defined.

Hình 1.9. Bể bùn hoạt tính công ty Bia Hà nội – Mê Linh........................ Error!

Bookmark not defined.

Hình 1.10. Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải mía đường điển hình .............. Error!

Bookmark not defined.

Hình 1.11. Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải nhà máyđường Bình Dương ...... Error!

Bookmark not defined.

Hình 1.12. Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải nhà máy đường Long An ........... Error!

Bookmark not defined.

Hình 2.1. Sơ đồ khối hệ UASB thực nghiệm ...................................... Error!

Bookmark not defined.


Hình 2.2. Hệ UASB quy mô phòng thí nghiệm

................................... Error! Bookmark not defined.

Hình 3.1. Sơ đồ công nghệ kèm dòng thải công ty mía đường Hòa Bình ........ Error!

Bookmark not defined.

Hình 3.2. Biến thiên giữa hiệu suất xử lý COD và pH với bùn chăn nuôi ....... Error!

Bookmark not defined.

Hình 3.3. Ảnh hưởng giữa hiệu suất xử lý COD và pH với gốc kỵ khí bia ...... Error!

Bookmark not defined.

Hình 3.4. Bùn hạt và bọt khí hình thành với quá trình khởi động bằng nhân kỵ khí bia....... Error! Bookmark not defined.
Hình 3.5. Mối liên hệ giữa độ kiềm tổng và VFA trong hệ UASB ............... Error!

Bookmark not defined.

Hình 3.6. pH đầu vào và nhiệt độ hoạt động của hệ ............................... Error!

Bookmark not defined.

Hình 3.7. Ảnh hưởng của tải trọng COD đến hiệu quả xử lý .................... Error!

Bookmark not defined.

Hình 3.8. Ảnh hưởng của thời gian lưu thủy lực đến hiệu suất xử lý COD ...... Error!


Bookmark not defined.

Hình 3.9. So sánh hiệu suất xử lý COD của các giai đoạn xử lý

................. Error! Bookmark not defined.

Hình 3.10. Hiệu suất sinh khí biogas của 3 giai đoạn xử lý thực nghiệm ........ Error!

Bookmark not defined.

Hình 3.11. Mối liên hệ giữa thể tích khí biogas và hàm lượng khí metan của 3 giai đoạn xử lý thực nghiệm ......... Error!

Bookmark not defined.
Hình 3.12. Hiệu suất chuyển hóa khí của 3 giai đoạn xử lý thực nghiệm ........ Error!

Bookmark not defined.

Hình 3.13. Quy trình công nghệ xử lý nước thải mía đường...................... Error!

Bookmark not defined.


Danh mục ký hiệu và từ viết tắt
AF

Lọc sinh học kị khí

BOD


Nhu cầu oxy sinh hóa

BIOGAS

Khí sinh học

CSTR

Hệ khuấy trộn liên tục

COD

Nhu cầu oxy hóa học

DO

Oxy hòa tan

EGSB

Bể phân hủy kị khí dạng bùn hạt tăng cường

EU

Liên minh Châu Âu

NM

Nhà máy


NNK

Nhóm nghiên cứu

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

SS

Chất rắn lơ lửng trong nước

TS

Tổng chất rắn

TCCP

Tiêu chuẩn cho phép

UASB

Hệ thống bùn yếm khí dòng chảy ngược

VSS

Chất rắn lơ lửng dễ bay hơi

VSV


Vi sinh vật

VFA

Axit béo dễ bay hơi

WWF

Quỹ động vật hoang dã Thế giới

YK

Yếm khí


1

MỞ ĐẦU

Với đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa và các điều kiện thổ nhưỡng thuận lợi,
Việt Nam có nhiều ưu thế trong việc phát triển ngành công nghiệp mía đường và thực tế,
mía đường là một trong những ngành công nghiệp chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh
tế nước ta. Hiện nay cả nước có 37 nhà máy đường đang hoạt động, phân bố rộng cả ba
miền đất nước. Niên vụ mía 2012 - 2013 tổng diện tích trồng mía trên cả nước đạt khoảng
283,2 nghìn hecta. Năng suất mía bình quân đạt 62,4 tấn/hecta, tổng sản lượng mía đạt
được 18,5 triệu tấn. Sản lượng mía ép công nghiệp đạt 16,5 triệu tấn, sản lượng đường đã
đạt mức 1.530.000 tấn, tăng hơn 200 nghìn tấn so với niên vụ trước, đáp ứng được nhu
cầu trong nước [1, 3].
Trước năm 1990, hầu hết trang thiết bị, máy móc, dây chuyền công nghệ sản xuất
trong các nhà máy đường đều cũ, lạc hậu, trình độ sản xuất và chất lượng sản phẩm còn

thấp. Trong những năm gần đây, do sự đầu tư cải tiến công nghệ và thiết bị hiện đại, các
nhà máy đường đã không ngừng nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. Tuy nhiên,
so với thế giới năng suất, chất lượng mía đường của chúng ta còn thấp và chi phí sản xuất
mía cao. Những vụ ép gần đây, hầu hết các nhà máy đường gặp khó khăn do giá đường
thế giới giảm mạnh, và tình trạng nhập lậu đường từ Trung Quốc, Thái Lan đã ảnh hưởng
lớn đến sản xuất trong nước [13].
Bên cạnh những khó khăn trong sản xuất và kinh doanh, các nhà máy đường còn
phải đối mặt với các vấn đề môi trường phát sinh trong quá trình sản suất. Ngành công
nghiệp mía đường tiêu thụ nhiều năng lượng hóa thạch (điện, than đá, dầu diezen...), nhu
cầu sử dụng nước lớn và thải ra khối lượng rất lớn các chất thải rắn, khí thải và nước thải
với mức độ ô nhiễm cao. Nước thải ngành công nghiệp mía đường luôn chứa một lượng
lớn các chất hữu cơ bao bao gồm cả các hợp chất hữu cơ chứa nitơ, phốtpho. Các chất
này dễ bị phân hủy bởi các vi sinh vật, gây mùi hôi thối làm ô nhiễm nguồn nước tiếp
nhận. Phần lớn chất rắn lơ lửng có trong nước thải ngành công nghiệp mía đường ở dạng
vô cơ. Khi thải ra môi trường tự nhiên sẽ lắng đọng và tạo thành lớp trầm tích ở đáy các
thủy vực, gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái thủy sinh của thủy vực đó. Lớp bùn trầm tích
này còn chứa các chất hữu cơ có thể làm giảm lượng oxy hòa tan trong nước và tạo ra các


loại khí nhà kính như CO2, CH4... Ngoài ra, trong nước thải còn chứa một lượng khá lớn
đường thất thoát trong quá trình sản xuất gây ô nhiễm nguồn nước. Các chất hữu cơ có
trong nước thải mía đường có thể được tận dụng và thu hồi thông qua quá trình xử lý
bằng chuyển hóa sinh học dòng thải hữu cơ và tận dụng sinh khối thải chuyển thành khí
nhiên liệu sinh học (biogas) cung cấp năng lượng cho các nhu cầu tiêu thụ năng lượng
của nhà máy, nước thải sau xử lý các mức có thể tận thu như nguồn dưỡng chất để bón
cho cây mía, hoặc xử lý các mức tiếp theo đạt tiêu chuẩn xả thải QCVN40-2011 cột B
trước khi xả trực tiếp vào nguồn nước tiếp nhận. Khí sinh học thu được góp phần giảm
thiểu ô nhiễm nước, hạn chế khai thác nhiên liệu không tái tạo và giảm phát thải các khí
nhà kính, chủ động trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu trong xu thế chung của thế
giới hiện nay.

Nhiều công nghệ xử lý nước thải công nghiệp có thể áp dụng được trong xử lý
nước thải mía đường như xử lý cơ học bằng lắng lọc, xử lý hóa lý bằng keo tụ, tuyển
nổi…và xử lý sinh học yếm, hiếu khí. Tuy nhiên do khác nhau về điều kiện tự nhiên, điều
kiện kinh tế, hiện trạng thiết bị cũng như cơ cấu sản phẩm nên mỗi nhà máy phải lựa
chọn cho mình một phương án tối ưu, khả thi để đảm bảo hiệu quả kinh tế của quá trình
xử lý.
Mặt khác, trong bối cảnh hiệu ứng nhà kính gia tăng gây nên hiện tượng nóng lên
toàn cầu và cuộc khủng hoảng năng lượng kéo dài do sự khan hiếm các nguồn năng
lượng hóa thạch gần như không có khả năng tái tạo. Việc nghiên cứu khả năng thu hồi
năng lượng và giảm phát thải khí nhà kính càng trở nên bức thiết đóng góp vào việc phát
triển bền vững và thân thiện với môi trường của ngành công nghiệp mía đường.
Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải ngành mía đường đã và đang được nhiều
nhà khoa học trên thế giới và Việt Nam quan tâm, các nghiên cứu này đã đạt được những
kết quả khả quan. Tuy nhiên, các nghiên cứu này hoặc là chưa xem xét đến các yếu tố tự
nhiên, xã hội và thực tế sản xuất tại Việt Nam hoặc là chưa đánh giá đúng mức đến tiềm
năng thu hồi năng lượng (khí metan).
Để đóng góp vào hướng nghiên cứu này góp phần tiết kiệm tài nguyên và bảo vệ
môi trường, luận văn thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đề xuất công nghệ xử lý nước thải


ngành mía đường theo định hướng thu hồi năng lượng (khí metan)”. Mục tiêu nghiên
cứu nhằm đề xuất được công nghệ phù hợp xử lý nước thải mía đường kết hợp với thu
hồi sản phẩm phụ có giá trị góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường và tăng cường hiệu
quả kinh tế. Với nội dung gồm:
 Tổng quan về sản xuất mía đường, hiện trạng xả thải, công nghệ xử lý và khả năng
thu hồi metan.
 Điều tra khảo sát thực địa tại Công ty mía đường Hòa Bình (HOASUCO): Khảo
sát dây chuyền công nghệ sản xuất, khảo sát các dòng thải liên quan đến nước thải
và lấy mẫu nước thải.
 Nghiên cứu thực nghiệm quy mô phòng thí nghiệm để đánh giá khả năng xử lý

nước thải nhà máy mía đường bằng hệ thống xử lý sinh học yếm khí ngược dòng
(UASB) và khả năng thu hồi khí metan.
 Đánh giá hiệu quả của giải pháp công nghệ và đề xuất quy trình công nghệ xử lý
nước thải nhà máy mía đường theo hướng thu hồi năng lượng (khí metan).

2

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt
1. Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn (2012), Số 4157/TB-BNN-VP Thông báo
hội nghị tổng kết sản xuất mía đường niên vụ 2011-2012, Hà Nội.
2. Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn (2013), Số 1216/TB-CB-NS Thông báo
Kết quả Hội nghị Tổng kết sản xuất mía đường niên vụ 2012-2013.
3. Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn (2013), Số 4126/BC-BNN-VP Báo cáo
Trả lời chất vấn Đại biểu Quốc hội Kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa 13.
4. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2004), Dự án tăng cường năng lực thực hiện cơ
chế phát triển sạch tại Việt Nam.
5. Công ty mía đường Hòa Bình (2014), Tài liệu sản xuất và môi trường.
6. Nguyễn Quang Khải, Nguyễn Vũ Thuận (2003), Công nghệ khí sinh học, Cục
Nông Nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,.


7. Đặng Đình Kim (2002), Ứng dụng phương pháp sinh học xử lý chất thải hữu cơ
sinh ra từ một số ngành công nghiệp trên thế giới và khả năng ứng dụng tại Việt
Nam, Báo cáo tổng quan.
8. Tôn Thất Lãng (2004), Bùn hạt và những phương pháp đẩy nhanh quá trình tạo
bùn hạt, Đề tài Công nghệ.
9. Tôn Thất Lãng (2005), Mô hình xử lý kỵ khí tốc độ cao và ứng dụng trong xử lý
nước thải

10. Lương Đức Phẩm (2002), Công nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học,
NXB Giáo Dục, Hà Nội.
11. Nguyễn Thị Sơn (2004), Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ và thiết bị UASB xử lý
nước thải sản xuất đường mía, Báo cáo tổng kết đề tài,Viện Khoa học và Công
nghệ Môi trường, Đại học Bách Khoa, Hà Nội.
12. Nguyễn Thị Sơn, Nguyễn Thị Thu Hà (2006), Nghiên cứu xử lý nước thải sản xuất
tinh bột sắn thu biogas bằng hệ thống UASB, Đề tài KC 04 – 02, Viện Khoa học
và Công nghệ Môi trường, Đại học Bách Khoa, Hà Nội.
13. Lý Hoàng Anh Thi (2013), Báo cáo ngành mía đường niên vụ 2011 – 2012, NXB
Bộ NN & PTNT, Hà Nội.
14. Trần Văn Tựa (2012), Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ tiên tiến phù hợp với
điều kiện Việt Nam để xử lý ô nhiễm môi trường kết hợp với tận dụng chất thải của
các trang trại chăn nuôi lợn, Đề tài KC.08.04/11-15, Viện công nghệ môi trường,
Viện Hàn lâm khoa học Việt Nam.
Tiếng Anh
15. APHA (1992), Standar method for the examination of waste and wastewater,
Victor Graphics, Inc., Baltimore.
16. Alllison P(1999), “Sugar refinery effluent treatment”, World Water and
Environmental Engineering, 22(3), pp. 28.33.
17. S.R.P. Avancini, G.L. Faccin, M.A. Vieira, A.A. Rovaris, R. Podesta, R.
Tramonte, N.M.A. de Souza and E.R. Amante (2007), “Cassava starch


fermentation wastewater: Characterization and preliminary toxicological studies”,
Food and Chemical Toxicology, Volume 45, Issue 11, pp. 2273 - 2278.
18. Buswell EG & Neave SL (1930), Laboratory studies of sludge digestion, Illinois
Div. of State Wat. Survey 30.
19. Rafael Munoz Candelario, Félix D. Santiago and Mr. Angel Pizarro Andrade
(1974), The treatment of liquid wastes from the cane sugar industry in Puerto
Rico, University of Puerto Rico Mayaguez Campus.

20. Chang, L. J., Yang , P . Y., Whalen, S. A. (1990) “ Management of sugarcane mill
wastewater in Hawaii”, Water Science and Technology Vol.22, No.9, pp.131-140.
21. Jason Clay (2005), Sugarcane Production and the Environment, WWW-US,
Better Sugar Meeting, June 21.
22. Commodity Briefing (2013), Fairtrade and sugar.
23. X. Colin, J.L. Farinet, O. Rojas, D. Alazard (2007), “Anaerobic treatment of
cassava starch extraction wastewater using a horizontal flow filter with bamboo as
support”, Bioresource Technology, 98(8), pp.1602–1607.
24. European Commission (2007), An Energy Policy for Europe, Belgium
25. Euro Observer Report (2008),The state of renewable energies in Europe, pp. 4751.
26. Fachverband

Biogas (2009),

Biogas

dezentral erzeugen, regionalprofitieren,

international gewinnen, Jahrestagungdes Fachverbandes Biogas, Hannover, pp. 18.
27. Mehrdad Farhadian, Mehdi Borghei, Valentina V. Umrania (2007), “Treatment of
beet sugar wastewater by UAFB bioprocess”, Bioresource Technology, Vol.98,
No.16, pp.3080-3083.
28. Gallert C, Winter J (1997), “Mesophilic and thermophilic anaerobic digestion of
source sorted organic wastes: effect of ammonia on glucose degradation and
methane production”, Appl Microbiol Biotechnol 48(3):405410.
29. J. S. Gonazalez, A.Rivera, R. Borja, E.Sanchez (1998), “Influence of organic
volumetric loading rate, nutrient balance and alkalinity; COD ratio on the


anaerobic sludge granulation of an UASB reactor treating sugar cane molasses”,

International Biodeterioration& Biodegradation 41, pp.127-131.
30. V.Nallathambi Gunasella (1997), “Anaerobic digestion of biomass for methane
production: A Review”, Biomass and Bioenergy, Vol. 13, Isues 1-2, pp.83-114.
31. Hampannavar, U.S, Shivayogimath, C.B (2010), “Anaerobic treatment of sugar
industry

wastewater

at ambient temperature”,

by

Upflow

anaerobic

sludge

blanket

reactor

International journal of environmental sciences,

Volume 1, No 4.
32. Hampannavar, Shivayogimath (2010), “Anaerobic treatment of sugar industry
wastewater by Upflow anaerobic sludge blanket reactor at ambient temperature”,
International journal of environmental sciences, Vol.1, No.9.40.
33. European Commission (EC) (2007), An Energy Policy for Europe, Belgium.
34. Ince.O (1998), “Potential energy production from anaerobic digestion of dairy

wastewater”, Journal of Environmental science and health, 33(6), 1219-1228.
35. Huynh Ngọc Phương Mai (2006), Integrated Treatment of Tapioca Processing
Industrial Wastewater Based on Environmental Bio-Technology, Wageningen
University, the Netherlands.
36. Gatze Lettinga (1992), Treatment of raw sewage under tropical conditions. In
Design of anaerobic processes for the treatment of industrial and municipal
wastes, Ed. JF Malina, FG Pohland. CRC Press, Boca Raton.
37. Satoto Endar Nayono, Jurusan Teknik Sipil dan Perencanaan (2012) Anaerobic
treatment of wastewater from sugar can industry, University Of Negeri
Yogyakarta.
38. Ramjeawon. T (1997), Operation of the UASB system for treating sugarcane
waste waters in Mauritius, Paper presented at the 3rd International Conference on
Appropriate Waste Mgmt Technology fordeveloping countries, Neeri, Nagpur.
39. A K Ragen, L Wong Sak Hoi and T Ramjeawon (2001), Pilot plant investigation
of the treatment of synthetic sugar factory wastewater using the upflow anaerobic


slug blanket (UASB) process, Mauritius Sugar industry Research Institute, Faculty
of Engineering, University of Mauritius.
40. B.K. Richards, Robert J. Cummings, Thomas E. White and William J. Jewell
(1991), Methods for kinetic analysis of methane fermentation in high solids
biomass digesters, Biomass and Bioenergy, 1(2), pp.65-73.
41. Anna Schnürer and Åsa Jarvis(2010), Microbiological Handbook for Biogas
Plants, Swedish Waste Management U2009:03, Swedish Gas Centre Report 207.
42. Jens Ejbye Schmidt, Birgitte Kiar Ahring (1997), “Treatment of waste water from
a multi product food-processing company, inflow anaerobic suldge blanket
(UASB) reactors: The effect of seasonal variation”, Pure & Appl. Chem, Vol. 69,
No. 11, pp. 2447- 2452.
43. Stronach S, Rudd T, Lester JN (1986), Anaerobic digestion processes in industrial
wastewater treatment, Berlin: Springer Verlag.

44. A.S.Tanksali (2013), “Treatment Of Sugar Industry Wastewater By Upflow
Anaerobic Sludge Blanket Reactor”, International Journal of Chem Tech
Research, Vol.5, No.3, pp. 1246-1253.
45. Tchobanoglous, G., Burton, F. L. and Stensel, H. D. (2003), Wastewater
Engineering Treatment and Reuse, Metcalf and Eddy, Inc., 4th ed, Revised, McGraw-Hill, ISBN: 0-07- 041878-0, New York, USA.
46. Zhang B, Zhang LL, Zhang SC, Shi HZ, Cai WM. (2005), “The Influence of pH
on Hydrolysis and Acidogenesis of Kitchen Wastes in Two-phase Anaerobic
Digestion”, Environmental Technology, Vol. 26. pp.329-339.
Websites
47. />48. />49. />

50. />


×