Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Nghiên cứu điều chế bột znse kích thước nano theo phương pháp thủy nhiệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (434.03 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
-------------------

Hoàng Thị Chúc Quỳnh

NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ BỘT ZnSe KÍCH THƯỚC NANO THEO
PHƯƠNG PHÁP THỦY NHIỆT

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội – 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
-------------------

Hoàng Thị Chúc Quỳnh

NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ BỘT ZnSe KÍCH THƯỚC NANO THEO
PHƯƠNG PHÁP THỦY NHIỆT

Chuyên ngành: Hóa vô cơ
Mã số

: 60 44 01 13

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Ngô Sỹ Lƣơng



Hà Nội – 2014


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học
Quốc gia Hà Nội, em đã được tạo điều kiện tốt nhất để học tập và nghiên cứu, đã
được các thầy các cô trong khoa Hóa học cùng các thầy các cô trong Trường quan
tâm, tận tình chỉ bảo và truyền đạt cho em những kiến thức quý báu, thiết thực.
Điều đó đã giúp em rất nhiều trong quá trình thực hiện luận văn này. Em xin được
gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy các cô vì những điều đã làm cho em.
Đặc biệt em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS Ngô Sỹ
Lương là Thầy giáo hướng dẫn trực tiếp và định hướng cho em về việc nghiên cứu
khoa học trong quá trình làm luận văn cũng như trong sự nghiệp công tác sau này
của bản thân.
Em xin chân thành cảm ơn các cán bộ, giảng viên, các cô kỹ thuật viên Bộ
môn Hóa Vô Cơ và các bạn sinh viên Phòng thí nghiệm Vật liệu mới, Khoa Hóa
học, Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều
kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình làm thực nghiệm.
Và cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn động viên giúp đỡ để
em hoàn thành tốt luận văn này.
Hà Nội, Ngày 25 tháng 11 năm 2014
Học viên

Hoàng Thị Chúc Quỳnh


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................4
Chƣơng 1- TỔNG QUAN .........................................Error! Bookmark not defined.

1.1. Tổng quan về cấu trúc và tính chất của vật liệu ZnSeError!

Bookmark

not

defined.
1.1.1. Các tính chất vật lý hóa học cơ bản của vật liệu ZnSeError! Bookmark not
defined.
1.1.2. Cấu trúc và hình thái học của ZnSe ................Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Tính chất đặc trưng của ZnSe .........................Error! Bookmark not defined.
1.2. Ứng dụng của vật liệu ZnSe kích thƣớc nano métError!

Bookmark

not

defined.
1.3. Một số phƣơng pháp điều chế ZnSe ..................Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Phương pháp sol - gel .....................................Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Phương pháp đồng kết tủa ..............................Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Phương pháp thủy nhiệt ..................................Error! Bookmark not defined.
1.4. Một số nghiên cứu chế tạo tinh thể nano ZnSe bằng phƣơng pháp thủy nhiệt
...................................................................................Error! Bookmark not defined.
1.4.1. Điều chế ZnSe kích thước nm theo phương pháp thủy nhiệt…………………..13
1.4.2. Điều chế ZnSe kích thước nm pha tạp Mn theo phương pháp thủy nhiệt……15
Chƣơng 2 - THỰC NGHIỆM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. Error!
Bookmark not defined.
2.1. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu .......................Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Mục tiêu ...........................................................Error! Bookmark not defined.

2.1.2. Các nội dung nghiên cứu ................................Error! Bookmark not defined.
2.2. Hóa chất, thiết bị ................................................Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Hóa chất ..........................................................Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Thiết bị ...........................................................................................................20
2.2.3. Pha dung dịch NaOH………………………………………………………………20


2.3. Các phƣơng pháp điều chế thực nghiệm điều chế bột ZnSe và Mn.ZnSe kích
thƣớc nano bằng phƣơng pháp thủy nhiệt .................................................................21
2.3.1. Điều chế bột ZnSe kích thước nano bằng phương pháp thủy nhiệt………….21
2.3.2. Điều chế bột Mn.ZnSe kích thước nano bằng phương pháp thủy nhiệt…….23
2.4. Các phƣơng pháp xác định đặc trƣng của vật liệuError!

Bookmark

not

defined.
2.4.1. Phương pháp phân tích cấu trúc bằng phổ nhiễu xạ tia X ( XRD ) ................25
2.4.2. Phương pháp kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM)Error! Bookmark not
defined.
2.4.3. Phổ tán sắc năng lượng tia X (EDX) ..............Error! Bookmark not defined.
2.4.4. Phương pháp đo phổ huỳnh quang .................................................................31
Chƣơng 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .....................................32
3.1. Khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến cấu trúc tinh thể và kích thƣớc hạt của vật
liệu ZnSe dạng bột đƣợc điều chế theo phƣơng pháp thủy nhiệt ..............................32
3.1.1. Khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ mol Zn/Se ........................................................32
3.1.2. Khảo sát tỷ lệ nồng độ mol Zn và Se ...............Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Khảo sát thời gian thủy nhiệt ..........................Error! Bookmark not defined.
3.1.4. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ mol NaOH .................................................41

3.1.5. Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ thủy nhiệt ..Error! Bookmark not defined.
3.2. Xây dựng quy trình điều chế bột ZnSe kích thƣớc nano ...................................48
3.2.1. Tổng hợp các điều kiện thích hợp để điều chế ZnSeError!

Bookmark

not

defined.
3.2.2. Quy trình thực nghiệm điều chế bột ZnSe kích thước nanoError! Bookmark
not defined.
3.2.3. Đặc trưng của mẫu sản phẩm điều chế được .Error! Bookmark not defined.
3.3. Ảnh hƣởng của sự pha tạp Mn đến cấu trúc và tính chất của sản phẩm ............53
3.3.1. Điều kiện thích hợp để điều chế bột ZnSe kích thước nano pha tạp Mn Error!
Bookmark not defined.
3.3.2. Kết quả điều chế được mẫu ZnSe pha tạp Mn có các đặc trưng sau..... Error!
Bookmark not defined.


KẾT LUẬN ...............................................................................................................60
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................61
PHỤ LỤC ..................................................................Error! Bookmark not defined.


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Cấu trúc lập phương kẽm blende (sphalerite/Zinc blende ................. Error!
Bookmark not defined.
Hình 1.2. Cấu trúc mạng lưới kiểu wurtzite..............Error! Bookmark not defined.
Hình 1.3 Giản đồ nhiễu xạ tia X của tinh thể ZnSe ..Error! Bookmark not defined.
Hình 1.4. Giản đồ Kennedy về mối quan hệ của các điều kiện P, V, T0 ........... Error!

Bookmark not defined.
Hình 1.5 Bình thủy nhiệt thương mại sử dụng trong phương pháp thủy nhiệt .........12
Hình 1.6. Cơ chế hình thành vi cầu ZnSe bằng phương pháp thủy nhiệt ......... Error!
Bookmark not defined.
Hình 2.1. Sơ đồ điều chế bột ZnSe kích thước nano bằng phương pháp thủy nhiệt
...................................................................................Error! Bookmark not defined.
Hình 2.2. Bình thủy nhiệt sử dụng trong nghiên cứu thực nghiệm của ...................22
Hình 2.3. Sơ đồ điều chế bột Mn.ZnSe kích thước nano bằng phương pháp thủy
nhiệt...........................................................................................................................24
Hình 2.4. Sơ đồ nguyên lý của nhiễu xạ tia X ...........Error! Bookmark not defined.
Hình 2.5. (a) - Sơ đồ nhiễu xạ tia X và (b) - Nhiễu xạ kế tia XError! Bookmark not
defined.
Hình 2.6. Kính hiển vi điện tử truyền qua .................Error! Bookmark not defined.
Hình 2.7. Nguyên lý hoạt động của thiế t bi ̣ ghi EDX...Error!

Bookmark

not

defined.
Hình 2.8. Kính hiển vi điện tử quét Nova NANO-SEM-450, FEI. ............................30
Hình 2.9. Hệ đo phổ huỳnh quang phân giải cao .....................................................31
Hình 3.1. Giản đồ nhiễu xạ tia X của ZnSe ứng với tỉ lệ mol Zn/Se =2,0 ................32
Hình 3.2. Giản đồ XRD của tinh thể ZnSe ứng tỷ lệ mol Zn/Se khác nhau ...... Error!
Bookmark not defined.
Hình 3.3. Đồ thị sự phụ thuộc của kích thước hạt trung bình vào tỷ lệ mol Zn /Se
...................................................................................Error! Bookmark not defined.
Hình 3.4. Giản đồ XRD của mẫu ZnSe ứng với nồng độ mol Zn khác nhau .... Error!
Bookmark not defined.



Hình 3.5. Giản đồ XRD của tinh thể ZnSe ứng với nồng độ mol Zn: .............. Error!
Bookmark not defined.
Hình 3.6. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của kích thước hạt vàoError!

Bookmark

not defined.
nồng độ mol Zn trong hỗn hợp chất đầu khi thủy nhiệtError!

Bookmark

not

defined.
Hình 3.7. Giản đồ XRD của ZnSe ứng với nồng độ mol Zn 0,175 ở thời gian thủy…
nhiệt khác nhau: a. 16h; b. 18h; c. 20h; d. 22h; e. 24hError!

Bookmark

not

defined.
Hình 3.8. Phổ XRD của ZnSe ứng với nồng độ mol Zn 0,200 ở thời gian thủy nhiệt
khác nhau: a. 16h; b. 18h; c. 20h; d. 22h; e. 24h .....Error! Bookmark not defined.
Hình 3.9. Phổ XRD của ZnSe ứng với nồng độ mol Zn 0,225 ở thời gian thủy nhiệt
khác nhau: a. 16h; b. 18h; c. 20h; d. 22h; e. 24h .....................................................40
Hình 3.10. Đồ thị sự phụ thuộc kích thước hạt vào thời gian thủy nhiệt ứng với các
nồng độ mol kẽm khác nhau. .....................................................................................41
Hình 3.11. Giản đồ nhiễu xạ tia X của mẫu ZnSe được điều chế trong điều kiện

tương ứng với nồng độ mol NaOH 4M ....................................................................42
Hình 3.12. Giản đồ XRD của các mẫu ZnSe tương ứng với nồng độ mol NaOH: 1M
(a), 2M(b); 3M(c); 4M(d); 5M(e): ............................................................................43
Hình 3. 13. Đồ thị sự phụ thuộc của kích thước hạt vào nồng độ mol NaOH .. Error!
Bookmark not defined.
Hình 3.14. Đồ thị sự phụ thuooch cường độ phát quang của mẫu ZnSe vào nồng độ
NaOH khác nhau…………………………………………………………………………...45
Hình 3.15. Giản đồ XRD của ZnSe được điều chế ở các nhiệt độ thủy nhiệt khác
nhau: a)125 oC; b) 150 oC; c)175 oC; d)200 oC .......Error! Bookmark not defined.
Hình 3.16. Đồ thị sự phụ thuộc kích thước hạt vào nhiệt độ thủy nhiệt ........... Error!
Bookmark not defined.
Hình 3.17. Sơ đồ điều chế bột ZnSe kích thước nm bằng phương pháp thủy nhiệt
...................................................................................Error! Bookmark not defined.
Hình 3.18. Giản đồ XRD của mẫu ZnSe ...................................................................50


Hình 3.19. Ảnh TEM của mẫu ZnSe kích thước nano mét với độ phóng đại khác nhau...51
Hình 3.20. Phổ EDX của tinh thể nano ZnSe............................................................52
Hình 3.21. Kết quả đo tính chất phát quang của mẫu vật liệu ZnSe ........................53
Hình 3.22. Sơ đồ chế tạo mẫu ZnSe:Mn bằng phương pháp thủy nhiệt……………54
Hình 3.23. Phổ nhiễu xạ tia X của mẫu ZnSe:Mn với nồng độ pha tạp Mn là 5%..56
Hình 3.24. Phổ EDX của tinh thể nano ZnSe:Mn với nồng độ pha tạp Mn là 5%..57
Hình 3.25. Kết quả đo tính chất phát quang của mẫu vật liệu 5% Mn.ZnSe……….58
Hình 3.26. Đồ thị sự phụ thuộc cường độ phát quang của mẫu ZnSe-Mn vào nồng
độ tạp Mn khác nhau.................................................................................................59

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. 1. Các thông số cơ bản của vật liệu nano ZnSeError!

Bookmark


not

defined.
Bảng 3.1. Kích thước hạt trung bình và hằng số mạng tinh thể ZnSe ứng tỷ lệ mol
Zn/Se khác nhau ........................................................Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.2.Kích thước hạt trung bình và hằng số mạng ứng nồng độ mol Zn khác
nhau ...........................................................................Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.3 .Kích thước hạt trung bình và hằng số mạng ZnSe ứng thời gian khác
nhau ...........................................................................................................................40
Bảng 3.4. Hằng số mạng và kích thước hạt trung bình của tinh thể ZnSe ứng với
nồng độ mol NaOH khác nhau ..................................Error! Bookmark not defined.


Bảng 3.5. Kết quả đo quang của các mẫu ZnSe ứng với nồng độ mol NaOH khác
nhau……… ………………………………………………………………………………….45
Bảng 3.6. Kích thước trung bình và hằng số mạng ZnSe ở nhiệt độ thủy nhiệt khác
nhau ...........................................................................Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.7. Thành phần các nguyên tố có trong mẫu ZnSe. .......................................52
Bảng 3.8. Thành phần các nguyên tố có trong mẫu ZnSe:Mn với nồng độ pha tạp
Mn là 5%...................................................................................................................57
Bảng 3.9. Kết quả đo quang của các mẫu ZnSe:Mn ứng với nồng độ pha tạp Mn
khác nhau..................................................................................................................58


MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, công nghệ nano ngày càng đƣợc xem là một trong
những môn khoa học hàng đầu trong cả nghiên cứu cơ bản và công nghệ cao và đƣợc
phát triển trên toàn cầu. Công nghệ nano đang phát triển với một tốc độ bùng nổ và hứa
hẹn đem lại nhiều thành tựu kỳ diệu cho loài ngƣời. Với kích thƣớc nhỏ, diện tích bề mặt

lớn, vật liệu nano có những tính chất vô cùng độc đáo mà những vật liệu khối không thể
có đuợc nhƣ độ bền cơ học, hoạt tính xúc tác cao, tính siêu thuận từ, các tính chất điện,
quang nổi trội... Chính những tính chất ƣu việt này đã mở ra cho các vật liệu nano những
ứng dụng vô cùng to lớn đối với nhiều lĩnh vực từ công nghệ điện tử, viễn thông, năng
luợng đến các vấn đề về sức khỏe, y tế, môi trƣờng; từ công nghệ thám hiểm vũ trụ đến
các vật liệu đơn giản nhất trong đời sống hàng ngày.
Các vật liệu bán dẫn thuộc nhóm AIIBVI kích thƣớc nano với các tính chất quang
phong phú đã và đang là đối tƣợng đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Kẽm selenua
ZnSe là chất bán dẫn thuộc nhóm AIIBVI, có độ rộng vùng cấm Eg  2,67eV ở nhiệt độ
phòng thích hợp cho vật liệu phát quang ở phổ nhìn thấy. Vật liệu ZnSe dạng bột kích
thƣớc nano mét đang ngày càng đƣợc chú ý do vật liệu này không độc, có khả năng phát
quang mạnh cho ánh sáng xanh và có tiềm năng ứng dụng trong nhiều lĩnh vực quang
điện tử [9,14,17,18,20,22].
Đồng thời, vật liệu ZnSe pha tạp các ion kim loại chuyển tiếp (Ni2+, Cu2+, Mn2+,
Pb2+, …) đƣợc ứng dụng rất nhiều trong các lĩnh vực điện phát quang, chẳng hạn nhƣ
trong các dụng cụ phát xạ electron làm việc ở dải tần rộng. Với việc pha tạp thêm các ion
kim loại, ngƣời ta có thể điều khiển độ rộng vùng cấm và thu đƣợc dải phát xạ khác trong
vùng ánh sáng nhìn thấy của tinh thể ZnSe và mở rộng phạm vi ứng dụng của vật liệu
ZnSe [12,13,14,21,26,28].
Các vật liệu bán dẫn ZnSe kích thƣớc nano mét thƣờng đƣợc điều chế bằng các
phƣơng pháp khô. Tuy nhiên trong những năm gần đây, các nhà nghiên cứu đang cố gắng
điều chế các tinh thể nano ZnSe bằng phƣơng pháp hoá ƣớt [14,16]. Việc điều chế ZnSe
theo con đƣờng hóa ƣớt gặp một số khó khăn do ion Se2- không bền, dễ bị oxi hóa trong


không khí, vì vậy việc tìm phƣơng pháp điều chế thích hợp để có đƣợc Se2- bền trong các
dung dịch khi điều chế là rất quan trọng [14,17,18].
Có một số phƣơng pháp điều chế ZnSe kích thƣớc nano mét đã đƣợc công bố: solgel [15], vi sóng [27], vận chuyển hơi hóa học (CVT) [19,28], vận chuyển hơi vật lý
(PVT) [30], micel đảo [33], nhiệt dung môi [32], ion hóa [21], khử [25], và đặc biệt là
phƣơng pháp thủy nhiệt. Theo tác giả của một số công trình [14, 17,18,23], thì thủy nhiệt

là phƣơng pháp khá hiệu quả để điều chế các vật liệu bột và đã đƣợc sử dụng khá phổ
biến để điều chế các loại vật liệu khác nhau. Phƣơng pháp thủy nhiệt có thể sử dụng thích
hợp để điều chế các tinh thể nano của ZnSe do phản ứng đƣợc tiến hành trong bình thủy
nhiệt kín ở nhiệt độ cao và áp suất cao nên có thể hạn chế sự oxi hóa của oxi không khí
đối với Se2- trong quá trình điều chế. Vì vậy, phƣơng pháp này đã đƣợc một số tác giả sử
dụng để điều chế các tinh thể nano của ZnSe tinh khiết hoặc pha tạp các ion kim loại
[12,17,18,23].
Tuy nhiên trong các công trình đã công bố về việc điều chế ZnSe kích thƣớc nano
mét theo phƣơng pháp thủy nhiệt chƣa nêu cụ thể các điều kiện điều chế. Vì vậy, chúng
tôi chọn đề tài nghiên cứu này là " Nghiên cứu điều chế bột ZnSe kích thước nano theo
phương pháp thủy nhiệt”. Mục đích của luận văn là nghiên cứu xây dựng quy trình điều
chế vật liệu ZnSe kích thƣớc nano mét theo phƣơng pháp thủy nhiệt ở quy mô nhỏ trong
phòng thí nghiệm và khảo sát một số đặc trƣng về cấu trúc và tính chất của sản phẩm
điều chế đƣợc.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. La Văn Bình (2000), Khoa học và Công nghệ Vật liệu, Giáo trình Đại học Bách
Khoa Hà Nội.
2. Lê Thị Thanh Bình (1996), Chế tạo và nghiên cứu một số tính chất của màng
mỏng bán dẫn dung dịch rắn AIIBIV, Luận án Phó Tiến Sĩ Khoa học Toán - Lý, Hà Nội.


3. Vũ Đình Cự, Nguyễn Xuân Oánh (2004), Hóa học nano, điều khiển đến từng
phân tử, nguyên tử, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
4. Vũ Đăng Độ (2001), Các phương pháp vật lý trong hóa học, Giáo trình chuyên
đề cao học ngành Hóa học, ĐHKHTN- ĐHQGHN, Hà Nội.
5. Phùng Hồ, Phan Quốc Phô (2008), Giáo trình Vật liệu bán dẫn, Nhà xuất bản
Đại học Bách Khoa Hà Nội.
6. Nguyễn Ngọc Long (2007), Vật lý chất rắn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

7. Nguyễn Hoàng Nghị (2002, Lý thuyết nhiễu xạ tia X, NXB Giáo dục, Hà Nội.
8. Nguyễn Đình Triệu (2001), Các phương pháp phân tích vật lý và hoá lý, T.1,
NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
Tài liệu tiếng Anh
9. Aixiang Wei, Xianghui Zhao, Jun Liu, Yu Zhao (2013), “Investigation on the
structure and optical properties of chemically deposited ZnSe nanocrystalline thin films”,
Physica B, 410, pp. 120-125.
10. Andrade J.J., A .G. Brasil Jr., P.M.A . Farias, A . Fontes, B.S. Santos (2009),
“Synthesis and characterization of blue emitting ZnSe quantum dots”, Microelectronics
Journal, 40, pp. 641-643.
11. Bo Hou, Yongjun Liu, Yanjuan Li, Bo Yuan, Mingfen Jia, Fengzhi Jiang
(2012), “ Evolvement of soft templates in surfactant/cosurfactant system for shape
control of ZnSe nanocrystals”, Materials Science and Engineering B, 177, pp. 411-415.
12. DongmeiHan,

ChunfengSang,

and

XiaoyuLi

(2010),

“Synthers

and

Fluorescence Property of Mn-Doped ZnSe Nanowires”, Research Article, pp.1-4.
13. D. J. Norris, Nan Yao, F. T. Charnock and T. A. Kennedy (2001), “High-Quality ManganeseDoped ZnSe Nanocrystals”, Nano Letters Vol. 1, No. 1, pp. 3-7.
14. Gao Xue, Wang Chao, Niu Lu, Su Xingguang (2011), “Aqueous synthesis of

Cu-doped ZnSe quantum dots”, Journal of Luminescence, 131, pp. 1300-1304.


15. Haiyan Hao, Xi Yao, Minqiang Wang (2007), “Preparation and optical
characteristics of ZnSe nanocrystals doped glass by sol–gel in situ crystallization
method”, Optical Materials, 29, pp. 573–577.
16. Hongyi Qin, Wenping Jian, Yinan Zhang, Taesung Kim, Zhenhua Jiang, Dong
Jiang, Dahui Sun (2012), “A simple and novel route for the synthesis of water soluble
ZnSe quantum dots using the Nano-Se as the reaction intermediate”, Materials Letters,
67, pp. 28-31.
17. Hua Gong, Hui Huang, Liang Ding, Minqiang Wang, Kaiping Liu (2006),
“Characterization and optical properties of ZnSe prepared by hydrothermal method”,
Journal of Crystal Growth, 288, pp. 96– 99.
18. Hua Gong, Hui Huang, Minqiang Wang, Kaiping Liu (2007), “Characterization
and growth mechanism of ZnSe microspheres prepared by hydrothermal synthesis”,
Ceramics International, 33, pp. 1381– 1384.
19. Huanyong Li, Wanqi Jie (2003), “Growth and characterizations of bulk ZnSe
single crystal by chemical vapor transport”, Journal of Crystal Growth, 257, pp. 110–
115.
20. Yanbin Wang, Chunlei Wang, Shuhong Xu, Haibao Shao, Yuan Jiang, Fan Bo,
Zhuyuan Wang, Yiping Cui (2014), “One-pot synthesis of multicolor MnSe:ZnSe
nanocrystals for optical coding”, Journal of Colloid and Interface Science, 415, pp. 7-12.
21. Yaping Zhang, Yuhua Shen, Xiufang Wang, Ling Zhu, Bing Han, Lanlan Ge,
Yulun Tao, Anjian Xie (2012), " Enhancement of blue fluorescence on the ZnSe quantum
dots doped with transition metal ions”, Materials Letters,78, pp. 35-38.
22. Shi-Zhao Kang, Ladi Jia, Xiangqing Li, Lixia Qin, Jin Mu (2014), “Preparation
and optic properties of 3D ZnSe hierarchical nanostructure”, Ceramics International, 40,
pp. 699-702.
23. Jiang Hai-qing, Che Jun, LI Zhi-min, YAO Xi (2006), “A reduction approach to
prepare ZnSe nanocrystallites”, Trans. Nonferrous Met. SOC. China, 16, pp. 419-422.



24. Jørgensen J.-E., T.R. Jensen, J.C. Hanson (2008), “Hydrothermal synthesis
ofnanocrystalline

ZnSe: An in situ synchrotron radiation X-ray powder diffraction

study”, Journal of Solid State Chemistry, 181, pp. 1925-1929.
25. Jun Che, Xi Yao, Haiqing Jian, Minqiang Wang (2004), “Application and
preparation of ZnSe nanometer powder by reduction process”, Ceramics International,
30, pp. 1935-1938.
26. J. F. Suyver, S. F. Wuister, J. J. Kelly and A. Meijerink (2000),
“Luminescence of nanocrystalline ZnSe : Mn2+”, PCCP , pp. 1-3.
27. Liang Huang, Heyou Han (2010), “One-step synthesis of water-soluble ZnSe
quantum dots via microwave irradiation”, Materials Letters, 64, pp. 1099-1101.
28. Narayan Pradhan and Xiaogang Peng (2006), “Efficient and Color-Tunable MnDoped ZnSe Nanocrystal Emitters: Control of Optical Performance via Greener
Synthetic Chemistry”, Articles, Vol. 129, No. 11, pp. 2007-3341.
29.

N.N. Kolesnikov, E.B. Borisenko, D.N. Borisenko, I.I. Zverkova, A.N.

Tereshchenko, A.V. Timonina, I.B. Gnesin, V.K. Gartman (2013), “Ceramic material

ZnSe(Te) fabricated by nanopowder technology: Fabrication, phase transformations
and photoluminescence”, Journal of Crystal Growth, pp. 1-4.
30.
Ping Wu, Zheng Fang, Xinhua Zhong, Yong-Ji Yang (2011), “Depositing ZnS
shell around ZnSe core nanocrystals in aqueous media via direct thermal treatment”,
Colloids and Surfaces A: Physicochemicn and Engineering Aspects, 375, pp. 109-116.
31. Sankara N., K. Ramachandran (2003), “On the thermal and optical properties of

ZnSe and doped ZnSe crystals grown by PVT”, Journal of Crystal Growth, 247, pp. 157–
165.
32. Sunirmal Jana, In Chan Baek, Mi Ae Lim, Sang Il Seok (2008), “ZnSe colloidal
nanoparticles synthesized by solvothermal method in the presence of ZrCl4”, Journal of
Colloid and Interface Science, 322, pp. 473-477.


33. Zhongli Lei, Xiangyu Wei, Shuxian Bi, Rongjian He (2008), “Reverse micelle
synthesis and characterization of ZnSe nanoparticles”, Materials Letters, 62, pp. 36943696.



×