Quản lý Tài Chính
HỘ GIA ĐÌNH
Long An, tháng năm 2012
1
Cam kết chung!
2
1
NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
Chương 1: Các khái niệm cơ bản;
Chương 2: Những thuận lợi, khó khăn và nghệ
thuật điều hành kinh tế hộ;
Chương 3: Quản lý tài chính kinh tế hộ;
Chương 4: Phân tích hiệu quả sản xuất kinh
doanh kinh tế hộ
3
Chương 1:
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
4
2
1. HỘ GIA ĐÌNH?
- Là tập hợp những người có
quan hệ vợ - chồng, họ hàng
huyết thống, cùng chung nơi ở
và một số sinh hoạt cần thiết
như: Ăn, uống.v..v…;
* Tuy nhiên cũng có một vài
trường hợp một số thành viên
của hộ không có họ hàng huyết
thống.
5
2. HỘ NÔNG DÂN?
- Là Hộ gia đình mà hoạt
động sản xuất chủ yếu của họ
là nông nghiệp;
* Ngoài ra, hộ nông dân còn
có thể tiến hành thêm các hoạt
động khác, tuy nhiên đó chỉ là
các hoạt động phụ.
6
3
3. KINH TẾ NÔNG HỘ?
- Là loại hình kinh tế trong đó các hoạt động sản
xuất chủ yếu dựa vào lao động gia đình và mục
đích của loại hình kinh tế này nhằm đáp ứng
nhu cầu của hộ gia đình;
* Tuy nhiên các hộ gia đình cũng có thể sản xuất
để trao đổi mua bán nhưng ở mức độ hạn chế.
7
4. KINH TẾ TRANG TRẠI?
- Là hình thức của Kinh tế nông hộ, nhưng
qui mô và tính chất sản xuất thì khác nhau.
Mục đích của kinh tế này nhằm đáp ứng nhu
cầu của thị trường;
* Vì vậy mà qui mô sản xuất của kinh tế
trang trại lớn hơn so với kinh tế nông hộ.
8
4
Chương 2:
NHỮNG THUẬN LỢI - KHÓ KHĂN
VÀ
NGHỆ THUẬT ĐIỀU HÀNH
KINH TẾ HỘ
9
1. NHỮNG THUẬN LỢI CỦA KINH TẾ HỘ
Cần được tận dụng
1. Khi gặp khó khăn họ sẵn sàng
hy sinh thời gian, tiền công và
quyền lợi khác cho hộ;
2. Niềm tin về lòng trung thành
của các thành viên;
3. Do mối quan hệ ruột thịt nên họ
có thể hỗ trợ cho nhau mà
không đưa ra điều kiện;
5
1. NHỮNG THUẬN LỢI CỦA KINH TẾ HỘ
Cần được tận dụng (tt)
4. Sử dụng các nguồn lực sẵn có
như: Lòng tin, mối quan hệ, tính
truyền thống... để tạo ra thương
hiệu bền vững cho hộ;
5. Linh hoạt trong việc đưa ra các
quyết định kịp thời và dễ đồng
thuận…;
6. Các thành viên có thể thay thế
cho nhau điều hành tạo nên sự
bền vững và tính liên tục.
2. NHỮNG KHÓ KHĂN
cần tránh trong điều hành kinh tế hộ
1. Tính cẩn thận, quan điểm thủ cựu sẽ
sinh ra chủ nghĩa bảo thủ trong kinh tế
hộ;
2. Do dè dặt chưa tận dụng được chất
xám của người ngoài vào làm việc;
3. Theo đuổi những mục đích phi lợi
nhuận;
4. Sử dụng lao động năng suất thấp do
nặng về yếu tố tình cảm;
6
2. NHỮNG KHÓ KHĂN
cần tránh trong điều hành kinh tế hộ (tt)
5. Sự xuề xòa thiếu trách nhiệm do
không muốn phê bình lẫn nhau;
6. Xung đột trong gia đình sẽ trực
tiếp ảnh hưởng đến công việc;
7. Việc trả lương chưa thỏa đáng sẽ
không kích thích và tạo động lực
cho các thành viên;
8. Mối quan hệ với các đối tác ngoài
gia đình còn hạn chế.
Việc làm của một Nhà điều hành
kinh tế hộ không thành đạt!
- Ông Hải muốn phát triển kinh tế. Sau khi nghỉ hưu ở một
cơ quan Nhà nước được hưởng lương hưu. Ông bỏ tiền mở
một Quán bia hơi nhỏ. Nhưng Ông lại không chăm lo đến
việc kinh doanh. Ông hay uống ở ngay Quán của mình. Nhà
vệ sinh không được sạch sẽ và trong quán không có đồ
nhắm. Ông Hải đối xử với nhân viên không được tốt và luôn
trả lương chậm. Ông cũng không trả tiền cho những người
cung cấp đúng hạn.
1. Ông Hải đã phạm những sai phạm nào?
2. Những bài học nào được rút ra?
14
7
1. Ông Hải đã phạm những sai lầm nào?
- Không rạch ròi chi tiêu giữa kinh doanh và cá nhân;
- Không quyết tâm trong kinh doanh;
- Không có uy tín;
- Không có sản phẩm;
- Không chăm lo phục vụ Nhà hàng;
- Không nghiên cứu xây dựng Nhà hàng.
2. Những bài học nào được rút ra?
15
NGHỆ THUẬT ĐIỀU HÀNH TRONG KINH TẾ HỘ
1. Quan tâm một cách công bằng đối
với tất cả thành viên trong gia đình;
2. Phải có chính sách khen chê đúng
lúc, sau mỗi thành công hay thất bại;
3. Cương quyết tránh sự bảo thủ trong
suy nghĩ, thuyết phục mọi người
tham gia sự thay đổi có lợi cho hộ;
4. Phải trung thành với những lời đã
cam kết;
8
NGHỆ THUẬT ĐIỀU HÀNH TRONG KINH TẾ HỘ (tt)
5. Biết tận dụng tối đa sự cống hiến của mọi
người trong gia đình;
6. Tận dụng người tài giỏi, xem họ như một thành
viên trong gia đình;
7. Khéo léo trong giải quyết các mâu thuẫn nội bộ;
8. Đề ra nội quy phù hợp với truyền thống và đạo
lý của gia đình, thật sự là người gương mẫu
trong việc chấp hành nội quy đó;
9. Phân công nhiệm vụ rõ ràng, phù hợp với sức
khỏe và năng lực của từng thành viên.
Chương 3
QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
HỘ KINH DOANH
18
9
Vn trong kinh doanh
Chuẩn bị chu đáo các phơng tiện vật chất
giúp cho quá trình sản xuất - kinh doanh đợc tiến hành suôn sẻ, thuận lợi.
Một trong những nguyên nhân không khởi
sự kinh doanh đợc là thiếu tiền đầu t .Và đó
cũng là nguyên nhân chủ yếu tại sao nhiều
h kinh doanh thất bại.
19
Vấn đề lớn nhất liên quan tới vốn đầu t là không có đủ
tiền để chi tiêu trong thời gian dài và cho chính cuộc
sống (và gia đình) bạn trớc khi bạn có lợi nhuận.
Các chi tiêu hàng tháng mà bạn phải dự tính là:
Chi tiêu cho cuộc sống
Chi phí mt bng
Thuê công nhân
Bảo hiểm
Thuê/mua các phơng tiện
Thuế
Mua nguyên liệu
Bảo trì, bảo dỡng
Quảng cáo
Chi phí giao hàng/Vận chuyển
20
10
Danh mục các khoản chi tiêu dự kiến
để ớc tính vốn kinh doanh
Các khoản chi phí thờng xuyên (định kỳ)
Chi phí thờng xuyên (định kỳ)
Lơng của ngời quản lý (nghiệp chủ)
Các khoản lơng và tiền công khác
Tiền nhà, đất
Quảng cáo
Các chi phí đa hàng đến tận nhà
Điện, nớc Điện thoại, fax
Các dịch vụ công cộng khác
Thuế,Lệ phí pháp lý và lệ phí về chuyên môn
Bảo dỡng, tu bổ thiết bị, dụng cụ
21
Các loại vốn
Vốn cố định: vốn dùng để mua sắm các trang thiết
bị có giá trị lớn và có thời gian sử dụng lâu dài, nh
nhà xởng, đất đai, máy móc, công nghệ, ...
Thời gian thu hồi vốn lâu. (1 năm)
Theo các chế độ tài chính của Nhà nớc. (10 Tr)
Vốn lu động: vốn dùng để chi tiêu hàng ngày hoặc
trong thời gian ngắn cho các hoạt động của DN nh
mua sắm nguyên vật liệu cho sản xuất, mua hàng
dự trữ, trả chi phí sản xuất, bảo hiểm, bảo dỡng,
tiền lơng, tiền thuê, tiền lãi, ..
22
11
Các loại vốn
Vốn tự có: vốn do chính h đợc đa vào kinh doanh.
+ Không phải thế chấp và không trả lãi.
Vốn nợ (vay): vốn có đợc liên quan đến những văn
tự chịu lãi và việc thanh toán đối với vốn nợ này chỉ
liên hệ trực tiếp đến doanh số và lợi nhuận của h
kinh doanh.
- Thờng đòi hỏi phải có một số tài sản có giá trị
để thế chấp.
- Phải trả lại số tiền nợ (vay) cộng với tiền lãi, đôi
khi có thêm một vài chi phí nào đó.
23
Bi tp nhúm:
1. Gia ỡnh anh Nam v ch Hi quyt nh
trng 1ha thanh long bỏn. Hóy tớnh gia
ỡnh anh Hi cn nhng loi vn no v chi
cho nhng khon gỡ?
2. Mi nhúm t chn mt lnh vc kinh doanh
tớnh vn kinh doanh..
24
12
Thu Chi
Để nắm đợc thực tế hoạt động kinh doanh, bạn cần
phải tính lợi nhuận;
Lợi bằng tổng doanh thu bán hàng trừ đi tổng chi
phí cho các hoạt động kinh doanh;
Một h kinh doanh, phải tính lợi nhuận cho từng
tháng (v, năm) hoạt động.
25
Doanh thu của bạn:
Doanh thu hàng tháng =
số lợng hàng bán
ra trong tháng
X đơn giá bán.
26
13
Doanh thu vµ chi phÝ
• TÝnh doanh thu hµng th¸ng
• TÝnh chi phÝ hµng th¸ng
• Lîi nhuËn = Doanh thu - chi phÝ
27
Ghi chép sổ sách
Trong kinh doanh anh chị có ghi chép sổ
sách kế toán không? Anh chị có những
loại sổ sách nào? Ghi như thế nào?
28
14
Bài tập
Chị Thủy là chủ một cử hàng bán tạp hóa nhỏ. Chị thuê
một nhân viên giúp chị bán hàng. Chị đã tham gia một
khoá huấn luyện về quản lý kinh doanh, được học về
việc ghi chép SSKT, chị quyết định thực hành việc ghi
chép trong bán hàng. Tính đến cuối ngày 5/1 số tiền đã
được ghi như sau:
Hãy kiểm tra xem chị Thủy ghi sổ cân đối thu chi đã
đúng chưa? Có chổ nào cần sửa lại?
29
Ngày, tháng
3/1
4/1
5/1
Diễn giải
Tồn đầu kỳ
Mua hàng
Thu tiền bán hàng
Mua quần áo
Thu tiền bán hàng
Trả tiền công
Mua hàng
Thu tiền bán hàng
Nộp lệ phí
Thu
Chi
123.450
229.850
53.000
215.600
125.000
136.000
155.000
10.000
Cân đối
170.000
45.550
276.400
223.000
449.000
324.000
461.000
616.000
606.200
30
15
a. Sổ thu tiền mặt: Trong trường hợp hộ gia
đình làm nhiều việc khác nhau ........
Ngày,
tháng,
năm
Diễn giải
1/1/2000
Tiền của nhà
Số tiền
Chi tiết các khoản thu
Gà
Vay của hội PN
Trứng
Khác
Rau
200.000
0
0
0
200.000
1.000.000
0
0
0 1.000.000
1/2/2000
Bán rau
50.000
0
0
50.000
0
15/2/2001
Bán rau
50.000
0
0
50.000
0
1/3/2001
Bán gà
300.000
300.000
0
0
0
5/3/2001
Bán trứng
100.000
0
100.000
0
0
Cộng tổng số tiền trong
năm
1.700.000 300.000
100.000 100.000 1.200.000
31
b. Sổ chi tiền mặt
Ngày,
tháng
năm
Diễn giải
Số tiền
Chi tiết các khoản chi
Thiết bị
Giống
gà
Giống
rau
Thức
ăn cho
gà
Phân
bón
Công
lao
động
khác
2/1/01 Làm chuồng gà
300.000
300.000
0
0
0
0
0
0
3/1/01 Mua gà giồng
200.000
0
200.000
0
0
0
0
0
3/1/01 Mua thức ăn cho
gà
50.000
0
0
0
50.000
0
0
0
8/1/01 Mua giống rau
20.000
0
0 20.000
0
0
0
0
570.000
300.000
50.000
0
0
0
…
Cộng tổng số tiền trong
năm
200.000
20.000
32
16
c. Sổ cân đối tiền mặt:
Tháng
Thu
Chi
Cân đối thu
chi
1
1.200.000
1.000.000
200.000
2
100.000
50.000
250.000
3
100.000
200.000
150.000
……
........
…….
……..
Tổng
2.300.000
1.250.000
1.050.000
Ghi chú
33
d. Sổ chi tiết doanh thu:
Ngày,
tháng
Ghi sổ
1/8/2001
Diễn giải
Bán QA cho trường A đợt 1
15/8/2001 Bán QA cho trường B đợt 1
Doanh thu (đ)
Số
lượng
Đơn
giá
Thành
tiền
100 bộ
40.000
4.000.000
50 bộ
40.000
2.000.000
……….
34
17
e. Sổ nợ của khách hàng:
Ngày,
tháng
Ghi sổ
Diễn giải
Số tiền (đ)
Phải trả
Đã trả
Ký tên
Còn phải trả
1/8/2001
Bán 100 bộ cho
trường A đợt 1
4.000.000
3.500.000
500.000
20/8/2001
Giao 50 bộ cho
trường A đợt 2
2.000.000
1.600.000
400.000
1/9/2001
Giao 100 bộ cho
trường B đợt 1
……….
4.000.000
3.000.000
1.000.000
……….
……….
……….
10/9/2001
Giao 50 bộ cho
trường B đợt 2
2.000.000
1.500.000
500.000
……….
……….
……….
……….
……….
35
Chương 4
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ
SẢN XUẤT KINH DOANH
36
18
Phân tích kinh tế theo ngành sản xuất
Bài tập: Hướng dẫn thực hành
theo phụ lục kèm theo tài liệu này.
37
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
Chúc các Anh (Chò)
thành công!
38
19