Tải bản đầy đủ (.docx) (95 trang)

Thuyết minh Đồ án Nền Móng: Thiết kế móng bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 95 trang )

Thuyết minh Đồ án Nền Móng

GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

THIEÁT KEÁ MOÙNG BAÊNG

Trang 1


Thuyết minh Đồ án Nền Móng

GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

MỤC LỤC MÓNG BĂNG
A. Cơ sở lý thuyết:
1. Chọn vật liệu làm móng
2. Chọn chiều sâu chôn móng
3. Xác định kích thước sơ bộ móng

3.1 Chọn sơ bộ Bm,Lm
3.2 Chọn sơ bộ chiều cao móng
4. Kiểm tra nền
4.1 Tính nền theo biến dạng
4.1.1 Kiểm tra ổn định nền
4.1.2 Kiểm tra lún theo phương pháp tổng phân tố
4.2 Tính nền theo sức chịu tải
4.2.1 Kiểm tra sức chịu tải
4.2.2 Kiểm tra trượt đáy móng
5. Kiểm tra móng

5.1 Kiểm tra độ võng cánh


5.2 Kiểm tra điều kiện xuyên thủng
5.3 Kiểm tra điều kiện chống cắt
6. Tính nội lực
6.1 Sơ đồ tính Winkler
6.2 Hệ số nền:
6.2.1 Xác định bằng thí nghiệm bàn nén hiện trường.
6.2.2 Tham khảo các bảng tổng kết kết quả nghiên cứu tin cậy.
6.3.3 Xác định từ kết quả xuyên động SPT (theo Scott – 1981)
6.3.4 Xác định từ kết quả thí nghiệm nén cố kết

6.3. Phần mềm sap
7. Tính và bố trí cốt thép
7.1 Tính và bố trí cốt thép theo phương ngang
7.2 Tính và bố trí cốt thép theo phương dọc
7.3 Tính và bố trí cốt đai
B. Ví dụ tính toán

Trang 2


Thuyết minh Đồ án Nền Móng

GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

A. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1.Chọn vật liệu cho móng (Theo mục 5 TCXDVN 356:2005)
* Kết cấu móng:
o Cốt thép:
 Thép chịu lực: thép AII trở lên, thép có gờ; đường kính ∅ ≥ 10; khoảng cách

cốt thép (70 ÷ 300)mm.
 Thép cấu tạo: thép AI trở lên.
Cường độ của thép thanh TTGH I
Nhóm Cường độ kéo Mpa
Cường độ nén
Es
Thép
Rsc
(Mpa)
Cốt dọc Rs
Cốt đai, xiên Rsw
AC
21000
1
225
175
225
0
2

280

225

280

21000
0

3


365

290

365

20000
0

o Bêtông:
 Cấp độ bền chịu nén của bê tông gia cường cần lấy bằng cấp bê tông của kết

cấu được gia cường và không nhỏ hơn B15 đối với móng.
Trạng
Thái
Nén
Rb
Kéo
Rbt
Eb
(Mpa)

Cấp độ bền của bêtông TTGH I
12,5

15

20


25

30

35

40

45

50

55

60

7,5

8,5

11,5

14,5

17,0

19,5

22,0


25,0

27,5

30,0

33,0

0,66

0,75

0,90

1,05

1,20

1,30

1,40

1,45

1,55

1,60

1,65


21000

23000

27000

30000

32500

34500

36000

37500

39000

39500

40000

o Bêtông lót: cấp độ bền ≥ B7,5; chiều dày δ ≥ 10cm(thường δ = 10cm)
o Đối với cốt thép dọc chịu lực (không ứng lực trước, ứng lực trước, ứng lực trước

kéo trên bệ), chiều dày lớp bê tông bảo vệ cần được lấy không nhỏ hơn đường
kính cốt thép hoặc dây cáp và không nhỏ hơn:
 Trong dầm móng: 30 mm
 Trong móng:
+ lắp ghép: 30 mm

+ toàn khối khi có lớp bê tông lót: 35 mm
+ toàn khối khi không có lớp bê tông lót: 70 mm
 Trong kết cấu một lớp làm từ bê tông nhẹ và bê tông rỗng cấp B7,5 và thấp
hơn, chiều dày lớp bê tông bảo vệ cần phải không nhỏ hơn 20 mm, còn đối với
các panen tường ngoài (không có lớp trát) không được nhỏ hơn 25 mm.
 Đối với các kết cấu một lớp làm từ bê tông tổ ong, trong mọi trường hợp lớp
bê tông bảo vệ không nhỏ hơn 25 mm.
Trang 3


Thuyết minh Đồ án Nền Móng


GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

Trong những vùng chịu ảnh hưởng của hơi nước mặn, lấy chiều dày lớp bê
tông bảo vệ theo quy định sau:
Kết cấu làm việc trong vùng
Khí quyển
Trên bờ,
cách mép
mặt
nước từ 0
km đến 1
km

Gần
bờ,
cách mép
nước từ 1

km đến 30
km

Yêu cầu thiết kế

Ngập
nước(4
)

Nước
lên
xuống

Trên
nước

Mác bê tông, MPa(1)

30

40

4
0

5
0

3
0


4
0

5
0

2
5

3
0

4
0

2
5

3
0

40

10

1
0

1

2

8

1
0

1
2

6

8

1
0

6

8

10

5
0

4
0

3

0

4
0

3
0

25

4
0

3
0

2
5

3
0

2
5

Độ chống thấm nước,
8
atm(2)
Chiều dày lớp bê tông
bảo vệ cốt thép,

mm(3)
- Kết cấu ngoài trời
- Kết cấu trong nhà
- Nước biển

50

40

- Nước lợ cửa sông

40

30

7
0

6
0

6
0

5
0

4
0


6
0

5
0

5
0

4
0

3
0

20

Bề rộng khe nứt giới
hạn, mm(5)
- Kết cấu ngoài trời

≤ 0,1

≤ 0,05

≤ 0,1

≤ 0,1

≤ 0,1


- Kết cấu trong nhà

-

-

≤ 0,1

≤ 0,15

≤ 0,15

- Bề mặt kết cấu phẳng, không gây đọng nước, không gây
tích tụ ẩm và bụi,
Cấu tạo kiến trúc

- Hạn chế sử dụng kết cấu BTCT dạng thanh mảnh (chớp,
lan can chắn nắng),
- Có khả năng tiếp cận tới mọi vị trí để kiểm tra, sửa
chữa.

CHÚ THÍCH:
1) Đối với kết cấu bê tông không có cốt thép ở vùng khí quyển không bắt buộc
thực hiện yêu cầu về mác bê tông theo Bảng 1.
2) Đối với kết cấu bê tông không có cốt thép ở vùng khí quyển biển không bắt
buộc thực hiện yêu cầu về độ chống thấm nước theo Bảng 1.
3) Chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép được tính bằng khoảng cách gần nhất từ
mặt ngoài kết cấu tới mặt ngoài cốt thép đai.
Trang 4



Thuyết minh Đồ án Nền Móng

GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

4) Kết cấu trong đất ở vùng ngập nước và vùng nước lên xuống được bảo vệ tương
tự như kết cấu trong vùng ngập nước.
5) Bề rộng khe nứt giới hạn cho trong bảng ứng với tác dụng của toàn bộ tải trọng,
kể cả dài hạn và ngắn hạn. Đối với kết cấu bê tông cốt thép ứng suất trước không
cho phép xuất hiện vết nứt.
Các kết cấu thi công bằng phương pháp đổ bê tông dưới nước (cọc nhồi, đài
móng) phải tăng 20 mm chiều dày bảo vệ so với yêu cầu tối thiểu ghi ở Bảng trên.
2.Chọn chiều sâu chọn móng (Theo mục 4.5 TCVN 9362:2012)
Chiều sâu đặt móng được quyết định bởi:
• Chức năng cũng như đặc điểm kết cấu của nhà và công trình (ví dụ có hay
không có tầng hầm, đường ống ngầm, móng của thiết bị, ...);

Không có tầng hầm

Có tầng hầm
Mặt trên trùng với tầng hầm.

Trang 5


Thuyết minh Đồ án Nền Móng




GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

Trị số và đặc điểm của tải trọng và các tác động tác dụng lên nền;
Chiều sâu đặt móng của nhà, công trình và thiết bị bên cạnh: Nếu không cần thiết,
không nên đặt sâu hơn móng nhà bên cạnh.

Móng cũ
Móng mới
Không nên

Móng mới
Móng cũ
Nên



Địa hình hiện tại và địa hình thiết kế của nơi xây dựng

Trang 6


Thuyết minh Đồ án Nền Móng

GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

Đảm bảo chống trượt.

Không nên làm



Nên làm
Điều kiện địa chất của nơi xây dựng (tính chất xây dựng của đất, đặc
điểm thành lớp của từng loại đất, có các lớp đất nằm nghiêng dễ trượt,
các hang lỗ do phong hóa hoặc do hòa tan muối,..);

Tránh các mỏ hòa tan ( mỏ muối….)

Lớp Đất Xấu
Lớp Đất Tốt



Điều kiện địa chất thủy văn (mực nước ngầm, tầng nước mặt và khả
Trang 7


Thuyết minh Đồ án Nền Móng

GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

năng thay đổi khi xây dựng và sử dụng nhà và công trình, tính ăn mòn
của nước ngầm,...).


Sự xói mòn đất ở chân các công trình xây ở các lòng sông (mố cầu, trụ
các đường ống,...).

Chiều sâu đặt móng cần phải đủ để khi tính theo trạng thái giới hạn nền làm việc được
chắc chắn.


Trang 8


Thuyết minh Đồ án Nền Móng

GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

3.Xác định sơ bộ kích thước móng
RII =

m1 × m2
( Abγ II + BD f γ 'II + DcII − γ II h0 )
ktc

Cách xác định BmxLm thỏa điều kiện

Ptc ≤ RII

RII

3.1 Chọn sơ bộ BmxLm Tính
tc
P
≤ định
RII diện tích sơ bộ của đáy móng
Xác
⇒F≥

N tc
RII − γ tb D f


-Suy ra BmxLm
P tc ≤
RII thỏa điều kiện
Kiểm tra kích thước b x l đã chọn
phải
Nếu không thỏa thì tăng BmxLm h0
3.2 Chọn sơ bộ chiều cao móng:
Thông thường chọn

h0 ≥ 400 mm

Sau đó kiểm tra lại bằng điềubkiện
c xhc chống cắt và xuyên thủng, trình bày phía sau.
3.3 Chọn kích thước cột,
N tt
Fc ≥
xβ ; β = (1.2;1.5)
Rb
Fc = bc xhc

Với

Trang 9


Thuyết minh Đồ án Nền Móng

GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao


4.Kiểm tra nền:
4.1.Tính toán nền theo biến dạng (Mục 4.6 TCVN 9362:2012)
Khi tính toán biến dạng của nền mà dùng các sơ đồ tính toán nêu ở 4.6.8, thì áp lực
trung bình tác dụng lên nền ở dưới đáy móng do các tải trọng gây ra, không được vượt
quá áp lực tính toán R (kPa) tác dụng lên nền tính theo công thức:
R =

m1 × m2
( Abγ II + BD f γ ' II + DcII − γ II h0 )
ktc

Trong đó:
- m1 và m2 lần lượt là hệ số điều kiện làm việc của nền đất và hệ số điều kiện
làm việc của nhà hoặc công trình có tác dụng qua lại với nền, lấy theo 4.6.10;
- ktc là hệ số tin cậy lấy theo 4.6.11;
- A, B và D là các hệ số không thứ nguyên lấy theo Bảng 14 phụ thuộc vào trị
tính toán của góc mà sát trong ϕII xác định theo 4.3.1 đến 4.3.7.
- b là cạnh bé (bề rộng) của đáy móng, tính bằng mét (m);
- h là chiều sâu đặt móng so với cốt qui định bị bạt đi hoặc đắp thêm, tính
bằng mét (m);
- γII’ là trị trung bình (theo từng lớp) của trọng lượng thể tích đất nằm phía
trên độ sâu đặt móng, tính bằng kilôniutơn trên mét khối (kN/m³);
- γII có ý nghĩa như trên, nhưng của đất nằm phía dưới đáy móng, tính bằng
kilôniutơn trên mét khối (kN/m³);
- cII là trị tính toán của lực dính đơn vị của đất nằm trực tiếp dưới đáy móng,
tính bằng kilôpascan (kPa);
- ho =h-htđ là chiều sâu đến nền tầng hầm tính bằng mét (m). Khi không có
tầng hầm thì lấy ho =0;
- htđ là chiều sâu đặt móng tính đổi kể từ nền tầng hầm bên trong nhà có tầng
hầm, tính theo công thức:

γ
htd = h1 + h2 kc
γ II
- h1 là chiều dày lớp đất ở phía trên đáy móng, tính bằng mét (m);
- h2 là chiều dày của kết cấu sàn tầng hầm, tính bằng mét (m);
- γkc là trị tính toán trung bình của trọng lượng thể tích của kết cấu sàn tầng
hầm, tính bằng kilôniutơn trên mét khối (kN/m³).

Trang 10


Thuyết minh Đồ án Nền Móng

GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

Bảng 14 - Các hệ số A, B và D
Các hệ số

Trị tính toán của góc ma sát trong
ϕII(0)

A

B

D

0

0


1,00

3,14

2

0,03

1,12

3,32

4

0,06

1,25

3,51

6

0,10

1,39

3,71

8


0,14

1,55

3,93

10

0,18

1,73

4,17

12

0,23

1,94

4,42

14

0,29

2,17

4,69


16

0,36

2,43

5,00

18

0,43

2,72

5,31

20

0,51

3,06

5,66

22

0,61

3,44


6,04

24

0,72

3,87

6,45

26

0,84

4,37

6,90

28

0,98

4,93

7,40

30

1,15


5,59

7,95

32

1,34

6,35

8,55

34

2,55

7,21

9,21

36

1,81

8,25

9,98

38


2,11

9,44

10,80

40

2,46

10,84

11,73

42

2,87

12,50

12,77

44

3,37

14,48

13,96


45

3,66

15,64

14,64

CHÚ THÍCH:
- Công thức (15) cho phép dùng với bất kỳ hình dạng móng nào trên mặt bằng. Đối với
đáy móng có dạng hình tròn hoặc đa giác đều thì trị số b lấy bằng
tích đáy móng).

F

(trong đó F là diện

- Khi chiều sâu đặt móng nhỏ hơn 1 m để tính toán R theo công thức (15) lấy h = 1 m;
trừ trường hợp khi nền là cát bụi no nước hoặc đất sét có chỉ số sệt I s> 0,5, lúc này chiều
sâu đặt móng lấy theo thực tế, kể từ cốt quy hoạch.
Trang 11


Thuyết minh Đồ án Nền Móng

GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

- Khi chiều rộng tầng hầm lớn hơn 20 m thì chiều sâu đặt móng h lấy bằng h tđ (chiều sâu
tính từ sàn tầng hầm).

- Việc xác định áp lực đối với nền cát rời phải dựa trên các nghiên cứu đặc biệt.
Trị số điều kiện làm việc của đất nền m 1 và hệ số điều kiện làm việc của nhà hoặc công
trình tác dụng qua lại với nền m2 lấy theo Bảng 15.
Bảng 15 - Các hệ số m1 và m2

Loại đất

Hệ số
m1

Hệ số m2 đối với nhà và công trình có sơ đồ kết
cấu cứng với tỷ số giữa chiều dài của nhà (công
trình) hoặc từng đơn nguyên với chiều cao L/H
trong khoảng:
4 và lớn hơn

7,5 và nhỏ hơn

1,4

1,2

1,4

- Khô và ít ẩm

1,3

1,1


1,3

- No nước

1,2

1,1

1,3

- Khô và ít ẩm

1,2

1,0

1,2

- No nước

1,1

1,0

1,2

Đất hòn lớn có chất nhét là sét và
đất sét có chỉ số sệt Is ≤ 0,5

1,2


1,0

1,1

Như trên có chỉ số sệt Is>0,5

1,1

1,0

1,0

Đất hòn lớn có chất nhét là cát và
đất cát không kể đất phấn và bụi
Cát mịn:

Cát bụi:

CHÚ THÍCH:
1. Sơ đồ kết cấu cứng là những nhà và công trình mà kết cấu của nó có khả năng đặc biệt để
chịu nội lực thêm gây ra bởi biến dạng của nền, muốn thế phải dùng các biện pháp nêu ở 4.8.7.
2. Đối với nhà có sơ đồ kết cấu mềm thì hệ số m2 lấy bằng 1.
3. Khi tỷ số chiều dài trên chiều cao của nhà công trình nằm giữa các trị số nói trên thì hệ số
m2 xác định bằng nội suy.
Với m1, m2, ktc, A, B, C, D xem theo mục hướng dẫn 4.6.9 TCVN 9362:2012.

Trang 12



Thuyết minh Đồ án Nền Móng

GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

4.1.1 Kiểm tra ổn định nền (Mục 4.6.9 TCVN 9362:2012)
Khi tính toán biến dạng của nền thì áp lực trung bình tác dụng lên nền ở dưới đáy móng
do tải trọng nêu trong 4.2.2 gây ra, không được vượt quá áp lực tính toán R tác dụng lên
nền theo công thức:
Điều kiện ổn định của nền đáy móng.
 pmIIax ≤ 1, 2 R II
 II
II
 ptb ≤ R
 II
 pmin ≥ 0

Trong đó:
R II

: cường độ ( sức chịu tải tiêu chuẩn ) của nền dưới đáy móng.

R II =

m1 × m2
× (A × b × γ +B × D f × γ * + D × c II − γ II h0 )
ktc

m1 và m2 lần lượt là hệ số điều kiện làm việc của nền đất và hệ số điều kiện làm việc của
nhà hoặc công trình có tác dụng qua lại với nền, lấy theo 4.6.10;
ktc là hệ số tin cậy lấy theo 4.6.11;

A, B và D là các hệ số không thứ nguyên lấy theo Bảng 14 phụ thuộc vào trị tính toán
của góc mà sát trong ϕII xác định theo 4.3.1 đến 4.3.7.
b là cạnh bé (bề rộng) của đáy móng, tính bằng mét (m);
h là chiều sâu đặt móng so với cốt qui định bị bạt đi hoặc đắp thêm, tính bằng mét (m);
γII’ là trị trung bình (theo từng lớp) của trọng lượng thể tích đất nằm phía trên độ sâu đặt
móng, tính bằng kilôniutơn trên mét khối (kN/m³);
γII có ý nghĩa như trên, nhưng của đất nằm phía dưới đáy móng, tính bằng kilôniutơn trên
mét khối (kN/m³);
cII là trị tính toán của lực dính đơn vị của đất nằm trực tiếp dưới đáy móng, tính bằng
kilôpascan (kPa);
ho =h-htđ là chiều sâu đến nền tầng hầm tính bằng mét (m). Khi không có tầng hầm thì
lấy ho =0;
htđ là chiều sâu đặt móng tính đổi kể từ nền tầng hầm bên trong nhà có tầng hầm, tính
theo công thức:
htd = h1 + h2

γ tc
γ II'

h1 là chiều dày lớp đất ở phía trên đáy móng, tính bằng mét (m);
h2 là chiều dày của kết cấu sàn tầng hầm, tính bằng mét (m);
pmtcax 

:
tc 
pmin 


áp lực tiêu chuẩn cực đại và cực tiểu do móng tác dụng lên nền đất.


Trang 13


Thuyết minh Đồ án Nền Móng
tc
max
min

p

GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

N tc 6 M tc
=
±
+ γ tb × D f
b × L b × L2

N tc
p =
+ γ tb × D f
b× L
tc
tb

Tải trọng tiêu chuẩn
N tc =

N tt
n


H tc =

H tt
n

M tc =

M tt
n

Tổng tải trọng tác dụng theo phương đứng:
N tc = N1tt + N 2tt + N3tt + N 4tt + N5tt + N 6tt
H tt = H1tt + H 2tt + H 3tt + H 4tt + H 5tt + H 6tt
M tt = ∑ M tt + ∑ N itt × di + ∑ H itt × h

Khoảng cách từ các điểm đặt lực tới trọng tâm đáy móng:
L
− La
2
L
d 2 = − ( La + L1 )
2
L
d3 = − ( La + L1 + L2 )
2
d1 =

L
− ( Lb + L4 + L5

2
L
d5 = − ( Lb + L5 )
2
L
d 6 = − Lb
2
d4 =

Trang 14


Thuyết minh Đồ án Nền Móng

GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

4.1.2.Kiểm tra lún theo phương pháp tổng phân tố
(Phụ lục C, TCVN 9362:2012)

Độ sâu
z(m)
0
1
1,7
2,9

Pi (kN/m2)

e1


e2

a0(m2/kN)

E (kN/m2)

Si (m)

74,0553
67,4374
55,6936

0,7872
0,7751
0,6929

0,7424
0,7393
0,6688

0,00033849
0,00029906
0,00025561

2363,42321
2675,04388
3129,74708

0,025067
0,014118

0,017083

Bảng tính lún
Xác định độ lún:
Độ lún của nền móng có dùng sơ đồ tính toán dưới dạng bán không gian biến
dạng đàn hồi tuyến tính xác định bằng phương pháp cộng lún các lớp trong phạm vi
chiều dày chịu nén của nền. Thừa nhận rằng đối với các móng có chiều rộng hoặc
đường kính nhỏ hơn 10 m, độ lún xảy ra là do áp lực thêm bằng hiệu số của áp lực
trung bình do móng truyền lên và áp lực thiên nhiên do trọng lượng của đất trước khi
đào móng gây ra, còn đại lượng chiều dày chịu nén của nền có thể xác định theo các chỉ
dẫn ở C.1.5.
Phương pháp cộng lớp cho phép xác định độ lún chẳng những của móng riêng rẽ
mà cả đối với móng mà tải trọng do các móng lân cận truyền tới gây ảnh hưởng đến độ
lún của nó. Trong cả hai trường hợp, áp lực thêm xác định theo phương thẳng đứng đi
qua trung tâm đáy móng và để tính toán độ lún của các lớp nằm ngang trong tầng chịu
nén của nền.
Để tính ảnh hưởng của các móng lân cận, ngoài những áp lực đó ra cũng cần phải
xác định áp lực theo phương thẳng đứng đi qua các góc của “các móng ảo” theo chỉ dẫn
ở C.1.3.
Trang 15


Thuyết minh Đồ án Nền Móng

GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

Khi tính toán độ lún của các móng riêng rẽ bằng phương pháp cộng lớp nên chú ý
đến sơ đồ phân bố áp lực thẳng đứng trong đất nền vẽ trên Hình C.1, ở đây nên dùng các
ký hiệu sau:
- h là độ sâu đặt móng kể từ cao trình quy hoạch (đắp thêm vào hoặc san ủi bớt đi);

- h’ là độ sâu đặt móng kể từ cao trình bề mặt địa hình thiên nhiên;
- p là áp lực thực tế trung bình dưới đáy móng;
- pđ là áp lực thiên nhiên trong đất tại đáy móng do trọng lượng của đất phía trên (đến
cao trình địa hình thiên nhiên) gây ra;
- pđz là áp lực thiên nhiên ở độ sâu z dưới đáy móng (hay ở độ sâu h’+z cách bề mặt địa
hình thiên nhiên);
- po = p-pđ là áp lực thêm thẳng đứng trong đất dưới đáy móng;
- p0z là áp lực thêm trong đất ở độ sâu z kể từ đáy móng
Áp lực thực tế trung bình dưới đáy móng:
p=

N tc
+ γ tb D f
F

Trong đó: Ntc là tổng lực nén tiêu chuẩn
F là diện tích đáy móng
γ tb là dung trọng của lớp bê tông và phần đất phía trên ( thường lấy là 22
3
kN/m )
Df là độ sâu đặt móng kế từ cao trình quy hoạch ( đắp thêm hoặc san ủi bớt
đi)
Áp lực thiên nhiên trong đất tại đáy móng do trọng lượng bản thân phía trên gây ra:
( mục C.1.2 TCVN 9362:2012 )
pd = γ i *hi '
Trong đó : γi* là dung trọng các lớp đất phía trên đáy móng
hi’ là bề dày các lớp đất phía trên đáy móng
Áp lực thiên nhiên ở độ sâu z dưới đáy móng: ( mục C.1.2 TCVN 9362:2012 )
pdz= γi x z
Trong đó: γi là dung trọng của các lớp đất dưới đáy móng

z là độ sâu đến điểm cần tính lún
Áp lực thêm thẳng đứng trong đất dưới đáy móng:( mục C.1.2 TCVN 9362:2012)
po = p − pd

Áp lực thêm trong đất ở độ sâu z kể từ đáy móng: (mục C.1.2 TCVN 9362:2012)
poz= α x ( p - pd ) = α x po
Trong đó: α là hệ số tính đến sự thay đổi theo độ sâu của áp lực thêm trong đất, phụ
thuộc độ sâu tương đối 2z/b và hình dạng của đáy móng.( tra bảng C.1,TCVN
9362:2012)

Trang 16


Thuyết minh Đồ án Nền Móng

m= 2z/b
hoặc
m=z/r

GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

Bảng C.1- Hệ số α
Hệ số α đối với các móng
Chữ nhật ứng với tỷ số các cạnh n = l/b

Băng
khi
n≥10

Hình

1
1,4
1,8
2,4
3,2
5
tròn
1
2
3
4
5
6
7
8
9
0,0
1,000 1,000
1,000
1,000
1,000
1,000
1,000
1,000
0,4
0,949 0,960
0,972
0,975
0,976
0,977

0,977
0,977
0,8
0,756 0,800
0,848
0,866
0,875
0,879
0,881
0,881
1,2
0,547 0,606
0,682
0,717
0,740
0,749
0,754
0,755
1,6
0,390 0,449
0,532
0,578
0,612
0,630
0,639
0,642
2,0
,0285 0,336
0,414
0,463

0,505
0,529
0,545
0,550
2,4
0,214 0,257
0,325
0,374
0,419
0,449
0,470
0,477
2,8
0,165 0,201
0,260
0,304
0,35
0,383
0,410
0,420
3,2
0,130 0,160
0,210
0,251
0,294
0,329
0,360
0,374
3,6
0,106 0,130

0,173
0,209
0,250
0,283
0,320
0,337
4,0
0,087 0,108
0,145
0,176
0,214
0,248
0,285
0,306
4,4
0,073 0,091
0,122
0,150
0,185
0,218
0,256
0,280
4,8
0,067 0,077
0,105
0,130
0,161
0,192
0,230
0,258

5,2
0,053 0,066
0,091
0,112
0,141
0,170
0,208
0,239
5,6
0,046 0,058
0,079
0,099
0,124
0,152
0,189
0,223
6,0
0,040 0,051
0,070
0,087
0,110
0,136
0,172
0,208
6,4
0,036 0,045
0,062
0,077
0,098
0,122

0,158
0,106
6,8
0,032 0,040
0,055
0,069
0,088
0,110
0,144
0,184
7,2
0,028 0,036
0,049
0,062
0,080
0,100
0,133
0,175
7,6
0,024 0,032
0,044
0,056
0,072
0,091
0,123
0,166
8,0
0,022 0,029
0,040
0,051

0,066
0,084
0,113
0,158
8,4
0,021 0,026
0,037
0,046
0,060
0,077
0,105
0,150
8,8
0,019 0,024
0,034
0,042
0,055
0,070
0,098
0,144
9,2
0,018 0,022
0,031
0,039
0,051
0,065
0,091
0,137
9,6
0,016 0,020

0,028
0,036
0,047
0,060
0,085
0,132
10,0
0,015 0,019
0,026
0,033
0,044
0,056
0,079
0,126
11
0,011 0,017
0,023
0,029
0,040
0,050
0,071
0,114
12
0,009 0,015
0,020
0,026
0,031
0,044
0,060
0,104

CHÚ THÍCH: Đối với những giá trị trung gian của m và n, α xác định bằng nội suy
Đối với tính móng băng, ta dò cột 1 để xác định hệ số m = 2z/b sau đó ta tra cột 9 để
xác định hệ số α, với những giá trị m không có trong bảng C.1 ta sử dụng phương pháp
nội suy để xác định hệ số α.
Xác định vùng nền cần tính lún: ( mục C.1.5 phụ lục C TCVN 9362:2012 )
Độ sâu tầng chịu nén của nền z được hạn chế dựa vào tỉ số giữa các đại lượng thêm do
mónghoặc khi kể đến ảnh hưởng của các móng lân cận (theo phương đứng qua trung
tâm móng) và áp lực thiên nhiên tại cùng độ sâu
Khi có nước ngầm, áp lực thiên nhiên được xác định có kể đến tác dụng đẩy nổi của
nước.

Trang 17


Thuyết minh Đồ án Nền Móng

GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

Đối với đất sét và đất cát:
p’oz’ = 0,2 x pdz’
Đối với đất có giới hạn dưới của tầng chịu nén đã tìm được kết thúc trong lớp đất
có E < 5000 kPa thì:
p’oz’ = 0,1 x pdz’
Độ lún nền móng theo phương pháp cộng lớp xác định theo: ( mục C.1.6 phụ lục C
TCVN 9362:2012 )
n


1


S=β x

pi × hi
Ei

Trong đó: n: số lớp chia theo độ sâu của tầng chịu nén của nền
Hi: chiều dày của lớp đất thứ i
Ei: module biến dạng của lớp đất thứ i
Pi: áp lực thêm trung bình trong lớp đất thứ i;
β : là hệ số không thứ nguyên và bằng 0.8
Tính toán nền theo biến dạng phải xuất phát từ điều kiện: ( mục 4.6.6 TCVN 9362:2012)
S < Sgh
Trong đó:
S là trị biến dạng của nền với nhà hoặc công trình xác định bằng tính
toán theo chỉ dẫn của Phụ lục C ( trong tính lún thì S là độ lún của nền thuộc các móng
riêng rẽ theo mục 4.6.5)
Sgh là biến dạng giới hạn cho phép của nền với nhà hoặc công trình quy
định ở 4.6.21 đến 4.6.27
Biến dạng giới hạn cho phép của nền nhà và công trình S gh lấy theo Bảng 16
TCVN 9362:2012. Theo Bảng 16 khi tính lún do không xác định được công trình đang
thực hiện thuộc loại nào nên ta chọn độ lún bé nhất là Sgh là 8cm
Xác định hệ số nén lún ( mục 4.4.7 TCVN 4200:2012 )

an ,n −1 =

en −1 − en
δ n − δ n −1

trong đó :
en-1 là hệ số rỗng ở cấp tải trọng thứ n-1

e là hệ số rỗng ở cấp tải trọng thứ n
σn-1 là áp lực nén thẳng đứng cấp thứ n-1, tính bằng kilopascan (kPa)
σn là áp lực nén thẳng đứng cấp thứ n, tính bằng kilopascan (kPa)
Xác định môđun biến dạng của đất: ( phụ lục A TCVN 4200:2012)

E=

1 + e0
× β × mk
a

trong đó e0 là hệ số rỗng ban đầu của đất (ứng với cấp tải 0 – 25)
β là hệ số phụ thuộc vào biến dạng ngang, lấy β = 0,8
a là hệ số nén lún
Trang 18


Thuyết minh Đồ án Nền Móng

GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

m k là hệ số chuyển đổi môđun biến dạng trong phòng theo môđun biến
dạng xác định bằng phương pháp nén tải trọng tĩnh
Đối với công trình nhỏ và vừa (cấp II-IV), khi không có kết quả nén tải trọng
tĩnh thì hệ số mk được lấy theo bảng dưới đây đối với loại đất sét có nguồn gốc bồi tích,
sườn tích có chỉ số sệt Is = B ≤ 0,75 ( mk tra theo e ứng với cấp tải 100 – 200)
Loại đất
Cát pha
Sét pha
Sét


0,45
4
5
-

Trị số của các hệ số mk khi hệ số rỗng e bằng
0,55
0,65
0,75
0,85
0,95
4
3,5
3
2
5
4,5
4
3
2,5
6
6
5,5
5,5

1,05
2
4,5


4.2.Tính nền theo sức chịu tải (Mục 4.7 TCVN 9362:2012)
4.2.1 Kiểm tra sức chịu tải
Mục đích tính nền theo sức chịu tải theo TTGH I là đảm bảo độ bền và tính ổn định của
nền đất, cũng như không cho phép lật vì sẽ dẫn đến sự chuyển vị đáng kể của từng móng
hoặc toàn bộ công trình và do đó công trình không thể sử dụng được. Khi dung trong
tính toán sơ đồ phá hoại của nền ( lúc đạt đến trạng thái giới hạn của nền) phải xét cả về
mặt tĩnh cũng như mặt động đối với móng hoặc công trình cho trước.


Sức chịu tải của nền Φ đối với thành phần tải trọng thẳng đứng:

Cho phép xác định bằng cách dùng nghiệm giải tích nếu nền gồm đất đồng nhất ở trạng
thái ổn định và móng có đáy phẳng; còn phụ tải ở các phía khác nhau của móng về trị số
không khác nhau quá 25 %.

φ = b × l × ( AI × b × γ I + BI × h × γ ' I + DI × cI )
trong đó:
b, l

lần lượt là bề rộng và chiều dài tính đổi của móng xác định theo các công thức:


b = b − 2eb


l = l − 2et
eb và et lần lượt là độ lệch tâm của điểm đặt hợp lực theo hướng trục dọc và ngang của
móng.
AI, BI và DI là các hệ số không thứ nguyên xác định theo các công thức: λγ, iγ, nγ
AI = λγ × iγ × nγ

BI = λq × iq × nq
Di = λq × iq × nc

λγ,λq,λc là các hệ số sức chịu tải theo biểu đồ E.1 phụ thuộc vào tgϕI
(BẢNG PHỤ LỤC TCVN 9362:2013)
Trang 19


Thuyết minh Đồ án Nền Móng

GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

iγ,iq,ic là các hệ số ảnh hưởng độ nghiêng của tải trọng theo biểu đồ E.2 phụ thuộc vào
tgϕI và tgδ => tgδ/tgϕI

λγ = 0.65

⇒ λq = 2.8

λc = 9.1

nγ, nq, nc là các hệ số ảnh hưởng của tỷ số các cạnh đế móng hình chữ nhật;

Trang 20


Thuyết minh Đồ án Nền Móng

nγ = 1 +


0.25
n

nq = 1 +
;

GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

1.5
n

nc = 1 +

0.3
n

γI, γI’ là các trị tính toán trọng lượng thể tích của đất trong phạm vi khối lăng trụ ở phía
dưới và phía trên đáy móng được xác định (khi có nước ngầm) đối với đất cát có kể đến
tác dụng đẩy nổi của nước.

cI là trị tính toán lực dính đơn vị của đất;
h là chiều sâu đặt móng; trong trường hợp phụ tải đứng không giống nhau ở các phía của
móng thì h phải lấy ứng với phía tải trọng bé nhất (ví dụ phía có tầng hầm).
λγ = 0.65

tg ϕ = 0.207 ⇒ λq = 2.8
λ = 9.1
 c

VD:


tg ϕ

Trang 21


Thuyết minh Đồ án Nền Móng

GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

Trang 22


Thuyết minh Đồ án Nền Móng

VD:

GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

iγ = 0.9

tgδ / tgϕ = 0.35 → iq = 1

ic = 0.97

4.2.2 Kiểm tra trượt đáy móng
Đối với đất nền không biến dạng như là đất cứng hoặc đất đá, cũng như công trình chịu
chủ yếu tải trọng ngang thì độ lún của nền không giữ vai trò quyết định sự ổn định của
công trình mà chính sự trượt ngang của móng hoặc sự phá vỡ kết cấu nền đất sẽ dẫn đến
hư hại công trình. Với các công trình loại này chúng ta thường sử dụng phương pháp

tính toán nền theo giới hạn về cường độ hay còn gọi là trạng thái giới hạn thứ nhất
Nội dung phương pháp gồm khống chế khả năng trượt, lật của móng và không cho nền
bị phá hoại cắt
kt=
k 1=
kt : hệ số an toàn chống trượt
kl : hệ số an toàn chống lật
kcp: hệ số an toàn cho phép

5.Kiểm tra móng
5.1.Kiểm tra điều kiện độ võng cánh (Phụ lục C TCVN 5574 2012)
Điều kiện: ffu
Sơ đồ tính của bản cánh móng được xem như consol chịu tải phân bố

(Bm-bd)/2

Ptt

Với f tính theo sức bền vật liệu
fu xác định theo mục C 2.6 TCVN 5574 -2012

1

f
=
Lnhip
 u
150

f = 1 L

u
conxon

75


f = (1 + φ ) × f etab
Trang 23


Thuyết minh Đồ án Nền Móng

GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

fetab là độ võng của tính từ phần mền etab theo sơ đồ trên
φ
φ
hệ số điều chỉnh ( =1)

Trang 24


Thuyết minh Đồ án Nền Móng

GVHD: ThS. Hồng Thế Thao

5.2.Kiểm tra điều kiện xun thủng
(Mục 6.2.5.4 TCXDVN 5574:2012)

Kết cấu dạng bản ( khơng đặt cốt thép ngang) chịu tác dụng của lực phân bố đều trên

một diện tích hạn chế cần được tính tốn chống nén thủng theo điều kiện. Xun thủng
trong móng đơn chỉ xun thủng từ cột xuống móng do lực dọc gây ra

F ≤ α Rbt um h0

F – lực nén thủng lấy bằng lực tác dụng lên tháp nén thủng trừ đi phần tải trọng chống
lại nén thủng tác dụng vào đáy lớn hơn của tháp nén thủng (lấy tại mặt phẳng đặt cốt
thép chịu kéo)
um – giá trị trung bình của chu vi đáy trên và đáy dưới tháp nén thủng hình thành khi bị
nén thủng, trong phạm vi chiều cao làm việc của tiết diện
tt
Pxt = pnet
× Sngoài đáy xuyên thủng

Pcx = α × Rbt × Scx
Điều kiện :Pcx ≥ Pxt
tt
net

P

N tt
=
F

Trang 25


×