Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành phẩm tại công ty cổ phần chế tạo điện cơ hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 70 trang )

Viện Đại Học Mở Hà Nội

Khoa kinh tế & QTKD

LỜI MỞ ĐẦU
Xu hướng chung của nền kinh tế thế giới hiện nay là sự quốc tế hóa và hợp tác
hóa. Nền kinh tế càng được quốc tế hóa cao bao nhiêu thì sự cạnh tranh của các quốc
gia, các công ty càng trở nên mạnh mẽ. Tất cả các quốc gia đều phải tham gia vào
cuộc cạnh tranh khốc liệt đó để tránh bị đẩy lùi lại phía sau trên con đường phát triển.
Thị trường cạnh tranh tự do đã thúc đẩy sự phát triển mọi mặt của các doanh nghiệp.
Doanh nghiệp phải căn cứ vào thị trường để quyết định những vấn đề then chốt đó là:
Sản xuất cái gì? Sản xuất cho ai? Sản xuất như thế nào và với chi phí là bao nhiêu?
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa, cơ chế thị trường ngày càng
mở rộng, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì các nhà quản trị phải quan tâm
đến việc hoạch định và kiểm soát chi phí vì chi phí có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả
hoạt động kinh daonh của công ty. Việc hạch toán chi phí sản xuất chính xác giúp cho
doanh nghiệp tính đúng, tính đủ giá thành của sản phẩm để từ đó tính chính xác được
kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh, kịp thời tìm ra, đưa ra các biện pháp tiết kiệm
chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. Đó chính là điều kiện tiên quyết giúp cho
doanh nghiệp dành được thắng lợi trong cuộc cạnh tranh trên thị trường và là tiền đề
nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh. Vì vậy vai trò của kế
toán nói chung và kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành nói riêng có ý ngĩa rất
quan trọng.
Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của việc hạch toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm về mặt lý luận cũng như trong thực tế tại công ty cổ phần
chế tạo điện cơ Hà Nội em đã lựa chọn đề tài: “Kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại công ty cổ phần chế tạo điện cơ Hà Nội”
Bài viết của em gồm 3 phần:
Phần 1: Tìm hiểu chung về công tác tổ chức kế toán tại công ty cổ phần
chế tạo điện cơ Hà Nội.
Phần 2: Thực trạnh công tác tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá


thành sản phẩm tại công ty cổ phần chế tạo điện cơ Hà Nội.
Phần 3: Một số nhận xét, đánh giá và hoàn thiện công tác kế toán chi phí
Báo cáo thực tập nghiệp vụ

1


Viện Đại Học Mở Hà Nội

Khoa kinh tế & QTKD

sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần chế tạo điện cơ Hà Nội.
Do khả năng kiến thức còn hạn chế, thời gian thực tập có hạn, cộng với sự
thiếu kinh nghiệm thực tế của mình, bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót.
Vì vậy em rất mong được sự giúp đỡ chỉ bảo, những ý kiến đóng góp bổ sung của thầy
PGS.TS Phan Trọng Phức để bài viết này đạt kết quả tốt và bản thân em cũng nâng
cao được kiến thức nhằm phục vụ tốt hơn cho công tác thực tế sau này.
Em xin chân thành cảm ơn!

Báo cáo thực tập nghiệp vụ

2


Viện Đại Học Mở Hà Nội

Khoa kinh tế & QTKD

Phần 1
Tổ chức kế toán tại công ty cổ phần chế tạo điện cơ Hà Nội

1.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.
Bộ máy kế toán có nhiệm vụ hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện thu thập xử
lý các thông tin kế toán ban đầu, thực hiện chế độ hạch toán và quản lý tài chính theo
đúng quy định của bộ tài chính. Đồng thời còn cung cấp các thông tin về tình hình tài
chính của công ty 1 cách đầy đủ, chính xác và kịp thời, từ đó tham mưu cho ban giám
đốc để đề ra các biện pháp, các quyết định phù hợp với đường lối phát triển của công
ty.
Bộ máy kế toán của công ty gồm 9 người: 1 kế toán trưởng và 8 kế toán viên.
Công ty cổ phần chế tạo điện cơ Hà Nội áp dụng mô hình kế toán tập trung, toàn bộ
công tác từ tổng hợp đến chi tiết và kiểm tra kế toán đều phải tập trung tại phòng tài
chính- kế toán và được bố trí theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

Trưởng phòng kế toán – tài
chính
(Kế toán trưởng)

Kế
toán
tập
hợp
chi
phí và
tính

Kế
toán
vốn
bằng
tiền


Kế
toán
vật


Kế
toán
công
nợ

Kế
toán
tiền
lươn
g

Kế toán
tài sản
cố định

nguồn
vốn.

Kế
toán
tiêu
thụ

giá

thành

- Trưởng phòng kế toán – kế toán trưởng: là người chịu trách nhiệm chung toàn

bộ công tác kế toán tài chính của công ty. Nhiệm vụ của kế toán trưởng là quản lý
Báo cáo thực tập nghiệp vụ

3

Thủ
quỹ


Viện Đại Học Mở Hà Nội

Khoa kinh tế & QTKD

chung về công việc kế toán, hướng dẫn chỉ đạo và đôn đốc các kế toán viên thực hiện
tốt các phần công việc được giao, kiểm tra giám sát số liệu trên sổ kế toán. Kế toán
trưởng cũng là người cung cấp thông tin kinh tế tài chính cho ban giám đốc và các cơ
quan hữu quan, đồng thời chịu trách nhiệm trước pháp luật về những thoonh tin đã
cung cấp.
- Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành: có trách nhiệm theo dói tình hình
nhập, xuất, tồn kho thành phẩm, kho sản phẩm chế dở, phân loại và phản ánh chính
xác kịp thời chi phí sản phẩm, tính giá thành chi tiết cho từng sản phẩm. Kiểm tra số
liệu của các bộ phận kế toán khác chuyển sang phục vụ cho việc khóa sổ kế toán, lập
báo cáo kế toán.
- Kế toán vốn bằng tiển: có trách nhiểm kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ gốc,
viết phiếu thu chi, hàng tháng lập bảng kê tổng hợp sec và sổ chi tiết rồi đối chiếu với
sổ sách thủ quỹ, sổ phụ ngân hàng, mở LC đối với các nguyên vật liệu khi nhập khẩu

từ nước ngoài.
- Kế toán vật tư: có trách nhiểm hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng
cụ theo phương pháp thẻ song song, phụ trách tài khoản 152, 153. Xác định chi phí
vật liệu, chi phí sản xuất chung của từng phân xưởng. Khi có yêu cầu kế toán vật tư và
các bộ phận chức năng khác tiến hành kiểm kê lại vật tư, đối chiếu với sổ kế toán nếu
có thiếu hụt sẽ tìm nguyên nhân và biện pháp xử lý, lập biên bản kiểm kê.
- Kế toán công nợ: Có nhiệm vụ theo dõi các khoản phải thu, phải trả giữa công
ty với khách hàng, nhà cung cấp. Đồng thời tính các khoản thuế GTGT đầu vào được
khấu trừ của công ty.
- Kế toán tiền lương: Có nhiệm vụ tính lương và BHXH phải trả cho người lao
động hàng tháng trong công ty. Mặt khác ghi chếp tổng hợp tiền lương, quỹ BHXH,
BHYT, BHTN, KPCĐ.
- Kế toán TSCĐ và nguồn vốn: Thực hiện theo dõi số hiện có và tình hình biến
động tăng giảm của từng loại TSCĐ, tính khấu hao tài sản cố định, đồng thời theo dõi
các nhuồn vốn, các quỹ của công ty.
- Kế toán tiêu thụ: Có nhiệm vụ mở sổ chi tiết hoạt động bán hàng và thuế VAT

Báo cáo thực tập nghiệp vụ

4


Viện Đại Học Mở Hà Nội

Khoa kinh tế & QTKD

đầu ra của doanh nghiệp trong kỳ.
- Thủ quỹ: Theo dõi số hiện có, tình hình biến động của quỹ tiền mặt tại công ty
trong kỳ để lập báo cáo quỹ cuối kỳ.
1.2. Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán

Để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty, với trình độ quản lý
nói chung và đội ngũ nhân viên kế toán nói riêng, công ty đã lựa chọn cho mình hình
thức kế toán nhật ký chứng từ để ghi sổ kế toán.
Hình thức kế toán này rất phù hợp với công ty vì trong công ty có nhiều nghiệp
vụ kinh tế phát sinh. Đặc điểm của hình thức kế toán này là kết hợp trình từ ghi sổ
theo thời gian với trình tự ghi sổ theo hệ thống các nghiệp vụ kinh tế tài chính cùng
loại phát sinh trong suốt 1 tháng vào nhật ký chứng từ cho bên có của tài khoản
Trình tự ghi sổ kế toán, nhật ký chứng từ thể hiện qua sơ đồ sau:
Chứng từ kế toán và
các bảng phân bổ

NHẬT KÝ
CHỨNG TỪ

Bảng kê

Sổ Cái

Sổ, thẻ
kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi
tiết

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu
1.3.Chế độ, phương pháp, chính sách kế toán áp dụng tại doanh nghiệp:

a. Phương pháp hạch toán hàng tồn kho
Báo cáo thực tập nghiệp vụ

5


Viện Đại Học Mở Hà Nội

Khoa kinh tế & QTKD

+ Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Hàng tồn kho được tính theo giá gốc. Giá
gốc hàng tồn kho bao gồm: chi phí thu mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan
trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở thời điểm và trạng thái hiện tại
+ Phương pháp tính giá hàng suất kho: theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ
+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: phương pháp kê khai thường xuyên
b. Phương pháp hạch toán tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định
+ Nguyên tác ghi nhân TSCĐ hữu hình và khấu hao:
TSCĐ hữu hình được ghi nhận theo nguyên giá được phản ánh trên bảng cân đối kế
toán theo chỉ tiêu nguyên giá, hao mòn lũy kế và giá trị còn lại.
Việc ghi nhận TSCĐ hữu hình và khấu hao TSCĐ hữu hình được thực hiển theo
chuẩn mực kế toán Việt Nam số 03, quyết định số 15/2006 QĐ-BTC ngày 20/03/2006
của bộ tài chính và thông tư 203/2009/TT-BTC ngày 20/10/2009 về hướng dẫn chế độ
quản lý sử dụng và trích khấu hao TSCĐ.
Công ty áp dụng phướng pháp tính khấu hao đường thẳng, khấu hao theo thời
gian sử dụng. Kế toán TSCĐ hữu hình được phân loại theo nhóm tài sản có cùng tính
chất và mục đích sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty gồm:

Loại tài sản cố đinh

Thời gian khấu hao (năm)


Nhà cửa vật kiến trúc

25 – 50

Máy móc thiết bị

3,5 – 5

Phương tiền vận tải

3–5

Thiết bị dụng cụ quản lý

2–5

+ Nguyên tắc ghi nhận và phương pháp tính khấu hao TSCĐ vô hình:
TSCĐ vô hình của công ty gồm: quyển sử dụng đất lâu dài, phần mềm kế toán,
phần mềm quản lý bán hàng. Việc ghi nhận TSCĐ vô hình và khấu hao TSCĐ thực
hiển theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 04. Công ty áp dụng phương pháp khấu hao
đường thẳng đối với TSCĐ vô hình là phần mềm máy vì tính.
Báo cáo thực tập nghiệp vụ

6


Viện Đại Học Mở Hà Nội

Khoa kinh tế & QTKD


c. Phương pháp hạch toán các khoản thuế
+ Thuế GTGT: công ty áp dụng kê khai tính thuế GTGT theo hướng dẫn của luật
thuế hiện hành tại Việt Nam. Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
+ Thuế TNDN: công ty áp dụng thuế suất thể TNDN theo quy định hiện hành 25%.
d. Niên độ kế toán và kỳ kế toán:
+ Công ty chọn kỳ kế toán theo tháng. Niên độ kế toán của công ty bắt đầu từ ngày
01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm (năm dương lịch).
+ Đơn vị tiền tệ VNĐ (Việt Nam đồng)
+ Nguyên tắc và phương pháp chuyển đổi đồng tiền khác: Theo tỷ giá hối đoái của
ngân hàng nhà nước Việt Nam
e. Hệ thống tài khoản kế toán:
Áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho, công ty
sử dụng hầu hết các tài khoản quy định tại quyết đình 15/2006/QĐ-BTC do bộ tài
chính ban hành ngày 20/03/2006, nhằm ghi chép, phản ánh thường xuyên liên tục tình
hình hiện có và sự vận động của từng đối tượng kế toán cụ thể. Các tài khoản sử dụng
tại công ty như sau:
+ TK loại 1: 111, 112, 131, 133, 138, 139, 152, 153, 154, 155…
+ TK loại 2: 211, 213, 214, 241, 242…
+ TK loại 3: 311, 331, 333, 334, 338…
+ TK loại 4: 411, 412, 413, 414, 421…
+ TK loại 5: 511, 512, 515, 531, 532…
+ TK loại 6: 621, 622, 627, 632, 632, 635, 641, 642…
+ TK loại 7: 711
+ TK loại 8: 811
+ TK loại 9: 911
+ TK ngoài bảng: 001, 002, 003, 004, 007 , 008
Ngoài ra để đáp ứng yêu cầu quản lý, một số tài khoản để công hạch toán chi tiết như:
TK 331, TK 152, TK 621, TK 622…
f. Hệ thống báo cáo tài chính:

Công ty cổ phần điện cở Hà Nội là đơn vị sản xuất kinh doanh có nhiệm vụ lập và
nộp báo cáo tài chính đầu đủ kịp thời theo đúng quy định của BTC. Báo cáo TC theo
Báo cáo thực tập nghiệp vụ

7


Viện Đại Học Mở Hà Nội

Khoa kinh tế & QTKD

mẫu quy định trong chế độ tài chính hiện hành bao gồm:
+ Bảng cân đối kế toán (mẫu B01-DN)
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (mẫu B02-DN)
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (mẫu B03-DN)
+ Thuyết minh báo cáo tài chính (mẫu B09-DN)
Các báo cáo này được công ty lập và gửi vào cuối quý, cuối năm tài chính cho các cơ
quan quản lý tài chính nhà nược và các cơ quan cấp trên theo đúng quy định.
1.4 Giới thiệu chung về phần mề kế toán Fast Accouting mà công ty áp
dụng:
Nhận thức được vị trí, vai trò của việc ứng dụng thông tin kết toán năm 2004
công ty cổ phần chế tạo điện cơ Hà Nội đã sử dụng phần mềm kế toán Fast Acouting
để phục vụ cho công tác hạch toán. Nhờ sử dụng phần mềm với khả năng tự tổng hợp
của máy tính mà hai bộ phận kế toán chi tiết và kế toán tổng hợp được thực hiện đồng
thời. Kế toán không không phải cộng dồn chi tiết, ghi chép chuyển sổ theo kiểu thủ
công. Do đó thông tin trên sổ cái tài khoản được ghi chép một cách thường xuyên trên
cơ sở cộng dồn từ các nghiệp vụ đã được nhập một cách tự dộng của máy. Kế toán
không nhất thiết phải đến cuối kỳ mới có sổ cái.
Hệ thống menu trong Fast Acouting được tổ chức dưới dạng menu ba cấp.
Cấp thứ nhất bao gồm các phân hệ nghiệp vụ sau:

1.Hệ thống
2. Kế toán tổng hợp.
3. Kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
4. Kế toán bán hàng và công nợ phải thu.
5. Kế toán mua hàng và công nợ phải trả.
6. Kế toán hàng tồn kho.
7. Kế toán chi phí và tính giá thành phẩm
8. Kế toán tài sản cố định.
9. Báo cáo thuế.
10. Báo cáo tài chính.
Cấp menu thứ hai liệt kê các chức năng chính trong từng phân hệ nghiệp vụ. Các
chức năng chính này tương đối thống nhất tất cả các phân hệ và bao gồm các chức
Báo cáo thực tập nghiệp vụ

8


Viện Đại Học Mở Hà Nội

Khoa kinh tế & QTKD

năng sau:
1.Cập nhật số liệu
2. Lên báo cáo.
3. Khai thác danh mục từ điển và tham số tùy chọn.
4. In các danh mục từ điển.
Cấp menu thứ ba liệt kê các chức năng nhập số liệu cụ thể hoặc báo cáo cụ thể
được nêu ra trong cấp menu thứ hai tương ứng.
Người sử dụng chỉ cần nhấn chuột vào phân hệ nghiệp vụ cần làm, chương trình từ
động hiện menu cấp hai và cấp ba tương ứng.

-Máy tự động tính, xử lý thông tin kế toán đã nhập dữ liệu cần thiết như: tự động
tính và trích khấu hao TSCĐ, tự in các báo cáo, các chứng từ theo đúng yêu cầu quản
lý. Đối với các nguồn nhập liệu khác nhau, phần mềm kế toán cho phép sử dụng các
màn hình nhập liệu khác nhau. Quy trình xử lý nghiệp vụ của máy cũng tương tự quy
trình xử lý hệ thống hóa thông tin trong kế toán trên máy vi tính.
Thông tin đầu vào: hàng ngày khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán nhập các
chứng từ chương trình sẽ tự động hóa một số định khoản hoặc một vế của một số định
khoản. Việc tự động định khoản được thực hiện dựa trên khai báo trước của người sử
dụng cho từng mặt hàng. Các khai báo này gồm: tài khoản hàng tồn kho, tài khoản giá
vồn, tài khoản doanh thu, tài khoản hàng bán bị trả lại. Khi nhập chứng từ sử dụng chỉ
việc hạch toán phần tài khoản đối ứng còn các tài khoản khác thì chương trình tự động
lấy danh mục vật tư ứng với vật tư trong chứng từ. Trong trường hợp một vật tư có thể
hạch toán vào nhiều tài khoản chi tiết khác nhau thì khi khai báo tài khoản liên quan
đến vật tư đó kế toán khai báo tổng hợp. Khi nhập chứng từ chương trình sẽ cho phép
lựa chọn tài khoản chi tiết cần thiết cho từng trượng hợp hạch toán cụ thể.
Thông tin đầu ra: kế toán có thể in ra bất kỳ lúc nào sổ chi tiết, sổ cái các tài khoản
đã được cập nhật bằng phương pháp xâu lọc.
Mối quan hệ giữa các phần hành: số liệu cập nhật ở các phân hệ này còn có thể
chuyển các thông tin cần thiết sang các phân hệ nghiệp vụ khác tùy theo từng trường
hợp cụ thể và chuyển sang hệ kế toán tổng hợp để lên các sổ sách kế toán, báo cáo tài
chính, báo cáo quản trị.
Sơ đồ hoạt động của việc nhập xuất thông tin trong phần mềm kế toán Fast
Báo cáo thực tập nghiệp vụ

9


Viện Đại Học Mở Hà Nội

Khoa kinh tế & QTKD


Acuoting như sau:
Vốn bằng tiền, phiếu
thu, phiếu chi

Bán hàng và phải thu:
hóa đơn…

Mua hàng và phải trả:
phiếu nhập kho…

Hàng tồn kho, phiếu
nhập, phiếu xuất…

Báo cáo tiền mặt,
tiền gửi ngân
hàng, tiền vay

Báo cáo bán
hàng, công nợ,
hợp đồng.

Báo cáo thực tập nghiệp vụ

T

N
G

Báo cáo mua

hàng,công nợ
,hợp đồng…

Báo cáo nhập
xuất tồn kho

Nghiệp vụ khác, bản
kê, bảng phân bổ

Tài sản cố định

Sổ chi tiết tài
khoản, sổ cái
tài khoản

Báo cáo kiểm kê,
báo cáo khấu hao

10

Báo cáo tài
chính

Giá thành
sản xuất.

H

P


Báo cáo
thuế, GTGT,
TNCN,
TNDN

Báo cáo quản
trị


Viện Đại Học Mở Hà Nội

Khoa kinh tế & QTKD

Phần 2
Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại công ty cổ phần chế tạo điện cơ Hà Nội.
2.1 Kế toán chi phí sản xuất sản phẩm tại công ty cổ phần chế tạo điện cơ Hà
Nội.
2.1.1 Đặc điểm chi phí sản xuất của công ty chế tạo điện cơ Hà Nội
Công ty cổ phần chế tạo điện cơ Hà Nội sản xuất nhiều loại sản phẩm, với quy
trình công nghệ sản xuất phức tạp, phải trải qua nhiều giai đoạn gia công do nhiều
phân xưởng khác nhau thực hiện.Các sản phẩm của công ty rất đa dạng về chủng loại,
trong từng nhóm sản phẩm lại có nhiều loại sản phẩm khác nhau. Ví dụ trong nhóm
sản phẩm động cơ 3 fa có tới gần 50 loại sản phẩm khác nhau. Các chi phí sản xuất
sản phẩm có thể phát sinh theo từng sản phẩm, nhóm sản phẩm, hay tất cả các sản
phẩm dịch vụ ở các phân xưởng khác nhau…Vì vậy chi phí sản xuất cần được tập hợp
và quản lý theo phương pháp phù hợp. Hiện nay công ty đang tiến hành tập hợp và
quản lý chi phí sản xuất của tất cả các loại sản phẩm chung, không tổ chức quản lý
chi phí theo từng loại sản phẩm riêng biệt.
Với đặc thù là doanh nghiệp sản xuất, đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty là

chu kỳ sản xuất tương đối ngắn nên chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng khá lớn
trong tổng chi phí sản xuất (60-70%). Nguyên vật liệu của công ty rất đa dạng và
phong phú về chủng loại với những đặc thù riêng như: NVL chủ yếu là đồng, thép,
nhôm nên dễ bị oxy hóa, ăn mòn bởi môi trường, các loại hóa chất dễ bị hư hỏng…
Là một công ty tồn tại khá lâu đời vì vậy trong quá trình sản xuất các chi phí phát sinh
đều được định mức rõ ràng, quản lý chặt chẽ đối với từng sản phẩm. Các phòng ban
phối hợp với nhau để quản lý tốt chi phí.
2.1.2 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
Do đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm ở công ty là quy trình công
nghệ chế biến phức tạp kiểu liên tục, gồm nhiều giai đoạn công nghệ kế tiếp nhau. Để
đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý và căn cứ vào diều kiện thực tế của công ty,
công ty đã xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là theo từng phân xưởng: phân
xưởng lắp ráp, phân xưởng đúc đập, phân xưởng cơ khí…

Báo cáo thực tập nghiệp vụ

11


Viện Đại Học Mở Hà Nội

Khoa kinh tế & QTKD

2.1.3 Phân loại chi phí sản xuất
Để phục vụ công tác hạch toán chi phí sản xuất, công ty chia chi phí sản xuất thành 3
khoản mục bao gồm:
+Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là toàn bộ những chi phí về nguyên vật liệu
chính, vật liệu phụ đươc sử dụng cho sản xuất sản phẩm.
-Nguyên liệu, vật liệu chính (NVLC): (bao gồm cả bán thành phẩm mua ngoài) là
đối tượng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể của các loại sản phẩm: thép, nhôm,

tôn silic, tôn tấm, sắt, dây điện từ…và các bán thành phẩm mua ngoài: các bản cực,
cánh gió các loại động cơ nhỏ…
-Vật liệu phụ (VLP): là những vật liệu có tác dụng phụ trong quá trình chế tạo sản
phẩm làm tăng chất lượng nguyên liệu, vật liệu chính cũng như làm tăng chất lượng
sản phẩm như sơn cách điện, dầu pha sơn…
Nguyên liệu tại công ty khá đa dạng, các loại nguyên vật liệu được phân nhóm và mã
hóa như sau: VT + số thứ tự
Ví dụ: Nhóm cánh gió, bản cực bao gồm các loại cánh gió và bản cực có kích cỡ khác
nhau được mã hóa là VT013.
+ Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm các khoản chi phí cho nhân công trực tiếp
sản xuất ở các phân xưởng sản xuất điện cơ được tính vào chi phí trong kỳ kinh doanh
của công ty như chi phí tiền lương chính, lương làm thêm giờ, thưởng, phụ cấp và các
khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ)
+ Chi phí sản xuất chung: bao gồm các chi phí liên quan đến việc phục vụ, quản lý
sản xuất trong phạm vi phân xưởng như: chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cu, chi
phí nhân viên phân xưởng, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài và các
chi phí khác bằng tiền.
Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo hình thức
Nhật ký- Chứng từ rất phức tạp. Kế toán tiến hành mất nhiều thời gian để ghi chép,
đối chiếu số liệu trong các bảng kê và nhật ký chứng từ. Vì thế doanh nghiệp đã thiết
kế sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành như sau:

Báo cáo thực tập nghiệp vụ

12


Viện Đại Học Mở Hà Nội

Khoa kinh tế & QTKD


Sơ đồ 2.1: Trình tự kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công
ty CP chế tạo điện cơ Hà Nội.

Các chứng từ chi phí
(Chứng từ gốc, bản kê chứng từ,bảng kế chứng từ, bảng phân bổ)

Bảng tính giá thành

Sổ chi tiết TK chi phí

Sổ cái TK chi phí

Báo cáo kế toán

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Theo sơ đồ này, công ty thực hiện hạch toán tổng hợp theo phương pháp sau: từ số
liệu của sổ chi tiết các tài khoản chi phí và các tài khoản liên quan khác công ty lập sổ
trung gian trên phần mềm EXCEL. Các sổ trung gian này có chức năng thay thế cho
các bảng kê và sổ nhật ký chứng từ. Các sổ này phản ánh mối quan hệ đối ứng giữa
các tài khoản và là căn cứ để lập sổ cái các tài khoản chi phí.
2.2. Kế toán chi tiết chi phí sản xuất
2.2.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những chi phí bao gồm: nguyên vật liệu chính,
nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu… để trực tiếp sản xuất sản phẩm hay thực hiện các lao
vụ dịch vụ.
Do đặc điểm sản xuất của công ty, hao phí về nguyên vật liệu cho sản xuất sản
phẩm là loại chi phí chiếm tỉ trọng lớn nhất trong giá thành sản phẩm, chi phí nguyên
vật liệu chiếm 60% -70% trong giá thành sản phẩm. Nên việc hạch toán chính xác và

đầy đủ chi phí này hết sức quan trọng trong việc xác định giá thành sản phẩm.
Báo cáo thực tập nghiệp vụ

13


Viện Đại Học Mở Hà Nội

Khoa kinh tế & QTKD

Để tạo lên sản phẩm điện cơ hoàn chỉnh cần rất nhiều NVL khác nhau, chúng đa
dạng về chủng loại, kích cỡ và tính năng lý hóa khác nhau.
Nguyên vật liệu bao gồm: NVL mua ngoài và bán thành phẩm mua ngoài: đồng,
gang, thép, than máy.
Hiện tại nhóm vật tư của công ty được thể hiện như sau:
Loại nhóm

Mã nhóm

Tên nhóm

2

VT013

Cánh gió-bản cực

2

VT014


Cầu đồng-đầu cốt

2

VT015

E cu

2

VT016

Vít

2

VT017

Vòng đệm

2

VT018

Zoăng

……
Việc mã hóa NVL tại công ty được tiến hành theo nguyên tắc sau:
Mã vật tư = V+chữ cái đầu tiên tên vật tư + số thứ tự (ứng với kich cỡ khác nhau)

Ví dụ:
Thép C45 fi 26

VTC029

Thép C45 fi 30

VTC003

Nắp gió 2w

VNG-01

Riêng bán thành phẩm mua ngoài được mã hóa thành:
Mã vật tư = G + số thứ tự.
VD: Thân động cơ 30 -150v/f
Báo cáo thực tập nghiệp vụ

G103006
14


Viện Đại Học Mở Hà Nội
Nắp độngc cơ 55- 1000 v/f

Khoa kinh tế & QTKD

G205503

………..

Một số nguyên vật liệu khác như:
Mã vật tư

Tên vật tư

CB00

Bóng đèn RĐ 60w

CB01

Đui xoáy nhựa

CB02

Đui đén Neon

 Chứng từ kế toán sử dụng:
 Phiếu nhập kho, xuất kho
 Thẻ kho
 Bảng kê phiếu nhập
 Bảng kê phiếu xuất
 Bảng tổng hợp vật tư
……………
 TK sử dụng
TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Tk 621 được chi tiết thành:
TK 6211: Chi phí NVL trực tiếp xưởng cơ khí
TK6212: Chi phí NVL trực tiếp xưởng đúc dập
TK 6213: Chi phí NVL trực tiếp xưởng lắp ráp

TK 6214: Chi phí NVL trực tiếp xưởng chế tạo biến thế
TK 6215: Chi phí NVL trực tiếp xưởng chế tạo tủ điện
TK 6216: Chi phí NVL trực tiếp trung tâm khuôn mẫu thiết bị
TK 6217: Chi phí NVL trực tiếp xưởng cơ sở 2

Báo cáo thực tập nghiệp vụ

15


Viện Đại Học Mở Hà Nội

Khoa kinh tế & QTKD

 Phương pháp tập hợp
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất mà phòng kế hoạch đặt ra, hoặc nhu cầu của bộ phận
sản xuất phòng kinh doanh tiến hành thu mua vật liệu.
Dựa vào hóa đơn mua vật liệu phòng kinh doanh sẽ viết phiếu nhập kho. Phiếu
nhập kho gồm 3 liên:
-Liên 1: Thủ kho giữ làm chứng từ vào thẻ kho, và file Excel theo dõi nhập xuất tồn.
-Liên 2: Gửi lên phòng kế toán để theo dõi song song với kho. Liên 2 cũng được lưu
lại phòng kế toán và theo một file nhập riêng làm căn cứ tình giá nguyên vật liệu xuất
kho.
-Liên 3: kèm với bộ chứng từ gốc lưu tại phòng kinh doanh.
Việc xuất kho NVL của công ty chủ yếu sử dụng cho sản xuất các loại động cơ, máy
biến áp. Chi phí NVL chiếm tỉ lệ cao trong giá thành sản phẩm. Do đó, khâu tổ chức
hạch toán xuất dùng NVL là tiền đề cơ bản cho hạch toán chính xác, đầy đủ chi phí
sản xuất để tính giá thành sản phẩm.
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh của công ty là các phân xưởng, bộ
phận quản lý, bộ phận bán hàng. Chi phí nguyên vật liệu xuất kho cho sản xuất là

khoản chi phí NVL trực tiếp và hạch toán trực tiếp vào các đối tượng tập hợp chi phí.
Nguyên vật liệu của công ty xuất theo định mức vật tư. Căn cứ vào hạn mức xuất vật
tư được duyệt trong tháng là số lượng sản phẩm sản xuất ra theo kế hoạch trong một
tháng nhân với định mức sử dụng vật tư cho một đơn vị sản phẩm. Khi có nhu cầu sử
dụng vật tư, bộ phận sử dụng xuống kho xin lĩnh vật tư. Số lượng vật tư thực xuất
trong tháng do thủ kho ghi căn cứ vào hạn mức được duyệt theo yêu cầu sử dụng từng
lần và số thực xuất từng lần.
Phiếu lĩnh vật tư theo hạn mức được bộ phận vật tư của phòng kinh doanh lập
hàng tháng và phải ghi rõ nội dung trong phiếu (tên, quy cách vật tự, bán thành phẩm,
tên đơn vị lĩnh, lý do sử dung…) và lãnh đạo phòng kinh doanh duyệt, phiếu lĩnh vật
tư theo định mức được lập thành hai liên và giao cả cho cho bộ phần sử dụng. Khi lĩnh
lần đầu tiên bộ phận sử dụng mang cả hai liên đến, khi lĩnh xong người nhận vật tư
giữ một liên còn lại một liên giao cho thủ kho giữ.
Thủ kho ghi số lượng thực xuất và ngày xuất. Người nhận vật tư ký vào hai liên.
Báo cáo thực tập nghiệp vụ

16


Viện Đại Học Mở Hà Nội

Khoa kinh tế & QTKD

Lĩnh lần tiếp theo người nhận mang phiếu đến kho không phải qua ký duyệt.
Trước năm ngày của tháng kế tiếp dù hạn mức còn hay hết, thủ kho thu cả hai
phiếu, cộng số thực xuất trong tháng để ghi vào thẻ kho và ký vào phiếu. Sau khi ghi
thẻ kho thủ kho chuyển toàn bộ về phòng kế toán. Những phiếu không hợp lệ, phòng
kinh doanh có trách nhiệm xem xét, kiểm tra lại toàn bộ nội dung đã ghi trong phiếu
đê tìm ra nguyên nhân không hợp lệ của phiếu, từ đó đưa ra biện pháp xử lý cho phù
hợp trong vòng một ngày kể từ khi nhận được phiếu phòng tài chính kế toán trả lại.

Trong trường hợp chưa hết tháng mà hạn mức duyệt đã hết (do vượt kế hoạch, vượt
mức sử dụng vât tư), đơn vị sử dụng muốn lĩnh thêm phải lập phiếu xuất vật tư hoặc
phiếu xuất vật tư theo hạn mức mới, có phòng kỹ thuật xác nhận, thủ trưởng đơn vị
duyệt làm căn cứ xuất kho.
Khi xuất kho thủ kho viết đầy đủ các thông tin quy định trên phiếu xuất kho, ghi
số thực xuất và ký nhận. Phiếu xuất kho phải được cập nhật thường xuyên về phòng
kế toán chu kỳ 5 ngày một lần không để dồn đến cuối tháng. Phiếu xuất kho được lập
thành 3 liên:
Liên 1: Lưu tại kho để thủ kho làm chứng từ Nhập- Xuất- Tồn.
Liên 2: chuyển lên phong kế toán làm chứng từ đối chiếu với thủ kho.
Liên 3: người nhận vật tư gữ.

Báo cáo thực tập nghiệp vụ

17


Viện Đại Học Mở Hà Nội

Khoa kinh tế & QTKD
BẢNG 2.1 Phiếu xuất kho

Đơn vị: Công ty CP chế tạo điện cơ

Mẫu số 02-VT

Hà Nội
Bộ phận:Kho công ty

Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC

Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 04 tháng 11 năm 2011

Số: 05

Nợ: TK 621

Có: TK 152

Họ tên người nhận hàng:Vũ Xuân Thành
Đơn vị: Xưởng chế tạo biến thế
Lý do xuất kho: Phục vụ sản xuất MBA 7500kva
Xuất tại kho: K01
STT

Tên, nhãn hiệu, quy cách


số

A

B

C

Số lượng
ĐVT


Chứng
từ

Thực
xuất

D

1

2

1

Ecu+LĐ phẳng M18

cái

15

15

2

Bulong M16

cái

120


120

Tổng số tiền (Viết bằng chữ):…………………….

Đơn
giá

Thàn
h tiền

3

4

Ngày 04 tháng 11 năm 2011

Số chứng từ gốc kèm theo…………………………
Người lập phiếu
(Ký, họ tên)
(Đã ký)

Người nhận
hàng
(Ký, họ tên)
(Đã ký)

Thủ kho
(Ký, họ
tên)
(Đã ký)


Kế toán
trưởng
(Ký, họ tên)
(Đã ký)

Giám đốc
(Ký,họ tên)
(Đã ký)

Công ty sử dụng phương pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ để tính giá NVL
xuất kho. Phương pháp này giảm bớt được khối lượng công việc của kế toán trong
ngày song phương pháp này không theo dõi được thường xuyên sự biến động của giá
cả thị trường làm hạn chế tính chính xác việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản
Báo cáo thực tập nghiệp vụ

18


Viện Đại Học Mở Hà Nội

Khoa kinh tế & QTKD

phẩm.
Theo phương pháp này căn cứ vào giá thành thực tế của NVL tồn kho đầu kỳ và
nhập trong kỳ, kế toán xác định được đơn giá bình quân của một đơn vị NVL. Sau đó
căn cứ vào số lượng NVL xuất dùng trong kỳ và giá đơn vị bình quân đó để xác định
giá thực tế NVL xuất dùng trong kỳ. Cụ thể theo công thức sau:
Giá đơn vi


Giá thực tế nguyên vật liệu tồn đâu kỳ và nhập trong kỳ

bình quân

=

cả kỳ dự trữ

Số lượng nguyên vật liệu thực tế tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ.

Giá thực tế NVL

Số lượng vật liệu
=

Xuất kho

xuất kho

Giá đơn vị
x

Bình quân của NVL

Trích dẫn: ngày 04/11/2011 công ty xuất kho bu long M16 x 70 dùng cho phân xưởng
chế tạo biến thế số lượng 120 cái. Vậy giá thực tế xuất kho được tính như sau:
Giá đơn vị bình quân cả

2.156.294 + 5.114.982
=


Kỳ là:

=6.000
425 + 787

Vậy giá thực tế NVL xuất kho: 120 x 6000 =720.000
( ĐVT:đồng)

Báo cáo thực tập nghiệp vụ

19


Vin i Hc M H Ni

Khoa kinh t & QTKD

Bng 2.2: S chi tit TK 621
Công ty cổ phần Chế tạo điện cơ Hà Nội
Km 12 QL 32 Phỳ Din T Liờm HN

Sổ chi tiết tài khoản - TK 621
T ngy 1/11/2011 n ngy 30/11/2011

Chứng

Khách hàng

Diễn giải


TK

từ
Ngày
01/11/11

01/11/11

01/11/11

01/11/11

PXD

PXD

PXD

PXD

Số phát sinh

đ/
Nợ

Số

BT02


BT03

BT04

BT05

Xởng Chế tạo

Lắp động cơ 100kw-3000 - Hàng

Biến thế

khai thác

Xởng Chế tạo

Sản xuất động cơ 170kw Trạm

Biến thế

bơm Xém

Xởng Chế tạo

Sản xuất động cơ 170kw Trạm

Biến thế

bơm Xém


Xởng Chế tạo

Sản xuất động cơ 170kw Trạm

Biến thế

bơm Xém



152

2,231,051

152

12,695,138

152

7,114,400

152

26,823,573

01/11/11

PXD


DD25

Xởng Đúc dập

Phục vụ sản xuất động cơ

152

15,105,000

01/11/11

PXD

KD06

Phòng Kinh

Lắp đặt động cơ 500kw số 8,9 - Bắc

152

47,823,614

doanh

Nam Hà

TT Khuôn mẫu


Gia công then động cơ các loại

152

26,876,240

01/11/11

PXD

TT37

& Thiết bị

Bỏo cỏo thc tp nghip v

20


Vin i Hc M H Ni

Khoa kinh t & QTKD

02/11/11

PXD

CK02

Xởng Cơ khí


Phục vụ sản xuất động cơ

152

17,114,000

02/11/11

PXD

CK03

Xởng Cơ khí

Phục vụ sản xuất động cơ

152

8,839,293

03/11/11

PXD

CK04

Xởng Cơ khí

Phục vụ sản xuất động cơ


152

5,638,974

03/11/11

PXD

CK05

Xởng Cơ khí

Phục vụ sản xuất động cơ

152

1,031,400

05/11/11

PXD

BT08

Xởng Chế tạo Biến
thế

Sửa chữa động cơ 500kw
- XM Hớng Dơng


152

57,540,302

06/11/11

PXD

01

Phòng Kinh doanh

Xuất Cty CP TBĐ VN Cambodia

156

408,480

07/11/11

PXD

LR01

Xởng lắp ráp

Phục vụ sản xuất

152


5,584,685

07/11/11

PXD

LR02

Xởng lắp ráp

Phục vụ sản xuất

152

1,445,219

07/11/11

PXD

LR03

Xởng lắp ráp

Phục vụ sản xuất

152

10,510,296




..

.

30/11/11

PXD

CK92

Xởng Cơ khí

Chi tiết động cơ 400kw

152

11,680,000

30/11/11

PXD

CK93

Xởng Cơ khí

Chi tiết động cơ 37kw-490 (3 cái)


152

4,119,818

30/11/11

PXD

CK94

Xởng Cơ khí

Chi tiết động cơ 55kw-590

152

1,621,727

30/11/11

PXD

CK95

Xởng Cơ khí

Chi tiết động cơ 400kw - Apatit (Sửa

152


2,223,409

chữa)
30/11/11

PXD

DD30

Xởng Đúc dập

Phục vụ sản xuất động cơ

152

119,567,600

30/11/11

PXD

HMBTT11

Xởng Chế tạo

Phục vụ sản xuất tháng 11

152


951,325,513

Biến thế

Bỏo cỏo thc tp nghip v

21


Viện Đại Học Mở Hà Nội

30/11/11

PXD

HMBTT11

Khoa kinh tế & QTKD

Xëng ChÕ t¹o

Phôc vô s¶n xuÊt th¸ng 11

152

136,029,617

BiÕn thÕ
30/11/11


PXD

HMLRT11

Xëng l¾p r¸p

Phôc vô s¶n xuÊt th¸ng 11

152

131,394,546

30/11/11

PXD

HMLRT11

Xëng l¾p r¸p

Phôc vô s¶n xuÊt th¸ng 11

152

30,851,079

30/11/11

PXD


HMDAYBTT11

Xëng ChÕ t¹o

Phôc vô s¶n xuÊt

152

864,235,779

BiÕn thÕ
30/11/11

PXD

HMDAYLRT11

Xëng l¾p r¸p

Phôc vô s¶n xuÊt th¸ng 11

152

3,157,488,918

30/11/11

PXD

HMGANGLRT11


Xëng l¾p r¸p

Phôc vô s¶n xuÊt th¸ng 11

152

995,576,876

30/11/11

PK3

KÕt chuyÓn CF Nguyªn vËt liÖu trùc tiÕp

154

621->154

Số dư đầu kỳ:0
Tổng số phát sinh nợ: 10.621.910.853
Tổng số phát sinh có: 10.621.910.853
Số dư cuối kỳ: 0

Báo cáo thực tập nghiệp vụ

22

10,621,910,853



Viện Đại Học Mở Hà Nội

Khoa kinh tế & QTKD

Từ sổ chi tiết TK 621 là căn cứ để vào các sổ trung gian ( được lập và tính toán trên
EXCEL) và tính tổng chi phí sản xuất thực tế. Số liệu tổng hợp chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp sản xuất của tất cả các sản phẩm được thể hiện trên sổ cái TK 621:
Bảng 2.3: Sổ cái TK 621
Công Ty Cổ Phần Chế Tạo Điện Cơ Hà Nội
Km 12 – QL 32 – Phú Diễn – Từ Liêm – Hà Nội
Sổ cái TK 621
Chi phí nhân công trực tiếp
Năm 2011
ĐVT: Đồng
Dư Nợ đầu kỳ
Dư có đầu kỳ
Ghi có các TK, đối ứng Nợ

Tháng 9

Tháng 10

Tháng 11

TK 621
TK 152

10.621.910.853


Cộng số phát sinh nợ

10.621.910.853

Cộng số phát sinh có

10.621.910.853

Dư Nợ cuối kỳ
Dư Có cuối kỳ

(Nguồn: Cty CP chế tạo điện cơ Hà Nội)

Báo cáo thực tập nghiệp vụ

23


Viện Đại Học Mở Hà Nội

Khoa kinh tế & QTKD

2.2.2 kế toán chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí nhân công trực tiếp của công ty cổ phần chế tạo điện cơ Hà Nội bao
gồm: tiền lương, các khoản phụ cấp, tiền thưởng có tính chất lương, các khoản trích
theo lương. Chi phí nhân công trực tiếp không chiếm nhiều tỷ trọng trong tổng chi phí
sản xuất phát sinh trong kỳ. Các khoản tiền lương và các khoản trích theo lương hình
thành nên chi phí về lao động sống trong giá thành sản phẩm. Do đó hạch toán đúng
khoản mục chi phí này sẽ góp phần tăng hiệu quả lao động và giảm giá thành sản
phẩm. Việc tính toán chi phí về lao động sống được thực hiện trên cơ sở quản lý và

theo dõi quá trình sử dụng lao động liên quan đến quá trình sản xuất.
Chế độ tính lương của công ty như sau:
Công ty cổ phần chế tạo điện cơ Hà Nội sử dụng hai hình thức trả lương là lương thời
gian và lương sản phẩm.
+ Lương thời gian: Là hình thức trả lương cho người lao động theo thời gian làm việc,
theo ngành nghề, và trình độ thành thạo nghiệp vụ, kỹ thuật chuyên môn của người
lao động.
Đơn giá tiền lương thời
Lương thời gian

=

Thời gian làm việc

x
gian theo cấp bậc

Lương cơ bản
Đơn giá tiền lương thời gian

=
Số ngày làm việc bình quân trong tháng

Lương cơ bản = Hệ số lương x mức lương tối thiểu
Hệ số lương phụ thuộc vào trình độ, cấp bậc lương, cấp bậc chức vụ do nhà
nước quy định.
Hệ số lương thời gian áp dụng với công nhân trực tiếp sản xuất nhưng không
tính được lương sản phẩm, hoặc cho lao động trực tiếp sản xuất nhưng không thể tính
toán khối lượng công việc hoàn thành.
Báo cáo thực tập nghiệp vụ


24


Viện Đại Học Mở Hà Nội

Khoa kinh tế & QTKD

+ Lương sản phẩm: Là hình thức lương tính theo khối lượng công việc đã hoàn
thành, đã đảm bảo đầy đủ yêu cầu về chất lượng, quy cách và đơn giá tiền lương tính
cho một đơn vị công việc.
Lương sản
phẩm

=

Khối lượng công
việc hoàn thành

Đơn
x

giá

tiền

lương

khoán (lương định mức)
cho công đoạn sản phẩm


Phòng kỹ thuật sẽ lập định mức nhân công cho từng công đoạn sản phẩm để
tính được quỹ lương khoán cũng như đơn giá tiền lương khoán (lương định mức) cho
từng công đoạn sản phẩm.
Công thức tính lương của công ty:
Q = Q1 + Q2 + Q3
Trong đó:
Q1: tổng lương chế độ (nghỉ lễ, nghỉ phép, trách nhiệm tiền lương đi học, họp, tập
huấn).
Q2: lương sản phẩm hoặc lương thời gian
Q3: quỹ lương phát sinh áp dụng khi công nhân làm thêm ca sẽ có chế độ ưu
tiên theo quy định của công ty là:
Q3 = Q2 x Hệ số khuyến khích
+ Nếu làm thêm ngày thường hệ số khuyến khích là 1,5
+ Nếu làm thêm ngày chủ nhật hệ số khuyến khích là 2
+ Nếu làm thêm ngày lễ tết hệ số khuyến khích làm 3

Báo cáo thực tập nghiệp vụ

25


×