Tải bản đầy đủ (.ppt) (80 trang)

CƠ sở văn hóa việt NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.69 MB, 80 trang )

Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam


NỘI DUNG MÔN HỌC

Ths.Trần Thị Hiên – Đại học Hoa Lư


CHƯƠNG 1: VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌC


I. Văn hóa và văn hóa học


1. Định nghĩa văn hóa
• Theo từ điển tiếng việt
• Theo nghĩa thông dụng
• Theo nghĩa rộng
• “Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và
tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá
trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con
người với môi trường tự nhiên và xã hội”


2. Các đặc trưng và chức năng của văn hóa
ĐẶC TRƯNG

CHỨC NĂNG

Tính hệ thống


– Chức năng tổ chức xã
hội

Tính giá trị

- Chức năng điều chỉnh xã
hội

Tính nhân sinh

– Chức năng giao tiếp

Tính lịch sử

- Chức năng giáo dục


• Tính hệ thống: Giúp phát hiện những mối liên hệ
mật thiết giữa các hiện tượng, sự kiện thuộc một
nền VH, phát hiện những đặc trưng, những quy luật
hình thành và phát triển của nó
• Chức năng tổ chức XH: Làm tăng độ ổn định của xã
hội. Cung cấp cho XH phương tiện để ứng phó với
tự nhiên và XH


Tính giá trị:

Giúp phân biệt giá trị và phi giá
trị. Là thước đo mức độ nhân

bản của XH và con người.


Phân loại tính giá trị
• Tính giá trị chia theo mục đích:
Giá trị VC
Giá trị tinh thần
• Chia theo ý nghĩa:
Giá trị sử dụng
Giá trị đạo đức
Giá trị thẩm mỹ


• Chia theo thời gian:
Giá trị vĩnh cửu
Giá trị nhất thời

Chia theo không gian:
Giá trị phổ biến
Giá trị cục bộ


• Chức năng điềều chỉnh XH:
Giúp XH duy trì được trạng thái
cân băềng động, không ngững tự
hoàn thiện và thich ứng với
những biềến đổi của môi trường,
giúp định hướng các chuẩn mực,
làm động lực cho sự phát triển
của XH






Tính lịịc h sửử: VH có bềề dày lịịc h sửử, có
chịềều sâu. Tính lịịc h sửử đửợịc duy trì
bằền g truyềền thốốn g VH



Chửốc nằng gịáo duịc : VH đóng vaị trò
quyềốt địịn h trong vịềịc hình thành nhân
cách, đaửm baửo tính kềố tuịc cuửa lịịc h sửử.


3. Văn hóa với văn minh, văn hiến, văn vật
Văn hóa Văn hiến
Chứa cả giá trị
vật chất và tinh
thần

Thiên về giá trị
tinh thần

Văn vật
Thiên về giá trị
vật chất

Có bề dày lịch sử


Có tính dân tộc

Gắn bó nhiều với phương Đông nông nghiệp

Văn minh
Thiên về giá trị vật
chất – tinh thần
Chỉ trình độ phát
triển
Có tính quốc tế

Gắn bó nhiều với
phương Tây đô thị


4. Cơ sở văn hóa và các bộ môn
văn hóa học
• Văn hóa học là khoa học nghiên cứu về VH
• Nhiều phân môn:
• Dưới góc độ thời gian: Lịch sử văn hóa
• Dưới góc độ không gian: Địa lí văn hóa
• Dưới góc độ lý luận khái quát chung: Văn hóa học đại
cương
• Cơ sở VH: là môn học trình bay những đặc trưng cơ
bản cùng các quy luật hình thành và phát triển của một
nên VH cụ thể


II. Định vị văn hóa VN



1. Loại hình VH gốc nông nghiệp


VH Trọng tĩnh(gốc nông
nghiệp)

VH Trọng động(gốc du
mục)

Địa hình

Đồng bằng(ẩm, thấp)

Đồng cỏ(khô, cao)

Nghề chính

Trồng trọt

Chăn nuôi

Cách sống

Định cư

Du cư

Ứng xử với môi trường tự

nhiên

Tôn trọng, sống hòa hợp với
thiên nhiên

Coi thường, tham vọng
chế ngự thiên nhiên

Lối nhận thức tư duy

Thiên về tổng hợp và trọng
QH, chủ quan, cảm tính và
kinh nghiệm

Thiên về phân tích và
trọng yếu tố, khách
quan,lí tính và thực
nghiệm

Nguyên tắc tổ
chức CĐ

Trọng tình, trọng đức, trọng
văn, trọng nữ

Trọng sức mạnh, trọng
tài, trọng võ, trọng nam

Cách thức tổ
chức CĐ


Linh hoạt và dân chủ trọng


Nguyên tắc và quân chủ,
trọng cá nhân

Dung hợp trong tiếp nhận,
mềm dẻo, hiếu hòa trong đối
phó

Độc tôn trong tiếp
nhận,cứng rắn, hiếu
thắng trong đối phó

Tiêu chí

Đặc trưng gốc

Tổ chức cộng
đồng

Loại hình

Ứng xử với môi trường XH


2. Chủ thể và thời gian VH VN
• Chủ thể văn hóa Việt Nam là các dân tộc sống trên
lãnh thổ Việt Nam

Người Việt ngày nay đều có chung một nguồn gốc là
chủng Indonesien nhưng lại đa dạng và sống rải rác
khắp từ Bắc đến Nam.
Cách đây khoảng 4000 năm, các dân tộc Việt lùi
xuống, hình thành quốc gia đầu tiên gọi là Văn Lang,
đồng thời mở mang bờ cõi về phương Nam.


Thời gian văn hóa VN
• Được xác định từ lúc một nền VH hình thành đến khi
lụi tàn. Thời điểm khởi đầu 1 nền VH là do thời điểm
hình thành các dân tộc quy định


3. Hoàn cảnh địa lý, không gian VH
và các vùng VHVN
• Hoàn cảnh địa lý:
Xứ nóng
Mưa nhiều
Về mặt địa lý: là giao điểm(ngã tư đường) của các nên
văn hóa, văn minh


Không gian văn hóa
• Hai tam giác không gian văn hóa Việt Nam:
Tam giác thứ nhất: cạnh đáy là bờ Nam sông Dương
Tử, còn đỉnh là Bắc Trung Bộ (khoảng Đèo Ngang).
Đây là cái nôi của nghề nông nghiệp lúa nước, của
nghệ thuật đúc đồng (Đông Sơn) và cũng là bờ cõi
đất nước của họ Hồng Bàng theo truyền thuyết.

Tam giác thứ hai hình thành, cạnh đáy là đường biên
giới Việt - Trung ngày nay còn đỉnh là chót Mũi Cà
mau (chính xác hơn, đó là các đảo cực Nam của Tổ
quốc).


Các vùng văn hóa Việt Nam

a. Vùng văn hóa Việt Bắc
b. Vùng văn hóa Tây Bắc
c. Vùng văn hóa đồng bằng sông Hồng
d. Vùng văn hóa Trung bộ
e. Vùng văn hóa Tây Nguyên
g. Vùng văn hóa Nam Bộ


4. Hoàn cảnh lịch sử - XH của
VHVN
• VN ở vị trí giao điểm của các luồng VH, quá trình
phát triển lịch sử - XH bị chi phối mạnh mẽ bởi QH
giao lưu VH rộng rãi với Đông Nam Á, Trung Hoa, Ấn
Độ và Phương Tây


III. Tiến trình VHVN
• VH tiền sử
• VH Văn Lang – Âu Lạc
• VH thời chống Bắc thuộc
• VH Đại Việt


1. Lớp VH bản địa

2. Lớp VH giao lưu
với Trung Hoa và khu vực

• VH Đại Nam
• VH hiện đại
3. Lớp VH giao lưu
với VH phương Tây


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×