Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Kiểm kê tình hình phân bố và đánh giá công tác quản lý các loài côn trùng ngoại lai ở hai huyện mỹ đức và sóc sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (415.02 KB, 12 trang )



LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và nghiên cứu khoa học tại Khoa Sinh học Trường Đại học Khoa học
Tự nhiên – Đại học quốc gia Hà Nội, tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ, động viên từ
nhiều người đểhoàn thành khóa học và luận văn này.
-

-

-

-

Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới GS. TS. Mai Đình Yên đã luôn động viên, giúp đỡ và tận
tình chỉ bảo cho tôi trong mọi việc, không chỉ trong việc hoàn thành luận văn mà cả trong
cuộc sống, công việc và học tập
Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS. TS. Đoàn Hương Mai đã tận tình giúp đỡ tôi trong
suốt quá trình làm luận văn cũng như trong công việc, tạo điều kiện để tôi hoàn thành tốt
luận văn này.
Xin gửi lời cảm ơn tới các Thầy Cô giáo và cán bộ trong Khoa Sinh học và Phòng TN Sinh
thái học và Sinh học môi trường, các anh chị, bạn bè khóa K21- Cao học Sinh học đã tận
tình hướng dẫn giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập.
Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bố mẹ, bạn bè và người thân đã hỗ trợ, động viên tôi trong
suốt quá trình học tập và làm luận văn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Học Viên

NGUYỄN THỊ YẾN




MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................................ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................... Error! Bookmark not defined.

1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SINH VẬT NGOẠI LAI VÀ CÔN TRÙNG NGOẠI LAIError! Boo
1.1.1. Định nghĩa về sinh vật ngoại lai ............................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Con đƣờng du nhập của sinh vật ngoại lai................ Error! Bookmark not defined.

1.2. SINH VẬT NGOẠI LAI XÂM HẠI VÀ CÓ NGUY CƠ XÂM HẠIError! Bookmark not defin
1.2.1. Sinh vật ngoại lai xâm hại......................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Sinh vật ngoại lai có nguy cơ xâm hại ...................... Error! Bookmark not defined.

1.2.3. Tác động của sinh vật ngoại lai xâm hại và côn trùng ngoại lai xâm hạiError! Bookmark n
1.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ SINH VẬT NGOẠI LAIError! Bookmark not defined.
1.3.1. Trên thế giới .............................................................. Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Tại Việt Nam ............................................................ Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined.
2.1. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................. Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................. Error! Bookmark not defined.
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................... Error! Bookmark not defined.

2.2.1. Phƣơng pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia cộng đồng (PRA)Error! Bookmark

2.2.2. Phƣơng pháp điều tra xã hội học phục vụ quản lý sinh vật ngoại lai xâm hạiError! Bookma
2.2.3. Phƣơng pháp chuyên gia ........................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Khảo sát theo HST tại các huyện .............................. Error! Bookmark not defined.
2.2.5. Phƣơng pháp thu mẫu côn trùng ............................... Error! Bookmark not defined.

2.2.6. Phƣơng pháp phân tích trong phòng thí nghiệm....... Error! Bookmark not defined.
2.2.7. Phƣơng pháp so mẫu vật, đối chiếu mẫu vật ............ Error! Bookmark not defined.
2.2.8. Phƣơng pháp kế thừa ................................................ Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................ Error! Bookmark not defined.


3.1. ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CÁC LOÀI CÔN TRÙNG NGOẠI LAI TRONG THÔNG
TƢ 22 ....................................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Bọ cánh cứng hại dừa (Brontispa longissima).......... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Sâu róm thông (Dendrolimus punctatus Walkes) ..... Error! Bookmark not defined.
3.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HAI HUYỆN MỸ ĐỨC VÀ
SÓC SƠN................................................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Mỹ Đức ... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Sóc Sơn ... Error! Bookmark not defined.

3.3. CÁC HỆ SINH THÁI Ở HAI HUYỆN MỸ ĐỨC VÀ SÓC SƠNError! Bookmark not defined
3.3.1. Các HST tại huyện Mỹ Đức ..................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Các HST tại huyện Sóc Sơn ..................................... Error! Bookmark not defined.
3.4. PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG CÁC LOÀI CÔN TRÙNG NGOẠI LAI TRONG
THÔNG TƢ 22 TẠI HAI HUYỆN MỸ ĐỨC VÀ SÓC SƠN Error! Bookmark not defined.
3.4.1. Tình hình phân bố của các loài côn trùng ngoại lai có trong thông tƣ 22 tại 2
huyện Mỹ Đức và Sóc Sơn ................................................. Error! Bookmark not defined.
3.4.2. Tình hình gây hại và công tác quản lý các loài côn trùng ngoại lai có trong thông
tƣ 22 tại 2 huyện Mỹ Đức và Sóc Sơn ................................ Error! Bookmark not defined.
3.5. CÁC LOÀI CÔN TRÙNG NGOẠI LAI XÂM HẠI KHÁC ĐÃ ĐƢỢC CÔNG
NHẬN TRÊN THẾ GIỚI CÓ MẶT TẠI HAI HUYỆN MỸ ĐỨC VÀ SÓC SƠNError! Bookmark
3.5.1. Xén tóc đục thân (Anoplophora chinensis) .............. Error! Bookmark not defined.
3.5.2. Đuông dừa (Rhynchophorus ferrgineus) .................. Error! Bookmark not defined.
3.5.3. Rầy chổng cánh (Diaphorina citri)........................... Error! Bookmark not defined.
3.5.4. Ruồi Địa Trung Hải (Ceratitis capitata) .................. Error! Bookmark not defined.


3.6. BIỆN PHÁP PHÕNG TRỪ SINH VẬT NGOẠI LAI XÂM HẠIError! Bookmark not defined
3.6.1. Các biện pháp chung ................................................. Error! Bookmark not defined.
3.6.2. Các biện pháp cụ thể ................................................. Error! Bookmark not defined.
3.6.3. Biện pháp cụ thể đối với côn trùng ........................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ............................................................................. Error! Bookmark not defined.


KIẾN NGHỊ ............................................................................. Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................................ 2
PHỤ LỤC .................................................................................... Error! Bookmark not defined.


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
HST:

Hệ sinh thái

ĐDSH:

Đa dạng sinh học

KT-XH:

Kinh tế - xã hội

TNMT:

Tài nguyên môi trƣờng


NN&PTNT:

Nông nghiệp và phát triển nông thôn

SVNL:

Sinh vật ngoại lai

SVNLXH:

Sinh vật ngoại lai xâm hại


DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1. Bọ dừa (Brontispa longissima) trƣởng thànhError! Bookmark not defined.
Hình 3.2. Vòng đời của bọ dừa (Brontispa longissima)Error! Bookmark not defined.
Hình 3.3. Rừng thông bị hại ........................................Error! Bookmark not defined.

Hình 3.4. Trƣởng thành sâu róm thông (Dendrolimus punctatus Walkes)Error! Bookmark no
Hình 3.5. Trứng sâu róm thông (Dendrolimus punctatus Walkes) Error!
Bookmark not defined.

Hình 3.6. Sâu non sâu róm thông (Dendrolimus punctatus Walkes)Error! Bookmark not defi
Hình 3.9. Loài Xén tóc đục thân (Anoplophora chinensis)Error! Bookmark not defined.

Hình 3.10. Xén tóc đục thân (Anoplophora chinensis) làm tổ trong thân câyError! Bookmark

Hình 3.11. Đuông dừa trƣởng thành (Rhynchophorus ferrgineus)Error! Bookmark not define


Hình 3.12. Vòng đời của Đuông dừa (Rhynchophorus ferrgineus)Error! Bookmark not defin
Hình 3.13. Rầy chổng cánh (Diaphorina citri) trƣởng thànhError! Bookmark not defined.

Hình 3.14. Sâu non tuổi 3 loài Ceratitis capitata (Wiedemann)Error! Bookmark not defined.
Hình 3.15. Trƣởng thành loài Ceratitis capitata (Wiedemann)Error! Bookmark not defined.


DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Danh sách các loài côn trùng ngoại lai tại huyện Mỹ ĐứcError! Bookmark not d

Bảng 1.2. Danh sách các loài côn trùng ngoại lai tại huyện Sóc SơnError! Bookmark not d


MỞ ĐẦU
Các loài SVNLXH là mối đe dọa đứng hàng thứ hai đối với các HST tự nhiên và
ĐDSH bản địa (“Invasive plants pose a threat to our native environment and are recognized
globally as the second greatest threat to biodiversity.”). SVNLXH gây ra những hậu quả lâu
dài cho các HST, gây thiệt hại rất lớn về kinh tế.Theo nghiên cứu của IUCN (2004), hàng
năm những chi phí cho phòng chống các loài SVNLXH ở trên thế giới ƣớc tính giá trị đạt
khoảng 400.000 triệu USD. Thế nhƣng trên thực tế, ở Việt Nam nói chung và ở Hà Nội nói
riêng, tình hình SVNLXH vẫn chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, chƣa có các nghiên cứu, điều
tra đầy đủ nhằm đánh giá tình hình xâm nhập của các sinh vật lạ.Đặc biệt, chƣa có nghiên
cứu nào về các loài côn trùng ngoại lai xâm hại.Trong khi đó, côn trùng là đối tƣợng gây hại
có ảnh hƣởng trực tiếp đến nền sản xuất nông nghiệp cũng nhƣ lâm nghiệp – ngành kinh tế
quan trọng ở Việt Nam.Vì vậy, đề tài luận văn: “Kiểm kê tình hình phân bố, đánh giá công
tác quản lý các loài côn trùng ngoại lai ở hai huyện Mỹ Đức và Sóc Sơn, Hà Nội”đƣợc thực
hiện nhằm các mục tiêu sau:
-


Bƣớc đầu tiếp cận và điều tra về tình hình gây hại của các loài côn trùng ngoại lai tại hai
huyện Mỹ Đức và Sóc Sơn, Hà Nội

-

Xây dựng danh sách một số loài côn trùng ngoại lai có mặt tại khu vực nghiên cứu.

-

Đánh giá và đề xuất các biện pháp quản lý côn trùng ngoại lai tại hai huyện Mỹ Đức và
Sóc Sơn, Hà Nội.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Quách Ngọc Ân (1992), "Nhìn lại hai năm phát triển lúa lai", Di truyền học ứng dụng,
98(1), tr. 10-16.
2. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2011), Thông tư số 22/2011/TT-BTNMT về Quy định tiêu
chí xác định loài ngoại lai xâm hại và ban hành Danh mục loài ngoại lai xâm hại, Hà
Nội.
3. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2013), Thông tư
liên tịch số 27/2013/TTLT-BTNMT-BNNPTNT về Quy định tiêu chí xác định loài
ngoại lai xâm hại và ban hành Danh mục loài ngoại lai xâm hại, Hà Nội.
4. Chi cục Bảo vệ Môi trƣờng - Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nội (2010), Báo cáo
tổng kết đề tài “Điều tra đa dạng sinh học động vật ở Rừng đặc dụng Hương Sơn, Hà
Nội”, Hà Nội.
5. Cục Bảo tồn đa dạng sinh học (2013), Thông tin về các loài ngoại lai xâm hại ưu tiên
phòng ngừa và tiêu diệt, Hà Nội.
6. Cục thống kê thành phố Hà Nội (2013), Niên giám thống kê Hà Nội năm 2012, Hà Nội.
7. Cục bảo vệ thực vật (2011), Danh lục sinh vật gây hại trên một số cây trồng và sản phẩm

cây trồng sau thu hoạch ở Việt Nam (điều tra năm 2006 – 2010), Nhà xuất bản nông
nghiệp, Hà Nội.
8. Trần Hồng Hà (2003), Tổng quan về vấn đề sinh vật lạ trên thế giới và ở Việt Nam, Hội
thảo quốc gia về quản lý và phòng ngừa các loài sinh vật lạ xâm lấn.
9. Đỗ Thanh Hải, Nguyễn Văn Đĩnh (2002), Nghiên cứu đặc tính sinh học cơ bản sâu róm
thông Dendrolimus punctatus Walker và sử dụng một số chế phẩm sinh học trong
phòng trừ chúng tại Thanh Hóa, Báo cáo khoa học hội nghị côn trùng học toàn quốc
(lần thứ 4), 159 – 162.
10. Iakhontov v (1969),Sinh thái học côn trùng, Bản dịch tiếng Việt của Nhà xuất bảnKhoa
học Kỹ thuật, Hà Nội
11. IUCN Việt Nam (2003), Sinh vật ngoại lai xâm hại – Sự xâm lăng thầm lặng, Hà Nội.
12. Đoàn Hƣơng Mai, Mai Đình Yên (2003), Ứng dụng hệ thông tin địa lý (GIS) trong
nghiên cứu sinh thái học. Bài giảng lƣu hành nội bộ trƣờng đại học Khoa học Tự
nhiên, ĐHQGHà Nội (dịch từ sách của tác giả Carol A. Johnston).
13. Viên Ngọc Nam (2010), Ứng dụng Google Earth trong quản lý, theo dõi, truy cập thông
tin ĐDSH và quản lý tài nguyên thiên nhiên, Tuyển tập hội thảo Quốc gia Cần Giờ thành phố Hồ Chí Minh, 23-25/11/2010, tr. 249 - 255.


14. Sở Khoa học và công nghệ (2012), Báo cáo tổng kết đề tài “Điều tra, đánh giá tổng hợp
về đa dạng sinh học thành phố Hà Nội”, Hà Nội
15. Vũ Trung Tạng (2003), Cơ sở sinh thái học. NXB Giáo dục, Hà Nội.
16. Phạm Quang Thu (2010), Tổng quan về các loài ngoại lai xâm hại rừng ở Việt Nam,
Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
17. UBND huyện Mỹ Đức, Báo cáo kinh tế xã hội huyện Mỹ Đức năm 2013.
18. UBND huyện Sóc Sơn, Báo cáo kinh tế xã hội huyện Sóc Sơn năm 2013
19. UBND thành phố Hà Nội, Sở Tài nguyện và Môi trƣờng (2013), “III.3. Sinh vật ngoại lai
xâm hại”, Quy hoạch Bảo tồn ĐDSH thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng
đến năm 2030, tr.92-100.
20. Viện bảo vệ thực vât (1976), Kết quả điều tra côn trùng 1967 – 1968, Nhà xuất bản nông
thôn, Hà Nội.

TIẾNG ANH
21. European Environment Agency (2012), The impacts of invasive alien species in Europe,
Copenhagen.
22. Fumito K., M. N. Clout, M. Kawamichi, M. DePoorter and K. Iwatsuki (2006),
Assessment and Control of Biological Invasion Risks, IUCN, Switzerland.
23. John R. M. (2002), “Invasive Alien Species in Southeast Asia”, Asean Biodiversity, 2(4),
pp.9-11.
24. Lowe S. M., Browne, S. Boudjelas and M. DePoorter (2001), 100 of the World’s Worst
Invasive Alien Species, a selection from the Global Invasive Species Database,
IUCN-ISSG, New Zealand.
25. McNeely J. A., H. A. Mooney, L. E. Neville, P. Schei and J. K. Waage (2001), Global
Strategy on Invasive Alien Species, IUCN, Switzerland.
26. Masters, R. A., and R. L. Sheley 2001. Principlesand practices for managing rangeland
invasive plants,Journal of Range Management, 54:502–517.
27. Dang Thanh Tan, Pham Quang Thu and Bernard Dell (2012), “Invasive Plant Species in
the National Parks of Vietnam”, Forests, 3, pp.997-1016.
28. Sheley, R. L., J. J. James, and E. Bard. 2009.Augmentative restoration: repairing
damagedecological processes during restoration of heterogeneous environments,
Invasive Plant Science and Management, 2:10–21.
29. Walker, A (1997) Ageing and Welfare Change in Europe, Tokyo, Minerva (in Japanese).
30. Wittenberg R. and M. J. W. Cock (2001), Invasive Alien Species: A Toolkit of Best
Prevention and Management Practices, CAB International, UK.
31. Xie Yan, Li Zhen Yu, W. P. Gregg and Li Dianmo (2001), “Invasive Species in China –
an overview”, Biodiversity and Conservation, 10, pp.1317-1341.



×