Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

SỬA CHỮA NÂNG CẤP HỒ CHỨA NƯỚC HÒA TRUNG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.76 MB, 103 trang )

Tiểu dự án: Sửa chữa nâng cấp hồ chứa nước Hòa Trung, TP. Đà Nẵng

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

DỰ ÁN QUẢN LÝ THIÊN TAI (VN-HAZ/WB5)

KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG
TIỂU DỰ ÁN: SỬA CHỮA NÂNG CẤP HỒ CHỨA NƢỚC HÕA TRUNG
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Đà Nẵng, tháng 11/2014
Báo cáo kế hoạch quản lý môi trường

1


Tiểu dự án: Sửa chữa nâng cấp hồ chứa nước Hòa Trung, TP. Đà Nẵng

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

DỰ ÁN QUẢN LÝ THIÊN TAI (VN-HAZ/WB5)

KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG
TIỂU DỰ ÁN: SỬA CHỮA NÂNG CẤP HỒ CHỨA NƢỚC HÕA TRUNG
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

SỞ NN VÀ PTNT TP. ĐÀ NẴNG
P. GIÁM ĐỐC


HUỲNH VẠN THẮNG

Đà Nẵng, tháng 11/2014
Báo cáo kế hoạch quản lý môi trường

2


Tiểu dự án: Sửa chữa nâng cấp hồ chứa nước Hòa Trung, TP. Đà Nẵng
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

CBDRM
CEP

: Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng
: Chƣơng trình khuyến khích cộng đồng

CNF
CPC

: Mặt trận Tổ quốc
: Ủy ban nhân dân xã

CPMO
CPO

: Ban Quản lý dự án Trung ƣơng
: Ban Quản lý Trung ƣơng các dự án thủy lợi

CSC

CSEP

: Tƣ vấn giám sát xây dựng
: Kế hoạch quản lý môi trƣờng chi tiết theo hợp đồng

DPC
DONRE

: Ủy ban nhân dân huyện
: Sở Tài nguyên và Môi trƣờng

EIA
ECOP

: Đánh giá tác động môi trƣờng
: Quy tắc thực hành Môi trƣờng

EMDP
EMP

: Kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số
: Kê hoạch quản lý môi trƣờng

ESMF
ESU

: Khung quản lý Môi trƣờng và Xã hội
: Cán bộ môi trƣờng

LEP

PPC

: Luật Bảo vệ môi trƣờng
: Ủy ban nhân dân tỉnh

QCVN
RAP
REA
EA
RPF
TCVN
WB

: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
: Kế hoạch hành động tái định cƣ
: Đánh giá môi trƣờng vùng
: Đánh giá môi trƣờng
: Khung chính sách tái định cƣ
: Tiêu chuẩn Việt Nam
: Ngân hàng Thế giới

Báo cáo kế hoạch quản lý môi trường

3


Tiểu dự án: Sửa chữa nâng cấp hồ chứa nước Hòa Trung, TP. Đà Nẵng
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................................ 3
DANH MỤC BẢNG BIỂU...................................................................................................... 6

DANH MỤC HÌNH VẼ ........................................................................................................... 7
TÓM TẮT THỰC HIỆN ......................................................................................................... 8
I.

GIỚI THIỆU ................................................................................................................. 10

II.

KHUNG THỂ CHẾ VÀ PHÁP LÝ ............................................................................... 11

III.

MÔ TẢ TIỂU DỰ ÁN .................................................................................................. 15

IV. HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG ....................................................................................... 22
4.1. Các đặc điểm chung và sử dụng đất ................................................................................. 22
4.2. Chất lƣợng môi trƣờng đất và nƣớc ................................................................................. 24
4.2.1. Nước mặt ..................................................................................................................... 24
4.2.2. Nước ngầm ................................................................................................................... 24
4.2.3. Đất ............................................................................................................................... 25
4.2.4. Thiên tai trong khu vực tiểu dự án .............................................................................. 25
4.3. Tóm tắt tình hình về kinh tế xã hội .................................................................................. 25
4.3.1. Kinh tế, thành phần kinh tế ........................................................................................... 25
4.3.2. Đặc điểm xã hội ........................................................................................................... 25
V. CÁC TÁC ĐỘNG TIỀM TÀNG VÀ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU .................................... 27
5.1. Các tác động tích cực tiềm tàng: ...................................................................................... 27
5.2. Các tác động tiêu cực tiềm tàng và biện pháp giảm thiểu ................................................. 27
5.3. Các tác động môi trƣờng cụ thể và các biện pháp giảm thiểu ........................................... 29
5.4. An toàn đập ..................................................................................................................... 35
VI. CHƢƠNG TRÌNH GIÁM SÁT TIỂU DỰ ÁN................................................................. 35

6.1. Chƣơng trình giám sát các biện pháp giảm thiểu.............................................................. 36
6.2. Giám sát chất lƣợng môi trƣờng ...................................................................................... 41
VII. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ................................................................................................ 42
7.1. Tổ chức và trách nhiệm ................................................................................................... 42
7.2. Trách nhiệm báo cáo ...................................................................................................... 45
7.3. Phân bổ vốn .................................................................................................................... 46
7.4. Tham vấn và phố biến thông tin ...................................................................................... 47
7.5. Công bố EMP.................................................................................................................. 49
PHỤ LỤC 1: CÁC QUY TẮC MÔI TRƢỜNG THỰC TIỄN CHO TIỂU DỰ ÁN ................ 50
I.

Giới Thiệu .................................................................................................................. 50

Báo cáo kế hoạch quản lý môi trường

4


Tiểu dự án: Sửa chữa nâng cấp hồ chứa nước Hòa Trung, TP. Đà Nẵng
1.

Mục tiêu ..................................................................................................................... 50

2.

Phạm vi và sự áp dụng................................................................................................ 50

II.

Các chính sách bảo vệ thích hợp của World Bank và các quy định của Chính phủ……50


III.

Trách nhiệm ............................................................................................................... 52

IV.

Các điều khoản chung ................................................................................................ 53

V.

Quản lý thi công ..................................................................................................... 5556

PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ CỦA CÁC PHÂN TÍCH MẪU ....................................................... 65
PHỤ LỤC 3. PHỤ LỤC THAM VẤN CỘNG ĐỒNG ....................................................... 8283

Báo cáo kế hoạch quản lý môi trường

5


Tiểu dự án: Sửa chữa nâng cấp hồ chứa nước Hòa Trung, TP. Đà Nẵng
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Các chính sách an toàn của WB liên quan đến TDA ............................................... 13
Bảng 3.1: Các thông số kỹ thuật chính công trình đầu mối hồ chứa Hòa Trung ...................... 18
Bảng 3.2. Tổng mức đầu tƣ và phân bổ vốn ........................................................................... 22
Bảng 4.1. Bảng tổng hợp phân loại đất vùng dự án................................................................. 22
Bảng 4.2. Hiện trạng sử dụng đất các xã vùng dự án hồ chƣ́a nƣớc Hòa Trung....................... 23
Bảng 4.3. Thu nhập bình quân đầu ngƣời và tỷ lệ hộ nghèo phân theo các xã vùng dự án hồ
Hòa Trung .............................................................................................................................. 26

Bảng 5.1. Các tác động tiêu cực tiềm tàng của tiểu dự án ....................................................... 27
Bảng 5.2. Các tác động môi trƣờng cụ thể và biện pháp giảm thiểu ........................................ 29
Bảng 6.1. Kế hoạch giám sát thực hiện EMP .......................................................................... 36
Bảng 6.2. Chƣơng trình giám sát chất lƣợng môi trƣờng ........................................................ 41
Bảng 7.1. Trách nhiệm của các cơ quan đối với tiểu dự án ..................................................... 42
Bảng 7.2. Yêu cầu báo cáo ..................................................................................................... 45
Bảng 7.3. Dự thảo kế hoạch cho tiểu dự án ............................................................................ 46

Báo cáo kế hoạch quản lý môi trường

6


Tiểu dự án: Sửa chữa nâng cấp hồ chứa nước Hòa Trung, TP. Đà Nẵng
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 3.1. Sơ đồ vị trí khu vực dự án....................................................................................... 16
Hình 3.2. Bản đồ vị trí công trình, bãi vật liệu ........................................................................ 21

Báo cáo kế hoạch quản lý môi trường

7


Tiểu dự án: Sửa chữa nâng cấp hồ chứa nước Hòa Trung, TP. Đà Nẵng
TÓM TẮT THỰC HIỆN
Bối cảnh: Tiểu dự án “Sửa chữa nâng cấp hồ chứa nƣớc Hòa Trung, TP. Đà Nẵng” là
một trong các tiểu dự án đƣợc thực hiện trong giai đoạn tiếp theo của dự án VN-Haz/WB5.
Mục tiêu chính của tiểu dự án là Sửa chữa nâng cấp hồ chứa nƣớc Hòa Trung để đảm bảo an
toàn cho công tác chống lũ, giảm thiểu rủi ro thiên tai, cung cấp nƣớc tƣới cho sản xuất nông
nghiệp cũng nhƣ phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội và an ninh quốc phòng của

khu vực.
Tiểu dự án sẽ làm giảm tính dễ tổn thƣơng từ các yếu tố bên ngoài nhƣ hạn hán, lũ lụt,
xói mòn và tăng cƣờng điều tiết lũ, trực tiếp bảo vệ cho toàn bộ dân cƣ khoảng 11.650 ngƣời
vùng hạ du sau đập thuộc các xã Hòa Liên, Hòa Sơn (huyện Hòa Vang), Hòa Khánh, Hòa
Hiệp (quận Liên Chiểu) và toàn bộ cơ sở hạ tầng vùng hạ du nơi có nhiều cơ sở sản xuất, các
khu công nghiệp, các di tích lịch sử văn hóa.
Mô tả tiểu dự án: Các hoạt động của tiểu dự án sẽ bao gồm:
- Hồ chứa nước: Tính toán điều tiết lũ, kiểm tra khả năng cấp nƣớc của hồ;
-

Đập chính: Gia cố mái thƣợng lƣu, hạ lƣu của đập, chỉnh trang mặt đập;
Tràn xả lũ: Phá dỡ tràn cũ, làm tràn mới đảm bảo khả năng tháo ứng với các tần suất

-

thiết kế P=1%; Kiểm tra P = 0,2%; Lũ cực hạn PMF;
Cống lấy nước: Sửa chữa lại tháp cống, cầu công tác ra cống, thay thế các thiết bị

-

đóng mở thủ công bằng các thiết bị đóng mở điều khiển bằng điện;
Nhà quản lý: Xây mới nhà quản lý trong khu Nhà quản lý cũ. Kết cấu nhà cấp IV, diện

-

tích 600 m2;
Cầu qua suối ở hạ lưu tràn tháo lũ: Xây mới cầu phía hạ lƣu tràn.

-


Đường quản lý vận hành: Mở rộng đƣờng theo tuyến đƣờng đã có.
Những hoạt động này có thể gây ra những tác động tiêu cực đối với môi trƣờng và cộng

đồng địa phƣơng trong giai đoạn trƣớc khi xây dựng, giai đoạn xây dựng và giai đoạn quản lý
vận hành. Sàng lọc an toàn phù hợp với các tiêu chí nêu trong Khung quản lý môi trƣờng và
xã hội (ESMF) cho thấy rằng tiểu dự án sẽ kích hoạt các chính sách an toàn của WB về đánh
giá môi trƣờng (OP/BP 4.01) ,Tái định cƣ bắt buộc (OP/BP 4.12) và An toàn đập (OP/BP
4.37) của Ngân hàng Thế giới .
Tác động môi trường và các biện pháp giảm thiểu: Các tác động tổng quan sẽ là tích cực, và
tiêu cực tiềm tàng, mà các tác động tiêu cực này có thể đƣợc giảm thiểu. Các tác động tiêu
cực chính sẽ xảy ra do: (a) Giải phóng mặt bằng, (b) Các hoạt động xây dựng, (c) An toàn đập
và hồ chứa.
Những tác động tiêu cực tiềm tàng trong giai đoạn khảo sát thực địa/giải phóng mặt
bằng và xây dựng chủ yếu là do xây dựng nâng cấp các công trình đầu mối, làm tăng mức độ
ô nhiễm không khí, tiếng ồn, độ rung, ô nhiễm nƣớc và tăng áp lực cho giao thông địa
phƣơng... Các tác động này là cục bộ, tạm thời và có thể đƣợc giảm nhẹ bằng cách: (i) Duy trì
tham vấn với chính quyền và cộng đồng địa phƣơng trong suốt thời gian xây dựng, (ii) Giám
sát chặt chẽ của các kỹ sƣ hiện trƣờng và cán bộ an toàn môi trƣờng và sức khỏe.

Báo cáo kế hoạch quản lý môi trường

8


Tiểu dự án: Sửa chữa nâng cấp hồ chứa nước Hòa Trung, TP. Đà Nẵng
Những tác động tiềm tàng trong giai đoạn vận hành có thể xảy ra khi vận hành cống
không hợp lý, có bão lớn, và/ hoặc các vấn đề khác liên quan đến an toàn đập. Cộng đồng địa
phƣơng có khả năng bị ảnh hƣởng. Biện pháp giảm thiểu đƣợc trình bày trong báo cáo an toàn
đập (DSR) cho các tiểu dự án đã đƣợc chuẩn bị riêng biệt phù hợp với khung an toàn đập
(DSF) đã lập cho dự án.

Các hoạt động phải được tiến hành trong tiểu dự án: Để giảm thiểu tác động tiêu cực tiềm
tàng trong giai đoạn trƣớc xây dựng, giai đoạn xây dựng và giai đoạn vận hành, các biện pháp
sau đây sẽ đƣợc tiến hành trong khi thực hiện tiểu dự án dƣới sự tham vấn chặt chẽ với chính
quyền và cộng đồng địa phƣơng, đặc biệt là các hộ gia đình bị ảnh hƣởng.
1. Giám sát và theo dõi chặt chẽ việc thực hiện các biện pháp an toàn của nhà thầu để
đảm bảo việc thực thi hiệu quả các biện pháp để giảm thiểu các tác động trong giai đoạn giải
phóng mặt bằng và xây dựng.
2. Chuẩn bị và thực hiện các Chƣơng trình tham vấn cộng đồng với sự tham gia chặt chẽ
của cộng đồng địa phƣơng.
3. Thực hiện hiệu quả các biện pháp để giảm thiểu các tác động trong quá trình giải
phóng mặt bằng và xây dựng cho phù hợp với ECOP và dƣới sự giám sát chặt chẽ của nhà
thầu.
4. Thực hiện có hiệu quả các biện pháp giảm thiểu theo DSR.
Trách nhiệm: Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thành phố Đà Nẵng sẽ chịu trách
nhiệm đảm bảo thực hiện có hiệu quả EMP của tiểu dự án, bao gồm báo cáo tiến độ thực hiện
và việc thực thi các biện pháp bảo vệ của các nhà thầu. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn thành phố Đà Nẵng sẽ thuê 1 đội tƣ vấn quản lý việc thực hiện EMP cuả tiểu dự án, liên
kết chặt chẽ với chính quyền và cộng đồng địa phƣơng nhằm thúc đẩy việc thực hiện hiệu quả
các biện pháp giảm thiểu. Ban Quản lý dự án Trung ƣơng (CPMU) sẽ chịu trách nhiệm giám
sát và theo dõi tổng thể tiến độ thực hiện tiểu dự án bao gồm các chính sách an toàn.
Phân bổ kinh phí như sau:
- Chi phí thực hiện các biện pháp giảm thiểu trong quá trình xây dựng, bao gồm đào tạo
về quản lý môi trƣờng cho công nhân, tham vấn với cộng đồng địa phƣơng và các nhóm sử
dụng nƣớc, giám sát chất lƣợng môi trƣờng, phân tích bùn cát và đền bù thiệt hại (nếu có) sẽ
là một phần của chi phí xây dựng của tiểu dự án. Chi phí này sẽ đƣợc đƣa vào trong hợp đồng
với nhà thầu và dự kiến bằng 1% của chi phí xây dựng.
- Chi phí cho tƣ vấn giám sát thi công (CSC) giám sát hàng ngày các hoạt động bảo vệ
của nhà thầu cũng nhƣ chi phí giám sát định kỳ đối với cấp tiểu dự án sẽ là một phần chi phí
giám sát của tiểu dự án. Phần chi phí này dự kiến là 1% chi phí xây dựng.
- Chi phí giám sát đinh kỳ tại cấp dự án sẽ là một phần của chi phí quản lý dự án của

CPMU;
- Chi phí thực hiện phần an toàn đập (DSR) sẽ là một phần của chi phí đầu tƣ theo hợp
đồng xây dựng, hợp đồng giám sát cho các vấn đề an toàn đập.
Báo cáo kế hoạch quản lý môi trường

9


Tiểu dự án: Sửa chữa nâng cấp hồ chứa nước Hòa Trung, TP. Đà Nẵng
- Chi phí đào tạo chính sách an toàn cho cán bộ sẽ là một phần từ chi phí quản lý tiểu dự
án và/ hay quản lý dự án một cách thích hợp.
I. GIỚI THIỆU
Hồ chứa nƣớc Hòa Trung là mô ̣t trong 2 hê ̣ thố ng thủy lơ ̣i lớn của thành phố Đà Nẵng ,
công trình đầ u m ối đập đất đƣợc xây dựng trên suối Hòa Trung tại thôn Tân Ninh , xã Hòa
Liên, huyện Hòa Vang , thành phố Đà Nẵng . Công triǹ h đƣợc khởi công xây dựng từ năm
1981 và đƣa vào sƣ̉ du ̣ng năm 1983. Diê ̣n tích lƣu vƣ̣c tính đế n tuyế n công trình là 16,5 km2.
Vùng lòng hồ bao gồm diện tích thuộc các xã Hòa Ninh , Hòa Liên huyện Hòa Vang .Vùng
hƣởng lơ ̣i bao gồ m đấ t đai của các xã : Hòa Liên, Hòa Sơn (huyê ̣n Hòa Vang ), Hòa Khánh,
Hòa Hiệp (phƣờng Liên Chiể u).
Công trình đầ u mố i c ách trung tâm Thành phố Đà Nẵng khoảng 25 km về phía Tây
Bắc. Có tọa độ địa lý : 16o04’39” đến 16o05’12” vĩ độ Bắc, 108o03’18” đến 108o03’42” kinh
độ Đông.
Theo kết quả khảo sát và đánh giá hiện trạng của dự án thì việc sửa chữa nâng cấp hồ
chứa nƣớc Hòa Trung là rất cần thiết nhằm bảo đảm an toàn cho công trình về lâu dài, tránh
khỏi nguy cơ mất ổn định có thể xảy ra cho các hạng mục chính của công trình; đảm bảo
phòng lũ và bảo vệ an toàn cho tính mạng và tài sản của nhân dân vùng hạ lƣu công trình.
Hồ chƣ́a nƣớc Hòa Trung nằ m trong Chƣơng trình an toàn hồ chứa, đƣơ ̣c Chính phủ ban
hành ngày 30 tháng 10 năm 2003, công văn số 1479/CP-NN, phê duyê ̣t , hƣớng dẫn viê ̣c
chuẩ n bi ̣và phê duyê ̣t dƣ̣ án để sƣ̉a chƣ̃a , nâng cấ p hồ chƣ́a có công suấ t tƣ̀ 10 triê ̣u m3 trở
lên.

Sự cần thiết của tiểu dự án:
Tiểu dự án đƣợc hình thành từ yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội của địa phƣơng và
đảm bảo phòng tránh thiên tai trên điạ bàn tỉnh, phù hợp với quy hoạch phát triể n kinh tế – xã
hô ̣i của Thành phố Đà Nẵng đế n năm 2020 đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết
định số 1866/QĐ-TTg ngày 08/10/2010; Quy hoa ̣ch tổ ng thể phát triể n kinh tế xã hô ̣i huyê ̣n
Hòa Vang đến năm 2020; Quy hoa ̣ch ngành nông nghiê ̣p và Phát triể n Nông thôn Đà Nẵng
đến năm 2020; Quy hoa ̣ch ngành nông nghiê ̣p và Phát triể n Nông thôn huyê ̣n Hòa Vang đế n
năm 2020.
Nhận thức đƣợc sự cần thiết cho việc sửa chữa nâng cấp hồ chứa nƣớc Hòa Trung, TP.
Đà Nẵng đã đề nghị Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ cho tiểu dự án.
Mục tiêu chính của tiểu dự án là đảm bảo an toàn cho công tác chống lũ, giảm thiểu rủi
ro thiên tai, cung cấp nƣớc tƣới cho sản xuất nông nghiệp cũng nhƣ phục vụ cho mục tiêu
phát triển kinh tế xã hội và an ninh quốc phòng của khu vực. Cụ thể là:
-

Đảm bảo tháo lũ an toàn với tần suất lũ thiết kế 1%, kiểm tra 0,2% và lũ khẩn cấp
PMF;

-

Đảm bảo cung cấ p nƣớc tƣới cho hơn 650 ha đất nông nghiệp;
Cấp nƣớc sinh hoạt cho khoảng 10.000 ngƣời với tiêu chuẩ n 120 l/ngƣời/ngày đêm;

-

Cấ p nƣớc cho các khu công nghiê ̣p với công suấ t 8.500 m3/ngày đêm.

Báo cáo kế hoạch quản lý môi trường

10



Tiểu dự án: Sửa chữa nâng cấp hồ chứa nước Hòa Trung, TP. Đà Nẵng
Tiểu dự án sẽ làm giảm tính dễ tổn thƣơng với các yếu tố bên ngoài nhƣ hạn hán, lũ lụt,
xói mòn và tăng cƣờng điều tiết lũ, trực tiếp bảo vệ cho toàn bộ dân cƣ khoảng 11.650 ngƣời
vùng hạ du sau đập thuộc các xã Hòa Liên, Hòa Sơn (huyện Hòa Vang), Hòa Khánh, Hòa
Hiệp (quận Liên Chiểu) và toàn bộ cơ sở hạ tầng vùng hạ du nơi có nhiều cơ sở sản xuất, các
khu công nghiệp, các di tích lịch sử văn hóa.
Các hoạt động của tiểu dự án sẽ bao gồm:
- Hồ chứa nước: Tính toán điều tiết lũ, kiểm tra khả năng cấp nƣớc của hồ;
- Đập chính: Gia cố mái thƣợng lƣu, hạ lƣu của đập, chỉnh trang mặt đập;
-

Tràn xả lũ: Phá dỡ tràn cũ, làm tràn mới đảm bảo khả năng tháo ứng với các tần suất
thiết kế P=1%; Kiểm tra P = 0,2%; Lũ cực hạn PMF;

-

Cống lấy nước: Sửa chữa lại tháp cống, cầu công tác ra cống, thay thế các thiết bị
đóng mở thủ công bằng các thiết bị đóng mở điều khiển bằng điện;

-

Nhà quản lý: Xây mới nhà quản lý trong khu Nhà quản lý cũ. Kết cấu nhà cấp IV, diện
tích 600 m2;

-

Cầu qua suối ở hạ lưu tràn tháo lũ: Xây mới cầu phía hạ lƣu tràn.
Đường quản lý vận hành: Mở rộng đƣờng theo tuyến đƣờng đã có.


Những hoạt động này có thể gây ra những tác động tiêu cực đối với môi trƣờng và cộng
đồng địa phƣơng trong giai đoạn trƣớc khi xây dựng, giai đoạn xây dựng và giai đoạn quản lý
vận hành. Kiểm tra an toàn phù hợp với các tiêu chí nêu trong Khung quản lý môi trƣờng và
xã hội (ESMF) cho thấy rằng Tiểu dự án kích hoạt các chính sách an toàn của WB về Đánh
giá môi trƣờng (OP/BP 4.01), Tái định cƣ bắt buộc (OP/BP 4.12).và An toàn đập (OP/BP
4.37) của Ngân hàng Thế giới.
Để đảm bảo rằng các tác động tiêu cực tiềm tàng đƣợc nhận diện và đƣợc giảm thiểu
trong quá trình thực hiện Tiểu dự án và tuân thủ các chính sách về Đánh giá tác động môi
trƣờng của Ngân hàng thế giới – WB (OP/BP 4.01), một Kế hoạch quản lý môi trƣơng (EMP)
đã đƣợc chuẩn bị phù hợp với các hƣớng dẫn của Khung Quản lý Môi trƣờng và Xã hội
(ESMF). Kế hoạch này tổng hợp các nội dung: mô tả tiểu dự án, môi trƣờng nền tiểu dự án,
các tác động tiêu cực tiềm tàng, các biện pháp giảm thiểu đƣợc đề xuất sẽ đƣợc tiến hành
trong các giai đoạn trƣớc xây dựng, xây dựng và vận hành, sắp xếp tổ chức thực hiện.
II. KHUNG THỂ CHẾ VÀ PHÁP LÝ
Luật quốc gia
- Luật phòng cháy và chữa cháy số 27/2001/QH10 của Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29 tháng 6 năm 2001.
- Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa
Việt Nam thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003.
- Luật Đất đai đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ
họp thứ 4 thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003, ban hành ngày 10 tháng 12 năm 2003, có
hiệu lực từ ngày 01 tháng 7 năm 2004.

Báo cáo kế hoạch quản lý môi trường

11


Tiểu dự án: Sửa chữa nâng cấp hồ chứa nước Hòa Trung, TP. Đà Nẵng

- Luật Bảo vệ Môi trƣờng Việt Nam số 52/2005/QH11 đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005, ban
hành ngày 12 tháng 12 năm 2005, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 7 năm 2006.
- Luật Tài nguyên nƣớc số 17/2012/QH13 đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 ban hành ngày 21/06/2012.
Nghị định
- Nghị định của Chính Phủ số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 08 năm 2006 về Quy định
chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trƣờng.
- Nghị định của Chính Phủ số 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 04 năm 2007 về Quản lý
chất thải rắn.
- Nghị định của Chính Phủ số 21/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2008 về sửa đổi,
bổ sung một số điều của nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 08 năm 2006 của Chính
Phủ về việc quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ Môi trƣờng.
- Nghị định 117/2009/BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2009 về xử lý vi phạm pháp luật
trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng.
- Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 04 năm 2011 của Chính phủ quy định về
đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng, cam kết bảo vệ môi trƣờng.
Thông tư
- Thông tƣ 02/2005/TT-BTNMT ngày 24 tháng 06 năm 2005 của Bộ Tài nguyên và
Môi trƣờng, Hƣớng dẫn thực hiện nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27 tháng 07 năm 2004
của Chính phủ, Quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc, xả nƣớc
thải vào nguồn nƣớc.
- Thông tƣ 07/2007/TT-BTNMT ngày 03 tháng 07 năm 2007 của Bộ Tài nguyên và
Môi trƣờng, hƣớng dẫn phân loại và quyết định danh mục cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng cần
phải xử lý.
- Thông tƣ số 16/2009/TT-BTNMT ngày 7/10/2009 Quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về môi trƣờng.
- Thông tƣ 02/2009/TT-BTNMT ngày 19/3/2009 của Bộ TN&MT Quy định đánh giá
khả năng tiếp nhận nƣớc thải của nguồn nƣớc.
- Thông tƣ số 39/2010/TT-BTNMT ngày 16/12/2010 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng

về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trƣờng.
- Thông tƣ 26/2011/TT-BTNMT ngày 18 tháng 07 năm 2011 của Bộ Tài nguyên và
Môi trƣờng quy định chi tiết một số điều của nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 4
năm 2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi
trƣờng, cam kết bảo vệ môi trƣờng.
- Thông tƣ số 28/2011/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên Môi Trƣờng ngày 01 tháng 08
năm 2011 quy định quy trình quan trắc không khí và tiếng ồn.
- Thông tƣ 30/2011/TT-BTNMT ngày 01 tháng 08 năm 2011 của Bộ Tài nguyên và
Môi trƣờng về việc Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trƣờng nƣớc dƣới đất.
Các văn bản khác
Báo cáo kế hoạch quản lý môi trường

12


Tiểu dự án: Sửa chữa nâng cấp hồ chứa nước Hòa Trung, TP. Đà Nẵng
- Chiến lƣợc quốc gia phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 do Thủ tƣớng
chính phủ phê duyệt ngày 16 tháng 11 năm 2007.
- Đề cƣơng chi tiết TDA đầu tƣ sử dụng vốn ODA (vốn vay WB) cho TDA “Quản lý
Thiên tai (VN-Haz/WB5)” do CPO lập tháng 12/2010;
- Công văn số 4376/BNN-HTQT – của Bộ NN &PTNT gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ
Trình Chính phủ danh mục vốn vay ODA TDA: “Quản lý Thiên tai (VN-Haz/WB5)” do WB
tài trợ, ngày 31 tháng 12 năm 2010;
- Công văn số 319/BTC-QLN – của Bộ Tài chính gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ về việc
góp ý kiến đề cƣơng TDA “Quản lý Thiên tai (VN-Haz) WB5” vào danh mục TDA sử dụng
vốn vay WB, ngày 15 tháng 3 năm 2011;
- Hội nghị về an toàn đập tại thành phố Đà Nẵng của Đoàn thẩm định WB (TDA WB5)
với các sở ngày 15/3/2012;
Các chính sách an toàn của Ngân hàng Thế giới
Bên cạnh quy trình xem xét và phê duyệt của Chính phủ Việt Nam, TDA “Sửa chữa

nâng cấp hồ chứa nƣớc Hòa Trung TP. Đà Nẵng” cần phải thực hiện và tuân thủ theo
chính sách an toàn của WB về môi trƣờng và xã hội. Các chính sách của WB đƣợc áp dụng
gồm:
Bảng 2.1. Các chính sách an toàn của WB liên quan đến TDA
Chính
sách
OP/BP
4.01
Đánh giá
môi
trƣờng

OP/BP
4.12 - Tái
định cƣ
bắt buộc

Nhân tố kích hoạt

Mục tiêu

 Các công trình xây dựng đề xuất có
tiềm ẩn gây tác động môi trƣờng tiêu
cực trên khu vực tiểu dự án do tiểu dự
án có hoạt động phá dỡ, vận chuyển và
sử dụng máy móc, thiết bị thi công.

 Đảm bảo các dự án đầu tƣ có tính
bền vững và đảm bảo về mặt môi
trƣờng - xã hội.

 Cung cấp cho những ngƣời ra quyết
định các thông tin về các tác động môi
trƣờng - xã hội tiềm ẩn liên quan đến
dự án.
 Tăng cƣờng tính minh bạch và sự
tham gia của các cộng đồng bị ảnh
hƣởng trong quá trình ra quyết định.
 Nhằm đảm bảo các chính sách sau
đƣợc áp dụng: (a) Tránh hoặc giảm
thiểu tái định cƣ bắt buộc và những ảnh
hƣởng tới hoạt động kinh tế, trong đó
có việc mất nguồn sinh kế; (b) Cung
cấp các thủ tục đền bù minh bạch trong
quá trình thu hồi đất tạm thời và các tài
sản khác; (c) Cung cấp đầy đủ các
nguồn lực đầu tƣ tạo cơ hội cho những
ngƣời dân tái định cƣ đƣợc hƣởng lợi
ích từ dự án (thực hiện thông qua Kế
hoạch hành động Tái định cƣ); (d)

 Tiểu dự án có bao gồm thu hồi đất
không tự nguyện: thu hồi tạm thời 3,42
ha diện tích đất trồng keo để phục vụ
thi công, vận chuyển và khai thác vật
liệu.

Báo cáo kế hoạch quản lý môi trường

13



Tiểu dự án: Sửa chữa nâng cấp hồ chứa nước Hòa Trung, TP. Đà Nẵng
Chính
sách

Nhân tố kích hoạt

Mục tiêu

Khôi phục và cải thiện mức sống của
những ngƣời bị ảnh hƣởng bởi dự án,
và (e) Thực hiện đền bù một cách đầy
đủ, nhanh chóng và hiệu quả ở mức giá
thay thế đối với các tài sản bị mất mát
trực tiếp do dự án.
Việc lập Kế hoạch hành động Tái định
cƣ và các biện pháp giảm thiểu đƣợc
thực hiện trên cơ sở có sự tham vấn với
các cộng đồng bị ảnh hƣởng và bằng
các phƣơng pháp tiếp cận có sự tham
gia.
OP/BP
 Các hạng mục công trình liên quan  Nhằm đảm bảo các vấn đề an toàn
4.37 - An bao gồm gia cố mặt đập, gia cố mái đập đƣợc quan tâm một cách đầy đủ,
thƣợng, hạ lƣu đập, làm mới tràn xả lũ, đặc biệt đối với các công trình đập cao
toàn đập
tính toán điều tiết lũ, tính toán thấm...
và/hoặc rủi ro cao; Chính sách này áp
dụng đối với các đập xây mới, đập hiện
có và/hoặc đang đƣợc xây dựng liên

quan đến các cơ sở hạ tầng sẽ đƣợc
WB tài trợ.
Các tiêu chuẩn, quy chuẩn về môi trường
Các quy chuẩn liên quan đến chất lượng không khí
-

QCVN 05:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng không khí xung

quanh.
Các quy chuẩn liên quan đến tiếng ồn và độ rung
-

QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;

-

QCVN 27: 2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;

Các quy chuẩn liên quan đến chất lượng nước
-

QCVN 08:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lƣợng nƣớc mặt;

-

QCVN 09:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lƣợng nƣớc ngầm;

-

QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nƣớc thải sinh hoạt.


Các quy chuẩn liên quan đến chất lượng đất
-

QCVN 03:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về giới hạn cho phép của kim

loại nặng trong đất

Báo cáo kế hoạch quản lý môi trường

14


Tiểu dự án: Sửa chữa nâng cấp hồ chứa nước Hòa Trung, TP. Đà Nẵng
III. MÔ TẢ TIỂU DỰ ÁN
Giới thiệu chung
-

Tên tiểu dự án: Sửa chữa nâng cấp hồ chứa nƣớc Hòa Trung, TP. Đà Nẵng

-

Hình thức quản lý tiểu dự án: Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý tiểu dự án.

-

Chủ đầu tƣ: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Đà Nẵng

-


Đơn vị thực hiện: Công ty CP Tƣ vấn đầu tƣ Thủy lợi Thủy điện và Xây dựng

-

Địa điểm thực hiện: Tiểu dự án sẽ đƣợc thực hiện tại các xã Hòa Ninh và Hòa Liên,
huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng.

Báo cáo kế hoạch quản lý môi trường

15


Tiểu dự án: Sửa chữa nâng cấp hồ chứa nước Hòa Trung, TP. Đà Nẵng

HỒ HÕA TRUNG

Hình 3.1. Sơ đồ vị trí khu vực dự án
Báo cáo kế hoạch quản lý môi trường

Comment [l1]: Chỉ ra đâu là vị trí TDA trên bản
đồ

16


Tiểu dự án: Sửa chữa nâng cấp hồ chứa nước Hòa Trung, TP. Đà Nẵng
Các hạng mục công trình sẽ đƣợc thực hiện trên các hạng mục đã có của hồ chứa, bao
gồm:
Các hạng mục công trình chính:
(1) Công trin

̀ h đâ ̣p đấ t:
- Gia cố mặt đập hiện trạng bằng một lớp bê tông M200 dày 20 cm. Nâng cao trình đỉnh
tƣờng chắn sóng thêm 0,3 m;
- Gia cố mái thƣợng lƣu từ cao trình đỉnh đập (+44,6 m) tới cơ thƣợng lƣu ở cao trình
+31,75 m bằng đá lát trong khung BTCT M200. Trong đó, từ đỉnh xuống dƣới MNDBT 1,0m
(+40,1m) đƣợc lát bằng loại đá xẻ; từ dƣới MNDBT 1,0m (+40,1 m) xuống đến cao trình cơ
+31,75 m là đá lát khan;
- Gia cố mái hạ lƣu : Trồng cỏ bảo vệ mái, rãnh tiêu thoát nƣớc mƣa kích thƣớc BxH =
40x40 cm;
- Thiết bị chống thấm và thiết bị thoát nƣớc: Đoạn lòng sông thoát nƣớc kiểu gối phẳng,
lăng trụ; Đoạn sƣờn đồi: hạ lƣu không có nƣớc chọn thoát nƣớc kiểu áp mái;
(2) Tràn xả lũ:
- Phá dỡ tràn cũ, làm tràn mới đảm bảo khả năng tháo ứng với các tần suất thiết kế
P=1%; Kiểm tra P = 0,2%; Lũ cực hạn PMF;
- Mở rộng tràn thêm 10,0 m so với hiê ̣n tra ̣ng;
- Hình thức tràn: Tràn thực dụng chảy tự do không có cửa van . Nố i tiế p sau tràn là dố c
nƣớc và mũi phun;
- Kết cấu : Đá hô ̣c bo ̣c bê tông cốt thép M250 ;
- Gia cố cửa vào
+ Tƣờng hƣớng dòng BTCT M250
+ Đáy bằng đá xây VXM M75
- Dốc nƣớc: Phân dốc nƣớc thành 3 đoạn nhƣ sau :
+ Đoạn 1:
Ld1 = 34 m; Bề rộng Bd1 = 40 ;30 ; id1 = 14 %
+ Đoạn 2 :
Ld2 = 36 m. Bề rộng Bd2 = 30 ; id2 = 14 %
+ Đoạn 3 :
Ld3 = 24 m Bề rộng Bd3 = 30 ;id3 = 8%
- Mũi phun :
+ Chiều dài của mũi phun

Lp = 9,3 m
+ Cao trình đỉnh mũi phun
CTĐ = 29,85m
+ Bề rộng mũi phun
Bp = 30 m
- Hố xói :
+ Mép hố xói cách mũi phun
L1 = 30,53 m
+ Bề rộng đáy hố xói
Bd = 4,66 m
+ Hình thức
Xói theo thời gian
(3) Cống lấy nƣớc + Cửa van đóng mở
- Cống lấy nƣớc: Sửa chữa lại tháp cống, cầu công tác ra cống, thay thế các thiết bị đóng
mở thủ công bằng các thiết bị đóng mở điều khiển bằng điện.
- Hình thức: Cống lấy nƣớc từ hồ vào kênh là cống hộp chảy tự do. Kích thƣớc cống
BxH = 1,5x1,5 (m). Có tháp cống và cầu công tác để vận hành cửa van, hình thức cửa van
phẳng (có 2 cửa thƣợng lƣu và hạ lƣu). Thay thế cửa van, các chi tiết đi kèm cửa van và thiết
bị đóng mở (Dùng thiết bị đóng mở bằng điện). Sửa chữa nhà tháp cống.
Báo cáo kế hoạch quản lý môi trường

17


Tiểu dự án: Sửa chữa nâng cấp hồ chứa nước Hòa Trung, TP. Đà Nẵng
- Kết cấu: Cống đƣợc làm bằng Bê tông cốt thép
(4) Cầu qua suối ở hạ lƣu Tràn tháo lũ (Xây mới)
- Hình thức - kết cấu: Cầu bê tông cốt thép tải trọng thiết kế HL93
- Kết cấu phần trên: Cầu gồm 3 nhịp dầm bản BTCT, chiều dài mỗi nhịp L=15m gồm 3
dầm chữ T. Mặt cầu bằng BTCT M300 dày 15cm.

- Kết cấu phần dƣới: Mố trụ cầu kiểu mố trụ dẻo bằng BTCT. Bao gồm 2 trụ bên và 2
trụ giữa đƣợc đặt trực tiếp trên nền đá gốc.
(5) Nhà quản lý:
Xây mới nhà quản lý trong khu nhà quản lý cũ. Kết cấu nhà cấp IV, S= 270 m2
(6) Đƣờng quản lý vận hành:
Hiê ̣n ta ̣i đã có tuyế n đƣờng quản lý vâ ̣n hành kế t hơ ̣p cƣ́u hô ̣ cƣ́u na ̣n nố i vào đin̉ h đâ ̣p
chính dài 1,79 km, mă ̣t đƣờng kế t cấ u bê tông rô ̣ng 4 m. Giải pháp nâng cấp : mở rô ̣ng mă ̣t
đƣờng, bố trí rañ h thoát nƣớc hai bên đƣờng.
Bảng 3.1: Các thông số kỹ thuật chính công trình đầu mối hồ chứa Hòa Trung
TT
1

2

Các hạng mục chính
Ký hiệu
Thông số
Hồ chứa
- Cao trình mƣ̣c nƣớc dâng bình
MNDBT
thƣờng
- Cao trình mƣ̣c nƣớc chế t
MNC
- Cao trình mƣ̣c nƣớc dâng gia
MNDGC
cƣờng
- Diện tích mặt hồ ƣ́ng với
Fhồ
MNDBT
- Diện tích mặt hồ ƣ́ng với MNC

FC
- Diê ̣n tích mă ̣t hồ ƣ́ng với
FGC
MNDGC
- Dung tích toàn bô ̣
Vtb
- Dung tích chế t
VC
- Dung tích hƣ̃u ích
Vhồ
- Chế đô ̣ điề u tiế t
Đập đấ t (nâng cấ p)

Đơn vị

Hiêṇ tra ̣ng

Sau sƣ̉a chƣ̃a
nâng cấ p

m

41,1

41,1

m

24,5


26,5

m

42,5

43,27

Km2

1,34

1,34

2

Km

0,14

0,14

Km2

1,52

1,52

11,25
0,58

10,67
Điề u tiế t năm

11,25
0,58
10,67

106m3
106m3
106m3

- Loại đập

- Cao trình đỉnh đập
- Cao triǹ h đỉnh tƣờng chắ n sóng
- Chiều dài đập
Báo cáo kế hoạch quản lý môi trường

m
m
m

Đập đất kết hợp
gia cố mă ̣t đâ ̣p,
Đập đất đồng
mái thƣợng, hạ
chấ t, mă ̣t đâ ̣p
lƣu đâ ̣p. Nâng
BT M200 dày
cao trình đỉnh

20 cm
tƣờng chắ n sóng
lên 30 cm
44,5
44,7
45,30
45,60
930,34
930,34
18


Tiểu dự án: Sửa chữa nâng cấp hồ chứa nước Hòa Trung, TP. Đà Nẵng

3

4

5

6

7

- Chiều rộng mặt đập
- Chiề u cao đâ ̣p (trung biǹ h)
Tràn xả lũ (phá dỡ tràn cũ làm tràn mới)
- Hình thức, kế t cấ u

m

m

4,1
26
- Tràn đỉnh
rộng.
- Đá xây vƣ̃a
M75
186,2
244,4
447,9
41,1
30

4,1
26
- Tràn đỉnh rộng
- BTCT M250

- Lƣu lƣợng thiết kế xả P = 1 %
Q xả 1%
m3/s
218,8
- Lƣu lƣợng thiế t kế xả P = 0,2% Q xả 0,2%
m3/s
285,8
- Lƣu lƣơ ̣ng thiế t kế xả PMF
Qxả PMF
m3/s
535,5

- Cao trình ngƣỡng tràn
m
41,1
- Chiều rộng tràn
Btràn
m
40
Cống lấy nước (nâng cấp)
Sửa chữa lại tháp cống, cầu công tác ra cống, thay thế các thiết bị đóng mở cống.
Cố ng hô ̣p,
- Hình thức, kế t cấ u cố ng
Cố ng hô ̣p, BTCT
BTCT
- Lƣu lƣợng thiết kế
Qtk
m3/s
1,7
1,7
- Kích thƣớc cống
(BxHx L)
m
1,5 x 1,5x 102 1,5 x 1,5x 102
- Cao trình ngƣỡng cống
m
24,50
24,50
Điề u khiể n bằ ng
- Hình thức đóng mở
Thủ công
điê ̣n

Cầ u qua suố i phía ha ̣ lưu tràn (làm mới)
- Kế t cấ u
BTCT tải tro ̣ng
thiế t kế HL93
- Cao triǹ h mă ̣t cầ u
m
+21,0
- Chiề u rô ̣ng mă ̣t cầ u
Bcầ u
m
5
- Chiề u dài cầ u (3 nhịp)
L cầ u
m
3x15
Nhà quản lý (làm mới)
- Kế t cấ u
Nhà cấp IV
- Diện tích sàn
m2
270
Đường quản lý vận hành
Cấ p IV
Mở rộng mặt đƣờng,bố trí rãnh thoát nƣớc 2 bên đƣờng.
- Chiề u dài
m
1.790
- Bề rô ̣ng mă ̣t đƣờng
m
4,0

5,0
- Rô ̣ng lề đƣờng
m
0,5
BTXM M200
- Kế t cấ u mă ̣t đƣờng
dày 0,2m
Nguồn: Báo cáo chính Dự án sửa chữa nâng cấ p hồ chứa nước Hòa Trung, TP Đà Nẵng

Báo cáo kế hoạch quản lý môi trường

19


Tiểu dự án: Sửa chữa nâng cấp hồ chứa nước Hòa Trung, TP. Đà Nẵng
Khu phụ trợ phục vụ thi công:
1/ Khu lán tra ̣i:
Nhà ở của cán bộ , công nhân thi công trên công trƣờng dƣ̣ kiế n bố trí ta ̣i khu nhà quản
lý công trình hiê ̣n có.
Khu tâ ̣p kế t vâ ̣t liê ̣u dƣ̣ kiế n bố trí bên bờ trái tràn xả lu,̃ diê ̣n tić h baĩ tâ ̣p kế t vâ ̣t liê ̣u 0,1 ha.
2/ Khu bãi đất thải:
Bãi thải dự kiến bố trí tại khu đất trống phía hạ lƣu cách đập 1,5 km.Tổng diện tích bãi
thải dự kiến 1,5 ha.
3/ Các điểm/ bãi khai thác vật liệu, tuyến đƣờng vận chuyển…
a.

Vật liệu đất đắp:
Để đáp ứng trữ lƣợng và chất lƣợng đáp ứng yêu cầu đất đắp cho công trình, trong giai

đoạn này đã tiến hành khảo sát sơ bộ bãi vật liệu đất đắp với trữ lƣợng khai thác khoảng

112.860 m3; cự ly vận chuyển từ 850 m; điều kiện khai thác và vận chuyển bằng thủ công
hoặc cơ giới đều thuận tiện. Bãi vật liệu dự kiến này là một khu vực đồi thấp (cao trung bình
3 ÷ 5 m) nằm phía hạ lƣu đập đất. Trƣớc đây, khi xây dựng hồ chứa nƣớc Hòa Trung thì khu
vực này cũng đã đƣợc khai thác để lấy đất đắp đập. Hiện nay, khu vực này thuộc quyền quản
lý của Ủy ban nhân dân xã Hòa Liên và xã đã giao khoán (có hợp đồng giao khoán) cho 2 hộ
dân trong xã để trồng cây Keo lá tràm. Qua khảo sát cho thấy đất ở khu vực này có các chỉ
tiêu về cấp phối, độ ẩm tƣơng đối tốt, đạt tiêu chuẩn về đất sử dụng để đắp đập.
b.

Vật liệu đá dăm, đá hộc:
Gần khu vực xây dựng công trình có các mỏ đá dăm và đá hộc nhƣ mỏ đá Phƣớc Tƣờng,

mỏ đá tại xã Hòa Ninh, cự ly vận chuyển khoảng 15 km hoặc phải mua tại các nơi khác nhƣ
xã Hòa Phú, Hòa Nhơn, Hòa Sơn với cự ly vận chuyển từ 20 - 30 km. Các mỏ đá này đều đã
đƣợc sở Tài nguyên và Môi trƣờng thành phố Đà Nẵng cấp giấy phép khai thác.
c.

Vật liệu cát, sỏi:
Các bãi cát, sỏi mua tại khu vực dọc sông Cẩm Lệ, Túy Loan, Quá Giáng trong khu vực

huyện đều đảm bảo chất lƣợng và số lƣợng theo yêu cầu, cự ly vận chuyển khoảng 20 km.
Các mỏ vật liệu cát sỏi này cũng đã đƣợc cấp phép khai thác, sản xuất và kinh doanh.

Báo cáo kế hoạch quản lý môi trường

20


Tiểu dự án: Sửa chữa nâng cấp hồ chứa nước Hòa Trung, TP. Đà Nẵng


Hình 3.2. Bản đồ vị trí công trình, bãi vật liệu
Báo cáo kế hoạch quản lý môi trường

Comment [l2]: Thêm các tuyến đƣờng vận chuyển
vật liệu, bãi đỗ thải vào bản đồ

21


Tiểu dự án: Sửa chữa nâng cấp hồ chứa nước Hòa Trung, TP. Đà Nẵng
Tổng mức đầu tƣ:
Bảng 3.2. Tổng mức đầu tư và phân bổ vốn

Các hạng mục xây lắp

TT

Chi phí (đ)

I

Chi phí xây dƣ̣ng

63.552.248.000

II

Chí phí thiết bị

3.200.000.000


III Chi phí quản lý dƣ̣ án

1.159.487.000

IV Chi phí tƣ vấ n xây dƣ̣ng

10.375.122.000

V

Chi khác

1.735.276.000

VI Chi phí đề n bù giải phóng mă ̣t bằ ng

900.000.000

VII Chi phí dƣ̣ phòng

9.000.000.000

Tổng mức đầu tƣ

89.922.133.000

IV. HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG
4.1. Các đặc điểm chung và sử dụng đất
Theo kế t quả điề u tr a của Viê ̣n QHTKNN Miề n Trung , đặc điểm các nhóm và loại đất

của thành phố Đà Nẵng và khu vực dự án nhƣ sau:
Bảng 4.1. Bảng tổng hợp phân loại đất vùng dự án
Phân loại

TT

Diện tích (ha)
Hoà Vang

Liên Chiểu

1

Nhóm bãi cát, cồn cát và đất cát biển

8.231

755

1.646

-

Đất cồn cát trắng

1.650

344

173


-

Đất cát biển

6.581

411

1.473

2

Nhóm đất mặn

1.033

133

133

3

Nhóm đất phèn

520

76

0


4

Nhóm đất phù sa

14.551

12.376

1.701

-

Đất phù sa không được bồi chua

3.644

3.307

196

-

Đất phù sa glây

4.138

3.139

999


-

Đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng

1.941

1.395

402

-

Đất phù sa ngòi suối

1.566

1.566

0

-

Đất phù sa trên nền đất cát biển

168

0

0


5

Nhóm đất đỏ vàng

64.360

55.885

4.286

-

Đất đỏ vàng trên đá sét và biến chất

40.805

39.456

1.349

Báo cáo kế hoạch quản lý môi trường

Đà Nẵng

22


Tiểu dự án: Sửa chữa nâng cấp hồ chứa nước Hòa Trung, TP. Đà Nẵng
-


Đất vàng đỏ trên đá mác ma a xít

-

22.489

15.363

2.937

Đất vàng nhạt trên đá cát

304

304

0

Đất nâu vàng trên phù sa cổ

762

762

0

6

Nhóm đất mùn vàng đỏ trên núi


857

857

0

7

Nhóm đất thung lũng

1.406

1.181

225

8

Nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá

704

683

0

Nguồ n: Viê ̣n QHTKNN Miề n Trung
Hiê ̣n trạng sử dụng đấ t:
Hai nhóm đất có ý nghĩa quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp vùng dƣ̣ án là nhóm

đất phù sa ở khu vực đồng bằng thích hợp với thâm canh lúa, trồng rau, hoa quả và nhóm đất
đỏ vàng ở vùng đồi núi thích hợp với cây công nghiệp dài ngày, cây đặc sản, dƣợc liệu, chăn
nuôi đại gia súc.
Theo số liê ̣u thố ng kê năm 2011, tổng diện tích đất tƣ̣ nhiên của huyện Hoà Vang là
73.488,7 ha. Phân theo mục đích sử dụng đấ t : Đất nông nghiệp 65.316,0 ha, chiếm 88,9%
diện tích tự nhiên, đất phi nông nghiệp là 7.271,06 ha chiếm 9,9% và đất chƣa sử dụng 901,70
ha chiếm 1,2%.
Hiện trạng sử dụng đất ở các xã thuộc vùng dự án hồ chứa nƣớc Hòa Trung đƣợc thể
hiện ở bảng sau:
Bảng 4.2. Hiện trạng sử dụng đất các xã vùng dự án hồ chứa nước Hòa Trung
Diện tích (ha)
TT

Hạng
mục


Hòa
Liên


Hoà
Sơn

Xã Hòa
Ninh

ĐẤT TỰ
3.949,5 1.0520,0 2.426,5
NHIÊN

I

1

2

3

4

Đất
Nông
2.618,3
nghiệp
Đất trồng
cây hàng
515,4
năm
Đất trồng
cây lâu
35,8
năm
Đất lâm
nghiệp
(bao gồm
1.862,2
cả đất
rừng tự
nhiên)
Đất nuôi

trồng
44,4
thủy sản

P. Hoà P. Hoà P. Hoà
Khánh Khánh Hiệp
Nam
Bắc
Nam

P. Hoà
Hiệp
Bắc

Tổng
dự án

976,8

997,0

788,0

4.359,8 24.017,4
1.328,8 16.290,7

9.868,9

1.825,3


297,8

111,5

240,0

162,3

299,6

21,0

6,0

60,2

30,0

1.094,5

472,1

208,8

29,5

12,6

0


32,0

790,7

8.014,6

946,5

246,4

92,9

117,1

1,8

4,6

0,9

0

40,0

Báo cáo kế hoạch quản lý môi trường

1.248,6 12.528,3

18,2


110,0

23


Tiểu dự án: Sửa chữa nâng cấp hồ chứa nước Hòa Trung, TP. Đà Nẵng

5

II
III

Đất nông
nghiệp
khác
Đất phi
nông
nghiệp
Đất chƣa
sử dụng

160,5

1.218,1

365,8

0

0


22,8

0

1.767,2

1.190,3

651,1

601,0

634,4

885,5

512,0

2.832,1

7.306,2

140,9

0

0,2

44,6


0

35,9

198,9

420,5

Nguồ n: Niên giám thố ng kê huyê ̣n Hòa Vang, Phường Liên Chiểu năm 2011
4.2. Chất lƣợng môi trƣờng đất và nƣớc
4.2.1. Nước mặt
Hệ thống sông ngòi khu vƣ̣c dƣ̣ án bao gồm các sông chính là sông Cu Đê , sông Yên,
sông Túy Loan , sông Cầ u Đỏ và một số sông , suố i nhỏ nhƣ sông Tây Tịnh , Quá Giáng, suố i
Mơ, suố i Hoa …Hòa Vang có rất nhiều hồ , lớn nhất là hồ Đồng Nghệ (xã Hòa Khƣơng), tiếp
theo là hồ Hòa Trung (xã Hòa Liên). Ngoài ra còn có các hồ Trƣớc Đông (xã Hòa Nhơn), hồ
Hóc Khế (xã Hòa Phong) có trữ lƣợng nƣớc đáng kể. Hiện nay các hồ này chủ yếu phục vụ
cho thủy lợi.
Kết quả phân tích chấ t lƣơ ̣ng nƣớc của dƣ̣ án tháng 12/2012 tại 9 vị trí lấy mẫu , cho
thấy chất lƣợng nƣớc khu vƣ̣c dƣ̣ án hồ chƣ́a nƣớc Hoà Trung khá tốt, hầ u hế t các chỉ tiêu đáp
ứng Quy chuẩn Việt Nam QCVN 08: 2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất
lƣợng nƣớc mặt - Giá trị giới hạn: Cô ̣t B1: Chấ t lƣơ ̣ng nƣớc dùng cho mu ̣c đích tƣới tiêu thủy
lơ ̣i hoă ̣c các mu ̣c đić h sƣ̉ du ̣ng khác có yêu cầ u chấ t lƣơ ̣ng nƣớc tƣơng tƣ̣ hoă ̣c các mu ̣c đić h
sƣ̉ du ̣ng nhƣ cô ̣t B2. Tuy nhiên, tại vị trí quan trắc H3, chỉ tiêu Dầu mỡ vƣợt so với quy chuẩn
từ 1,5 đến xấp xỉ 2 lần, tại vị trí quan trắc K1và K3 chỉ tiêu Nitơ với hàm lƣợng NH4+ vƣợt so
với quy chuẩn từ 1,5 đến xấp xỉ 2 lần. Chất lƣợng nƣớc tại những vị trí này đã bị ảnh hƣởng
tƣơng đối (vƣợt chỉ tiêu quy chuẩn từ 1,5 đến xấp xỉ 2 lần), do đó, trƣớc khi lấy nƣớc tại các
vị trí này để sử dụng thì cần phải xem xét mục đích lấy, yêu cầu đối với chất lƣợng nƣớc ứng
với từng mục đích sử dụng và khi xây dựng phải có các biện pháp nhằm giảm tối thiểu mức
độ ảnh hƣởng các chỉ tiêu dầu mỡ, Nitơ vào nguồn nƣớc.

(Chi tiết các kết quả phân tích chất lượng nước mặt tại Bảng 2.2; 2.3; 2.4; 2.5 - Phụ lục 2).
4.2.2. Nước ngầm
Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc ngầm tại một số vị trí quan trắc thuộc vùng dự án
đƣợc so sánh với QCVN 09: 2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lƣợng nƣớc
ngầm, nhận thấy một số chỉ tiêu: NH4+, Coliforms vƣợt so với QCVN, hàm lƣợng NH4+ tại vị
trí N1 vƣơ ̣t 114 lầ n( tháng 6/2011), 1,8 lầ n (tháng 11/2011), 8,7 lầ n (tháng 5/2012), thông số
Colifoms ta ̣i vi ̣trí N 1 vƣơ ̣t 120 lầ n (tháng 6/2011), 14 lầ n (tháng 11/2011), tại vị trí N2 vƣợt
133 lầ n (tháng 6/2011). Qua kết quả phân tích trên nhận thấy nguồn nƣớc ngầm tại một số
khu vực bị nhiễm khuẩn và hợp chất nitơ (NH4+) tƣơng đối nặng. Vì vậy tùy vào mục đích
phải xử lý hợp với qui chuẩn cho phép trƣớc khi sử dụng và khi xây dựng phải có các biện
pháp nhằm giảm tối thiểu việc ảnh hƣởng thêm các chỉ tiêu về hợp chất Nito và nhiễm khuẩn
vào nguồn nƣớc.
Báo cáo kế hoạch quản lý môi trường

24


Tiểu dự án: Sửa chữa nâng cấp hồ chứa nước Hòa Trung, TP. Đà Nẵng
(Chi tiết kết quả phân tích chất lượng nước ngầm tại Bảng 2.6; 2.7 - Phụ lục 2).
4.2.3. Đất
Kết quả phân tích và so sánh chất lƣợng đất ở các vị trí quan trắc thuộc các xã vùng dự
án với QCVN cho thấy hầu hết các chỉ tiêu phân tích đều đa ̣t qui định cho phép.
(Chi tiết kết quả phân tích chất lượng đất tại Bảng 2.8 - Phụ lục 2).
4.2.4. Thiên tai trong khu vực tiểu dự án
Huyện Hòa Vang, khu vực vùng núi và núi cao phân bố hầu hết ở các xã phía tây, trong
đó có 4 xã miền núi là Hòa Bắc, Hòa Ninh, Hòa Phú và Hòa Liên với diện tích 56.476,7 ha
bằng 79,84% tổng diện tích tự nhiên toàn huyện, đa số đồi núi có độ cao 400- 500m, cao nhất
là đỉnh núi Bà Nà (1.487 m). Đặc trƣng địa chất, địa mạo ở khu vực miền núi phức tạp, độ
dốc lớn ở các sƣờn núi, nên khi mƣa lớn kéo dài thƣờng gây ra tình trạng sạt lở núi.
Theo tài liệu thu thập thì vào tháng 11 năm 2011 trên địa bàn huyện Hòa Vang đã phải

hứng chịu đợt lũ lớn. Cụ thể mƣa lớn liên tục kéo dài trong hai ngày 09 và 10 tháng 11 đã
khiến mực nƣớc hai hồ Đồng Nghệ và Hòa Trung ở huyện Hòa Vang dâng lên rất nhanh. Đến
gần 15 giờ chiều 7/11/2011, mực nƣớc ở hồ Đồng Nghệ vƣợt ngƣỡng tràn xả lũ 0,7 m ở mức
báo động hai. Trong khi đó nƣớc tại hồ Hòa Trung cột nƣớc trên tràn xả lũ là 0,5m ở mức báo
động 1. Nƣớc lũ tràn về các khu dân cƣ, một số tuyến đƣờng ở các xã Hòa Phong, Hòa Ninh,
Hòa Nhơn ngập chìm trong nƣớc gây thiệt hại lớn về kinh tế cho huyện.
4.3. Tóm tắt tình hình về kinh tế xã hội

Comment [l3]: Nên tóm tắt ngắn gọn hơn

4.3.1. Kinh tế, thành phần kinh tế
Những năm gần đây kinh tế các xã vùng TDA đã có những bƣớc phát triển cùng với sự
phát triển kinh tế chung của tỉnh và cả nƣớc . Theo số liệu thống kê , mức tăng trƣởng kinh tế
của các huyện và thành phố thuộc vùng TDA trong khoảng 12-13%. Trong cơ cấu kinh tế ,
huyê ̣n Hòa Vang ngành nông , lâm thủy sản chiế m tỷ tro ̣ng khá 32,5%; ngành công nghiệp
chiế m 36,8%; ngành thƣơng mại, dịch vụ chiếm 30,7%. Quâ ̣n Liên Chiể u ngành công ngh iê ̣p
là chủ đạo chiếm 90,7%; ngành nông, lâm thủy sản chiế m tỷ lê ̣ rấ t nhỏ 0,3%; ngành thƣơng
mại dịch vụ chiếm 9,0%.
4.3.2. Đặc điểm xã hội
- Dân số và thành phầ n dân tôc̣ :
Tổng dân số các quâ ̣n huyê ̣n vùng TDA là 265.601 ngƣời, trong đó dân số các xã vùng
TDA là 133.035 ngƣời, chiếm 50% tổng dân số các huyện.
Mật độ dân số trung bình huyê ̣n Hòa Vang là 167 ngƣời/km2. Tỷ lệ tăng dân số trung
bình các huyện đều nhỏ hơn 1%.
Trong vùng TDA án không có dân tộc thiểu số. 100% số hộ trong vùng TDA là dân tộc
Kinh.
- Thu nhập hộ gia đình và tình trạng đói nghèo:
Bình quân diện tích đất canh tác cho 1 hộ nông nghiệp là 2.285 m2 /hộ.Từ đó thấy rằng
diện tích đất canh tác còn thấp nhiều so với đất tự nhiên.


Báo cáo kế hoạch quản lý môi trường

25


×