Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Một Số Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Ngành Giấy Việt Nam Trong Điều Kiện Hội Nhập Kinh Tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399 KB, 65 trang )

Trờng đại học ngoại thơng
Khoa kinh tế ngoại thơng

***********

Khóa luận tốt nghiệp
Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực
cạnh tranh của ngành giấy Việt Nam
trong điều kiện hội nhập kinh tế.
Sinh viên thực hiện:

Bùi Đức Chí Toàn

Lớp Nga khóa K38 E
Giáo viên hớng dẫn: Thạc sỹ Phạm Song Hạnh

Hà Nội - 2003

Mục lục
Nội dung

Trang số


Lời nói đầu
Chơng I
Lý thuyết về năng lực cạnh tranh và sự cần thiết phải nâng cao năng lực
cạnh tranh của ngành giấy Việt Nam trên con đờng hội nhập kinh tế
I/ Khái niệm và chỉ tiêu phản ánh năng lực cạnh tranh
3
1. Khái niệm năng lực cạnh tranh


3
2. Các chỉ tiêu phản ánh năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
4
II/ Các nhân tố ảnh hởng tới năng lực cạnh tranh
của doanh nghiệp
7
1. Những yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
7
2. Các nhân tố ảnh hởng đến năng lực cạnh tranh
9
III/ Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của
ngành giấy
16
1. Do ngành giấy là một ngành có vai trò quan trọng trong
nền kinh tế nớc ta
16
2. Phát triển ngành giấy là một yêu cầu đặt ra nhằm phát huy
nguồn lực của đất nớc, thay thế hàng nhập khẩu, đáp ứng
nhu cầu trong nớc
18
3. Muốn phát triển ngành giấy thì phải nâng cao năng lực
cạnh tranh của ngành trong bối cảnh hội nhập kinh tế
20
Chơng II
Thực trạng của ngành giấy Việt Nam trớc
thềm hội nhập kinh tế quốc tế
I/ Tình hình hoạt động của ngành giấy Việt Nam
22
1. Những thuận lợi


24

2. Khó khăn đối với ngành giấy

26

3. Thực trạng của ngành giấy Việt Nam trong
bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực

29

III/ Đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành giấy
Việt Nam trong điều kiện hội nhập
1. Nhng thỏch thc v c hi i vi ngnh giy Vit Nam

36


trong quỏ trỡnh hi nhp kinh t quc t v khu vc

37

2. Đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành giấy Việt Nam

45

Chơng III
Một số biện pháp để nâng cao năng lực cạnh
tranh của ngành giấy Việt Nam
I/ Mục tiêu định hớng phát triển ngành giấy Việt Nam

đến năm 2010
1. Quan điểm
2. Mục tiêu của ngành giấy đến năm 2010
II/ Các biện pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành giấy
A/ Về phía các doanh nghiệp
1. Xây dựng một chiến lợc kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp
2. Xây dựng nhận thức đúng đắn về hội nhập
3. áp dụng biện pháp giảm chi phí, nâng cao chất lợng
4. Phát huy nhân tố con ngời
5. Tăng cờng sự liên kết giữa các doanh nghiệp ngành giấy
6. Đầu t hợp lý cho công nghệ
B/ Về phía Nhà nớc
1. Xây dựng chiến lợc qui hoạch phát triển ngành giấy hợp lý
2. Thực hiện chính sách khuyến khích đầu t phát triển ngành giấy
3. Sắp xếp lại các doanh nghiệp quốc doanh nhằm tăng cờng
năng lực cạnh tranh cho toàn ngành
4. Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao cho ngành giấy,
thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học, công nghệ
Kết luận
Tài liệu tham khảo



52
52
54
56
56
57
59

61
64
66
68
68
70
72
73


Một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của
ngành giấy Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế

Bùi Đức Chí Toàn

Lời nói đầu
Trong điều kiện, quá trình hội nhập kinh tế của Việt Nam ngày càng sâu
rộng làm nảy sinh rất nhiều vấn đề mới mẻ. Quá trình hội nhập đã, đang và sẽ
tạo ra những tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế nớc ta. Hội nhập mang đến cơ
hội cho nhiều ngành công nghiệp phát triển, xuất khẩu đợc nhiều hàng hóa, tạo
ra nhiều việc làm mới, nhng cũng gây ra thách thức cho không ít ngành của nớc
ta, trong đó có ngành công nghiệp giấy.
Giấy là một mặt hàng tiêu dùng thiết yếu đối với nhu cầu của nhân dân
và công nghiệp giấy có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Phát triển
sản xuất mặt hàng giấy là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong ba chơng trình kinh tế lớn của Đảng và Nhà nớc ta nhằm đáp ứng nhu cầu văn hóa,
học tập, sản xuất công nghiệp. Nhng hiện đang có không ít ý kiến cho rằng,
ngành công nghiệp giấy Việt Nam có năng lực cạnh tranh yếu và có thể sẽ bị
hàng nớc ngoài lấn áp hoàn toàn. Có thực nh vậy không?
Xuất phát từ ý định đa ra một cái nhìn và một sự đánh giá tơng đối tổng
quát và công bằng hơn đối với ngành công nghiệp giấy Việt Nam trớc những

thách thức của quá trình hội nhập, tác giả đã thực hiện khóa luận này. Mục đích
của tác giả không phải là đi sâu vào tình hình, thực trạng sản xuất, kinh doanh
của ngành công nghiệp giấy Việt Nam hiện nay, mà đi vào phân tích, đánh giá
thách thức, cơ hội và năng lực cạnh tranh của ngành, thông qua đó đề ra một hệ
thống giải pháp ngành nên áp dụng để nâng cao năng lực cạnh tranh và phát
triển ngành.
Khóa luận sử dụng tổng hợp nhiều phơng pháp nh thống kê, tổng hợp,
phân tích, so sánh, diễn giải để nêu rõ mục đích của khóa luận.
Ngoài phần lời nói đầu, mục lục và tài liệu tham khảo, kết cấu khóa luận
đợc tác giả chia làm 3 chơng:

-4-


Một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của
ngành giấy Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế

Bùi Đức Chí Toàn

- Chơng I :Lý thuyết về năng lực cạnh tranh và sự cần thiết phải nâng cao năng
lực cạnh tranh của ngành giấy Việt Nam trên con đờng hội nhập
kinh tế
- Chơng II :Thực trạng của ngành giấy Việt Nam trớc thềm hội nhập kinh tế
quốc tế
Chơng III : Một số biện pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành giấy
Việt Nam
Do ngành giấy là một ngành tơng đối đặc thù dẫn đến khó khăn trong
việc thu thập thông tin và tài liệu tham khảo, đồng thời kiến thức và t duy còn
hạn hẹp, nên ý kiến của tôi nêu ra có thể còn cha đợc hợp lý. Tác giả rất mong
nhận đợc sự góp ý, phê bình của các thầy cô, và các bạn đọc.

Qua khóa luận này, tôi xin đợc gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo,
thạc sỹ Nguyễn Song Hạnh, ngời đã giúp đỡ và chỉ dẫn cho tôi trong quá trình
thực hiện khóa luận. Cám ơn khoa KTNT, th viện trờng đại học ngoại thơng,
chú Hoan, giám đốc công ty VPP Hồng Hà đã giúp đỡ và cung cấp cho tôi
nhiều tài liệu và thông tin bổ ích để thực hiện khóa luận. Cám ơn bố mẹ đã tạo
điều kiện cho con đợc học tập ở trờng đại học ngoại thơng, cám ơn các thầy cô
đã dạy dỗ em trong bốn năm qua.
Bùi Đức Chí Toàn

-5-


Một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của
ngành giấy Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế

Bùi Đức Chí Toàn

Chơng I
Lý thuyết về năng lực cạnh tranh (nlct) và sự cần
thiết phải nâng cao nlct của ngành giấy
Việt Nam trên con đờng hội nhập kinh tế

I/ Khái niệm và chỉ tiêu phản ánh năng lực cạnh tranh
Trong điều kiện hiện nay, khi quá trình toàn cầu hóa đang lan rộng, nền
kinh tế thế giới đang phát triển rất nhanh thì vấn đề cạnh tranh trong thơng mại
và trong sản xuất không còn bó hẹp trong phạm vi giữa các doanh nghiệp của
một quốc gia, mà đã mở rộng ra phạm vi quốc tế và mang tính toàn cầu. Cạnh
tranh giữa các công ty của các quốc gia để tiêu thụ hàng hoá rất quyết liệt. Nhà
sản xuất, xuất khẩu nào cũng muốn tiêu thụ hàng hóa sao cho đợc nhanh
chóng, đợc nhiều để có thể thu đợc thật nhiều lợi nhuận, nhng thị trờng thì có

muôn vàn khó khăn và nghiệt ngã cản bớc họ. Thơng trờng là chiến trờng,
trong cuộc cạnh tranh tất nhiên sẽ có ngời chiến thắng và kẻ chiến bại. Ngời
chiến thắng phải là ngời có năng lực cạnh tranh cao hơn kẻ chiến bại. Năng lực
cạnh tranh chính là chìa khóa để một doanh nghiệp dành chiến thắng trớc các
đối thủ cạnh tranh. Thế nhng ta hiểu thế nào là năng lực cạnh tranh? Và những
nhân tố nào ảnh hởng đến năng lực cạnh tranh?

1. Khái niệm năng lực cạnh tranh
Năng lực cạnh tranh có thể phân ra làm nhiều loại:
- Năng lực cạnh tranh của quốc gia
- Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
- Năng lực cạnh tranh của hàng hóa
Mỗi loại lại có những cách hiểu, khái niệm khác nhau, có những nhân tố
ảnh hởng khác nhau. Cho tới nay đã có nhiều tác giả đa ra các cách hiểu khác
nhau về năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp cũng nh của một quốc gia.
- ở tầm quốc gia: Theo định nghĩa của WEF (Diễn đàn kinh tế thế giới)
thì: năng lực cạnh tranh của một quốc gia là khả năng đạt và duy trì đợc
mức tăng trởng cao trên cơ sở các chính sách, thể chế vững bền tơng đối và
các đặc trng kinh tế khác.
- ở cấp doanh nghiệp: Theo Fafchamps, một chuyên gia về năng lực cạnh
tranh, cho rằng: năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp là khả năng
của doanh nghiệp đó có thể sản xuất sản phẩm với chi phí biến đổi trung

-6-


Một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của
ngành giấy Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế

Bùi Đức Chí Toàn


bình thấp hơn giá của nó trên thị trờng. Theo khái niệm này, doanh nghiệp
nào có khả năng sản xuất ra sản phẩm có chất lợng tơng tự sản xuất của doanh
nghiệp khác nhng với chi phí thấp hơn thì coi là có năng lực cạnh tranh.
Theo tôi, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp có thể hiểu là năng lực
nắm giữ thị phần nhất định với mức độ hiệu quả chấp nhận đợc, vì vậy khi
thị phần tăng lên cho thấy năng lực cạnh tranh đợc nâng cao. Hiểu một
cách đơn giản năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng hãng đó bán
đợc hàng nhanh, nhiều hơn so với đối thủ cạnh tranh trên một thị trờng cụ thể
về một loại hàng cụ thể. Quan điểm này có thể áp dụng đối với từng doanh
nghiệp, cũng nh đối với một ngành công nghiệp của một quốc gia trong cuộc
cạnh tranh trên thị trờng khu vực và thế giới
- Năng lực cạnh tranh của hàng hóa là khả năng bán đợc hàng
nhanh chóng khi trên thị trờng có nhiều ngời cùng bán hàng đó. Nó liên
quan trực tiếp đến quyết định lựa chọn của ngời mua.
Trong khóa luận này tôi chỉ tập trung đi sâu vào nghiên cứu năng lực
cạnh tranh của doanh nghiệp.

2. Các chỉ tiêu phản ánh năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Có rất nhiều chỉ tiêu để phản ánh năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp. Và chỉ có qua những chỉ tiêu này, chúng ta mới c ó thể theo dõi,
đáng giá đợc đúng năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp. Trong đó, điển
hình nhất là một số chỉ tiêu sau:
a) Doanh số: là số tiền bán hàng thu đợc trong một thời gian nhất định.
Doanh số = giá bán x số sản phẩm bán ra
Trên thực tế, ngời ta không chỉ xem xét thuần túy về giá trị mà còn chú
trọng về mặt hiện vật của số sản phẩm bán ra đó, kể cả số lợng và chất lợng.
Trong khi lợi nhuận chỉ rõ khả năng sinh lời thì doanh số lại cho biết quy mô
hay tầm cỡ của doanh nghiệp lớn hay nhỏ ở mức nào. Tuy nhiên, không phải
khi nào doanh số của hãng này lớn hơn hãng kia, thì cũng có nghĩa là lợi nhuận

của nó cũng sẽ lớn hơn một cách tơng ứng. Điều này do sự tác động của nhiều
yếu tố chi phối nh việc lựa chọn loại hình kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh,
chất lợng kinh doanh
b) Thị phần của doanh nghiệp: là phần thị trờng tiêu thụ sản phẩm mà
doanh nghiệp chiếm lĩnh. Đây là một chỉ tiêu đợc sử dụng để đánh giá năng lực
cạnh tranh của doanh nghiệp:

-7-


Một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của
ngành giấy Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế

Thị phần =

Bùi Đức Chí Toàn

Số sp bán ra của doanh nghiệp
Tổng số sp tiêu thụ của thị trờng

- Thị phần của doanh nghiệp so với toàn bộ thị trờng: Đó là tỷ lệ % giữa
giá trị sản phẩm của doanh nghiệp bán ra so với giá trị của toàn ngành.
- Thị phần của doanh nghiệp so với phân khúc mà nó phục vụ: Đó chính
là tỷ lệ phần trăm giữa doanh số của doanh nghiệp với doanh số của toàn phân
khúc.
- Thị phần tơng đối: đó là tỷ lệ so sánh về doanh số của doanh nghiệp với
đối thủ cạnh tranh mạnh nhất, chỉ tiêu này cho biết vị thế sản phẩm của doanh
nghiệp trong cạnh tranh trên thị trờng nh thế nào?
Số sp bán ra của doanh nghiệp
Thị phần =

Số sp bán ra của đối thủ
Nếu hệ số trên của thị phần tơng đối lớn hơn 1 thì lợi thế cạnh tranh thuộc
về doanh nghiệp, và ngợc lại.
Thông qua sự biến động của các chỉ tiêu thị phần, doanh nghiệp sẽ biết
mình đang đứng ở vị trí nào, và có thể vạch ra một chiến lợc hành động phù
hợp. Chỉ tiêu này nói lên mức độ lớn của thị trờng và vai trò vị trí của doanh
nghiệp. Nó cho biết mức độ hoạt động của doanh nghiệp có hiệu quả hay
không hiệu quả. Khi tiềm lực của thị trờng đang lên mà phần thị trờng của
doanh nghiệp không thay đổi tức là thị trờng đã ngoài vòng kiểm soát của
doanh nghiệp hay một phần của thị trờng đã rơi vào đối thủ cạnh tranh cho nên
doanh nghiệp cần phải xem xét lại chiến lợc kinh doanh của mình để mở rộng
thị trờng của doanh nghiệp, doanh nghiệp có thể tăng khối lợng sản phẩm trên
thị trờng hiện tại, có giải pháp thích hợp lôi kéo các đối tợng tiêu dùng tơng
đối, đối tợng không thờng xuyên, lôi kéo khách hàng từ thị trờng của đối thủ
cạnh tranh với mình
Mục tiêu doanh số và thị phần có liên quan mật thiết với nhau. Doanh số
cho biết kết quả của doanh nghiệp ở thị trờng đang hoạt động, còn thị phần thì
chỉ rõ doanh nghiệp chiếm đợc bao nhiêu trong cả chiếc bánh thị trờng đó.
Hai mục tiêu này còn gọi là những mục tiêu tạo lợi thế cạnh tranh hay mục tiêu
thế lực. Khi doanh số và thị phần càng vợt xa đối thủ, doanh nghiệp càng có
nhiều lợi thế trong cuộc cạnh tranh chiếm lĩnh thị trờng và thao túng giá cả.

-8-


Một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của
ngành giấy Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế

Bùi Đức Chí Toàn


Mức lợi thế áp đảo tuyệt đối sẽ dẫn tới sự lũng đoạn và độc quyền thị tròng,
hình thành giá cả lững đoạn và lợi nhuận lũng đoạn.
c) Lợi nhuận: Lợi nhuận đợc định nghĩa một cách khái quát là phần chênh
lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí. Chỉ tiêu lợi nhuận là thớc đo hiệu quả
kinh doanh của doanh nghiệp.
Lợi nhuận là mục tiêu cao nhất, là điều kiện để tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp. Để cung cấp hàng hoá và dịch vụ cho thị trờng các nhà sản xuất
phải bỏ tiền vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh, họ mong muốn cho chi
phí đầu vào ít nhất và bán hàng hoá với giá cao nhất để sau khi trừ đi các chi
phí còn số d dôi để không chỉ sản xuất giản đơn mà còn tái sản xuất mở rộng,
không ngừng tích luỹ phát triển sản xuất, cũng cố và tăng cờng vị trí của mình
trên thị trờng để nâng cao khả năng của doanh nghiệp.
d) Tỷ suất lợi nhuận: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn cho biết mức sinh lời của
đồng vốn dùng trong kinh doanh. Tỷ suất này thể hiện sự bù đắp chi phí cơ hội
của việc sử dụng vốn. Thông thờng đồng vốn đợc coi là sử dụng có hiệu quả
nếu tỷ lệ nói trên cao hơn mức sinh lời khi đầu t vào các cơ hội khác hay ít nhất
phải cao hơn mức lãi suất tín dụng ngân hàng. Tỷ suất lợi nhuận là một chỉ tiêu
tổng hợp, nó không chỉ phản ánh tiềm năng của doanh nghiệp mà còn thể hiện
tính hiệu quả trong hoạt động sản kinh doanh của doanh nghiệp ấy. Nếu chỉ
tiêu này thấp thì chứng tỏ mức độ cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng là
rất gay gắt. Ngợc lại, nếu chỉ tiêu này cao thì chứng tỏ doanh nghiệp đang kinh
doanh rất thuận lợi và có hiệu quả.
e) Tỷ suất doanh thu trên vốn: cho biết mức doanh thu tạo ra trên một đồng
vốn, ngoài ra nó còn cho biết mức độ quay vòng của vốn. Tỷ suất này phụ
thuộc vào đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành và chu kỳ sản xuất kinh doanh.
f) Tỷ lệ chi phí marketing trên tổng doanh thu: Đây cũng là một chỉ tiêu đợc
sử dụng nhiều để đánh giá năng lực cạnh tranh cũng nh hiệu quả tiêu thụ sản
phẩm của các doanh nghiệp.

II/ Các nhân tố ảnh hởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

1. Những yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp, hay của một ngành liên quan
trực tiếp đến năng lực cạnh tranh của hàng hóa mà doanh nghiệp, ngành đó
cung cấp. Những yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của hàng hóa cũng
chính là những yếu tố tạo ra năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp, một
ngành. Qua năng lực cạnh tranh của hàng hóa ta có thể thấy đợc năng lực cạnh
-9-


Một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của
ngành giấy Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế

Bùi Đức Chí Toàn

tranh của một doanh nghiệp. Vì thế, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là
một tổng thể, bao gồm nhiều nhân tố.
Chất lợng: Đây là yếu tố quan trọng hàng đầu của năng lực cạnh tranh.
Khi chất lợng cuộc sống ngày càng tăng thì ngời ta càng có xu hớng lựa chọn
hàng hóa đẹp, tốt, có chất lợng cao hơn là chọn hàng hóa có giá rẻ. Tùy theo
mặt hàng mà tiêu chí chất lợng có thể thay đổi, đối với hàng tiêu dùng, thì
những hàng hóa có kiểu dáng hiện đại, màu sắc phù hợp thị hiếu, chất lợng tốt,
sẽ thu hút khách hàng và đợc lựa chọn. Đối với mặt hàng thiết bị máy móc,
tiêu dùng dài ngày thì sự u việt của các tính năng, độ tin cậy cao, tiện nghi sử
dụng là những yếu tố quyết định.
Giá cả: giá cả cũng là một yếu tố có sức lôi cuốn ngời mua, và đợc ngời
mua cân nhắc khi mua một sản phẩm nào đó. Tuy nhiên, giá thấp cha chắc đã
là một lợi thế, cái quyết định là tơng quan hợp lý của giá và chất lợng. Trong trờng hợp, khi hàng hóa có giá trị tơng đơng nhau, thì hàng hóa của doanh
nghiệp nào có giá thấp hơn hàng hóa đó sẽ dễ bán hơn, và có khả năng cạnh
tranh cao hơn.
Chi phí sử dụng: Đối với những hàng hóa sử dụng dài ngày thì chi phí

sử dụng là yếu tố rất quan trọng. Chi phí sử dụng thấp sẽ làm cho hiệu quả sử
dụng cao. Ngời mua hàng rất quan tâm đến yếu tố này, bởi vì, nhiều khi chi phí
sử dụng có thể vợt xa chi phí mua hàng. Hàng giá thấp nhng chi phí sử dụng
cao có thể làm cho tổng chi phí vẫn cao và sử dụng không kinh tế.
Chi phí sử dụng thờng là chi phí cho việc tiêu tốn năng lợng, nhiên liệu,
vật liệu kỹ thuật, chi phí cho ngời vận hành, chi phí bảo dỡng, duy tu. Để chi
phí sử dụng thấp thì sản phẩm phải đợc chế tạo hoàn hảo, trình độ kỹ thuật cao.
Phục vụ kỹ thuật khi bán và sau bán ( hậu mãi ) : để tạo thuận lợi
và lôi cuốn ngời mua, các doanh nghiệp thờng cung cấp những dịch vụ miễn
phí nh chở hàng đến tận nơi, lắp đặt, hớng dẫn bảo hành, Đó là những phục
vụ kỹ thuật khi bán.
Phục vụ kỹ thuật sau khi bán là bảo hành, cung cấp phụ tùng, tổ chức sửa
chữa, Đây cũng là một yếu tố quan trọng để doanh nghiệp, ngành nâng cao
sức cạnh tranh cho hàng hóa của mình, và cho chính bản thân doanh nghiệp.
Thực tế cho thấy rằng, hàng hóa của hai doanh nghiệp có chất lợng, giá cả tơng
đơng nhau thì khách hàng sẽ chọn hàng đợc doanh nghiệp phục vụ kỹ thuật khi
bán và sau bán hoàn hảo. Điều này sẽ khiến khách hàng yên tâm, thoải mái
hơn, tạo một ấn tợng đẹp nơi khách hàng, đồng thời giúp doanh nghiệp nhanh
chóng phát hiện ra những thiếu sót, nhợc điểm của sản phẩm và những đòi hỏi
- 10 -


Một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của
ngành giấy Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế

Bùi Đức Chí Toàn

mong muốn của khách hàng Từ đó, sẽ nâng cao năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp.


2. Các nhân tố ảnh hởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chịu sự tác động của rất nhiều
nhân tố, có những nhân tố mà doanh nghiệp có thể kiểm soát (các nhân tố bên
trong doanh ngiệp), và những nhân tố phức tạp, không lệ thuộc và không bị nhà
doanh nghiệp chi phối (môi trờng vĩ mô, môi trờng ngành). Những nhân tố này
tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp theo những chiều hớng
khác nhau, và đòi hỏi doanh nghiệp phải có biện pháp thích hợp để ứng phó.

* Môi trờng vĩ mô
Các nhân tố thuộc về mặt kinh tế: Các nhân tố này tác động đến khả
năng cạnh tranh của doanh nghiệp ở các phơng diện sau.
- Tốc độ tăng trởng cao làm cho thu nhập của dân c tăng, khả năng thanh
toán của họ tăng dẫn tới sức mua (cầu) các loại hàng hoá và dịch vụ tăng lên,
đây là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp nào nắm bắt đợc
điều này và có khả năng đáp ứng đợc nhu cầu khách hàng (số lợng, giá bán,
chất lợng, mẫu mã) thì chắc chắn doanh nghiệp đó sẽ thành công và có khả
năng cạnh tranh cao.
- Tỷ giá hối đoái và giá trị của đồng tiền trong nớc có tác động nhanh
chóng và sâu sắc đối với từng quốc gia nói chung và từng doanh nghiệp nói
riêng nhất là trong điều kiện nền kinh tế mở. Nếu đồng nội tệ lên giá các doanh
nghiệp trong nớc sẽ giảm khả năng cạnh tranh ở thị trờng nớc ngoài, vì khi đó
giá bán của hàng hoá tính bằng đồng ngoại tệ sẽ cao hơn các đối thủ cạnh
tranh. Hơn nữa, khi đồng nội tệ lên giá sẽ khuyến khích nhập khẩu, vì giá hàng
nhập khẩu giảm, và nh vậy khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nớc sẽ bị giảm ngay trên thị trờng trong nớc. Ngợc lại, khi đồng nội tệ giảm giá,
khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp tăng cả trên thị trờng trong nớc và
trên thị trờng nớc ngoài, vì khi đó giá bán của các doanh nghiệp giảm hơn so
với các đối thủ cạnh tranh ở nớc ngoài.
- Lãi suất cho vay của các ngân hàng cũng ảnh hởng rất lớn đến khả năng
cạnh tranh của các doanh nghiệp, nhất là đối với các doanh nghiệp thiếu vốn
phải vay ngân hàng. Khi lãi suất cho vay của ngân hàng cao, chi phí của các

doanh nghiệp tăng lên do phải trả lãi suất tiền vay lớn, khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp sẽ kém đi, nhất là khi đối thủ cạnh tranh có tiềm lực lớn về vốn.
- 11 -


Một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của
ngành giấy Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế

Bùi Đức Chí Toàn

Các nhân tố về chính trị, pháp luật: những yếu tố thuộc môi trờng này có
ảnh hởng mạnh mẽ đến hoạt động của doanh nghiệp. Trong số những yếu tố
này thì luật pháp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng vì luật pháp điều tiết hoạt động
kinh doanh, giải quyết mối quan hệ giữa các doanh nghiệp với nhau, bảo vệ
quyền lợi ngời tiêu dùng, bảo vệ lợi ích của toàn xã hội trớc những hoạt động
của doanh nghiệp vì mục tiêu lợi nhuận đã coi thờng lợi ích chung toàn xã hội.
Một thể chế chính trị, pháp luật rõ ràng, rộng mở và ổn định sẽ là cơ sở đảm
bảo sự thuận lợi, bình đẳng cho các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh và cạnh
tranh có hiệu quả. Chẳng hạn, các luật thuế có ảnh hởng rất lớn đến điều kiện
cạnh tranh, đảm bảo sự cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc mọi
thành phần và trên mọi lĩnh vực. Hay chính sách của Chính phủ về xuất nhập
khẩu, về thuế xuất nhập khẩu cũng sẽ ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp sản xuất trong nớc.
Môi trờng tự nhiên: Bao gồm các yếu tố nh tài nguyên, đất đai, vấn đề ô
nhiễm môi trờng những vấn đề này có liên quan đến hoạt động của doanh
nghiệp, có ảnh hởng đến các sản phẩm mà doanh nghiệp đa ra thị trờng, liên
quan đến giá thành và lợi nhuận. Đây là một yếu tố quan trọng nhng không
phải mang tính quyết định, tuy nhiên, doanh nghiệp cũng không nên coi thờng
ảnh hởng của những yếu tố này đợc.
Trình độ phát triển khoa học, công nghệ: Nhóm nhân tố này quan

trọng và có ý nghĩa quyết định đến môi trờng cạnh tranh. Trình độ khoa học
công nghệ có ý nghĩa quyết định đến hai yếu tố cơ bản nhất tạo nên năng lực
cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng, đó là chất lợng và giá bán. Những tiến
bộ về khoa học và công nghệ mới làm tăng năng suất, chất lợng sản phẩm đợc
đổi mới, tác động đến chi phí cá biệt của doanh nghiệp, qua đó tạo nên năng
lực cạnh tranh của doanh nghiệp nói chung. Đối với những nớc chậm và đang
phát triển, giá và chất lợng có ý nghĩa ngang nhau trong cạnh tranh. Hiện nay,
khi trên thế giới, có sự chuyển hớng quan tâm từ giá cả sang chất lợng của hàng
hóa, các doanh nghiệp chuyển từ cạnh tranh về giá sang cạnh tranh về chất lợng, cạnh tranh giữa các sản phẩm và dịch vụ có hàm lợng khoa học công nghệ
cao, vòng đời của sản phẩm ngày càng ngắn, thì trình độ khoa học công nghệ
lại càng nắm giữ vai trò trọng yếu hơn.

- 12 -


Một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của
ngành giấy Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế

Bùi Đức Chí Toàn

Kỹ thuật và công nghệ mới sẽ giúp cho các doanh nghiệp tạo ra đợc những
thế hệ kỹ thuật và công nghệ tiếp theo nhằm trang bị và tái trang bị toàn bộ cơ
sở sản xuất kỹ thuật của nền kinh tế quốc dân nớc ta. Đây là tiền đề để các
doanh nghiệp ổn định và nâng cao khả năng cạnh tranh của mình.

* Môi trờng ngành
Hoạt động trên thơng trờng, doanh nghiệp tự ý thức đợc rằng không phải
mình đang múa giáo ở chốn không ngời, mà là giữa các đối thủ cạnh tranh
dù ở trong lĩnh vực nào cũng vậy. Trong ngành nghề của mình, doanh nghiệp
nào cũng sẽ phải bơn chải trong một cái ao, hay còn gọi là môi trờng ngành

của mình, và phải chịu những tác động của nó đối với hoạt động kinh doanh
của mình. Doanh nghiệp nào thích ứng tốt đợc với môi trờng ngành của mình
thì sẽ có năng lực cạnh tranh cao và là ngời chiến thắng.
Trong tác phẩm chiến lợc cạnh tranh của Michael Poter, một chuyên gia
đầu ngành về chiến lợc cạnh tranh, đồng chủ tịch của báo cáo cạnh tranh toàn
cầu, môi trờng ngành đợc hình thành bởi các nhân tố chủ yếu mà ông gọi là
năm lực lợng cạnh tranh trên thị trờng ngành. Sức mạnh tổng hợp của năm lực
cạnh tranh sẽ quyết định khả năng cạnh tranh của các hãng trong cùng ngành.
Sức mạnh của chúng ở mỗi ngành, và mỗi lúc lại khác nhau. Bất cứ một doanh
nghiệp nào cũng phải tính toán cân nhắc tới chúng, trớc khi có những quyết
định lựa chọn phơng thức, nhiệm vụ phát triển của mình. Năm lực lợng đó là:
Sức ép của các đối thủ cạnh tranh hiện tại trong ngành
Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hiện có trong ngành là một trong
những yếu tố phản ánh bản chất của môi trờng này. Sự có mặt của các đối thủ
cạnh tranh chính trên thị trờng và tình hình hoạt động của chúng là lợc lợng tác
động trực tiếp mạnh mẽ, tức thì tới quá trình hoạt động của các doanh nghiệp.
Trong một ngành bao gồm nhiều doanh nghiệp khác nhau, nhng thờng trong đó
chỉ có một số đóng vai trò chủ chốt nh những đối thủ cạnh tranh chính có khả
năng chi phối, khống chế thị trờng. Nhiệm vụ của mỗi doanh nghiệp là tìm
kiếm thông tin, phân tích đánh giá chính xác khả năng của những đối thủ cạnh
tranh chính này để xây dựng cho mình chiến lợc cạnh tranh thích hợp với môi
trờng chung của ngành.
Sự đe doạ của các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn sẽ gia nhập thị trờng

- 13 -


Một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của
ngành giấy Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế


Bùi Đức Chí Toàn

Những doanh nghiệp mới tham gia thị trờng trực tiếp làm tăng tính chất
quy mô cạnh tranh trên thị trờng ngành do tăng năng lực sản xuất và khối lợng
sản xuất trong ngành. Trong quá trình vận động của lực lợng thị trờng, trong
từng giai đoạn, thờng có những đối thủ cạnh tranh mới gia nhập thị trờng và
những đối thủ yếu hơn rút ra khỏi thị trờng. Để chống lại các đối thủ cạnh tranh
tiềm ẩn các doanh nghiệp thờng thực hiện các chiến lợc nh phân biệt sản phẩm,
nâng cao chất lợng, bổ sung những đặc điểm mới của sản phẩm, không ngừng
cải tiến, hoàn thiện sản phẩm nhằm làm cho sản phẩm của mình có những đặc
điểm khác biệt hoặc nổi trội hơn trên thị trờng, hoặc phấn đấu giảm chi phí sản
xuất, tiêu thụ Sức ép cạnh tranh của các doanh nghiệp mới gia nhập thị trờng
ngành phụ thuộc chặt chẽ vào đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của ngành và mức độ
hấp dẫn của thị trờng đó.
Sức ép của nhà cung ứng
Những nhà cung ứng cũng có sức mạnh thoả thuận rất lớn. Có rất nhiều
cách khác nhau mà ngời cung ứng có thể tác động vào khả năng thu lợi nhuận
của ngành. Các nhà cung cấp có thể gây ra những khó khăn nhằm giảm khả
năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong những trờng hợp sau:
- Nguồn cung cấp doanh nghiệp chỉ cần có một hoặc vài công ty độc quyền
cung cấp.
- Nếu các nhà cung cấp có khả năng về các nguồn lực để khép kín sản
xuất, có hệ thống mạng lới phân phối hoặc mạng lới bán lẽ thì họ sẽ có thế lực
đáng kể đối với doanh nghiệp là khách hàng.
Sức ép của khách hàng
Sức mạnh khách hàng thể hiện ở chỗ họ có thể buộc các nhà sản xuất
phải giảm giá bán sản phẩm thông qua việc tiêu dùng ít sản phẩm hơn hoặc đòi
hỏi chất lợng sản phẩm cao hơn. Nếu khách hàng mua với khối lợng lớn, tính
tập trung của khách hàng cao hơn so với các doanh nghiệp trong ngành.


Sự xuất hiện của những sản phẩm thay thế
Những sản phẩm thay thế cũng là một trong những lực lợng tạo nên sức
ép cạnh tranh lớn đối với các doanh nghiệp trong ngành. Mức độ sẵn có của
những sản phẩm thay thế cho biết giới hạn trên của giá cả sản phẩm trong
ngành. Khi giá của sản phẩm tăng quá cao khách hàng sẽ chuyển sang sử dụng
- 14 -


Một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của
ngành giấy Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế

Bùi Đức Chí Toàn

những sản phẩm thay thế. Hoặc do mùa vụ, thời tiết mà khách hàng cũng
chuyển sang sử dụng sản phẩm thay thế. Sự sẵn có của những sản phẩm thay
thế trên thị trờng là một mối đe doạ trực tiếp đến khả năng phát triển, khả năng
cạnh tranh và mức lợi nhuận của các doanh nghiệp.

* Các nhân tố bên trong doanh nghiệp
Đây là những nhân tố thuộc nội bộ doanh nghiệp, nó là những yếu tố có thể
kiểm soát đợc hay cũng có thể nói đấy là những yếu tố chủ quan của doanh
nghiệp, doanh nghiệp có thể kiểm soát chúng để quản lý hoạt động kinh doanh
của mình. Có thể kể ra một số nhân tố nh sau:
- Nguồn nhân lực: đội ngũ cán bộ, nhân viên của doanh nghiệp
- Tình hình tài chính của doanh nghiệp
- Trình độ công nghệ của doanh nghiệp
- Các quyết định từ các cấp thuộc doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh
Nguồn nhân lực: Đây là yếu tố quyết định của sản xuất kinh doanh. Trong
nguồn nhân lực thì gồm có các bộ phận sau:
+ Ban giám đốc doanh nghiệp

+ Cán bộ quản lý ở cấp doanh nghiệp
+ Cán bộ quản lý trung gian, đốc công và công nhân
- Ban giám đốc doanh nghiệp: Là những cán bộ quản lý ở cấp cao nhất
trong doanh nghiệp, những ngời vạch ra chiến lợc trực tiếp điều hành, tổ chức
thực hiện công việc kinh doanh của doanh nghiệp. Những công ty cổ phần,
những công ty lớn ngoài ban giám đốc còn có hội đồng quản trị là đại diện cho
các chủ sở hữu doanh nghiệp. Các thành viên ban giám đốc ảnh hởng rất lớn
đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
- Đội ngũ cán bộ quản lý trung gian, đốc công và công nhân: Nguồn cán
bộ của một doanh nghiệp phải đồng bộ. Sự đồng bộ này không chỉ xuất phát từ
thực tế là đội ngũ lao động của doanh nghiệp mà còn xuất phát từ yêu cầu kết
hợp nguồn nhân lực với các nguồn lực về tổ chức và vật chất
- Công nhân: Trình độ tay nghề của công nhân và lòng hăng say làm việc
của họ là một yếu tố tác động mạnh mẽ đến khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp. Bởi vì khi tay nghề cao, lại cộng thêm lòng hăng say nhiệt tình lao
động thì tăng năng suất lao động là tất yếu. Đây là tiền đề để các doanh nghiệp
có thể tham gia và đứng vững trong cạnh tranh.
Nguồn lực vật chất và tài chính
- 15 -


Một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của
ngành giấy Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế

Bùi Đức Chí Toàn

- Máy móc thiết bị và công nghệ: Tình trạng trình độ máy móc thiết bị và
công nghệ có ảnh hởng một cách sâu sắc tới khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp. Nó là yếu tố vật chất quan trọng bậc nhất thể hiện năng lực cạnh tranh
của một doanh nghiệp và tác động trực tiếp tới sản phẩm. Ngoài ra, công nghệ

sản xuất, máy móc thiết bị cũng ảnh hởng đến giá thành và giá bán sản phẩm.
Một doanh nghiệp có trang thiết bị máy móc hiện đại thì sản phẩm của họ nhất
định có chất lợng cao. Ngợc lại không có một doanh nghiệp nào có thể nói là
có khả năng cạnh tranh cao khi trong tay họ là cả hệ thống máy móc cũ kỹ với
công nghệ lạc hậu.
- Tiềm lực tài chính của doanh nghiệp: Bất cứ một hoạt động đầu t, mua
sắm hay phân phối nào cũng đều phải xét, tính toán trên tiềm lực tài chính của
doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có tiềm năng lớn về tài chính sẽ có nhiều
thuận lợi trong việc đổi mới công nghệ, đâu t mua sắm trang thiết bị, đảm bảo
nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành, để duy trì và nâng cao sức cạnh
tranh, cung cấp tín dụng thơng mại, khuyến khích việc tiêu thụ sản phẩm, tăng
doanh thu, lợi nhuận và củng cố vị trí của mình trên thơng trờng.
Nói tóm lại, khi xem xét, đánh giá khả năng cạnh tranh của một doanh
nghiệp và kể cả khả năng cạnh tranh của các đối thủ, thì ta phải xem xét đầy đủ
các yếu tố tác động đến nó, từ đó mới có thể gạn đục, khơi trong và tìm ra
các biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của chính doanh
nghiệp.

III/ Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành giấy
Ngành giấy Việt Nam có một vị trí quan trọng trong nền kinh tế nớc ta,
nhu cầu về giấy ngày càng tăng khi nền kinh tế phát triển, chính vì thế nâng
cao năng lực cạnh tranh của ngành giấy là một nhiệm vụ cấp thiết và mang tính
tất yếu đối với nền kinh tế nớc ta, đặc biệt là trong điều kiện nớc ta đang hội
nhập kinh tế rất sâu và rộng nh hiện nay. Nâng cao năng lực cạnh tranh là nhằm
phát triển ngành. Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành sẽ
đợc lý giải qua ba nguyên nhân chính.

1. Do ngành giấy là một ngành có vai trò quan trọng trong nền kinh
tế nớc ta
Tuy hiện nay, ngành giấy Việt Nam còn cha phát triển đợc đúng với tiềm

năng của mình, giá trị sản xuất của ngành còn khá khiêm tốn mới chỉ chiếm
hơn 2% trong tổng giá trị công nghiệp của cả nớc, nhng ngành giấy vẫn đợc coi
- 16 -


Một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của
ngành giấy Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế

Bùi Đức Chí Toàn

là một ngành công nghiệp quan trọng đối với nớc ta và có vị trị nhất định trong
nền kinh tế nớc ta. Sự quan trọng của ngành thể hiện trong vai trò của nó đối
với nền kinh tế nớc ta:
Thứ nhất, ngành giấy là một ngành thu hút nhiều lao động. Số lao động
làm việc trực tiếp cho các đơn vị công nghiệp sản xuất giấy là khoảng 50.000
ngời. Những ngời lao động này bao gồm: những ngời sản xuất bột giấy và
những ngời sản xuất ra các sản phẩm giấy. Nếu chỉ xem xét số lao động làm
việc trực tiếp trong ngành thì ta có thể cho rằng ngành giấy mới thu hút đợc
một số lao động không phải là lớn lắm so với những ngành nh may mặc, da
giày. Nhng để thấy hết vai trò của ngành trong việc tạo công ăn việc làm, ta
phải đi từ đặc điểm của ngành. Ngành giấy là một ngành sử dụng khối lợng
nguyên vật liệu thô đầu vào rất lớn, và để phục vụ nhu cầu nguyên liệu cho
ngành thì sẽ cần phải có một đội ngũ hùng hậu những ngời trồng rừng, khai
thác rừng. Bên cạnh đó, để phục vụ cho nhu cầu về hóa chất, xút, và các chất
phụ gia của ngành thì cũng dẫn đến sự ra đời của một lĩnh vực sản xuất chuyên
phục vụ nhu cầu này của ngành giấy và cũng sẽ tạo ra rất nhiều chỗ làm. Chính
vì thế, tuy số lao động làm việc trực tiếp trong ngành có thể còn khiêm tốn, nhng nếu cộng cả số lao động làm việc gián tiếp trong ngành thì tổng số lao động
của ngành có thể không kém gì những ngành thu hút nhiều lao động nh dệt
may hay da giày.
Thứ hai, phát triển ngành giấy là tiền đề phát triển nhiều ngành kinh tế

khác, góp phần tích cực vào quá trình hiện đại hóa, công nghiệp hóa đất nớc.
Nguyên liệu chủ yếu của ngành giấy là từ gỗ, chính vì vậy, nếu ngành giấy phát
triển sẽ thúc đẩy sự phát triển của ngành lâm nghiệp, tạo đầu ra ổn định cho
ngành lâm nghiệp. Đồng thời, do trồng, khai thác nguyên liệu cho ngành giấy
phải đợc chuyên môn hóa, tập trung thâm canh nên dẫn đến yêu cầu phải áp
dụng các giống cây trồng có năng suất cao, kỹ thuật thâm canh tiên tiến, và sử
dụng máy móc vào trồng, khai thác, nên sẽ thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa
và hiện đại hóa trong lâm nghiệp. Đầu ra của ngành giấy là để phục vụ cho nhu
cầu của nhiều ngành công nghiệp và cho nhu cầu của nhân dân. Ngành giấy
phát triển sẽ tạo điều kiện cho những ngành sử dụng nguyên liệu đầu vào là
giấy nh ngành in, ngành sản xuất bao bì phát triển, nâng cao khả năng cạnh
tranh của những ngành này nhờ vào nguyên liệu đầu vào có giá rẻ, chất lợng
cao. Ngành giấy phát triển sẽ phục vụ tốt nhu cầu học tập, giải trí, nghiên cứu,
tìm hiểu đa dạng và ngày càng cao của ngời dân, góp phần nâng cao nhận thức

- 17 -


Một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của
ngành giấy Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế

Bùi Đức Chí Toàn

của họ, qua đó sẽ nâng cao trình độ nguồn nhân lực của nớc ta, tạo ra một tác
động nhất định đến quá trình CNH, HĐH đất nớc.
Thứ ba, phát triển ngành giấy sẽ giúp tái chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa
các vùng, xóa đói giảm nghèo, tăng cờng an ninh quốc phòng và bảo vệ môi trờng. Vai trò của ngành giấy trong việc bảo vệ môi trờng thể hiện ở chỗ: Ngành
giấy ngoài việc sử dụng nguyên liệu là gỗ, thì còn sử dụng nguyên liệu là
những thứ đã qua sử dụng nh giấy phế liệu, bã mía.Chỉ trong năm 2002,
ngành giấy nớc ta đã thu gom và sử dụng đợc 206.000 tấn trong nớc để đa vào

tái sản xuất. Điều này không chỉ giúp ngành giấy đáp ứng đợc 36% nguyên liệu
cho sản xuất giấy, mà còn góp một phần không nhỏ trong việc bảo vệ, làm sạch
môi trờng, tiết kiệm chi phí cho xã hội trong việc giải quyết đống phế liệu
khổng lồ này. Bên cạnh đó, do cây nguyên liệu giấy không đòi hỏi cao về chất
đất, nên phát triển ngành giấy sẽ giúp phủ xanh diện tích đất trống đồi trọc
đang ở mức đáng lo ngại. Trồng rừng nguyên liệu giấy vừa giúp bảo vệ môi trờng, vừa tăng thu nhập cho ngời dân trồng rừng, khiến họ gắn bó với rừng,
không phá rừng nữa và sẽ bảo vệ rừng nh bảo vệ tài sản của mình. Rừng
nguyên liệu giấy thờng đợc trồng ở các đồi núi, vùng sâu vùng xa nên nó sẽ
giúp chuyển đổi cơ cấu cây trồng lạc hậu, kém hiệu quả của ngời dân địa phơng, nâng cao đời sống cho họ, qua đó, xóa đói giảm nghèo ở những vùng này.
Đời sống của ngời dân ở vùng sâu, vùng xa đợc cải thiện không chỉ làm kinh tế
của vùng đợc nâng cao, mà còn tạo điều kiện để nhân dân gắn bó với đất đai,
kết hợp với các đơn vị bộ đội, công an trong việc giữ đất, giữ rừng, bảo vệ an
ninh quốc phòng ở địa phơng.

2. Phát triển ngành giấy là một yêu cầu đặt ra nhằm phát huy nguồn
lực của đất nớc, thay thế hàng nhập khẩu, đáp ứng nhu cầu trong nớc
Thực trạng thị trờng cầu đợc xem xét thông qua mối quan hệ với qui mô
sản xuất của ngành và lợng giấy nhập khẩu. Từ dó, ta sẽ thấy đợc yêu cầu cấp
bách phải nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành để sản xuất hàng hóa thay
thế hàng nhập khẩu. Theo hiệp hội giấy Việt Nam, năm 2001, nhu cầu giấy
bình quân trên đầu ngời của nớc ta là 8kg/ngời/năm, đây là mức tơng đối thấp
so với mức trung bình của khu vực và thế giới, nhng ngành giấy cũng chỉ sản
xuất đợc 420.107 tấn, đáp ứng đợc cha đầy 60% nhu cầu trong nớc, nên nớc ta
phải nhập 290.000 tấn giấy các loại, trị giá hơn 100 triệu USD. Năm 2002,
ngành đã tăng sản lợng sản xuất, đạt 538.231 tấn, tăng 28%, nhng cũng chỉ đáp
ứng đợc 59% nhu cầu, còn lại nớc ta vẫn phải nhập 371.554 tấn giấy, trong đó
- 18 -


Một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của

ngành giấy Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế

Bùi Đức Chí Toàn

có 145.251 tấn giấy tráng, loại giấy có giá trị cao nhng trong nớc cha sản xuất
đợc. Nớc ta đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, GDP tăng 67%/năm, cộng với sự gia tăng dân số, nhu cầu về giấy sẽ chỉ có tăng chứ khó
có khả năng giảm, nó sẽ tăng tỉ lệ thuận với tốc độ tăng của GDP. Dự báo mức
tiêu dùng giấy của nớc ta sẽ tăng ổn định bình quân 10 %/năm (trong đó giấy
in báo tăng 7%, giấy in viết và bao bì tăng 10%, các loại khác là 15%/năm).
Đến năm 2020 thì nhu cầu về giấy của Việt Nam có thể lên tới 3.420.000
tấn/năm.

Năm
Dân số
Tiêu thụ giấy bình quân (kg)
Nhu cầu giấy (triệu tấn)

2005
83
9,4

2010
89
14,5

2020
102
33,6

781.000


1.286.000

3.420.000

85.000

120.000

236.000

226.000

365.000

947.000

410.000

691.000

1.729.000

60.000

110.000

445.000

Trong đó:

- Giấy in báo
- Giấy in, viết
- Giấy bao bì
Loại khác
(Nguồn tổng công ty giấy Việt Nam)
Theo nghiên cứu trên thì ta có thể thấy rằng nhu cầu giấy của nớc ta là
rất lớn so với năng lực sản xuất hiện tại của toàn nghành (năm 2002 là 538.554
tấn). Để có thể đáp ứng đợc nhu cầu này thì phải phát triển sản xuất giấy trong
nớc. Nếu không mỗi năm chúng ta lại có thể phải bỏ ra 200 300 triệu USD
để nhập khẩu giấy, tơng đơng với số tiền đầu t, xây dựng một nhà máy giấy
hiện đại, công suất lớn, trong khi chúng ta có đủ khả năng về con ngời và
nguyên liệu tự nhiên để phát triển ngành dẫn tới một sự lãng phí lớn nguồn lực
của đất nớc. Chính vì vậy đặt ra yêu cầu phát triển ngành để đáp ứng đủ đợc
nhu cầu trong nớc.

- 19 -


Một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của
ngành giấy Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế

Bùi Đức Chí Toàn

3. Muốn phát triển ngành giấy thì phải nâng cao năng lực cạnh tranh
của ngành trong bối cảnh hội nhập kinh tế
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế ngày càng mạnh, xu hớng cắt giảm thuế
quan diễn ra ngày càng nhanh, để phát triển ngành giấy thì một nhiệm vụ cấp
bách là phải nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành. Trong những năm qua
sản phẩm của ngành giấy đã chiếm đợc 50-60% thị phần trong nớc và phần nào
đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng, đặc biệt là các sản phẩm giấy in, giấy viết,

in báo, giấy vệ sinh đã chiếm 80 - 90% thị phần phục vụ cho nhu cầu in ấn, văn
hoá, giáo dục, sinh hoạt... của nhân dân. Nhng trong thời gian tới khi thuế suất
đối với các mặt hàng giấy chỉ còn 0-5% vào năm 2006, sản phẩm giấy nội địa
sẽ phải chịu sự cạnh tranh rất gay gắt của giấy ngoại nhập về chủng loại, chất
lợng, giá cả. Trong khi đó, năng lực cạnh tranh của ngành hiện còn đang rất
yếu, nếu chúng ta không nâng cao chất lợng và đặc biệt là hạ đợc giá thành sản
phẩm thì khả năng tồn tại của sản phẩm giấy nội địa là rất khó, chứ đừng nói
đến phát triển ngành, thay thế hàng nhập khẩu, phát huy nguồn lực trong nớc.
Nâng cao năng lực cạnh tranh sẽ giúp phát triển ngành giấy, và ngành giấy có
phát triển thì mới có sức cạnh tranh với hàng nớc ngoài , hai vấn đề này có tác
động qua lại lẫn nhau. Chính vì vậy, đề ra giải pháp nâng cao năng lực cạnh
tranh của ngành giấy là một nhiệm vụ tất yếu khách quan để phát triển ngành
giấy, đặc biệt là trong thời điểm hội nhập ngày càng gần. Đó là nhiệm vụ, yêu
cầu không phải chỉ của riêng một mình tổng công ty giấy, của ngành giấy, mà
là của toàn xã hội.


- 20 -


Một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của
ngành giấy Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế

- 21 -

Bùi Đức Chí Toàn


Một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của
ngành giấy Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế


Bùi Đức Chí Toàn

Chơng II
Thực trạng của ngành giấy Việt Nam trớc
thềm hội nhậpkinh tế quốc tế

I/ Tình hình hoạt động của ngành giấy Việt Nam
Sản xuất giấy ở Việt Nam đã có từ lâu đời, nhng ngành công nghiệp giấy
Việt Nam thì chỉ mới ra đời vào đầu thế kỷ 20, trong thời gian đầu các nhà máy
giấy có tính chất thủ công, vào những năm trớc 1945 cả nớc có khoảng 7 nhà
máy sản xuất giấy, sản lợng trung bình mỗi năm chỉ vào khoảng 1000 tấn/năm,
chất lợng giấy rất thấp, qui trình sản xuất còn rất thủ công. Đến những năm 5060, công nghiệp giấy bắt đầu đi vào phát triển, trang bị những máy móc thiết bị
sản xuất giấy công nghiệp, công suất các nhà máy đợc nâng lên mức 20.000
tấn/năm, điển hình trong giai đoạn này là sự ra đời của nhà máy giấy Hoàng
Văn Thụ(1949), cái nôi của ngành giấy Việt Nam, sản phẩm giấy trong thời
kỳ này chủ yếu là để phục vụ nhu cầu in ấn và viết. Trong giai đoạn 1960
1970 xuất hiện hàng loạt các nhà máy giấy với qui mô nhỏ ở khắp miền Nam
và miền Bắc. Trong thời gian này sản phẩm giấy đợc sản xuất cũng đa dạng
hơn bao gồm các loại giấy báo, giấy viết, carton Sản lợng đạt khoảng 40.000
tấn/năm. Sản lợng giấy năm 1970 tăng 10 lần so với năm 1960 đạt mức hơn
50.000 tấn. Tuy nhiên, chỉ sau năm 1975 công nghiệp giấy mới thực sự đợc đầu
t phát triển với những nhà máy mới có công suất trung bình. Đặc biệt sau tám
năm xây dựng, ngày26/1/1982 lễ khánh thành nhà máy giấy Bãi Bằng đã đánh
dấu một bớc phát triển vợt bậc của ngành công nghiệp giấy Việt Nam. Vào thời
điểm đó thì công ty giấy Bãi Bằng đợc coi là một nhà máy sản xuất tơng đối
hiện đại, với qui trình sản xuất khép kín, ứng dụng kỹ thuật cơ giới hoá và tự
động hóa khá đồng bộ với năng suất thiết kế là 55.000 tấn giấy/năm và 48.000
tấn bột giấy/năm. Với sự ra đời của nhà máy giấy Bãi Bằng thì tổng công suất
của ngành giấy đã tăng lên 90.000 tấn/năm, chất lợng giấy cũng đợc cải thiện

rõ rệt so với trớc, đặc biệt là hai mặt hàng giấy in và giấy viết. Mặc dù vậy,
trong giai đoạn này, cũng nh nhiều ngành công nghiệp khác, ngành giấy Việt
Nam cũng vấp phải không ít khó khăn, có lúc tởng chừng không thể vợt qua do
cơ chế quan liêu bao cấp, kinh tế kế hoạch hóa tập trung, sản phẩm sản xuất ra
lại không đáp ứng đợc nhu cầu của ngời tiêu dụng. Chính sách đổi mới do

- 22 -


Một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của
ngành giấy Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế

Bùi Đức Chí Toàn

Đảng và chính phủ ta đề ra năm 1986 đã tạo ra sự thay đổi lớn lao trong mọi
mặt đời sống xã hội và kinh tế nớc ta. Theo đó, thực hiện việc chuyển đổi từ cơ
chế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN dới sự quản lý của Nhà nớc, khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia đầu
t kinh doanh sản xuất, chuyển từ mục tiêu tập trung phát triển công nghiệp
nặng sang phát triển công nghiệp nhẹ sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu.
Sự thay đổi đó đã tạo ra bớc phát triển nhảy vọt trong nền kinh tể nói chung và
ngành công nghiệp giấy nói riêng. Lúc này, ngành giấy Việt Nam đã có hai nhà
máy có công suất tơng đối lớn hơn 50.000 tấn/năm là Bãi Bằng và Tân Mai.
Tốc độ tăng trởng bình quân của ngành giấy trong giai đoạn 1990-1999 bình
quân đạt 16%/năm, tốc độ tăng trởng này nhanh hơn so với tốc độ tăng trởng
của công nghiệp chế biến nớc ta nói riêng và công nghiệp nói chung, nhiều
thành phần kinh tế đã tham gia vào đầu t, sản xuất giấy đã đáp ứng đợc một
phần nhu cầu ngày càng tăng đối với các sản phẩm giấy, ngành giấy Việt Nam
đã xuất khẩu đợc một số loại giấy sang các thị trờng nớc ngoài (Đài Loan,
Srilanca, Trung Đông,). Năm 1999 sản lợng toàn ngành đạt 292.000 tấn gấp
gần 4 lần năm 1990. Sau 10 năm liền tăng trởng với tốc độ bình quân

16%/năm(1990 1999), nhạy bén nắm bắt thời cơ, ngành giấy Việt Nam đã
vơn lên tốc độ tăng trởng rất cao (cao nhất trong các ngành công nghiệp) với
tốc độ tăng trởng trong 3 năm gần đây ( 2000 2002 ) là 24%/năm, ngành
giấy cũng đã có một số biện pháp chủ động để hội nhập kinh tế. Dù đã đạt đợc
một số thành tựu, vẫn giữ vững đợc thị trờng, và bớc đầu xâm nhập thị trờng nớc ngoài, nhng ngành giấy Việt Nam bớc vào hội nhập kinh tế vẫn còn nhiều
yếu kém và khuyết điểm. Để làm rõ những điểm yếu đó, tôi xin trình bày,
những thuận lợi và khó khăn đối với ngành công nghiệp giấy Việt Nam, tình
hình hoạt động của ngành trong những năm gần đây. Qua đó, ta có thể xác định
đợc năng lực cạnh tranh của ngành và đề ra giải pháp để phát triển ngành, nâng
cao năng lực cạnh tranh của ngành, phát huy, khai thác lợi thế của ngành, đồng
thời khắc phục những khó khăn, thách thức.

1. Những thuận lợi
- Điều kiện tự nhiên
Việt Nam có hình chữ S với tổng diện tích là 330.541 km 2 trải dài suốt
dọc bờ biển đông nam Châu á, ba phần t lãnh thổ là núi đồi với những đỉnh cao
trên 300 m trên mặt nớc biển trung bình, khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm. Hu

- 23 -


Một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của
ngành giấy Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế

Bùi Đức Chí Toàn

ht vựng nỳi l t , trờn nỳi cao cú t mựn v thung lng sụng v ng
bng chõu th cú t phự sa phỡ nhiờu, cỏc vựng ỏ vụi cú t bazan v mt
vi vựng ven bin t cỏt nhiu. Đất đai, và khí hậu nh vậy rất phù hợp để phát
triển trồng rừng nguyên liệu giấy, cây nguyên liệu có tốc độ tăng trởng nhanh.

Tổng diện tích đất của Việt Nam là khoảng 33 triệu ha, diện tích đất đã
sử dụng là 23,840 triệu ha chiếm 57,04% quỹ đất tự nhiên, diện tích đất cha sử
dụng là khoảng 8 triệu ha (theo niên giám thống kê năm 2000), diện tích đất
này có khá nhiều khu vực có tiềm năng thích hợp để trồng cây nguyên liệu
giấy.Theo số liệu của Viện Điều tra quy hoạch rừng thì rừng trồng nguyên liệu
giấy nớc ta hiện có 803 000 ha, trong đó có 618.000 ha rừng tự nhiên, 185 000
ha rừng trồng các loại. Theo quy hoạch của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn giai đoạn 2001 - 2010 đã đợc Quốc hội thông qua, cả nớc sẽ trồng mới
1.140.000 ha rừng cây nguyên liệu giấy trong Chơng trình 5 triệu ha rừng. Một
vùng nguyên liệu dồi dào đang mở ra cho ngành giấy trong tơng lai.
Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, ngành giấy Việt Nam có lợi thế về
nguồn nguyên liệu thô rất phong phú. Đến nay, tuy cha tuyển chọn đợc nhiều,
nhng tập đoàn cây nguyên liệu giấy ở Việt Nam đã khá đa dạng, với một số
loài sinh trởng nhanh, cho năng suất và chất lợng cao nh thông 2 lá, 3 lá làm
nguyên liệu cho sợi dài, bồ đề, bạch đàn làm nguyên liệu cho sợi ngắn, lồ ô, tre
cho nguyên liệu sợi trung bình. Với tổng trữ lợng gỗ là 751,5 triệu m3, tổng trữ
lợng rừng tre nứa là 8,4 tỷ cây, ngành có thể sử dụng nguyên liệu từ cây lá
rộng, từ tre nứa, vầu, luồng Ngoài ra, ngành còn có thể sử dụng một nguồn
nguyên liệu có khối lợng rất lớn và đợc cung cấp ổn định những phụ phẩm của
các ngành khác hàng chục triệu tấn/mỗi năm nh rơm rạ của các vùng sản xuất
lúa gạo, bã mía của các nhà máy sản xuất đờng Với nguồn nguyên liệu đa
dạng, phong phú nh vậy, ngành giấy có khả năng chủ động đợc về nguyên liệu,
từ đó có thể nâng cao vị thế của mình. Vấn đề đặt ra là ngành phải khai thác và
sử dụng chúng sao cho hợp lý và có hiệu quả.
- Nguồn nhân lực
Thuận lợi thứ hai đối với ngành giấy là Việt Nam có nguồn nhân lực dồi
dào. Ước tính, hiện nay, Việt Nam có lực lợng lao động khoảng 50 triệu ngời,
và đợc bổ sung thờng xuyên hàng năm với tốc độ tăng trung bình là 1,7%. Lao
động của chúng ta đợc đánh giá là trẻ, cần cù, thông minh, chịu khó và có khả
- 24 -



Một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của
ngành giấy Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế

Bùi Đức Chí Toàn

năng tiếp thu công nghệ nhanh. Giá nhân công của nớc ta lại chỉ ở mức thấp.
Đối với một ngành cần sử dụng nhiều lao động nh ngành giấy thì đây có thể coi
là một yếu tố tơng đối thuận lợi. Bên cạnh nguồn nhân lực dồi dào, ngành giấy
nớc ta còn đợc hởng lợi từ một thị trờng nội địa rộng lớn với dân số hơn 80
triệu ngời , thị trờng này còn đang sơ khai và còn rất nhiều tiềm năng cha đợc
khai thác hết.
- Chính sách của Nhà nớc
Ngành giấy, hiện nay cũng đợc sự quan tâm đầu t thích đáng của Nhà nớc và Chính phủ. Trong chính sách của mình, Chính phủ đánh giá ngành giấy
nh một ngành sản xuất thay thế xuất khẩu, góp phần phát triển các vùng kinh tế
sâu và xa, do vậy Chính phủ đã đề ra một loạt chính sách để hỗ trợ phát triển
ngành giấy nh cấp vốn bằng nguồn vốn đầu t u đãi, quỹ đầu t phát triển, giảm
thuế cho ngành, khuyến khích đầu t vào ngành giấy. Kết quả là hiện nay có rất
nhiều thành phần kinh tế tham gia vào kinh doanh, sản xuất trong ngành, sản lợng của ngành tăng vọt, mặt hàng cũng phong phú hơn. Chính phủ đã và đang
xây dựng qui hoạch phát triển ngành, vùng nguyên liệu, giao đất giao rừng cho
nhân dân, khuyến khích nhân dân trồng rừng nguyên liệu giấy để tạo vùng
nguyên liệu ổn định cho ngành. Sự quan tâm u ái của Chính phủ cũng sẽ là một
nhân tố thuận lợi để phát triển ngành.
- Thuận lợi khác
Do đã kinh doanh lâu năm, nên ngành đã xây dựng đợc cho mình một
kênh phân phối, mạng lới đại lý trải khắp mọi miền của đất nớc, sản phẩm của
ngành đã trở nên quen thuộc với mọi ngời, từ các nhà in lớn tiêu thụ hàng
nghìn tấn giấy một năm đến những em nhỏ lớp 1 với những trang vở đầu đời.
Những cái tên nh Bãi Bằng, Tân Mai,. đã trở thành thơng hiệu lớn của ngành

không chỉ trong nớc mà cả ngoài nớc, thành một tài sản vô hình của ngành.
Đây là một u thế để ngành có thể cạnh tranh với các sản phẩm nớc ngoài.

2. Khó khăn đối với ngành giấy
Tuy ngành giấy Việt Nam có đợc một số thuận lợi khách quan nói trên,
nhng ngành này cũng gặp rất nhiều khó khăn đặt ra do nhiều nguyên nhân khác
nhau:

- 25 -


×