Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Tìm hiểu, nghiên cứu một số chữ ký đặc biệt dùng trong bỏ phiếu điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.56 KB, 2 trang )

Tìm hiểu, nghiên cứu một số Chữ ký đặc biệt
dùng trong bỏ phiếu điện tử
Lại Thị Kim Chinh
Trường Đại học Công nghệ
Luận văn Thạc sĩ ngành: Hệ thống thông tin; Mã số: 60 48 01 04
Người hướng dẫn: PGS.TS. Trịnh Nhật Tiến
Năm bảo vệ: 2014
Keywords. Hệ thống thông tin; Công nghệ thông tin; Chữ ký; Bỏ phiếu điện tử; An
toàn dữ liệu
Content
Luận văn tiến hành trình bày hai loại chữ ký số: chữ ký mù RSA và chữ ký nhóm. Sau đó
dựa vào kết quả nghiên cứu để áp dụng giải quyết một số vấn đề mất an toàn, an ninh trong quy
trình bỏ phiếu điện tử.
Các nội dung cơ bản của luận văn có cấu trúc như sau:
Chương 1. Một số khái niệm cơ bản
Trình bày một số khái niệm về số học, lý thuyết mật mã và chữ ký số.
Chương 2. Một số loại chữ ký đặc biệt
Trình bày chi tiết về khái niệm, sơ đồ chữ ký số mù RSA, ví dụ minh họa và khái niệm, sơ
đồ chữ ký của ba dạng chữ ký số nhóm, hiệu quả của mỗi loại chữ ký, vấn đề mở chữ ký nhóm,
nhận xét về chữ ký nhóm.
Chương 3. Ứng dụng một số loại chữ ký đặc biệt trong bỏ phiếu từ xa
Trình bày khái quát về bỏ phiếu từ xa, quy trình bỏ phiếu từ xa, một số vấn đề mất an toàn,
an ninh trong quy trình bỏ phiếu từ xa, cách giải quyết các vấn đề nêu trên.
Chương 4. Thử nghiệm chữ ký mù RSA
Trình bày bài toán lập trình để xây dựng hai chương trình ký số mù RSA lên một số và lên một
văn bản ngắn. Hướng dẫn sử dụng hai chương trình.

References
Tiếng Việt:
[1] Phan Đình Diệu. Lý thuyết mật mã và an toàn thông tin – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2006
[2] Giáo trình an toàn và bảo mật thông tin trong các hệ thống điều hành sản xuất –


Sở bưu chính viễn thông 2005
[3] Trịnh Nhật Tiến, Trương Thị Thu Hiền. Về một quy trình bỏ phiếu từ xa – Tạp chí Khoa
học ĐHQGHN, KHTN & CN, T.XXI, SỐ 2PT. 2005


[4] Trịnh Nhật Tiến, Nguyễn Đình Nam, Trương Thị Thu Hiền, “Một số kỹ thuật bỏ phiếu từ
xa”. Báo cáo tại Hội thảo Quốc Gia về CNTT, Thái Nguyên 8/2003.
[5] Trịnh Nhật Tiến. Chữ ký: mù, nhóm, mù nhóm và ứng dụng. Kỷ yếu HN KH FAIR lần 2 tại
TP Hồ Chí Minh 9/2005 .
[6] Trịnh Nhật Tiến, Đặng Thu Hiền, Trương Thị Thu Hiền, Lương Việt Nguyên. Mã hóa đồng
cấu và ứng dụng. Tạp chí KHTN, 2010.
[7] Trịnh Nhật Tiến, Trương Thị Thu Hiền. “Chứng minh không tiết lộ thông tin và ứng dụng
chứng minh tính hợp lệ của lá phiếu điện tử”. Kỷ yếu HT QG về CNTT tại Đà n ẵng 8 / 2004.
Nhà̉ xuất bản Khoa học kỹ thuật năm 2005, Trang 416 – 423.
Tiếng Anh:
[8] Birgit Pfitzmann, Michael Waidner: Formal Aspects of Fail-stop Signatures; Interner
Bericht 22/90, Fakultät für Informatik, Universität Karlsruhe 1990.
[9] David Chaum, Han van Antwerpen. Undeniable Signatures. Crypto'89, LNCS 435, SpringerVerlag, Berlin năm 1990, 212-216.
[10] David Chaum, van Heyst. Group signature. Advances in Cryptology –EUROCRYPT
’91,1991 tr 257 – 265.
[11] L. Lamport, Constructing digital signatures from a one-way function, Technical Report
SRI-CSL-98, SRI International Computer Science Laboratory, Oct. 1979
[12] Jan Camenisch, Jens Groth, Group Signatures : Better Efficiency and New Theoritical
Aspects.
[13] L. Harn. Group-oriented (t, n) threshold digital signature scheme and digital multisignature.
IEE Proceedings – Computers and Digital Techniques, 141(5): 307–313, 1994.
[14] A. Lysyanskaya and Z. Ramzan. Group Blind Digital Signatures: A scalable solution to
electronic Cash, 1998.
[15] Blind Signature for Untraceable Payments, In Crypto 82, New York, Plenum Press, pp.199203, 1983




×