Tải bản đầy đủ (.doc) (137 trang)

Giáo án hóa học 9 cả năm soạn siêu kỹ có giải bài tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (733.33 KB, 137 trang )

Giáo án hố hoc9
Tuần: 1Tiết: 1
Ngày soạn:
Ngày dạy :

Tiết 1: ÔN TẬP

I.

Mục tiêu
- Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8:
- Các khái niệm về oxit axit- bazơ- muối…
- Các cơng thức tính mol, khối lượng, nồng độ %, nồng độ mol…
- Rèn luyện kĩ năng:
+ Viết phương trình hóa học
+ Kỹ năng làm bài tập…
II. Chuẩn bò
- Giáo viên: Hệ thống bài tập, câu hỏi
- Học sinh: ơn tập lại các kiến thức đã học ở lớp 8
III. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định :Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ :Trong q trình ơn tập
3. Bài mới:
Phương pháp
Nội dung
I. Hoạt động 1: Ơn tập các khái niệm và các nội dung I.Các khái niệm về kiến thức cơ
lí thuyết cơ bản ở lớp 8
bản ở 1
1.Kiến thức: GV:Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức 1. Kiến thức:
lớp8


Ngun
tử

2. Khái niệm:
- GVYCHS : Nhắc lại thành phần oxit, axit, bazơ, muối
3. Cơng thức:
-HS: Nhắc lại các cơng thức thường dùng

đơn chất

Chất

Phân tử

2. Khái niệm:
–Oxit
-Bazơ
–Axit
- Muối
3. Các cơng thức thường dùng:
m
a. n =
 m=n.M
M
m
M=
n
V
b. n=
=> V= n.22.4

22.4
n
c. CM=
n=CM.V
V
mct
d. C%=
. 100%
mdd
mct=C%.mdd /100%
mdd= mct.100%/C%
mdd= mct + mdm
mdd = V(ml). D
MA
e. dA/kk=
29

Trang1

Hợp chất


Giáo án hố hoc9
MA
II. Hoạt động 2: Bài tập
dA/B=
1. Hồn thành PTHH sau:
MB
P
+ O2  ?

Zn + ?
 ?
+ H2
II. Bài tập cơ bản:
?
+ ?  H2O
1. Hồn thành PTHH :
Na + ?  ?
+ H2
4P + 5O2  2P2O5
P2O5 + ?  2H3PO4
Zn + 2HCl ZnCl2 +H2
CuO + ?  Cu
+ ?
2H2 +O2  2H2O
GV: Hướng dẫn HS hồn thành các PT trên
2Na +2H2O 2NaOH +H2
2. Bài tập số 3(BS/1-6)
P2O5 +3H2O 2H3PO4
Hồ tan 2,8 (g) Fe bằng dung dịch HCl 2M vừa đủ
CuO +H2  Cu + H2O
a. Tính thể tích dd HCl cần dùng
b. Tính thể tích Hiđro thốt ra ở đktc
2. Bài tốn:
c. Tính CM của dd thu được sau phản ứng(biết thể tích dd
Giải bài số 3
sau phản ứng thay đổi khơng đáng kể.
Tóm tắt:
GVYCHH: -Xác định dạng bài tập
mFe = 2,8 (g)

-Tóm tắt bài tốn
gt
C M(HCl) =2M
- Nêu các bước giải bài tốn
GV:Hướng dẫn HS giải bài
kl
a. V dd(HCl) = ?
HS: Giải bài.
b. V H 2
= ?
-Nhận xét
c.

C M HCl = ?
m Fe
2,8
=
= 0,05 mol
nFe =
M Fe 56
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
TPT 1 : 2
: 1
: 1
TĐ: 0,05 x=0,1
n HCl
a) Ta có: CM (HCl)=
V HCl
n HCl
0,1

=
= 0,05 (l)
=> VHCl=
C M ( HCl )
2
b) VH 2 = n . 22,4 =0,05 .22,4 =1,12 (l)
c) V ddFeCl 2 = V ddHCl = 0,05 (mol)
n 0,05
 Ta có: C MFeCl 2 = V = 0,05 =1 M
4. Củng cố: Trong q trình dạy học
5. Dặn dò:
HSxem trước bài mới
IV. Rút kinh nghiệm

Trang2


Giáo án hố hoc9
Tuần: 1 Tiết: 2
Ngày soạn:
Ngày dạy :

Chương I: CÁC LOẠI HP CHẤT VÔ CƠ
Bài 1: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT
KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT

I. Mục tiêu
- Học sinh nắm được tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit và dẫn ra được những phương trình
hóa học tương ứng với mỗi tính chất
- Học sinh hiểu được cơ sở để phân loại oxit là dựa vào tính chất hóa học của chúng

II. Chuẩn bò
- Giáo viên:
+ Hóa chất: CuO, dd HCl, dd Ca(OH)2, CaO ,nước, quỳ tím…
+ Dụng cụ: Ống nghiệm, Giá ống nghiệm,cốc thủy tinh, đèn cồn, …
- Học sinh: Xem trước nội dung bài học(sgk/4,5)
III. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu khái niệm oxit?
- Có mấy loại oxit
3. Bài mới:
Phương pháp
Nội dung
I.
Tính
chất
hoá
học của oxit
I. Hoạt động I : (Học sinh kẻ đơi vở để ghi tính chất hóa học
của hai loại oxit)
1. Oxit bazơ có những tính chất hóa
1. Tìm hiểu tính chất hóa học của oxit bazơ
học nào?
a. Tác dụng với nước:
a.
Tác dụng với nước.
Gv: Hướng dẫn học sinh cách tiến hành thí nghiệm CaO tác
dụng với nước, dùng giấy quỳ tím để nhận biết sản phẩm thu Mộtsố Oxit bazơ + nướcdd
Bazơ( kiềm)
được.

Hs: Nhận xét hiện tượng, giải thích, viết phương trình hóa học.
Gv: Thơng báo một số oxit bazơ như Na2O, K2O, BaO… cũng
PTHH: CaO(r) + H2O(l)  Ca(OH)2(r)
có phản ứng tương tự.
b. Tác dụng với axit:
Hs: Đọc phần thí nghiệm Sgk. Tiến hành thí nghiệm, quan sát
hiện tượng. Giải thích – Viết phương trình hóa học của phản
ứng xảy ra.
c. Tác dụng với oxit axit:
Hs: Đọc thơng tin sgk.
Gv: u cầu học sinh viết phương trình hóa học của phản ứng
giữa BaO và CO2
2. Tìm hiểu tính chất hóa học của oxit axit:

b. Tác dụng với axit.
Oxit bazơ + Axit  Muối + nước
PTHH:
CuO(dd) + 2HCl(dd)  CuCl2 (dd)+ H2O(l)
c. Tác dụng với oxit axit
Một sốOxit bazơ + Oxit axit  Muối
PTHH:
BaO(r) + CO2(k)  BaCO3(r)
2. Oxit axit có những tính chất hóa
a. Tác dụng với nước
học nào?
Hs: Đọc thơng tin sgk.
Gv: Thơng báo các axit tương ứng của các oxit axit thường gặp. a. Tác dụng với nước:
- Nhiều Oxit axit + nước dd Axit
Hs: Viết một số phương trình hóa học.
:PTHH

b. Tác dụng với dung dịch bazơ:
Gv điều chế trước khí CO2, để học sinh tiến hành thí nghiệm: P2O5(r) + 3H2O(l)  2H3PO4(dd)
SO2(k) + H2O(l)  H2SO3(dd)
CO2 + Ca(OH)2.
b. Tác dụng với bazơ
Gv: Hướng dẫn học sinh cách tiến hành thí nghiệm.
Hs: Tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng, giải thích. Viết . Oxit axit +dd Bazơ  Muối + nước
Trang3


Giáo án hố hoc9
phương trình hóa học của phản ứng.
c. Tác dụng với oxit bazơ:
II. Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự phân loại oxit
Hs: Đọc thơng tin sgk. Trả lời các câu hỏi sau:
- Căn cứ vào đâu để phân loại oxit?
- Có những loại oxit nào? Cho ví dụ.

PTHH:
CO2(k) +Ca(OH)2(dd) CaCO3(r) +
H2O(l)
c. Tác dụng với oxit bzơ
Oxit axit +một số Oxit bazơ 
Muối
II. Khái qt về sự phân loại oxit
1. Oxit bazơ: Na2O, CuO, BaO,
Fe2O3,..
2. Oxit axit: SO2, SO3, N2O5, …
3. Oxit lưỡng tính: ZnO, Al2O3,…
4.Oxit trung tính: CO, NO,…

4. Củng cố: Cho các oxit sau: K2O, Fe2O3, SO3, P2O5. Trong các oxit trên, oxit nào tác dụng được
với
a. Nước
b. Dung dịch H2SO4 lỗng
c. Dung dịch NaOH
Viết phương trình hóa học.
5. Dặn dò:
Làm bài tập sgk.
Học bài, xem trước bài mới.
IV. Rút kinh nghiệm:

Tuần: 2 Tiết: 3
Ngày soạn:
Ngày dạy:

Bài 2:
MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (T1)

Trang4


Giáo án hố hoc9
I. Mục tiêu
- Học sinh hiểu tính chất hóa học của canxi oxit.
- Nắm các ứng dụng của canxi oxit trong đời sống và trong sản xuất
- Biết phương pháp sản xuất canxi oxit trong cơng nghiệp, và những phản ứng hóa học làm cơ sở
cho q trình điều chế.
II. Chuẩn bò
- Dụng cụ: Ống nghiệm, đĩa thủy tinh,Tranh ảnh lò nung vơi…
- Hóa chất: CaO, HCl, H2O, giấy quỳ tím.

III. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định :Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu tính chất hố học của oxit axit? viết PT minh hoạ?
HS2: Làm bài tập 4/SGK
3. Bài mới:
Phương pháp
Nội dung
A.
CANXI
OXIT
I. Hoạt động 1:
I. Canxi oxit có những tính chất nào?
- Hãy cho biết: CTHH của canxi oxit?
1. Tính chất vật lý
- Tên thơng thường của canxi oxit
- Canxi oxit là chất rắn màu trắng, nóng
1. Tìm hiểu các tính chất vật lý của canxi oxit:
0
Gv: u cầu học sinh quan sát một mẩu CaO và nêu các chảy ở nhiệt độ rất cao (2585 C).
2. Tính chất hố học:
tính chất vật lí cơ bản.
- CaO có đầy đủ tính chất hóa học của
2. Tính chất hố học:
một oxit bazơ
GV: CaO thuộc loại oxit gì?
GV: Chúng ta đã biết CaO là một oxit bazơ, chúng ta sẽ
a.Tác dụng với nước:
tiến hành một số thí nghiệm để chứng minh.
a. Tác dụng với nước:

HS: Đọc thí nghiệm sgk.
PTHH:
GV: Tiến hành thí nghiệm trong đĩa thủy tinh.
HS: Quan sát hiện tượng – Giải thích – Viết phương trình CaO(r) + H2O(l) Ca(OH)2(r)
hóa học của phản ứng theo nhóm – Nhận xét ý kiến từng
nhóm.
GV: - Ca(OH)2 tan ít trong nước, phần tan tạo thành dung
dịch bazơ.
- CaO có tính hút ẩm mạnh nên được dùng làm khơ
b. Tác dụng với axit:
nhiều chất.
PTHH:
b. Tác dụng với axit:
HS: Tìm hiểu thí nghiệm sgk (H 1.3). Viết phương trình CaO(r)+2HCl(dd)CaCl2(dd) + H2O(l)
CaO(r)+H2SO4(dd)CaSO4(r)+ H2O(l)
hóa học của phản ứng.
GV: Tiến hành thí nghiệm CaO + H2SO4.
HS: Quan sát hiện tượng – Giải thích – Viết phương trình
hóa học của phản ứng theo nhóm – Nhận xét ý kiến từng
nhóm.
GV: Dựa vào hai phương trình hóa học hãy giải thích tại
sao trong trồng trọt, hay trong việc xử lí nước thải của các
nhà máy hóa chất người ta hay dùng vơi sống?
GV: Tại sao CaO để lâu ngày trong khơng khí chất lượng
lại giảm?
c. Tác dụng với oxit axit:
- Viết phương trình hóa học để giải thích?
PTHH:
c. Tác dụng với oxit axit:
CaO(r) + CO2(k)  CaCO3

II. Hoạt động 2: Tìm hiểu các ứng dụng của CaO
Trang5


Giáo án hố hoc9
GV: Trong thực tế cuộc sống, CaO được dùng để làm gì? II. Canxi oxit có những ứng dụng gì?
HS: Nêu một số ứng dụng đã biết.
Can xioxit được dùng trong cơng nghiệp
GV: u cầu học sinh đọc sgk, bổ sung thêm các ứng luyện kim, l cơng nghiệp hóa học,vàdùng
dụng còn thiếu.
để khử chua đất,sát trùng diệt nấm, khử
độc mơi trường…..
III.
Hoạt động 3:Tìm hiểu về việc sản xuất CaO
III.
Sản xuất canxi oxit như thế nào?
GV: u cầu học sinh đọc thơng tin sgk.
Trả lời các ý sau:
- Nêu các ngun liệu, nhiên liệu dùng để sản xuất
Ngun liệu:
CaO?
- đá vơi.
- Nêu các phản ứng hóa học xảy ra trong lò nung
- Chất đốt là than đá, củi…
vơi?
-PTHH:
GV: Giới thiệu các dạng lò nung vơi.
t0
Giải thích
C(r) + O2(k)  CO2(k)

Viết phương trình hóa học xảy ra trong lò nung vơ
t0
CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k)

4. Củng cố:
HS: Đọc mục ‘Em có biết’
Viết phương trình hóa học cho mỗi biến đổi sau:
t0
Ca(OH)2
CaCO3  CaO
CaCl2
Ca(NO3)2
CaCO3
5. Dặn dò:
Học bài cũ. Chuẩn bị bài mới
Làm bài tập1,2,3,4 sgk/9
IV. Rút kinh nghiệm

Tuần: 2 Tiết: 4

Bài 2:
Trang6


Giáo án hố hoc9
Ngày soạn:
Ngày dạy :

MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (tt)


I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được:
- Tính chất hóa học của SO2 ,các ứng dụng của SO2
- Phương pháp điều chếSO2 trong phòng thí nghiệmvà trong cơng nghiệp.
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết phương trình hóa học.
II. Chuẩn bò:
- Giáo viên:
+ Dụng cụ: ống nghiệm, bộ ống dẫn khí, ống nhỏ giọt…
+ Hóa chất: Na2SO3, HCl, Ca(OH)2 , quỳ tím…
- Học sinh: Ơn lại tính chất hóa học của oxit axit
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ :
HS1 : Hãy nêu tính chất hố học của oxit axit và viết PTHH minh hoạ? (Góc bảng)
HS 2: Làm bài tập 4 SGK
3. Bài mới:
Phương pháp
Nội dung
B.LƯU HUỲNH ĐI OXIT
I. Hoạt động 1:
I. Lưu huỳnh đi oxit có những tính chất
Tìm hiểu các tính chất của SO2.
gì?
1. Tính chất vật lý:
GV: Giới thiệu tính chất vật lí của SO2
2. Tính chất hố học
-GV: SO2 là oxit gì?( SO2 là một oxit axit) SO2 có
tính chất của một oxit axit khơng?.
HS: Kiểm chứng bằng các thí nghiệm
a. Tác dụng với nước

GV: Tiến hành thí nghiệm điều chế SO 2, (Giới thiệu
các chất tham gia phản ứng) dùng giấy quỳ ẩm để
nhận biết dung dịch H2SO3 tạo thành.
HS: Viết phương trình hóa học.
GV: thơng báo thêm về mưa axit cũng như tác hại
của mưa axit.
b. Tác dụng với dd bazơ
GV: Tiến hành thí nghiệm SO2 + Ca(OH)2.
HS: Quan sát hiện tượng. Nhận xét. Viết phương
trình hóa học.
c. Tác dụng với oxit bazơ:
GV: u cầu học sinh nhắc lại tính chất này, lấy ví
dụ minh họa.

1. Tính chất vật lý.
* Lưu huỳnh đioxit là chất khí khơng màu, mùi
hắc, độc. nặng hơn khơng khí….
2. Tính chất hố học:
a. Tác dụng với nước:
SO2(k) + H2O(l)  H2SO3(dd)

b. Tác dụng với dd bazơ:
SO2(k) + Ca(OH)2(dd) CaSO3(r) + H2O(l)

c. Tác dụng với oxit bazơ:
O2(k) + Na2O(r)  Na2SO3(r)
Kết luận:
- Lưu huỳnh đioxit là oxit axit
II. Hoạt động 2: Tìm hiểu các ứng dụng của SO2.
II. Lưu huỳnh đi oxit có những ứng

HS: Đọc thơng tin sgk. Nêu các ứng dụng của lưu
dụng gì?
huỳnh đioxit.
- Dùng sản xuất H2SO4
GV: Bổ sung
- Dùng làm chất tẩy trắngbột gỗ
Trang7


Giáo án hố hoc9
- Chất diệt nấm mốc…
III. Điều chế lưu huỳnh đi oxit như thế
nào?
1. Trong phòng thí nghiệm
Muối sunfit + dd axit (HCl, H2SO4)
Na2SO3(r) + H2SO4(dd)  Na2SO4(dd)
+ H2O(l) +SO2(k)

III. Hoạt động 3: Điều chế lưu huỳnh đioxit như
thế nào?
1. Trong phòng thí nghiệm
GV u cầu học sinh
- Nhắc lại các chất đã dùng để điều chế SO 2
trong phần I.1
- Đọc thơng tin sgk, hồn thành phương trình
hóa học của phản ứng điều chế SO 2 trong phòng thí
2. Trong cơng nghiệp:
nghiệm.
S + O2 SO2
GV: Hướng dẫn học sinh cách thu khí SO2. Giới 4FeS2 +11O2 2Fe2O3 +8SO2

thiệu sơ lược phản ứng giữa Cu với H2SO4 đặc, nóng.
2. Trong cơng nghiệp
HS: Đọc thơng tin sgk, nêu các phương pháp điều
chế SO2 trong cơng nghiệp

4. Củng cố:
Học sinh làm bài tập 1/11 sgk.
5. Dăn dò:
Làm bài tập sgk.
Học bài, xem trước bài mới
IV. Rút kinh nghiệm:

Tuần : 3 Tiết: 5
Ngày soạn:

Bài 3:
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
Trang8


Giáo án hố hoc9
Ngày dạy :
I.

Mục tiêu bài học
- Học sinh biết các tính chất hóa học chung của axit, dẫn ra được những phương trình hóa học
tương ứng cho mỗi tính chất.
- Vận dụng những hiểu biết về tính chất hóa học để giải thích một số hiện tượng trong đời sống
- Vận dụng những tính chất hóa học của axit để làm bài tập.
II. Chuẩn bò:

- Hóa chất: ddHCl, H2SO4 lỗng, Zn, CuSO4, NaOH,quỳ tím,Fe2O3
- Dụng cụ: ống nghiệm, ống nhỏ giọt, đũa thủy tinh…
III. Tiến trình bài dạy
1. Ổn đònh: Kiểm tra só số
2. Kiểm tra bài cũ :
- Oxit bazơ có những tính chất hóa học nào
3. Bài mới:
Phương pháp
Nội dung
Tính chất hoá học của axit
I. Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất hóa học của I.
axit
1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị màu:
1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị màu
GV: Hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm sau: Nhỏ
một giọt dung dịch HCl vào mẩu giấy quỳ tím.
HS: Tiến hành thí nghiệm – Quan sát hiện tượng –
Nhận xét.
-ddaxit làm quỳ tím  đỏ
GV: Kết luận
GV: u cầu học sinh làm bài tập sau:
* Trình bày phương pháp để nhận biết các
dung dịch khơng màu: NaOH, HCl, NaCl?
HV: Thảo luận nhóm. Trình bày vào vở bài tập. Nhận
xét giữa các nhóm.
* Lần lượt cho giấy quỳ vào các dung dịch cần thử,
nếu:
- Quỳ tím  đỏ: dung dịch HCl
- Quỳ tím  xanh: dung dịch NaOH
- Quỳ tím khơng đổi màu: dd NaCl

2. Axit tác dụng với kim loại:
GV: Hướng dẫn học sinh tiến hành các thí nghiệm 2. Axit tác dụng với kim loại:
sau:
. ddaxit + kim loại  muối + Hiđro
- Fe + HCl
PT:
- Cu + HCl
HS: Quan sát hiện tượng. Nhận xét. Viết phương 2HCl(dd) + Fe(r)  FeCl2(dd) + H2(k)
3H2SO4(dd) +2Al(r) Al2(SO4)3(dd)+3H2(k)
trình hóa học.
 Chú ý:
- Học sinh viết các PTHH trên bảng.
Axit:HNO3vàH2SO4 đặc tác dụng được với
GV: Giới thiệu tính chất đặc biệt của HNO3, H2SO4
nhiều kim loại nhưng khơng giải phóng
đặc
hiđro .
3. Axit tác dụng với bazơ
3.Axit tác dụng với bazơ.(phản ứng
HS: Tìm hiểu phần thí nghiệm sgk.
trung hồ)
GV: Hướng dẫn cách điều chế, lọc lấy Cu(OH)2.
HS: Tiến hành thí nghiệm. Quan sát hiện tượng, nhận
Axit + bazơ  muối + nước
xét. Viết phương trình hóa học.
Trang9


Giỏo ỏn hoỏ hoc9
GV: Nhn mnh: axit cú th tỏc dng vi c baz tan H2SO4(l) + Cu(OH)2(r) CuSO4(dd)

v baz khụng tan.
GV: Phn ng gia axit vi baz cũn c gi l
phn ng gỡ?
GV: Nờu mt vi ng dng ca phn ng trung hũa
+2H2O(l)
trong cuc sng.
4. Axit tỏc dng vi oxit baz
4. Axit tỏc dng vi oxit baz:
-Nhúm hc sinh tin hnh thớ nghim CuO + HCl
Axit + oxit baz mui + H2O
theo hng dn ca GV
HCl dd ++Fe2O3 r FeCl3 dd +H2O l
2HCl(dd) + CuO(r) CuCl2(dd) + H2O(l)
-HS: Quan sỏt hin tng, nhn xột. Vit phng
trỡnh húa hc.
GV: lu ý hc sinh mu ca dung dch mui ng 5. Axit tỏc dng vi mui(hc bi 9)
(II) v dung dch mui st (III).
5. Axit + Mui(hc bi 9)
II. Axit manh v axit yu
II. Hot ng 2.Axit mnh , Axit yu
- Axit mnh: HCl, HNO3, H2SO4..
GV:Gii thiu cỏc axit mnh, axit yu
- Axit yu: H2S, H2CO3
4. Cng c
Hc sinh lm bi tp 2/14sgk
5. Dn dũ
Lm bi tp sgk.
Hc bi c, xem trc bi mi
.IV. Rỳt kinh nghim:


Tun: 3 Tit: 6
Ngy son:
Ngy dy :

Baứi 4:
MOT SO AXIT QUAN TROẽNG (T1)

Trang10


Giáo án hố hoc9
I.

Mục tiêu:
- Học sinh biết tính chất của axit HCl, axit H2SO4 lỗng: có đầy đủ tính chất hóa học của axit. Viết
đúng phương trình hóa học cho mỗi chất.
- H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng.
- Nêu được các ứng dụng của hai axit trong đời sống và sản xuất
- Sử dụng an tồn các axit trong phòng thí nghiệm.
II. Chuẩn bò:
- Giáo viên:
+ Hóa chất: HCl, H2SO4, Fe, Zn, Cu, Al,… quỳ tím, NaOH, CuSO4, CuO.
+ Dụng cụ: ống nghiệm, đũa thủy tinh,
- Học sinh: Nắm vững các tính chất của axit
III. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định: Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ :
HS 1: Nêu tính chất hóa học chung của axit, viết PTHH minh họa.
(học sinh ghi trên góc bảng).
HS 2: Làm bài tập 3 SGK

3. Bài mới:
Phương pháp
Nơi dung
A. Axit clohiDric: HCl
1. Tính chất
Hoạt động 1: HCl
I.
-Dung dịch khí clorua trong nước
1. Tính chất
HS quan sát lọ đựng dd HCl nêu các tính chất vật lí của gọi là axitclohiđric
-HCl có tính chất HH của 1 axit
axit clohiđric
mạnh:
GV:?HCl thuộc loại axit nào( mạnh hay yếu)?
a) Làm đổi màu quỳ tím đỏ.
- HS làm thí nghiệmtheo hướng dẫn của GV
b) Tác dụng với nhiều kim loại
-Đại diện nhóm báo cáo , nhóm khác bổ sung
muối clorua + hiđro
GV chốt lại
2 HCl ( dd ) + Zn( r ) → ZnCl 2 ( dd ) + H 2 ( k )
HS: viết PTHH
c)Tác dụng với bazơ muối
clorua + nước
2 HCl( dd ) + Cu (OH ) 2( r ) → CuCl 2( dd ) + 2 H 2O

d) Tác dụng với oxit bazơ muối
clorua +nước
2 HCl( dd ) + CuO( r ) → CuCl2 ( dd ) + H 2O


e) Tác dụng với muối(học ở bài g)
2. Ứng dụng:
- Điều chế muối clorua
- Làm sạch bề mặt kim loại
- Tẩy gỉ kim loại
- Chế biến thực phẩm, dược phẩm

2.Ứng dụng:
-GV: thuyết trình ứng dụng HCl

Hoạt động 2: B.H2SO4
Tính chất vật lý:
I.
-HS quan sát lọ đựng H2SO4 đặc nhận xét về tính chất vật

-GV: hướng dẫn HS cách pha lỗng axitsunfuric
II.

Trang11

B. Axit sunfuric (H2SO4)
Tính chất vật lý:
I.
* Axit sunfuric là chất lỏng sánh,
khơng màu, khơng bay hơi, tan
nhiều trong nước(toả nhiều nhiệt),
d = 1,83 (98%),


Giáo án hố hoc9

Chúý:Khiphalỗngaxitsunfuric đặc
phải rót từ từ axit đặc vào lọ đựng
sẵn nước rồi khuấy đều.
Tính chất hoá học
II.
1.Tính chất H2SO4
Axit sunfuric có tính chất hố học
của axit:
Tính chất hoá học
1. Tính chất H2SO4 lỗng
-GV Thuyết trình H2SO4 lỗng có đầy đủ tính chất HH
của axit
-NhómHS:ViếtPTHH
- GV: đưa ra đáp án. Các nhóm trao đổi chéo nhận xét
chấm điểm
II.

a) Làm đổi màu quỳ tím đỏ
b) Tác dụng với kim loại  muối
sunfat +và khí hiđro
H 2 SO4 ( đl ) + Zn( r ) → ZnSO4 ( dd ) + H 2 ( k )

c)Tác dụng với bazơ  muối
sunfat + nước
H 2 SO4 ( đl ) + Cu (OH ) 2 ( r ) →CuSO4 ( dd ) + 2 H 2O

d)Tác dụng với oxit bazơ  muối
sunfat + nước
H 2 SO4( đl ) + CuO2( r ) →CuSO4 ( dd ) + H 2O


4. Củng cố
Cho các chất sau: Ba(OH)2, Fe(OH)3, SO3, K2O, Mg, Cu, CuO, P2O5. Hãy viết phương trình hóa học
của các chất trên (nếu có) với các chất
Nước
Dung dịch H2SO4 lỗng
Dung dịch HCl
5. Dặn dò
Làm bài tập sgk.
Học bài cũ, xem trước bài mới.
IV. Rút kinh nghiệm

Tuần : 4 Tiết : 7
Ngày soạn:
Ngày dạy :

Bài 4:
MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG (tt)

Trang12


Giáo án hố hoc9
I. Mục tiêu: Học sinh biết được
- H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng, dẫn ra được các phương trình hóa học cho các tính
chất này.
- Biết cách nhận biết H2SO4 và muối sunfat
- Những ứng dụng của H2SO4 trong đời sống và sản xuất
- Các ngun liệu và cơng đoạn sản xuất H2SO4 trong cơng nghiệp
- Rèn kĩ năng viết phương trình hóa học, làm bài tập nhận biết các chất, làm bài tập đinh lượng.
II. Chuẩn bò

- Giáo viên:
+ Dụng cụ: giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, ống nhỏ giọt
+ Hóa chất: H2SO4, (lỗng và đặc), Cu, dung dịch BaCl2, dung dịch Na2SO4, dung dịch HCl,
dung dịch NaCl, dung dịch NaOH
III. Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
Phương pháp
Nội dung
III. Axit sunfuric đặc có những tính chất hóa
III. Hoạt động 2:
học riêng:
2.Tìm hiểu các tính chất hóa học riêng của H2SO4 đặc
a. GV:Làm thí nghiệm về tính chất đặc biệt của
axitH2SO4 đặc
Gọi HS nêu hiện tượng rút ra nhận xét
GV:Khí thốt ra ở ống nghiệm là khí SO 2 ,và dd màu
xanh lam là CuSO4
HS: Nhận xét – Viết phương trình hóa học.
GV: Ngồi đồng H2SO4 đặc còn tác dụng với nhiều
kim loại khác (kể cả kim loại hoạt động hóa học yếu)
khơng giải phóng hiđro.
GV: u cầu học sinh lấy ví dụ Zn + H 2SO4(đặc, nóng) để
so sánh khi Zn + H2SO4(lõang).
b. Tính háo nước:
GV: Ngồi tính chất trên, H2SO4 đặc còn có tính chất
nào, chúng ta cùng tìm hiểu qua thí nghiệm sau. Giáo
viên tiến hành thí nghiệm sgk.
HS: Quan sát – Nêu hiện tượng của phản ứng.

GV: Giải thích hiện tượng: Khi Cacbon sinh ra bị oxi
hóa bởi H2SO4 đặc tạo thành khí CO 2 gây sủi bọt
trong cốc, làm cacbon trào ra khỏi miệng cốc.
HS Viết phương trình hóa học.
GV: Lưu ý học sinh thận trong khi dùng H 2SO4 đặc.
(Liên hệ thực tế: Dùng H2SO4(lỗng) để viết chữ, khi
đọc thì hơ nóng lên.

IV.

.a Tác dụng với kim loại
H2SO4 đặc tác dụng với nhiều kim loại nhưng
khơng giải phóng hiđro
H2SO4(đặc) + Cu(r)  CuSO
+
t0 4(dd)
2H2O(l) + SO2(k)

.b

Tính háo nước:Axit sun fuaric đặc hút
nước mạnh

H2SO4(đặc)

C12H22O11 

12C + 11H2O

Hoạt động 3: Tìm hiểu các ứng dụng của

H2SO4

GV: Treo tranh 1.12. u cầu học sinh quan sát, nêu IV. Sản xuất H2SO4
1. Ngun liệu: lưu huỳnh hoặc quặng pirit,
các ứng dụng của H2SO4
khơng khí và nước.
HS: Quan sát tranh, nêu ứng dụng.
Trang13


Giáo án hố hoc9
Gv: Chốt lại
2. Các cơng đoạn chính:
a)Sản xuất lưu huỳnh đi
oxit
Hoạt động 4: Tìm hiểu việc sản xuất H2SO4
V.
0
t
S + O2  SO2
HS: Đọc thơng tin sgk, nêu ngun liệu để sản xuất
Hoặc
4FeS
+11O2 2Fe2O3 +8SO2
2
H2SO4.
GV: Hướng dẫn hs hòan thành các chất trong sơ đồ b)Sản xuất lưu huỳnh tri oxit
2SO2 + O2  2 SO3
sau:
c)

Sản
xuất
H
2SO4
S  SO2  SO3  H2SO4.
SO3 + H2O
H2SO4
u cầu học sinh viết các phương trình hóa
học để thể hiện các bước trong sơ đồ.
IV. Nhận biết axit sunfuaric và muối
VI. Hoạt động 5: Tìm hiểu cách nhận biết Axit
sunfat
sunfuric và muối sunfat
-Thuốc thử BaCl2, Ba(NO3)2 Ba(OH)2
GV: Hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm sgk.
có hiện tượng kết tủa trắng
HS: Tiến hành thí nghiệm, quan sát, nêu hiện tượng.
GV: Giải thích chất rắn màu trắng khơng tan tạo H2SO4(dd) + BaCl2(dd)  2HCl(dd) +
BaSO4(r)
thành sau phản ứng là BaSO 4, dựa vào dấu hiệu có
Na
SO
+
BaCl

2NaCl
chất khơng tan sau phản ứng là BaSO 4 để nhận biết
2
4(dd)
2(dd)

(dd) +
BaSO4(r)
H2SO4.
 Chú ý: Có phân biệt axit sunfuaric và
HS: Viết phương trình hóa học.
muối sunphat bằng kim loại:Zn,Al,Fe..
GV: Ngồi BaCl2, còn dùng các muối khác của Ba
Khí hiđro
như Ba(NO3)2… hoặc Ba(OH)2 để nhận biết Axit
sunfuric và muối sunfat
GV: Để phân biệt H2SO4, và muối sunfat ta có thể
dùng quỳ tím hay một số kim loại như Fe, Zn…
4. Củng cố
Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các lọ bị mất nhãn sau: NaCl, Na2SO4, H2SO4?
5. Dặn dò
Làm bài tập 1,2,3,5,6sgk.
Học bài cũ, xem trước bài mới.
V. Rút kinh nghiệm

Tuần : 4 Tiết : 8
Ngày soạn:
Ngày dạy:

Bài 5: LUYỆN TẬP
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT

Trang14


Giáo án hố hoc9

I.

Mục tiêu bài học:
- Học sinh được củng cố lại các tính chất hóa học của oxit, axit
- Rèn kĩ năng viết phương trình hóa học, làm bài tập.
II. Chuẩn bò
- Giáo viên: Bảng phụ
- Học sinh: Xem lại kiến thức đã học
III. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ:Trong q trình ơn tập
3. Bài mới:
Phương pháp
Nội dung
I. Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
I. Kiến thức cần nhớ
1. Tính chất hóa học của oxit
1. Tính chất hóa học của oxit
GV: Dung bảng phụ đưa sơ đồ câm 1 sgk/20
u cầu học sinh hòan thành các phần còn trống để hồn Sơ đồ SGK/20
thiện sơ đồ.
-PTHH:
HS: Thảo luận nhóm để hòan thành sơ đồ. Trình bày trên
a) CaO r + 2 HCl dd CaCl2 dd
+
bảng phụ. Nhận xét.
GV: Chốt lại:. u cầu các nhóm viết phương trình hóa học H2O l
b) CO2
+ Ca(OH) 2  CaCO3
+

để minh họa.
H2O
c) CaO + CO2
 CaCO3
2. Tính chất hóa học của axit
d) CaO + H2O
 Ca(OH)2
Dung bảng phụ đưa sơ đồ câm 2 sgk/20
 H2SO3
u cầu học sinh hòan thành các phần còn trống để hồn e) SO2 + H2O
2. Tính chất hóa học của axit
thiện sơ đồ.
HS: Thảo luận nhóm để hòan thành sơ đồ. Trình bày trên Sơ đồ SGK/20
PTHH
bảng phụ. Nhận xét. đọc tên sản phẩm
GV: Chốt lại. u cầu các nhóm viết phương trình hóa học H2SO4 +Fe  FeSO4 + H2
H2SO4 + CuO  CuSO4 + H2O
để minh họa..
- GV: Nhắc nhở HS chú ý tính chất riêng của H2SO4 H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + 2H2O
 Chú ý:H2SO4 đặc có tính chất riêng
đặc
(sgk)
II. Hoạt động 2: Bài tập
II. Bài tập
1. Bài 1:
1.Bài 1/21 sgk
GV: u cầu học sinh làm bài tập 1/21sgk.
*Các oxit tác dụng với nước:
GV: Hướng dẫn:
Na2O, CaO, SO2, CO2

- Trước hết cần phân loại các hợp chất trong đề bài (
Na2O + H2O  2NaOH
oxit bazơ, và oxit axit)
CaO
+ H2O  Ca(OH)2
- Sau khi phân loại dựa vào các tính chất chung để
SO2 + H2O  H2SO3
viết phương trình hóa học cho từng chất.
CO2 + H2O  H2CO3
*Các oxit tác dụng với HCl:
CuO, Na2O, CaO
CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O
Na2O + 2HCl  2NaCl + H2O
CaO + 2HCl  CaCl2 + H2O
*Các oxit tác dụng được với NaOH:
SO2, CO2
SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O
CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O
2. Bài 3/21 sgk
Trang15


Giáo án hố hoc9
2. Bài 2:
Hs: Đọc đề bài 3/21 sgk
Gv: Hướng dẫn
- Phân loại các hợp chất oxit trong đề bài.
- Tính chất hóa học của chúng khác nhau như thế
nào? Dựa vào đặc điểm khác nhau đó để tách chúng ra.


Cho hỗn hợp khí lội qua dung
dịch Ca(OH)2 . CO2, và SO2 bị giữ lại
trong dung dịch vì có phản ứng xảy ra
với Ca(OH)2 theo các phương trình hóa
học sau:
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3(r) + H2O
SO2 + Ca(OH)2  CaSO3(r) + H2O

4. Củng cố: Trong q trình ơn tập
5. Dặn dò: Làm bài tập còn lại trong sgk.
Học bài cũ, xem trước bài thực hành.
V. Rút kinh nghiệm:

Tuần : 5Tiết : 9
Ngày soạn:
Ngày dạy:

Bài 6: THỰC HÀNH
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
OXIT VÀ AXIT

Trang16


Giáo án hố hoc9
I.

Mục tiêu:
- Thơng qua các thí nghiệm để khắc sâu kiến thức về tính chất hóa học của axit và oxit
- Rèn các kĩ năng thực hành hóa học

- Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập
II. Chuẩn bò: (6nhóm)
- Dụng cụ: 1 giá ống nghiệm, 6 ống nghiệm, 2 kẹp gỗ, 1 lọ thủy tinh miệng rộng, 1 mi sắt
- Hóa chất: CaO, P đỏ, HCl, Na2SO4, NaCl, H2SO4, q tím, BaCl2
III. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định lớp:Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra dụng cụ thực hành
3. Bài mới:
Phương pháp
Nội dung
I. Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm
I. Tiến hành thí nghiệm
1. Tính chất hố học của oxit
1. Tính chất hóa học của oxit
a)Thí nghiệm 1: Phản ứng của canxi oxit với
a. Thí nghiệm 1:
nước
Phản ứng của canxi oxit với nước.
GV: Hướng dẫn nhóm học sinh cách làm thí
nghiệm:
- Cho một mẩu CaO vào ống nghiệm, nhỏ thêm
dần 1 – 2 ml nước Thử dung dịch sau phản ứng
bằng giấy quỳ tím.
HS: Quan sát, giải thích hiện tượng(vơi sống
nhão ra, phản ứng tỏa nhiều nhiệt, q tím 
xanh vì dung dịch thu được là một bazơ)
PTHH:
HS: Rút ra kết luận về tính chất hóa học của CaO(r) + H2O(l)  Ca(OH)2(dd)
CaO: CaO tác dụng với nước tạo dung dịch
kiềm.

Viết phương trình hóa học.vào phiếu thực b. Thí nghiệm 2:
hành.
Phản ứng của điphotpho pentaoxit với nước.
- PTHH
b. Thí nghiệm 2: Phản ứng của điphotpho
P2O5(r) + 3H2O(l)  2H3PO4(dd)
pentaoxit với nước
Nhóm học sinh làm thí nghiệm theo hướng dẫn
của GV:
- Đốt một ít P đỏ trong bình thủy tinh
miệng rộng.
- Khi P cháy hết, thêm 1 – 2ml nước
vào bình, đậy nắp, lắc nhẹ
- Thử dung dịch sau phản ứng bằng
giấy quỳ tím.
HS: Quan sát hiện tượng: photpho cháy sinh ra
“khói trắng” bám vào thành bình là P2O5.
Thử dung dịch sau phản ứng bằng giấy quỳ
tím: quỳ tím  đỏ.  dung dịch thu được là
một axit. HS:Kết luận về tính chất hóa học của
P2O5: P2O5 tác dụng với nước tạo axit viết
PTHHv phiếu thực hành.
2. Nhận biết các dung dịch
2. Nhận biết các dung dịch
 B1:Lấy mỗi lọ 1 giọt nhỏ vào giấy quỳ:
Bài tập:
-Nếu quỳ tím khơng đổi màulà lọ Na2SO4
Có ba lọ khơng nhãn đựng ba dung dịch là: -Hai lọ còn lại là HCl và H2SO4
H2SO4(lỗng), HCl, Na2SO4. Hãy tiến hành thí
 B2 Cho 1-2 giọt dd BaCl2 vào 2 mẫu thử còn lại:

Trang17


Giáo án hố hoc9
nghiệm để nhận biết từng chất trong mỗi lọ
Gv: Hướng dẫn
- Để nhận biết các dung dịch trên, ta
phải tìm sự khác nhau về tính chất của các
dung dịch đó. u cầu học sinh phân loại và
gọi tên 3 hợp chất
- Dựa vào các tính chất
khác nhau đó để phân biệt. Gọi học sinh nêu
cách tiến hành.
Hs: Tiến hành thí nghiệm nhận biết theo nhóm
ghi lại kết quả trong phiếu thực hành
II. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết
bảng tường trình theo mẫu.

-Nếu trong ống nghiệm khơng có kết tủa trắngthì đó
là lọ H2SO4
PT: BaCl2(dd) + H2SO4(dd)  BaSO4(r) +2HCl(dd)
- Lọ còn lại khơng có kết tủa là HCl
II. Viết tường trình
TN
Mục đích Hiện
TN
quan
được

4. Củng cố: Học sinh rửa dụng cụ

5. Dặn dò: Học bài cũ, để kiểm tra 45’.
IV. Rút kinh nghiệm

Tuần : 5 Tiết: 10

KIỂM TRA 45 PHÚT(k1/1)
Trang18

tượng kết quả
sát TN


Giáo án hoá hoc9
Ngày soạn:
Ngày dạy :
I.Mục tiêu:
-Kiểm tra lại một số kiến thức cơ bản oxit ,axit
- Giáo dục ý thức cẩn thận trong học tập
- Thông qua kết quả bài kiểm tra để từ đó có biện pháp giảng dạy cho phù hợp.
II Chuần bị
GV:Chuẩn bị câu hỏi
HS: Ôn bài
III.Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số:
2. Thiết lập ma trận:
Nội dung
Mức độ kiến thức kỹ năng
Biết
Hiểu
Vận dụng

TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
T/c của oxit…
3(0,75đ)
2(0,5đ)
1(0,5đ)
Một số axit quan
trọng
Tổng

Tồng
6(1,75đ)

1(0,25đ)

1(2đ)

2(0,5đ)

1(2đ)

1(0,5đ)

1(3đ)

7(8,25đ)


4(1,0đ)

1(2đ)

4(1đ)

1(2đ)

2(1,0đ)

1(3đ)

13(10đ)

3. Kiểm tI IV.Rút kinh nghiệm:
Họ và tên:
Lớp:

I.

STT:

ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ B1/ K1 (09-2010)
Môn: Hóa học lớp 9
(Thời gian 45’. Không kề thời gian giao đề)

Điểm

Lời phê


PH
ẦN

TRẮC NGHIỆM: 3 điểm (Thời gian làm bài 15’)
Câu 1: Cho các oxit sau: Na2O , P2O5 ,CO, SO2 ,ZnO. Oxit có thể tác dụng với nước là:
c. P2O5, SO2 , ZnO, Na2O
a. Na2O,P2O5 ,SO2 ,BaO
d. CO , SO2 ZnO , P2O5
b. Na2O, P2O5 ,SO2 , CO
Câu 2: Có hỗn hợp CO2 và O2 ,để thu được oxi tinh khiết từ hỗn hợp trên ta có thể dùng chất nào
sau đây::
H2
b. H2SO4
c. Ca(OH)2
d. HCl
a.
Câu 3: : Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết axit sunfuric và muối sun phát a.BaCl2
b. Ba(OH)2 c. Ba(NO3)2 d. Tất cả.
Câu 4: : Trong các oxít dưới đây: K2O, H2O, NO, CO2, N2O5, CO, SO2, P2O5, CaO..Số oxít axit
và số oxít ba zơ tương ứng là:
a. 4 và 2
b. 3 và 4
c. 5 và 4
d. 7 và 2 .
Câu 5: : Để làm khô khí CO2 ẩm người ta dùng chất nào sau đây:
NaOH (rắn)
b. H2SO4(đặc) c. CaO(mới nung) d. Al2O3
a.
Câu 6: : Khí SO2 được tạo ra từ cặp chất nào sau đây:

CaSO3 và HCl b.CaSO3 và NaOH c.CaSO4 và HCl d.CaSO3 và NaCl
a.
Câu 7: : Có hai chất bột trắng là : Al2O3 và CaO chất đề phân biệt chúng là:
dd HCl
b. H2O
c.Giấy quỳ tím d.NaCl
a.
Câu 8: : Tính chất hóa học quan trọng nhất cùa axit là:
a.Tác dụng với phi kim ,nước và càc hợp chất
Trang19


Giáo án hoá hoc9
b.Tác dụng với chất thể hiện tính kim loại
c. Tác dụng với kim loại , bazơ,oxit bazơ, muối.
d.Tác dụng với kim loại ,rượu, muối.
Câu 9: : Cho 100(ml) dung dịch H2SO4: 40%, có khối lượng riêng là :
D =1,31 g/ml. Khối lượng H2SO4 trong dung dịch đó là:
0,245
b. 52,4
c.0,025
d. Một kết quả khác.
a.
10.Câu 10: Để hòa tan 2,4 một oxít kim loại hóa trị ( II ) cần dùng 30(g)dung dịch HCl nồng độ
7,3% . Công thức của oxít đó là
a. ZnO
b.FeO
c. CuO
d.BaO
II.PHẦN TỰ LUẬN: 7 điểm

Câu 1: : Cho các chất sau: FeS2, O2, H2SO4, Na2SO3, S. Hãy viết PT điều chế SO2 trong phòng thí
nghiệm và trong công nhiệp.
Câu 2: Trình bày phương pháp hóa học phân biệt ba lọ đựng dung dịch sau:
NaCl, KOH, Na2SO4.
Câu 3: Bài toán
Cho 15,5 (g) Na2O tác dụng với nước thu được 0,5 (l) dung dịch .
a.Tính nồng độ mol của dung dịch .
b.Tính thể tích dung dịch H2SO4 20%. Khối lượng riêng D=1,14 g/ml để trung hòa hết dung dịch trên .
c . Tính nồng độ mol của các chất có trong dung dịch sau phản ứng
THCS Lê Quý Đôn
Tổ Lý- hoá-Sinh

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲB1/k1(09-2010)
Môn : Hoá học lớp 9
(Thời gian 45’ ,không kể thời gian giao đề)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM 3 điểm (Đúng mỗi ý lựa chọn 0,25 điểm. Câu tính toán 0,5 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp
a
c

d
a
b
a
b
c
b
c
án
II. PHẦN TỰ LUẬN: 7 điểm
1. Câu 1: (2 đ)Viết được mỗi phương trình 0,5. cân bằng đúng 1 phương trình 0,5
1)Na2SO3(dd) + H2SO4(dd)  Na2SO4(dd) + H2O(l) + SO2(k)
t0
t0
2)S(r) + O2(k) → SO2(k),
3) 4FeS2(r) + 11O2(k) → 2Fe2O3(r) + 8SO2(k)
2. Câu 2: (2 điểm) Dùng quỳ tín nhận ra bazơ và muối (1 đ)
- Nếu quỳ tím  xanh là lọ KOH (0,5). - 2 lọ còn lại là NaCl và Na2SO4 (0,5)
- Dùng thuồc thử BaCl2 nhận ra Na2SO4 (0.25) .- Lọ còn lại là NaCl (0,25)
PT: Na2SO4(dd) + BaCl2(dd)  BaSO4(r) + 2NaCl(dd) (0.5)
- Câu 3: (3 điểm)Tính đúng mỗi ý (1đ)
15,5
= 0,25 (mol)
a/ nNa2O =
b/
2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + 2H2O (2)
62
.PT: Na2O + H2O  2NaOH (1)
TPT: 2
:

1
:
1
: 2
TPT
1
1
2
TĐ:
0,5 : 0,25 : 0,25
TĐ:
0,25 0,5
m(H2SO4) = 0,25 x 98 = 24,5 (g)
0,5
100 1
= 1( M )

= 107,5( ml )
=> CM(NaOH) =
Vdd(H2SO4) = 24,5 ⋅
0,5
20 1,14
0,25
= 0,41( M )
c/ Vdd sau phản ứng = 0,6075 (l)  CM(Na2SO4) =
0,6075

Tuần: 6 Tiết: 11
Ngày soạn:


Bài:7
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ
Trang20


Giáo án hoá hoc9
Ngày dạy :
I .Mục tiêu:
* Kiến thức: Học sinh biết được các tính chất hóa học của bazơ và viết được phương trình hóa học
tương ứng cho mỗi tính chất.
* Kĩ năng :Vận dụng những kiến thức của mình về tính chất hóa học của bazơ để giải thích các
hiện tượng trong đời sống sản xuất. Và làm các bài tập định tính và định lượng.
*Thái độ: Có hứng thú say mê với học tập.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Hóa chất: NaOH, Ca(OH)2, CuSO4, H2SO4, quỳ tím, phenol phtalein
Dụng cụ: đèn cồn, ống nghiệm, kẹp gỗ, đũa thủy tinh…
- Học sinh: Xem lại tính chất của oxit và axit
III.Tiến trình bài dạy
1. Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:Dựa vào khả năng tan trong nước, bazơ được chia thành mấy loại?
3. Bài mới:
Phương pháp
Nội dung
1.Hoạt động 1: Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị 1. Tác dụng của dung dịch bazơ với
màu: GV:hướng dẫn nhóm hs làm thí nghiệm:
chất chỉ thị màu
TN1:Nhỏ 1 giọt dd NaOH lên mẩu giấy quỳ tím.
Dung dịch bazơ(kiềm) làm:
TN2: Nhỏ 1 2 giọt dd Phenolphtalein(không màu) vào ống - quì tím  xanh
nghiệm có chứa 1 2 ml dd NaOH

- Phenolphtalein(không màu)  đỏ
-Quan sát hiện tượng Đại diện nhóm nhận xét kết luận
2. Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit
-HS: nhắc lại các tính chất hóa học của oxit axit tính chất hóa 2. Tác dụng của dung dịch bazơ với
học nào kiên quan đến bazơ?
oxit axit
- GV:hướng dẫn nhóm hs làm thí nghiệm cho SO2 hoặc P2O5 Dung dịch bazơ(kiềm) + oxit axit 
phản ứng với dung dịch Ca(OH)2.
muối + nước
-HS: Quan sát hiện tượng cho biết dấu hiệu nào chứng tỏ có PTHH:
phản ứng hóa học đã xảy ra Đại diện nhóm nhận xét Ca(OH)2(dd) + SO2(k)
CaSO3(r) +
nhóm khác bổ sung  kết luận  Viết PTHH.
H2O(l)
-HS viết thêm một vài PTHH khác để minh họa.
3. Tác dụng của bazơ với axit (phản
2KOH(dd) + SO2(k)  Na2SO3(dd) + H2O(l)
ứng trung hòa.)
3. Tác dụng của bazơ với axit GV:hướng dẫn nhóm hs làm
Bazơ + axit  muối + nước
thí nghiệm Ca(OH)2 + H2SO4 và Cu(OH)2 + H2SO4.
Cu(OH)2(dd) + H2SO4(dd)  CuSO4(r) +
-HS: Quan sát hiện tượng cho biết dấu hiệu nào chứng tỏ có H2O(l)
phản ứng hóa học đã xảy ra Đại diện nhóm nhận xét NaOH(dd) + HCl(dd)  NaCl(dd) + H2O(l)
nhóm khác bổ sung  kết luận  Viết PTHH
4. Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy
GV: Phản ứng giữa bazơ và axit được gọi là phản ứng trung . Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ 
hòa.
oxit + nước
4.Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy.

t0
-GV:hướng dẫn nhóm hs làm thí nghiệm đốt nóng Cu(OH) 2. Cu(OH)2(r)  CuO(r) + H2O(l)
Quan sát  nhận xét hiện tượng  viết phương trình hóa học.
Gv: Ngoài các tính chất trên, dung dịch bazơ còn tác dụng với 2Fe(OH)3(r) 
t0 Fe2O3(r) + 3H2O(l)
dung dịch muối, chúng ta sẽ học ở bài sau.
5.Dung dịch bazơ tác dụng với dd
5. Dung dịch bazơ tác dụng với dd muối( học ở bài 9)
muối( học ở bài 9)
4. Củng cố:
-Nhắc lại tính chất HH của bazơ.
-Bài tập Cho các ba zơ sau: Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2. Bazơ nào
a. Tác dụng với dd HCl
b. Tác dụng với CO2
-Giải:
a. Tác dụng với dd HCl
Trang21


Giáo án hoá hoc9
Cu(OH)2(dd) + 2HCl(dd)  CuCl2 (dd) + H2O(l)
NaOH (dd) + HCl(dd)  NaCl(dd) + H2O (l)
Ba(OH)2 (dd) + 2 HCl (dd)  BaCl2(dd) + H2O(l)
NaOH, Ba(OH)2. Bazơ nào tác dụng với dd HCl
b. Tác dụng với CO2
2NaOH (dd) + CO2 (k)  Na2CO3(dd) + H2O (l)
Ba(OH)2 (dd) + CO2 (k)  BaCO3(r) + H2O(l)
5. Dặn dò
-Học thuộc tính chất hóa học của bazơ.
- Làm bài tập 1,2.3.4sgk./25

- Xem trước bài Một số bazơ quan trọng
IV. Rút kinh nghiệm

Tuần: 6 Tiết: 12
Ngày soạn:
Ngày dạy :

Bài 8:
MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG (Tiết 1)

I .Mục tiêu:
Trang22


Giáo án hoá hoc9
* Kiến thức: Học sinh biết được :NaOH có đầy đủ tính chất hóa học của một dung dịch bazơ. Nêu được
các thí nghiệm hóa học để chứng minh. Viết được các phương trình hóa học của mỗi tính chất. Các ứng
dụng của NaOH trong đời sống và trong sản xuất.
* Kĩ năng :Vận dụng những kiến thức của mình về tính chất hóa học của NaOH để giải thích
các
hiện tượng trong đời sống sản xuất. Và làm các bài tập định tính và định lượng.
*Thái độ: Có hứng thú say mê với học tập.
II. Chuẩn bị:
-Giáo viên: Hóa chất: NaOH, HCl, H2SO4 loãng, Na2SO3 (rắn)… quỳ tím, phenol phtalein
Dụng cụ: đèn cồn, ống nghiệm, kẹp gỗ, đũa thủy tinh…
-Học sinh: Xem lại tính chất của oxit và axit
III.Tiến trình bài dạy
1.Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số.
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất hóa học của NaOH
2. Bài mới: Ở bài này chúng ta sẽ học trong hai tiết, tiết đầu tiên sẽ tìm hiểu về NaOH

Phương pháp
Nội dung
A .NATRI HIĐROXIT(NaOH)
A .NATRI HIĐROXIT(NaOH)
1.Hoạt động 1 Tìm hiểu tính chất vật lí của natri 1 Tính chất vật lí
hiđroxit
GV:hướng dẫn nhóm hs làm thí nghiệm Lấy một ít Natri hiđroxit là chất rắn không màu, hút ẩm
NaOH (rắn) cho vàođế sứ để quan sát.
mạnh, tan nhiều trong nước và tỏa nhiệtcó tính
-Dùng một ít nước để hòa tan NaOH rồi sờ tay vào nhờn , làm bục vải ăn mòn da..
ống nghiệm
-Quan sát  nhận xét hiện tượng + thông tin sgk 
tính chất vật lí của NaOH
2.Hoạt động 2:Tìm hiểu tính chất hóa học của 2:Tính chất hóa học
natri hiđroxit
Dung dịch NaOH có đầy đủ tính chất hoá học
-HS: hãy cho biết NaOH thuộc loại bazơ gì? Từ đó của ba zơ tan :
hãy dự đoán tính chất hóa học của NaOH (NaOH là a. Đổi màu chất chỉ thị:
một bazơ tan,)
Dung dịch NaOH làm quỳ tím  xanh
-GV: gọi hs nhắc lại tính chất hh của bazơ tan và viết
Dung dịch phenolphatalein(không màu) 
PTHH
đỏ
-Các nhóm thảo luậnTính chất HH của NaOH
b. Tác dụng với axit:
- Đại diện nhóm báo cáo  nhóm khác bổ sung  -dd Natrihiđroxit + axit  muối + nước
kết luận  Viết PTHH
-PT: NaOH(dd) + HCl(dd)  NaCl(dd) + H2O(l)
Dung dịch NaOH có đầy đủ tính chất hoá học của ba 2NaOH(dd) + H2SO4(dd)  Na2SO4 (dd) +

zơ tan :
a. Đổi màu chất chỉ thị:
2H2O(l)
Dung dịch NaOH làm quỳ tím  xanh
c. Tác dụng với oxit axit:
Dung dịch phenolphatalein(không màu)  đỏ
- dd Natrihiđroxit + oxit axit  muối +
b. Tác dụng với axit:
nước
-dd Natrihiđroxit + axit  muối + nước
-PT:2NaOH(dd) + SO2(k)  Na2SO3 (dd) +
-PT: NaOH(dd) + HCl(dd)  NaCl(dd) + H2O(l)
H2O(l)
2NaOH(dd) + H2SO4(dd)  Na2SO4 (dd) +
2NaOH(dd) + CO2(k)  Na2CO3 (dd) +
H2O(l)
2H2O(l)
d. Tác dụng với dd muối( Học ởbài 9)
c. Tác dụng với oxit axit:
- dd Natrihiđroxit + oxit axit  muối +
nước
-PT:2NaOH(dd) + SO2(k)  Na2SO3 (dd) +
H2O(l)
2NaOH(dd) + CO2(k)  Na2CO3 (dd) +
H2O(l)
GV: Ngoài ra dung dịch NaOH còn tác dụng với 3 Ứng dụng :
dung dịch muối sẽ học ở bài sau
Sản xuất xà phòng, chất tẩy rửa, bột giặt.
Trang23



Giáo án hoá hoc9
3.Hoạt động 3 Tìm hiểu các ứng dụng của NaOH
Hs: Đọc thông tin sgk, nêu các ứng dụng của NaOH
4.Hoạt động 4: Tìm hiểu việc sản xuất NaOH
HS: Đọc thông tin sgk, nêu nguyên liệu, cách tiến
hành sản xuất NaOH trong công nghiệp.
- Viết phương trình hóa học của phản ứng.
GV; Natri hiđroxit là hóa chất cơ bản trong phòng thí
nghiệm, vì vậy chúng ta không cần phải điều chế
trong phòng thí nghiệm.

Sản xuất tơ nhân tạo
Sản xuất giấy
Dùng trong công nghiệp sản xuất nhôm, chế
biến dầu mỏ và nhiều ngành công nghiệp khác.
4: Sản xuất NaOH
Điện phân dd natriclorua bão hoà (có màng
ngăn)
2NaCl(dd) + 2H2O(l)  2NaOH(dd) +
Cl2(k) + H2(k)

4.Củng cố
Thực hiện việc chuyển đổi hóa học sau bằng cách viết các phương trình hóa học(ghi điều kiện nếu
có)
Na  Na2O  NaOH  Na2SO4
-Giải:
4 Na(r) + O2 (k) 
2Na2O (r)
Na2O (r) + H2O (l)  2 NaOH (dd)

2 NaOH (dd) + H2SO4(dd)  Na2SO4(dd) + 2H2O(l)
5.Dặn dò
-Học thuộc tính chất HH của bazơ và cách sản xuất bazơ.
-Làm bài tập 1, 2, 3, 4sgk./27. Xem trước bài mới can xi hiđroxit.
IV. Rút kinh nghiệm

Tuần : 7 Tiết :13
Bài 8:
Ngày soạn:
MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG (Tiếp theo)
Ngày dạy :
I .Mục tiêu:
* Kiến thức: Tìm hiểu cách pha chế dung dịch canxi hiđroxit.Tính chất của Ca(OH) 2: có đầy đủ tính chất
hóa học của một dung dịch bazơ. Nêu được các thí nghiệm hóa học để chứng minh. Viết được các phương

Trang24


Giáo án hoá hoc9
trình hóa học của mỗi tính chất. Các ứng dụng của Ca(OH ) 2trong đời sống và trong sản xuất. Biết ý nghĩa
độ pH của dung dịch
* Kĩ năng :Vận dụng những kiến thức của mình về tính chất hóa học của bazơ để giải thích các hiện tượng
trong đời sống sản xuất. Và làm các bài tập định tính và định lượng.
*Thái độ: Có hứng thú say mê với học tập.
II. Chuẩn bị:
-Giáo viên: Hóa chất: Giấy pH, CaO, dd HCl, dd H2SO4, dd NaCl, dd NH3…
Dụng cụ: giấy lọc, phễu, cốc thủy tinh, kẹp sắt…
-Học sinh: Xem lại tính chất HH của bazơ.
III.Tiến trình bài dạy
1.Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số.

2.Kiểm tra bài cũ: Natrihiđroxit có tính chất vật lí nào?
3.Bài mới:
Phương pháp
Nội dung
B. Canxi hiđroxit – thang ph
B. Canxi hiđroxit – thang ph
I.Hoạt động 1: Tính chất
I.Tính chất
1. Pha chế dung dịch Ca(OH)2
1.Pha chế dung dịch Canxi hiđroxit
GV:hướng dẫn nhóm:Tiến hành pha chế dung dịch Hoà tan vôi tôi Ca(OH)2 vào nước thu được vôi
Ca(OH)2. Phân biệt vôi nước (vôi sữa) và nước vôi nước(vôi sữa) . lọc vôi nước thu được chất lỏng
trong.
trong suốt , không màu là ddCa(OH) .
-Quan sát  nhận xét hiện tượng
ddCa(OH)2 là chất ít tan trong nước
Đại diện nhóm báo cáo  nhóm khác bổ sung  kết 2.Tính chất hóa học
luận
Dung dịchCa(OH)2 có tính chất hh của bazơ
2.Tính chất hóa học
tan
Gv: Dung dịch Ca(OH)2 là một dung dịch bazơ, a. Làm đổi màu chất chỉ thị
chúng ta sẽ tiến hành các thí nghiệm để chứng minh Dung dịch Ca(OH)2 làm quỳ tím  xanh, dung
dung dịch Ca(OH)2 có đầy đủ các tính chất hóa học dịch Phenolphatalein( không màu)  đỏ.
của bazơ tan
b. Tácdụng với axit(Pưtrung hoà)
GV:hướng dẫn nhóm hs làm thí nghiệm
Canxioxit + axit  muối + nước
- Đặt một mẩu giấy quì tím vào đế sứ, nhỏ vào 1 -2 Ca(OH)2(dd)+H2SO4(dd)CaSO4 (r) +2H2O(l)
giọt Ca(OH)2.

- Nhỏ vào ống nghiệm chứa Ca(OH) 2 1 – 2 giọt Ca(OH)2(dd) + 2HCl(dd)  CaCl2(dd) +
phenolphtalein (pp)
2H2O(l)
- Nhỏ từ từ dung dịch H 2SO4 vào ống nghiệm có c. Tác dụng với oxit axit
chứa Ca(OH)2 có thêm pp ở thí nghiệm 1
ddcan xioxit + oxit axit  muối + nước
- Thí nghiệm Ca(OH)2 + SO2 (đ/c từ Na2SO3 và dd
H2SO4 loãng)
Ca(OH)2(dd) + SO2(k)  CaSO3 (r) +
-Quan sát  nhận xét hiện tượng  Đại diện nhóm
H2O(l)
báo cáo  nhóm khác bổ sung  kết luận về chất
Ca(OH)2(dd) + CO2(k)  CaCO3 (r) +
hóa học của Ca(OH)2  Viết phương trình hóa học
H2O(l)
của phản ứng nếu có
d. Tác dụng với dd muối(học ở bài 9)
d):Tác dụng với dd muối
Gv: Ngoài ra dd Ca(OH)2 còn tác dụng với dd muối 3. Ứng dụng
sẽ học ở bài sau
- Làm vật liệu trong xây dựng.
- Khử chua đất trồng trọt.
3. Tìm hiểu các ứng dụng của Ca(OH)2
- Khử độc các chất thải trong công nghiệp, diệt
Hs: Đọc thông tin sgk. Nêu các ứng dụng của trùng chất thải sinh hoạt, xác động vật
Ca(OH)2 trong đời sống.
II. Thang pH
II.Hoạt động 2: Thang pH
- pH của một dung dịch cho biết độ axit hay
Hs: Đọc thông tin sgk. Cho biết ý nghĩa của thang bazơ của dung dịch đó

pH, các khoảng (cột mốc) trong thang pH
+ PH = 7dd: trung tính
Gv: Giới thiệu cách sử dụng giấy pH, cách so sánh
+ PH:<7dd có tính axit
với thang màu để xác định độ pH
+ PH > 7: dd có tínhbazơ
Trang25


×