Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

đề cương kinh tế vĩ mô 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.99 KB, 23 trang )

ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ HỌC VĨ MÔ 1

CHƯƠNG I: Nhập môn kinh tế học vĩ mô
Khái niệm đặc trưng và phương pháp nghiên cứu của kinh tế học.

1.
a.

Khái niệm.
-

-

KTH là môn khoa học xã hội, nghiên cứu xem việc lựa chọn cách sử dụng hợp lí
các nguồn lực khan hiếm để sản xuất ra các mặt hàng hóa cần thiết và phân phối
chúng cho các thành viên trong xã hội.
Phân loại theo phạm vi nghiên cứu:
+KTH vi mô: là môn học nghiên cứu cách thức ra quyết định của hộ gia đình và
hãng kinh doanh cũng như sự tương tác của của họ trên các thị trường cụ thể.
+KTH vĩ mô: là môn học nghiên cứu các hiện tượng của toàn bộ tổng thể nền kinh
tế.

-

Phân loại theo cách tiếp cận KTH:
+ KTH thực chứng: là mô tả và phân tích các sự kiện, những mối quan hệ trong nền
kinh tế.
+ KTH chuẩn tắc: là đưa ra quan điểm đánh giá hoặc lựa chọn cách thức giải quyết
các vấn đề kinh tế.

b.



c.

Đặc trưng.
-

KTH nghiên cứu sự khan hiếm các nguồn lực 1 cách tương đối với nhu cầu kinh tế
xã hội.

-

Nghiên cứu kinh tế học dựa trên các giả thiết hợp lý.

-

KTH là 1 môn học nghiên cứu về mặt lượng.

-

Nghiên cứu KTH mang tính tổng hợp và toàn diện.

-

KTH không phải là 1 khoa học chính xác.

Phương pháp nghiên cứu KTH vĩ mô.
-

Các nhà nghiên cứu học thường sử dụng phương pháp luận.


-

Phương pháp tư duy trừu tượng.

-

Phương pháp lựa chọn.

-

Phương pháp phân tích cân bằng tổng thể.

-

Phương pháp phân tích thống kê số lớn.


-

Phương pháp mô hình hóa kinh tế.
Những vấn đề về tổ chức kinh tế.

2.

Ba vấn đề kinh tế cơ bản của 1 nền kinh tế.

a.
-

Quyết định sản xuất cái gì?


-

Quyết định sản xuất như thế nào?

-

Quyết định sản xuất cho ai?
Mô hình kinh tế.

b.
-

Mô hình vòng chu chuyển.

-

Mô hình ( đường) giới hạn khả năng sản xuất ( PPF) .
Các NKT .

c.
-

Nền kinh tế tập quán truyền thống

-

Nền kinh tế chỉ huy

-


Nền kinh tế hỗn hợp.

-

Nền kinh tế thị trường.

NKT kế hoạch hóa tập trung

Cơ chế hoạt động của NKT.

d.
-

Chủ thể ra quyết định lựa chọn: Người tiêu dùng, doanh nghiệp, chính phủ, người
nước ngoài.

-

Cơ chế kinh tế là cách thức xã hội giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ bản.

-

Các loại cơ chế: cơ chế mệnh lệnh, cơ chế thị trường, cơ chế hỗn hợp
Các yếu tố sản xuất.

e.
-

Đất đai hay tổng quát hơn là tài nguyên thiên nhiên.


-

Lao động.

-

Vốn.

-

Ngoài ra còn có: trình độ quản lý, trình độ khoa học công nghệ, ...
Thị trường.

3.

Thị trường và cơ chế thị trường.

a.
-

Thị trường: là 1 cơ chế trong đó ng mua và ng bán 1 thứ hàng hoặc dịch vụ tương
tác với nhau để xác định giá cả và số lượng.


-

Cơ chế thị trường là 1 hình thức tổ chức kinh tế trong đó ng tiêu dùng và ng sản
xuất tác động lẫn nhau qua thị trường để đòng thời giải quyết 3 vấn đề cơ bản của
1 NKT

Giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ bản thông qua thị trường.

b.
-

Hàng hóa và dịch vụ gì sẽ sản xuất được xác định thông qua lá phiếu bằng tiền của
ng tiêu dùng.

-

Các hàng hóa đc sx như thế nào đc xác định bằng sự cạnh tranh giữa các nhà sản
xuất.

-

Hàng hóa sản xuất cho ai? Ai là ng tiêu dùng và tiêu dùng bao nhiêu, phụ thuộc rất
lớn vào cung- cầu các yếu tố sản xuất trên thị trường.
Một số khái niệm và quy luật cơ bản.

4.

Chi phí cơ hội.

a.
-

Là giá trị hàng hóa và dịch vụ bị bỏ qua khi chúng ta chọn quyết định này mà bỏ
qua quyết định khác trong điều kiện các yếu tố thực hiện quyết định k thay đổi.

b.


Quy luật khan hiếm.

c.

Quy luật lợi suất giảm dần.
Khối lượng đầu ra có thêm ngày càng giảm đi, khi ta liên tiếp bỏ thêm những đơn
vị bằng nhau của một đầu vào biến đổi vào 1 số lượng cố định của 1 đầu vào khác.
Quy luật chi phí cơ hội ngày 1 tăng.

d.

Để có thêm 1 số lượng bằng nhau về 1 mặt hàng, xã hội phải hi sinh ngày càng
nhiều số lượng mặt hàng khác.
Hiệu quả kinh tế.

e.

Phân tích cung - cầu. ( KTH vi mô)

5.

CHƯƠNG II: Mục tiêu và công cụ chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô.
Mục tiêu điều tiết kinh tế vĩ mô.

1.

Mục tiêu mang tính định tính.

a.

-

ổn định kt vĩ mô là kết quả của việc giải quyết tốt những vấn đề cấp bách về kt, làm
giảm bớt giao động của chu kỳ kinh doanh để tránh lạm phát cao và thất nghiệp
nhiều.Là duy trì Y ở mức Y*.


-

Tăng trưởng kt là mong muốn làm cho tốc độ tăng của sản lượng đạt đc mức cao
nhất mà nền kt đó có thể thực hiện đc.
1 NKT phát triển ổn định chưa chắc đã có đc 1 tốc độ tăng trưởng nhanh. 1 nước
có tốc độ tăng trưởng chậm thì có nguy cơ tụt hậu và nếu tăng trưởng nhanh có thể
có khả năng đuổi kịp và vượt các nước đi trc. Vì vậy để xét xem mục tiêu nào quan
trọng hơn thì chúng ta phải chia ra 2 trường hợp:
+ Trong dài hạn: để đất nước k bị tụt hậu, có thể tiến kịp với các quốc gia khác trên
thế giới đòi hỏi quốc gia đó phải tăng trưởng bền vững. Vậy mục tiêu tăng trưởng
quan trọng hơn.
+ Trong ngắn hạn: 1 đất nước phải hạn chế đến mức thấp nhất giao động của chu kì
kinh doanh, phải kiềm chế đc lạm phát, hạn chế thất ghiệp.Vậy mục tiêu ổn định
quan trọng hơn.
Mục tiêu mang tính định lượng.

b.

2.

-

Sản lượng thực tế: phấn đấu đạt mức Y cao, tăng đều đặn tương ứng Y*.


-

Việc làm: phấn đấu tạo nhiều công ăn việc làm cho ng lao động, hạ thấp tỉ lệ thất
nghiệp u tương ứng tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên u*. ( trạng thái toàn dụng về lạo động)

-

Giá cả: bình ổn giá cả trên thị trường tự do.

-

Kinh tế đối ngoại: ổn định tỉ giá hối đoái và cân bằng cán cân thanh toán quốc tế.
Công cụ, chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô.

Đặc
điểm

Chính sách tài khóa

Chính sách tiền tệ

Khái
niệm

Là kế hoạch thu chi của chính phủ ở
mỗi năm tài khóa

Là biện pháp nhà nước dùng để tác
động đến lượng cung ứng tiền tệ, chi

phí vay tín dụng, điều kiện vay tín
dụng thông qua NHTW.

Mục
tiêu

Ổn định, tăng trưởng, công bằng, hiệu
quả

Ổn định, tăng trưởng, công bằng, hiệu
quả

Công
cụ

Chi (G, TR), thu (T)

Lãi xuất chiết khấu (i), chính sách chiết
khấu (it), nghiệp vụ thị trường mở, tỉ lệ
dự trữ bắt buộc (rd).

Phân

CSTK thắt chặt (sử dụng khi NKT

CCTT thắt chặt (sử dụng khi NKT


loại


đang tăng trưởng nóng), CSTK mở
rộng(sử dụng khi NKT suy thoái).

đang tăng trưởng nóng), CSTT mở
rộng (sử dụng khi NKT suy thoái).

Một số khái niệm và quan hệ kinh tế vĩ mô cơ bản.

3.
a.

Tổng sản phảm quốc dân(GNP) và tổng sản phẩm quốc nội (GDP).


Nội dung quy tắc 70: Nếu 1 đại lượng X tăng theo tỉ lệ r%/năm, thì sau 70/r năm đại
lượng này sẽ tăng lên gấp đôi.



Ví dụ: Giả sử GDP2014=184 tỷ USD.Tốc độ tăng trưởng của 2014 là a%2014= 5,98%.
Vận dụng quy tắc 70 tính GDP2020?
Giải:
Theo giả thiết đề bài ta có: r= 5,98%.
70

/5,98 năm

a%2014= 2* 5,98%
a%2020 = 6*2*5,98/70/5,98 = 6,13%


2020 - 2014= 6 năm

Ta có công thức: a%2020 = ((GDP2020 – GDP2014)*100) / GDP2014
GDP2020 = 195,28 ( tỷ USD).
b.

Mối quan hệ giữa chu kì kinh doanh và chênh lệch sản lượng.


ΔY= Y* - Y.



Nội dung quy luật OKUN: Nếu GDPR giảm đi 2% so với GDP tiềm năng thì tỉ lệ
thất nghiệp (u) sẽ tăng 1%.



Hệ quả: GDPR phải tăng bằng GDP tiềm năng để u không thay đổi.

c.

Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và thất nghiệp. (mqh ngược chiều)

d.

Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và lạm phát.


Lạm phát là sự gia tăng liên tục của mức giá chung theo thời gian.




Công thức tính tỉ lệ lạm phát:
gp% = (( Ip1 – Ip0) *100) / Ip0
Ip1 là chỉ số giá kì báo cáo. Ip0 là chỉ số giá của kì gốc.



P
P1

Có 4 trường hợp lạm phát:
AS

+ TH1: Lạm phát do cầu.
Tăng trưởng kinh tế và lạm phát


Có mqh cùng chiều.(ngắn hạn)
P0

AD

Y0

AD’

Y1


Y

(1)
P

AS

+ TH2: Lạm phát do cung.

P0

AS’

P1

Tăng trưởng kinh tế có mqh ngược
chiều với lạm phát. ( ngắn hạn).

AD
Y0

Y1

Y

(2)
P

AS’


P1

AS

+TH3: Lạm phát ỳ (lạm phát dự kiến)
Tăng trưởng kt và lạm phát k có mqh.
( Dài hạn)

P0

AD’
AD

Y*

Y

(3)
P

+ TH4: AD và AS cùng dịch chuyển

AS
AS’

sang phải 1 lượng bằng nhau.

P0

k có mqh. ( dài hạn )


AD

Y0

Y1

AD’

Y

(4)
CÂU HỎI: Khi NKT tăng trưởng thì NKT phải chấp nhận lạm phát. Đúng hay sai?

Trả lời: Sai.Chỉ đúng với trường hợp NKT lạm phát do cầu. Còn trong các trường
hợp còn lại (TH2, TH3, TH4) thì mối quan hệ đánh đổi này k đúng.


e.

Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp.


TH1: Mqh ngược chiều.



TH2: Mqh cùng chiều.




TH3 và TH4: khi xét trong dài hạn thì k có mqh với nhau.

CHƯƠNG III: Hạch toán tổng sản phẩm quốc dân.
1.

GDP và GNP.
-

Giống nhau:
+ là chỉ tiêu phản ánh giá trị thị trường của tất cả hàng hóa, dịch vụ cuối cùng đc
sản xuất ra.
+ Đc tính trong thời kì nhất định ( thường là 1 năm).
+ là 1 trong những chỉ tiêu phản ánh số lượng của nền kinh tế thường đc sử dụng
để đánh giá mức độ tăng trưởng kinh tế của 1 năm.
+ là cơ sở cho việc lập ra các chiến lược phát triển kinh tế dài hạn và kế hoạch tiền
tệ, ngân sách ngắn hạn.

-

Đặc điểm

Khác nhau:
GDP

GNP

Đối tượng Hàng hóa, dịch vụ cuối cùng đc Hàng hóa, dịch vụ cuối cùng đc sản xuất
tính
sản xuất ra trong phạm vi lãnh ra bằng các yếu tố sản xuất của 1 quốc

thổ.
gia.
Độ lớn
Ý nghĩa

-

GDP

GNP = GDP + NIA

Phản ánh khả năng sản xuất hay Phản ánh khả năng hưởng thụ của nền
thực lực kinh tế của đất nước.
kinh tế.
Chú ý: công thức tính chỉ số giá điều chỉnh hay còn gọi là chỉ số giảm phát.
D% = (GDPN*100) / (GDPR) = ( GNPN * 100)/ (GNPR)

2.

Ba phương pháp đo lường GDP.
a.

Phương pháp chi tiêu ( phương pháp luồng sản phẩm).
-

Căn cứ: dựa vào những thứ mà các tác nhân trong NKT chi ra.

-

Công thức: GDP = C + I + G + NX



-

Phân loại đầu tư tư nhân:


Dựa vào nội dung cấu thành:



Dựa vào mục đích đầu tư:
+ Đầu tư để bù đắp hao mòn tài sản cố định.Hay còn gọi là khấu hao tài sản
cố định ( De).
+ Đầu tư ròng ( Iròng).

b.

c.

3.

Phương pháp thu nhập ( phương pháp chi phí).
-

Căn cứ: Dựa vào những thứ mà các tác nhân trong NKT thu lại. ( Đứng trên góc
độ doanh nghiệp để phân tích).

-


Công thức: GDP = w + i + r + Pr + De + Ti.

-

Note: Phân biệt giữa chi tiêu và chi phí.


Chi tiêu là bao gồm chi tiêu của cả 4 tác nhân trong NKT.



Chi phí chỉ là chi tiêu của doanh nghiệp dùng để mua sắm tư bản mới hoặc
hiện vật mới và đưa hàng tồn kho vào kho.

Phương pháp sản xuất.
-

Căn cứ: Dựa vào những thứ mà doanh nghiệp sản xuất ra.

-

Công thức: GDP = ∑VA = ∑GO - ∑ IC.

-

Note: trên lí thuyết cả 3 phương pháp đều cho kết quả như nhau. Nhưng trong thực
tế thì khác nhau do các nguồn thông tin khác nhau. Sự chênh lệch đó gọi là sai số
thống kê, giới hạn sai số thống kê là ≤ 2%.

-


Việt Nam thường sử dụng pp sản xuất để đo lường GDP, kết quả của pp này
đc dùng để chỉnh lí 2 pp còn lại.

Một số công thức cần ghi nhớ.
-

Sản phẩm quốc nội ròng: NDP = GDP – De


4.

-

Sản phẩm quốc dân ròng: NNP = GNP – De

-

Thu nhập quốc dân: Y (NI) = NNP – Ti = w + r + Pr + i + NIA.

-

Thu nhập cá nhân: PI = Y - Prnộp,không chia + TR.

-

Thu nhập khả dụng: Yd = PI - Td – các khoản phí khác = Y – T.

Các đồng nhất thức vĩ mô.
a.


Đồng nhất thức phản ánh mqh trong NKT.
Thâm hụt của khu vực này đc bù đắp bởi thặng dư của khu vực khác.
(G–T)

=

KV chính phủ
b.

(S–I)

+

KV tư nhân

( IM – X )
KV ng nước ngoài

Đồng nhất thức phản ánh mqh giữa tiết kiệm và đầu tư.
S=I

c.

-

Trong NKT giản đơn: Stư nhân = Itư nhân

-


Trong NKT đóng: Squốc gia = Iquốc gia

-

Trong NKT mở: ∑S = ∑I

Tổng các khoản rút ra bằng tổng các khoản thu vào.
S + T + IM = I + G + X

5.
5.1.

Một số câu hỏi.
GDP có phải là chỉ tiêu tốt nhất về phúc lợi kinh tế k? Vì sao?
GDP k phải là chỉ tiêu tốt nhất về phúc lợi kinh tế. Vì:
-

1 số thứ góp phần tạo nên cuộc sống tốt đẹp hơn nhưng lại k đc tính vào GDP như:
thời gian nghỉ ngơi.

-

GDP sử dụng giá cả thị trường để đánh giá hàng hóa và dịch vụ nên bỏ qua hầu hết
các hoạt động xảy ra ngoài thị trường.

-

GDP bỏ qua chất lượng môi trường.

-


GDP k đề cập tới phân phối thu nhập.
Hiện nay 1 số nước đang sử dụng chỉ tiêu GDP xanh.

5.2.

Tại sao khi hạch toán tổng sản phẩm quốc dân ng ta lại sử dụng GDP mà k sử
dụng NDP?


Vì NDP = GDP – De là phần còn lại của GDP sau khi đã trừ đi khấu hao tài sản cố
định hay trong NDP đã k tính khoản đầu tư bù đắp khấu hao tài sản cố định.
Tsao lại không sử dụng GNP: vì thực chất GNP phản ánh khả năng đc hưởng thụ của
1 NKT, vì nó thuộc sở hữu của NKT quốc gia đó dù nó đc tạo ra ở đâu. Trong khi
GDP lại phản ánh khả năng sản xuất,sức mạnh kt của 1 NKT vì nó tính theo phạm vi
lãnh thổ kinh tế 1 quốc gia.
Tại sao cùng 1 lúc GDP lại phản ánh đc cả tổng chi tiêu và tổng thu nhập?

5.3.

Vì mọi giao dịch trong NKT đều có 2 bên: Bên mua và bên bán. Mọi khoản chi tiêu
của ng nào đó đều là thu nhập của ng bán khác. Lý do làm cho GDP phản ánh đc cả
tỏng thu nhập và tổng chi tiêu là vì 2 đại lượng này là 1.
Tại sao ng ta lại tách khấu hao thành 1 khoản mục riêng trong hạch toán GDP
theo pp thu nhập?

5.4.

Do khấu hao là 1 khoản mục chi phí sản xuất, đồng thời các yếu tố sản xuất khác chưa
bao gồm nó. Để tiện cho hạch toán và quản lí ng ta tách nó ra 1 khoản mục riêng cấu

thành trong GDP.
Lãnh thổ kinh tế của 1 quốc gia đc quan niệm ntn?

5.5.

Nó bao gồm các đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh dưới hình thức 1 tổ chức hoặc
1 cá nhân, hộ gia đình thường trú. Còn các đơn vị sản xuất kinh doanh dưới hình thức
1 tổ chức, 1 cá nhân, hộ gia đình không thường trú không thuộc lãnh thổ kinh tế của
quốc gia mà thuộc nước ngoài.

CHƯƠNG IV: Tổng cầu và chính sách tài khóa.
1.

2.

1 số giả định khi nghiên cứu AD.
-

GNP = NNP = Y

=> De = Ti = 0.

-

Giá cả là cố định => lạm phát k thay đổi nên k cần quan tâm tới lạm phát.

-

AS là cho trước. Khi nhu cầu NKT là bao nhiêu thì các hãng doanh nghiệp có khả
năng đáp ứng đc bấy nhiêu. => đề cao vai trò của AD trong việc quyết định Y cb

của NKT đó.

Các bộ phận cấu thành AD.
a.

Mô hình kinh tế trong NKT giản đơn.
-

Khái niệm: là toàn bộ số lượng hàng hóa, dịch vụ mà các hộ gia đình và các hãng
kinh doanh dự kiến chi tiêu tương ứng với mức thu nhập của họ.

-

Công thức: AD1 = C + I.

C

45

0


-

-

C

Hàm tiêu dùng: C = C + MPC * Y.



C di chuyển khi Y thay đổi



C dịch chuyển khi C thay đổi.
MPC = ΔC/ ΔYd

C


Y
Yv



C thay đổi độ dốc khi MPC thay đổi.(MPC= tan ᵝ).



Các nhân tố ảnh hưởng: Yd , Y, thị hiếu, hiệu ứng tài sản, dân số.

Hàm tiết kiệm: S = Yd – C = - C + MPS * Y.


S di chuyển khi Y thay đổi.



S dịch chuyển khi C thay đổi.




S thay đổi độ dốc khi MPS thay đổi.

450

C

C

S

C
Yv

Y

-C

MPS = ΔS/ΔYd = 1 – MPC.
-

I

Hàm đầu tư: I = I + MPI * Y.


I di chuyển khi Y thay đổi.




I dịch chuyển khi I thay đổi.



I thay đổi độ dốc khi MPI thay đổi.

450
I
I

I=I
Y

MPI = ΔI/ΔY ; 0 < MPI + MPC < 1.


Các nhân tố ảnh hưởng I: Y, i, T, kì vọng về tương lai, số doanh nghiệp
tham gia cung ứng, nhu cầu của thị trường.
AD1 = C + I + (MPC + MPI) * Y.
Mô hình:

450

AD

AD1 = C + I
C+I


C

C

I

I
b.

Y

Mô hình kinh tế trong NKT đóng.
-

Công thức: AD = C+ I + G.

-

Khi T = 0.


(G=G)

AD2 = ( C+I+G ) + Y2 * (MPC + MPI ).

Y01


AD2 tịnh tiến song song lên trên AD1 một khoảng bằng G.



Áp dụng điều kiện cân bằng của thị trường hàng hóa: Y = AD
AD2 = Y2

Y2 = ( C+I+G )/(1 – MPC – MPI) = A * m.

Đặt A = ( C+I+G ) đc gọi là cầu chi tiêu tự định.
Đặt m = 1/( 1-MPC-MPI ) là số nhân chi tiêu trong NKT giản đơn. (m>1)


Khi NKT thay đổi lượng ΔC thì ΔY = m * ΔC.
Khi NKT thay đổi lượng ΔI thì ΔY = m * ΔI.
Khi NKT thay đổi lượng ΔG thì ΔY = m * ΔG.
Khi NKT thay đổi lượng (ΔC+ΔI+ΔG) thì ΔY= m*(ΔC+ΔI+ΔG)=m*ΔAD.

-

Khi T = T.


AD3 = (C+I+G – MPC * T) + (MPC+MPI) * Y3.



Áp dụng điều kiện cân bằng của thị trường hàng hóa: Y = AD
AD3 = Y3

Y3 = ( A- MPC * T ) * m.

Đặt: ( - MPC * m) = mt đc gọi là số nhân của thuế.

m và mt có tác động ngược chiều nhau, m dương còn mt âm. Thuế tác động
ngược chiều làm giảm Ycb của NKT thông qua mt .
-

Khi T = t * Y.


AD4 = ( C+I+G ) + Y4 * (MPC * (1-t) + MPI).



Áp dụng điều kiện cân bằng của thị trường hàng hóa: Y = AD
AD4 = Y4

Y4 = A/( 1- MPC*(1-t) –MPI).

Đặt 1/( 1- MPC*(1-t) –MPI) = m’ đc gọi là số nhân tổng cầu của NKT đóng.


NOTE: + số nhân m > m’
+ AD3 là tịnh tiến song song xuống dưới AD2 một khoảng bằng (MPC*T).
+AD4 có cùng hệ số chặn với AD2 nhưng thoải hơn AD2.

c.

Mô hình kinh tế trong NKT mở.
-

Công thức: AD = C + I + G + NX.


-

Cán cân thương mại NX= X – IM = X – MPM * Y.

-

Khi T = t * Y.





AD5 = ( C+I+G+X ) + Y5 * ( MPC * (1-t) + MPI – MPM ).
Áp dụng điều kiện cân bằng của thị trường hàng hóa: Y = AD
Y5 = ( C+I+G+X ) / (1- MPC * (1-t) – MPI + MPM ) = A * m”
Đặt A= ( C+I+G+X ) là tổng chi tiêu tự định của NKT mở.
m” = 1/ (1- MPC * (1-t) – MPI + MPM ) là số nhân tổng cầu của NKT mở.

-

Khi T = T.



AD6 = ( C+I+G+X – MPC*T ) + Y6 * (MPC+MPI-MPM)
Áp dụng điều kiện cân bằng của thị trường hàng hóa: Y = AD
Y6 = ( C+I+G+X – MPC* T ) / ( 1 – MPC – MPI + MPM ).

-


Khi T = T + t * Y.


AD7 = ( C+I+G+X – MPC* T ) + Y7 * ( MPC * (1-t) + MPI – MPM ).



Áp dụng điều kiện cân bằng của thị trường hàng hóa: Y = AD
Y7 = ( C+I+G+X – MPC* T ) / ( 1- MPC*(1-t) – MPI + MPM ).

Chú ý: cho số liệu:

0,6 ≤ MPC ≤ 0,8

0,1 ≤ t ≤ 0,2

0,2 ≤ MPS ≤ 0,4

0 < MPI + MPC < 1

0,1 ≤ MPI, MPM ≤ 0,3

0 < i ≤ 0,1

Số nhân chi tiêu ( m ) = 1/ (1 – hệ số góc của tổng cầu)
3.

.

Chính sách tài khóa.

a.

CSTK với mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô.

Đặc điểm

Y > Y*

Y < Y*

Chính sách NKT rơi vào trạng thái tăng trưởng NKT rơi vào tình trạng suy thoái,
áp dụng
nóng, lạm phát tăng cao. Áp dụng thất nghiệp tăng cao. Áp dụng
CSTK thắt chặt.
CSTK mở rộng.
Công cụ sử G làm AD , Y ,U , E .
dụng
T làm Yd , C ,AD , Y , U , E .
Tác dụng

G làm AD , Y ,U , E .
T làm Yd ,C , AD , Y , U , E .

Kìm hãm sự gia tăng của AD để Kích thích sự gia tăng AD để tăng
giảm Y.
Y.

(Hình vẽ: vở ghi).



b.

c.

Một số vấn đề về thâm hụt ngân sách nhà nước.
-

Ngân sách nhà nước là tổng các kế hoạch hàng năm về chi tiêu và thu nhập của
Chính phủ.

-

Công thức và các trường hợp: B = G – T


B > 0 thì cán cân ngân sách thâm hụt hay còn gọi là thâm hụt NSNN.



B = 0 thì cán cân ngân sách cân bằng hay NSNN cân bằng.



B < 0 thì cán cân ngân sách thặng dư hay thặng dư NSNN.

CSTK cùng chiều và CSTK ngược chiều.
-

CSTK cùng chiều: là CSTK mà Chính phủ sử dụng khi mục tiêu của Chính phủ là
cân bằng cán cân ngân sách, còn sản lượng thay đổi thế nào cũng đc.

Có thể xảy ra các trường hợp sau:


Khi T thay đổi 1 lượng ΔT, G giữ nguyên để T = G.
ΔYd = -ΔT

ΔC = MPC * ΔYd

ΔAD = ΔC = - MPC * ΔT.

Lúc đó: T’ = T + ΔT mà T’ = G nên ΔT = G’ – T = G – T.


Khi G thay đổi 1 lượng ΔG, T giữ nguyên để T = G.
Lúc đó: G’ = G + ΔG mà G’ = T nên ΔG = T – G.



Khi G và T cùng thay đổi 1 lượng ΔG = ΔT .



Lúc đó ΔADG = ΔG = ΔT, ΔADT = - MPC * ΔT.
ΔAD = ΔADG + ΔADT = ΔT – MPC * ΔT = ΔT * ( 1- MPC).
Do 0 < 1-MPC < 1 nên:

Nếu T,G cùng tăng thì AD tăng, AD.
Nếu T,G cùng giảm thì AD giảm, AD.

-


CSTK ngược chiều: là CSTK mà Chính phủ sử dụng khi mục tiêu của Chính phủ
là giữ cho NKT luôn ở mức sản lượng tiềm năng với mức việc làm đầy đủ.

-

Có thể xảy ra các trường hợp sau:


Khi thay đổi G 1 lượng ΔG, giữ nguyên T.
ΔAD = ΔG.



Khi thay đổi T 1 lượng ΔT, giữ nguyên G.
ΔYd = -ΔT

ΔAD = - MPC * ΔT.




Khi thay đổi cả T và G với 1 lượng ΔT, ΔG.
ΔAD = ΔADG + ΔADT = ΔG – MPC * ΔT.

d.

Thâm hụt ngân sách và thoái giảm đầu tư.
-


Thoái giảm đầu tư và thị trường tiền tệ.


Cơ chế thoái giảm đầu tư: xảy ra khi có sự tham gia của CSTT làm triệt tiêu
tác động mở rộng của CSTK.
CSTK mở rộng



-

CSTT Thắt chặt

MD

i ,I , AD ,Y

Có 2 loại thoái giảm đầu tư: thoái giảm đầu tư hoàn toàn ( AD’ dịch chuyển
về đúng vị trí AD ban đầu), thoái giảm đầu tư 1 phần (AD’ > AD).

Cơ chế thoái giảm xuất khẩu ròng.
Khi G ( T )
e

AD

ε

Y


MD mà MS k đổi

i

hàng hóa trong nước đắt hơn nước ngoài

AD
-

AD ,Y ,GDP

cầu nội tệ tăng
X ,IM ,NX

Y .

Nghịch lí khuyến khích đầu tư: chỉ xảy ra khi nguồn lực của NKT chưa đc sử dụng
hết và sản lượng của NKT đc quyết định bởi tổng cầu.
Cơ chế:

G

AD

I

AD

Y


AD

AD” =C+I’+G’+NX
AD’=C+I+G’+NX

Y

AD=C+I+G+NX
Y

Y
-

Y” Y*

Nghịch lí tiết kiệm: Khi mọi ng muốn tăng tiết kiệm ở mọi mức thu nhập thì cuối
cùng cũng làm cho thu nhập và sản lượng giảm xuống, kết quả là tổng tiết kiệm có
thể k đổi hoặc giảm xuống.
Cơ chế: S

e.

Y’

C

AD

Y


Yd

S

.

Các giải pháp tài trợ thâm hụt NSNN.
Khái niệm

1.Vay nợ Các khoản vay từ
trong
người cho vay
nước.
trong nước (vay
của dân).

Ưu điểm

Nhược điểm

- Giải quyết được vấn đề thâm - gây gánh nặng cho
hụt ngân sách mà không cần chính phủ thông qua việc
tăng cơ sở tiền tệ hoặc giảm trả lãi.
dự trữ quốc tế => kiềm chế
- kìm hãm sự phát triển


lạm phát.

của nền kinh tế.


- Không gây gánh nặng nợ - giảm khả năng khu vực
nước ngoài.
tư nhân tiếp cận tín dụng
=> làm tăng lãi suất trong
- Tập trung được tiền nhàn rỗi nước.
trong dân cư.
2.Vay nợ Các khoản vay nợ - Giúp bù đắp được khoản bội
nước
của một quốc gia chi mà không gây lạm phát.
ngoài
từ một quốc gia
- Là nguồn vốn quan trọng bổ
khác
sung cho nguồn vốn thiếu hụt
trong nước => thúc đẩy phát
triển KTXH.

- Gây gánh nặng nợ nần,
nghĩa vụ trả nợ tăng làm
giảm khả năng chi tiêu
của chính phủ.
- Đôi khi các khoản vay
kèm theo điều khoản về
chính trị, quân sự, kinh tế
=> bị phụ thuộc nhiều
vào nước cho vay.
- Gây rủi ro tỉ giá.

3.Sử

dụng quỹ
dự
trữ
ngoại tệ

Là lượng ngoại tệ -Dự trữ hợp lí có thể giúp
mà NHTW hoặc quốc gia tránh được khủng
cơ quan hữu trách hoảng.
tiền tệ của một
QG hoặc một
lãnh thổ nắm giữ
dưới dạng ngoại
tệ nhằm thanh
toán quốc tế hoặc
hỗ trợ đồng tiền
QG.

-Giảm quĩ dự trữ ngoại tệ
có thể làm cho tỉ giá hối
đoái tăng, làm suy yếu
sức cạnh tranh quốc tế
của hàng hóa trong nước.
- khả năng đồng nội tệ
giảm mạnh giá, nguy cơ
lạm phát cao.

4. In tiền Việc NHNN phát -Bù đắp thâm hụt NSNN -Cung tiền vượt cầu
hành thêm lượng nhanh chóng, không phải trả tiền=> lạm phát cao vượt
tiền cơ sở.
lãi, không gây gánh nặng nợ khả năng kiểm soát.

nần.

Giải pháp 1 là hay sử dụng nhất là vay nợ trong nước.
TRẢ LỜI CÂU HỎI:
1.

So sánh độ lớn các số nhân m, m’, m” ? Tại sao có sự khác nhau về độ lớn đó?

m = 1/(1-MPC-MPI) > m’ = 1/(1- MPC*(1-t) –MPI) > m”= 1/(1- MPC*(1-t) –MPI+MPM)


Tại sao lại có sự khác nhau về độ lớn của các số nhân:

2.

-

Do tính bất định cố hữu về bản chất của các mqh kte.

-

Các nhà kt có sự bất đồng cơ bản về bản chất nội tại của NKT vĩ mô.

trình bày cách xác định mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế (có 2 phương
pháp).
-

Xác định mức sản lượng cân bằng theo phương pháp cân bằng của thị trg hang
hóa( đại số):


Ta sử dụng điều kiện cân bằng của thị trường hàng hóa, cho Y=AD(y) để tìm ra Ycb.
-

Xác định thông qua đồng nhất thức:

S= I

(- C) + MPS*Y= I + MPI*Y S, I

S

Giao điểm của đường S và I là điểm

I

cân bằng của nền kinh tế giản đơn,
ta gióng xuống trục hoành chính là
mức sản lượng cân bằng Ycb.
3.

Ycb

Y
450

sử dụng sơ đồ chéo của Keynes để phân tích tổng cầu. AD
Phân tích:

E


AD

-tất cả các điểm thuộc đường 450 đều có AD=Y
-điểm E là giao điểm giữa đường tổng cầu AD và đường 450

Ycb

Y

- do AS luôn thỏa mãn AD( giả định thứ 3 khi nghiên cứu về tổng cầu)
=> khi tổng cầu bằng thu nhập thì cân bằng thị trường
=> điểm E chính là điểm cân bằng của thị trường hàng hóa.
4.

Tại sao nói khi xem xét CSTK cùng chiều đối với mục tiêu ổn định NKT thì cân
bằng cán cân ngân sách k phải lúc nào cũng tốt?
Khi đánh giá tác động của chính sách này đ/với mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, thì ta
còn phải xét xem vị trí của NKT đó đang nằm ở vị trí nào, lượng thay đổi nhiều hay ít.
Có 3 TH có thể xảy ra:


TH1: Y < Y*.Thì thực hiện tăng T, G cùng 1 lượng
Phù hợp với NKT đang trong tình trạng suy thoái.

AD

Y tiến đến Y*.





TH2:Y>Y*.Thì giảm T,G cùng 1 lượng làm cho AD giảm và dịch chuyển
sang trái.Phù hợp với NKT đang trong tình trạng tăng trưởng nóng,làm Y
tiến về gần Y*, kiềm chế lạm phát, u sẽ tiến về u*.



TH3:Y=Y*.Thì

Tăng T,G cùng 1 lượng sẽ tăng lạm phát.
Giảm T,G cùng 1 lượng sẽ tăng tỉ lệ thất nghiệp.

Lúc này CSTK cùng chiều k phát huy tác dụng, k phù hợp,k tốt cho NKT.


5.

Vậy khi xem xét CSTK cùng chiều vs mục tiêu ổn định NKT vĩ mô thì cân
bằng ngân sách k phải lúc nào cũng tốt.

Độ trễ trong, độ trễ ngoài?
Độ trễ trong là khoảng thời gian kể từ khi các nhà hoạch định chính sách thấy có 1 cú
sốc tác động vào NKT cho đến khi họ thực thi các chính sách hợp lí.
Độ trễ ngoài là khoảng thời gian kể từ khi các nhà hoạch định chính sách thực thi
chính sách cho đến khi nó phát huy ảnh hưởng đối với NKT.

6.

Giả sử cán cân thương mại đang cân bằng, phân tích tác động của gia tăng xuất
khẩu đối với cán cân thương mại.

Khi gia tăng xuất khẩu thì: ΔX>0

7.

ΔNX=ΔX – MPM*ΔY=ΔX*(1-m*MPM)



TH1: (1-m*MPM) =0 thì m*MPM=1, CCTM cân bằng.



TH2: (1-m*MPM) >0 thì m*MPM <1, CCTM thặng dư.



TH3: (1-m*MPM) <0 thì m*MPM >1, CCTM thâm hụt.

Phân tích tác động của chính sách hạn chế nhập khẩu trong ngắn và dài hạn.
Giả sử CCTM đang cân bằng : X=IM
-

Xét trong ngắn hạn: IM=IM0 + MPM*Y. Khi đó giảm: ΔIM=ΔIM0

Tổng cầu tăng 1 lượng:ΔAD= -ΔIM0. Sản lượng tăng ΔY= m*ΔAD=m* (-ΔIM0)
Y tăng làm cho nhập khẩu lại tăng 1 lượng ΔIM1=MPM*ΔY= MPM*m*(- ΔIM0)
Vậy để đánh giá đc trạng thái CCTM ta phải so sánh ΔIM1 và ΔIM0.

-




ΔIM1 = ΔIM0 thì m*MPM = 1 , CCTM CB.



ΔIM1 > ΔIM0 thì m*MPM > 1 , CCTM Thâm hụt.



ΔIM1 < ΔIM0 thì m*MPM < 1 , CCTM TD.

Xét trong dài hạn: thay đổi MPM. MPM giảm.IM giảm ΔIM=IM’-IM.
Tổng cầu AD tăng ΔAD = - ΔIM, Y cũng tăng ΔY= m* ΔAD=m* (- ΔIM).


Y tăng lại khiến cho IM tăng 1 lượng ΔIM= MPM*ΔY.
Vậy để đánh giá đc trạng thái CCTM ta phải so sánh ΔIM và ΔIM’.
........................................................................................
8.

Phân tích tác động của việc gia nhập WTO đến tổng thu nhập của Việt Nam.
-

Các quốc gia có thể thúc đẩy trao đổi hàng hóa

đa dạng

nhiều lựa chọn


kích thích tiêu dùng C AD ,Y .
-

Mong muốn xuất siêu NX

-

Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp tăng nhằm chất lượng tăng, làm cho I tăng
AD

9.

AD .

Y

Trình bày các trường hợp số nhân phát huy đầy đủ tác dụng trong NKT.

i

IS1

IS2
LM

i1

i

LM


i2

IS2

i1

i

IS1

i1

LM

i2

IS1
Y1

i

IS1

Y2 Y

Y1 Y2Y

IS2


i2

i

Y2 Y

i

LM

LM1

i1

Y1

i1

LM1

i1

LM2

LM2

IS2
IS

Y1


Y2

Y

Y1

P

IS1

Y

Y1

P

P0

AS
AD

10.

Y2

IS2

Y2


AS

AD

AD’

Liệu có tính chính xác đc thâm hụt ngân sách Chính phủ hay k?

AS’

AD’

Y


Thâm hụt ngân sách của Chính phủ cần phải phản ánh chính xác sự thay đổi trong
mức nợ chung của Chính phủ.Tuy nhiên khi tính toán mức thâm hụt chúng ta gặp phải
3 vấn đề làm cho tính toán thâm hụt k đc chính xác. Đó là:

11.

-

Lạm phát.

-

Tài sản có và tài sản nợ của Chính phủ. Cần phải trừ tài sản của Chính phủ ra khỏi
nợ của Chính phủ.


-

Chưa tính đầy đủ đc các khoản nợ.

Một số công thức:
1)

T= TA – TR. ( TA là thuế gồm Ti và Td ).

2)

Tiêu dùng dự kiến là C, tiêu dùng kế hoạch là C. Tương tự với I, G, X.

3)

Thay đổi hàng tồn kho = Y – AD.

4)

Khi đề cho:

I = I thì Ithực tế = I + thay đổi hàng tồn kho = I + Y – AD.
I = I + MPI*Y thì Ithực tế = Sthực tế = SCP + STN = (T-G)+(Yd-C).

5)

Tiết kiệm công cộng là tiết kiệm Chính phủ.
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ VÀ CCSTT.

1.


2.

Khái niệm và chức năng tiền tệ
-

Khái niệm: Tiền là 1 khối lượng tài sản có thể sử dụng ngay để tiến hành các
giao dịch

-

Chức năng :


Phương tiện trao đổi: là phương tiện dùng để thanh toán, mua bán hh và
dịch vụ, đóng vai trò trung gian trong trao đổi mua bán hh và dv. Ý
nghĩa: giúp cho qua trình trđ hh và dv trở nên dễ dàng hơn, thuận tiện
hơn, giảm bớt chi phí giao dịch, thời gian giao dịch làm cho con ng
chuyên môn hóa cv của mình hơn, để cv đó đạt kq hơn và là cho guồng
máy kt hoạt động trơn tru hơn.



Đơn vị hạch toán: tiền cung cấp 1 đơn vị tiêu chuẩn của gtr dùng để đo
lường gtr hh và dv khác nhau trc khi thực hiện qh trao đổi. Mặt khác tiền
còn đc sd để so sánh chi phí và lợi ích, tính toán của các phương án kt
làm cơ sở để hạch toán kd trong mọi giai đoạn của quá trình sản xuất.




Dự trữ: là hình thức chuyển sức mua của hiện tại sang tương lai.

Chức năng của NHTM.


3.

-

Kinh doanh: NH cũng giống như các DN khác đc thành lập để kiếm lời cho chủ
sở hữu. Nó cung cấp 1 số dv nhất định cho khách hàng và nhận tiền thanh toán
từ họ.

-

Nối liền tiết kiệm và đầu tư: NHTM là 1 tổ chức trung giam tài chính chuyển
tiêng từ những ng cho vay tới những ng đi vay.

Chức năng của NHTW.
-

Kiểm soát lưu thông tiền tệ và tín dụng quốc gia: NHTW kiểm soát phát hành
tiền giấy và tiền đúc. NHTW có thể kiểm soát chặt chẽ việc chuyển khoản của
các NH và các công cụ ảnh hưởng đến quy mô tín dụng của các NHTM, thu chi
NSNN thông qua những công cụ của CSTT.

-

Là NH của các NH:
Mở tài khoản tiền gửi và bảo quản dự trữ tiền tệ cho các NH và dự trữ

tín dụng.



Cấp tín dụng cho các NH và tổ chức tín dụng với tư cách là NH của các
NH..



Là trung tâm thanh toán của hệ thống NH và các tổ chức tín dụng.



Thực hiện quản lí NN đvs các NH và tổ chức tín dụng, NHTW là cơ
quan quản lí và điều tiết hoạt động của toàn bộ hệ thống NH và pháp
luật.

Là NH của NN:

-

4.





Mở tài khoản và nhận tiền gửi của kho bạc NN.




Tổ chức thanh toán cho kho bạc NN trong nghiệp vụ trái khoán kho bạc.



Làm cố vấn cho NN về các vđề kte, tài chính, tiền tệ.Làm đại diện cho
NN tại các tổ chức tiền tệ quốc tế.

các công cụ của chính sách tiền tệ (công cụ làm thay đổi khối lượng tiền tệ)
a.

Dự trữ bắt buộc:



Dà trữ bắt buộc là lượng tiền mặt mà các NHTM phải ký gửi vào quỷ dự trữ
của NHTW
rd↑→mm↓→MS↓→i↑→I↓→AD↓→Y↓→E↓→u↑ →P↓
rd↓→mm↑→MS↑→i↓→I↑→AD↑→Y↑→E↑→u↓ →P↑



Điểm lợi:
o Tác động đến tất cả các ngân hàng như nhau và có tác động đầy quyền
lực đến cung ứng tiền tệ
Bất lợi:





o
o

Quản lý tương đối phức tạp, phải tốn kém rất nhiều kể cả khi có thay đổi
nhỏ, nếu thay đổi lớn sẽ ảnh hưởng nhiều đến cung ứng tiền tệ
Tăng lượng dự trữ bắt buộc có thể gây nên vấn đề về khả năng thanh
toán ngay đối với những ngân hàng có mức dự trữ thấp
b. Nghiệp vụ thị trường mở:

Hoạt động thị trường mở là hoạt động của NHTW trong việc mua bán các loại
giấy tờ có giá
● Hoạt động thị trường mở là công cụ quan trọng nhất của chính sách tiền tệ.
nghiệp vụ này là yếu tố quan trọng nhất đối vs những thay đổi trong lượng tiền
cơ sở
Bán TP → MB↓ → MS↓→ i↑→I↓→AD↓→Y↓→E↓→u↑ →P↓
Mua TP → MB↑→ MS↑→ i↓→I↑→AD↑→Y↑→E↑→u↓
→P↑
● Điểm lợi:
o Nghiệp vụ thị trường tự do linh hoạt có thể sử dụng ở bất kỳ mức độ nào
o Nghiệp vụ này dễ dàng bị đảo ngược lại khi sai lầm xảy ra
o Hoàn thành nhanh chóng, không gây chậm trễ về mặt thời gian
● Bất lợi:
o Gánh nặng nợ trong nước
o Kìm hàm sự phát triển của kinh tế
c. Chính sách chiết khấu:


Tác động của chính sách chiết khấu chủ yếu là làm thay đổi ls chiết khấu, qua
đó ảnh hưởng đến lượng tiền cơ sở, mức cung tiền
it↑ → MB↓ → MS↓→ i↑→I↓→AD↓→Y↓→E↓→u↑ →P↓

it↓ → MB↑ → MS↑→ i↓→I↑→AD↑→Y↑→E↑→u↓ →P↑
● Điểm lợi:
o NHTW có thể dùng cách này để thực hiện vai trò cho vay cứu cánh của
mình
● Bất lợi:
o Khi NHTW ấn định it tại một mức nào đó sẽ xảy ra những biến động lớn
trong khoảng cách giữa i và it
o Nhiều khi có sự lẫn lộn đối với ý định của NHTW do việc thay đổi trong
cs lãi suất chiết khấu
o Nhiều khi còn không hiệu quả bằng các công cụ khác
sử dụng lý thuyết về sự ưa thích thanh khoản giải thích tại sao gia tăng MS lại
làm giảm lãi suất


5.

Trả lời:
Lý thuyết về sự ưa thích thanh khoản giả định cung về số dư tiền tệ thực
tế MS là cố định . MS= Mn/P
Giả định rằng NHTW gia tăng mức cung tiền. Trong mô hình này chúng
ta giả định P không đổi, việc Mn tăng sẽ làm tăng Mn/P hay MS tăng. đường cung
về số dư tiền tệ thực tế dịch sang phải, lãi suất cân bằng giảm từ i 0 xuống i1. Lãi
suất thấp hơn khiến cho mọi người muốn giữ lượng số dư tiền tệ cao hơn


i

MS1

MS2



i0


Mn/P

Mr



×