Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

đề cương nguyên lí thống kê chương 1,2,3,4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (626 KB, 13 trang )

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỐNG KÊ HỌC
1, SƠ LƯỢC SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC THỐNG KÊ.
-Thời tiền cổ đại: thống kê và hạch toán đã xuất hiện, cách kỉ nguyên chúng ta hàng nghìn
năm về trước.
-Thời kì chiếm hữu nô lệ: tư hữu về tư nhân
Các chủ nô đã tìm cách ghi chép, tính toán để nắm được tài sản của mình. Nhưng công việc
ghi chép còn giản đơn, tiến hành trong phạm vi nhỏ hẹp, chưa mang tính thông kê rõ rệt.
- Chế độ phong kiến: phát triển ở châu Á, châu Âu; đăng kí, kê khai nhằm thu thuế; phạm vi
rộng, tính thống kê rõ rệt.
➔ Thống kê tuy đã có tiến bộ nhưng chưa được đúc kết thành lí luận và chưa trở thành 1
môn khoa học độc lập.
- Chế độ tư bản chủ nghĩa, cuối TK XVII: phức tạp, phong phú, phạm vi rộng lớn hơn. Thống
kê đúc kết thành lí luận, trở thành môn khoa học độc lập.
- Chế độ xã hội chủ nghĩa, nửa cuối TK XIX: phát triển nhanh. Viện thống kê được thành lập
và tồn tại như 1 chỉnh thể.
- Hiện nay: chức năng thống kê quốc tế được LHQ tiến hành, trở thành công cụ để nhận thức
& cải tạo XH.
- Thống kê được đặt dưới sự quản lí của Bộ tài chính tên là Tổng cục thống kê 6/5/1946.
2, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
-Thống kê là hệ thống phương pháp thu thập, xử lí các con số,phân tích mối quan hệ giữa mặt
lượng và mặt chất của các hiện tượng KT-XH số lớn trong điều kiện tg & kg cụ thể.
-Thống kê gồm:
+Thống kê mô tả: thu thập, mô tả, trình bày số liệu, tính toán đặc trưng đo lường.
+Thống kê suy diễn: phân tích, dự báo,… dựa trên thông tin thu thập.
-Đối tượng nghiên cứu:
+Hiện tượng của quá trình sx và tái sx mở rộng.
+Hiện tượng về dân số.
+Hiện tượng về đời sống vật chất và văn hóa của ng dân.
+Hiện tượng về sinh hoạt chính trị, xã hội.
-Đối tượng k nghiên cứu: hiện tượng tự nhiên và khoa học kĩ thuật (tuy nhiên chúng tác động trực
tiếp lên đối tượng nghiên cứu ⬄ ta tiếp cận gián tiếp vào chúng).


3, CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LÍ LUẬN CỦA THỐNG KÊ HỌC:
3.1: Cơ sở lí luận:
+ Chủ nghĩa Mac-Lenin: cung cấp các quan điểm, khái niệm, phạm trù mà cách mạng đã c/m
là đúng, thống kê mượn đó để pt lớn hơn.
+ Duy vật lịch sử, duy vật biện chứng được các nhà triết học, khảo cổ c/m là đúng.
+ Kinh tế chính trị: cho biết tiền lương là gì
Kinh tế vi, vĩ mô: cho biết cung và cầu.
3.2: Phương pháp luận:
- Quá trình nghiên cứu thống kê hoàn chỉnh thường trải qua 3 giai đoạn:
+ Điều tra thống kê:
● Giải quyết nhiệm vụ thu thập các tài liệu ban đầu về hiện tượng ng/ cứu -> dùng
làm căn cứ cho tổng hợp và thống kê.
● Thống kê học vận dụng nhiều hình thức tổ chức, nhiều loại và nhiều pp điều tra
khác nhau-> thu thập các tài liệu ban đầu 1 cách chính xác, kịp thời, đầy đủ.
1


● Việc thu thập tài liệu ban đầu phải được tiến hành trên số lớn các đơn vị -> ptich,
kl mới đúng đắn.
+ Tổng hợp thống kê:
● Có nv chỉnh lí và hệ thống hóa các tài liệu ban đầu thu thập đc trong điều tra
thống kê-> nêu lên 1 số đặc trưng cơ bản và tạo cơ sở cho ptich sau này
● Thường k tổng hợp chung toàn bộ hiện tượng , mà phải tổng hợp đến từng tổ,
từng bộ phận đại diện các loại hình khác nhau-> dùng pp phân tổ.
+ Phân tích thống kê:
● Vạch rõ nd cơ bản của các tài liệu đã đc chỉnh lí trong tổng hợp thống kê-> giải
đáp các yêu cầu ng/ cứu đề ra.
● Phải xác định đc các mức độ của ht, t/c,.. dự báo các mức độ tương lai của ht.
● Phải vận dụng nhiều phương thức: pp tính các chi tiêu tương đối, tuyệt đối và
bình quân; pp dãy số biến động,….

4, MỘT SỐ KHÁI NIỆM THƯỜNG DÙNG TRONG THỐNG KÊ:
4.1: Tổng thể thống kê:
- Là tập hợp các đơn vị( phần tử) thuộc ht ng/ cứu, cần quan sát, thu nhập và ptich mặt lượng
của chúng theo 1 hoặc 1 số tiêu thức nào đó.
+ Các đơn vị( phần tử) cấu thành tổng thể thống kê-> đơn vị tổng thể.
=> Thực chất của việc xđ tổng thể thống kê là xđ các đơn vị của tổng thể.
+ Tổng thể trong đó bao gồm các đơn vị( ptu) mà có thể trực tiếp quan sát hay nhận biết dc
gọi là tổng thể bộc lộ, ngược lại là tổng thể tiềm ẩn.
+ Tổng thể bao gồm các đơn vị( ptu) giống nhau ở 1 hay 1 số đặc điểm chủ yếu có liên
quan trực tiếp đến mđ ng/ cứu-> tổng thể đồng chất.
Ngược lại là tổng thể không đồng chất.
- Tổng thể TK có thể là hữu hạn, có thể là vô hạn. Cho nên khi xđ tổng thể TK k những phải
giới hạn về thực thể mà còn ghan về time, không gian.
4.2: Tổng thể mẫu:
- Là tổng thể bao gồm 1 số đơn vị được chọn ra từ tổng thể chung theo 1 pp lấy mẫu nào đó.
4.3: Quan sát:
- Là cơ sở để thu thập số liệu và thông tin cần ng/ cứu.
4.4: Tiêu thức thống kê:
- Là k/n dùng để chỉ các đặc điểm cua đơn vị thống kê.
- Chia thành 2 loại:
+ Tiêu thức thuộc tính: là tiêu thức p/a t/c hay loại hình của đơn vị tổng thẻ, không có
bieru hiện trực tiếp bằng các con số: sex, nghề nghiệp, dtoc,..
+ Tiêu thức số lượng: Là tiêu thức có biểu hiện trực tiếp bằng con số: tuổi, chiều cao,
trọng lượng của con ng, ns làm việc của CN,…
- Các trị số cụ thể khác nhau của tiêu thức số lượng gọi là Lượng biến: Tuổi là tiêu thức số
lượng, tuổi k phải là lượng biến. Lượng biến là: 18 tuổi, 20 tuổi,… Có 2 loại:
+ Lượng biến rời rạc: Các giá trị có thẻ của nó là hữu hạn hay vô hạn và có thẻ đếm
được.
+ Lượng biến liên tục: Các giá trị có thể có của nó có thể lấp kín cả 1 khoảng trên
trục số: trọng lượng, chiều cao của sv; năng suất của 1 loại cây trồng.

- Các tiêu thức thuộc tính hoặc tiêu thức số lượng chỉ có 2 biểu hiện không trùng nhau trên 1
đơn vị tổng thể-> tiêu thức thay phiên. Vd: tiêu thức sex là tiêu thức thay phiên vì chỉ có 2
biểu hiện là nam và nữ…
2


4.5: Chỉ tiêu thống kê:
- Là phạm trù biểu hiện đặc điểm vè mặt lượng trong sự thống nhất với mặt chất của tổng thể
ht ng/ cứu trong đk time và k gian cụ thể.
Hoặc là những con số chỉ mặt lượng gắn với mặt chất của hiện tượng số lớn trong đk time, địa
điểm cụ thể.
- Căn cứ theo t/c và nd biểu hiện chỉ tiêu thống kê có thể phân thành 2 loại:
+ Chỉ tiêu số lượng: biểu hiện quy mô, KL của tổng thể: số nhân hẩu, số DN, vốn cố
định, vốn lưu động của 1 DN, dtich gieo trồng...
+ Chỉ tiêu chất lượng: biểu hiện t/c, trình độ pt, qhe so sánh trong tổng thể.
CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG

1, Khái niệm:
- Là tiến hành thu thập và ghi chép tài liệu theo 1 pp khoa học để được định sẵn.
2, Nhiệm vụ:
- Thông tin điều tra đầy đủ và chính xác vì nguồn thông tin không đầy đủ, chính xác sẽ cho
chúng ta cách nhìn tổng quát 1 cách sai lầm về sv, ht.
- Trung thực, khách quan
- Kịp thời.
3, Tác dụng:
- Cho biết nguồn tài nguyên thiên nhiên của đất nước
- Giúp Đảng đề ra đường lối pt
- Cung cấp nguồn số liệu cho quá trình tổng hợp và ptich dự báo
- Nhằm lập, ktra tình hình thực hiện kế hoạch.
4, Các mảng điều tra:

- Căn cứ vào t/c của điều tra: + Điều tra thường xuyên
+ Điều tra không thường xuyên.
Chỉ tiêu
Điều tra thường xuyên
Điều tra không thường xuyên
1, K/n
Điều tra thống kê hiện tượng kinh tế,
Là tổ chức điều tra, thu thập tài liệu ban đầu
xã hội thường xuyên định kì, theo sát
1 cách k thường xuyên, k liên tục, k gắn với
sự phát sinh, phát triển của hiện tượng. qtr psinh, pt của ht ng/ cứu. Vd: điều tra
bão.
2, Đặc
- Tiến hành với các hành động cần thiết - Thường dùng với các ht k có nhu cầu đtra
điểm
phải điều tra thường xuyên.
thường xuyên mà chỉ cần thiết mới tiến hành
đtra.
- Số liệu thu thập đc thường qua 1 thời - Số liệu thu đc p/a tại 1 thời điểm nhất định
kì.
3, Tác
- Số liệu thu thập đc dùng để lập báo
- Tiến hành nhanh gọn, tiết kiệm chi phí và
dụng
cáo thống kê định kì.
time, công sức của ng điều tra.
- Số liệu thu thập đc cho biết sự p/sinh,
pt của ht 1 cách đầy đủ qua từng gđ.

3



4, phạm vi
áp dụng

- Đối với các ht cần phải điều
ta chi tiết, tỉ mỉ.

-Đối với các hoạt động k thường xuyên xảy
ra và k có nhu
ầu đtra thường xuyên.

- Căn cứ vào phạm vi của cuộc điều tra: + Toàn bộ( tổng đtra)
+ Không toàn bộ
Chỉ tiêu
Đtra toàn bộ
Đtra không toàn bộ
1, K/n
- Là tiến hành thu thập, ghi chép - Là tiến hành thu thập tài liệu trên 1 hoặc 1 số đơn
tài liệu ban đầu trên toàn thể các vị đc chọ ra từ các đơn vị thuộc tổng thể ht ng/ cứu.
đơn vị thuộc đối tượng đtra k bỏ
sót bất kỳ đơn vị nào. Vd: tổng
đtra dân số.
2, Đặc - Cung cấp tài liệu đầy đủ nhất
- Do khối lượng đtra ít nên chi phí tương đối thấp, có
điểm
cho nghiên cứu thống kê, nhất
thể làm nhiều hơn đtra đồng bộ, với nd rộng hơn,
là trong ng/ cứu kinh tế và thị
time đtra ngắn hơn.

trường.
- tính các chỉ tiêu quy mô, khối lượng 1 cách tương
- Tính đc các chỉ tiêu quy mô,
đối, có sai số nhất định.
KL một cách chính xác.
- 3 loại đtra:
Đtra chọn
Đtra trọng Đtra chuyên đề
mẫu
điểm
-Tiến hành - Tiến hành -tiến hành điều tra
đtra trên 1 đtra trên
trên 1 số rất ít các
số đv tổng bph chủ
đơn vị tổng thể,
thể đc chọn yếu nhất,
nhưng lại di sâu
ra từ tổng
tập trung
vào ng/ cứu chi tiết
thể chung. nhất.
mọi khía cạnh khác
nhau của đvi đó.
- Đc dùng
- Kết quả
- Mđ: khám phá,
nhiều nhất giúp nhận
tìm hiểu các y/ tố
trong ng/
biết nhanh ảnh hưởng đến ht

cứu: tiết
tình hình
ng/ cứu.
kiệm time
cơ bản của -kqua đtra có thể
và cphi, dữ tổng thể ng/ đc sd làm cơ sở để
liệu đáng
cứu.
thiết kế cho 1 cuộc
tin cậy.
đtra quy mô lớn
- Kqua đtra
hơn.
đc suy rộng
cho tổng
thể ncuu.
3, Tác
dụng

- Cho phép ng/cứu cơ cấu, tình
hình biến động, đánh giá thực
trạng ht, dự báo xu hướng biến
động của ht,..
4


4,Phạm
vi

- Đòi hỏi chi phí lớn về nhân

lực, thời gian, chi phí-> không
thể áp dụng cho tất cả các TH
ng/ cứu.

- phạm vi áp dụng rộng rãi hơn so vs đtra toàn bộ do
chi phí ít tốn kém hơn.

CHƯƠNG 3: PHÂN TỔ THỐNG KÊ
1, Những vấn đề chung:
1.1, K/n:
- Là căn cứ vào 1 ( hay 1 số) tiêu thức nào đó để tiến hành phân chia hiện tượng ng/ cứu
thành các tổ( hoặc các tiểu tổ) có t/c khác nhau.
1.2, Đặc điểm:
- Cho chúng ta biết bản chất rõ nhất của từng hiện tượng, từng phần tử.
- Cho chúng ta biết mlh giữa các tổ với nhau.
1.3, Ý nghĩa:
- Là phương pháp quan trọng của phân tích thống kê.
+ Giúp ta hệ thống hóa 1 cách khoa học các tài liệu thu thập đc trong đtra.
+ Giúp phân chia tổng thể phức tạp thành các tổ khác nhau nhưng theo những chỉ tiêu
cần tổng hợp.
+ Thông qua tài liệu đã được phân tổ có thể nx đặc điểm riêng của từng tổ và đặc trưng
chung của ht ng/ cứu.
- Là 1 trong những pp quan trọng của phan tích thống kê. Là cơ sở để vận dụng các pp thống
kê khác.
- Thực hiện việc ng/ cứu cái chung và cái riieng 1 cách kết hợp.
- Cho chúng ta biết đc phần trăm tỉ lệ của các đơn vị cấu thành nên tổng thể.
1.4, Nhiệm vụ:
- Phân chia các loại hình kinh tế-xh của hiện tượng ng/ cứu.
+ Các loại hình kt-xh tồn tại khách quan.
+ Sự vận động và pt của toàn bộ ht là kết quả đtranh giữa các loại hình đối lập tồn tại

ngay trong bản thân ht.

pp ng/ cứu khoa học là phải nêu lên các đặc trưng riêng biệt của từng loại hình và mqh
giữa các loại hình đó
- Biểu hiện kết cấu của ht ng/ cứu.
+ Mỗi loại hình hay ht kt-xh thường do nhiều bộ phận, nhiều nhóm đvi có t/c khác
nhau hợp thành.
+ Các tỉ trọng chiếm tỷ lệ khác nhau trong tổng thể và nói lên tầm qtrong khác nhau
của mình trong tổng thể đó.
+ Mặt khác, tỷ trọng của các bộ phận còn nói lên kết cấu của tổng thể theo 1 tiêu thức
nào đó….
- Biểu hiện mlh giữa các tiêu thức:
+ Ht kt-xh phát sinh và biến động k phải 1 các ngẫu nhiên, tách rời các ht xung quanh,
ngược lại, chúng liên hệ và phụ thuộc với nhau theo những quy luật nhất định.
+ Giữa các tieu thức mà thống kê ng/ cứu cũng thường có mlh với nhau. Sự thay đổi
của tiêu thức này sẽ dẫn đến sự thay đổi của tiêu thức kia theo 1 quy luật nhất định.
+ Tìm hiểu t/c và mức độ liên hệ giữa các ht nói chung và giữa các tiêu thức nói rieng
là 1 trong những n/vụ q/trọng của ng/cứu thống kê.
+ Khi tiến hành phân tổ, các tiêu thức có lquan với nhau đc chia thành 2 loại
5


● Tiêu thức nguyên nhân( tiêu thức gây a’h’).
● Tiêu thức kết quả( tiêu thức bị ảnh hưởng, phụ thuộc vào tiêu thức ng/
nhân).
2, Các bước tiến hành:
2.1, Lựa chọn tiêu thức phân tổ:
- Tiêu thức phân tổ: là tiêu thức đc lựa chọn làm căn cứ để tiến hành phân tổ thống kê.
- Lựa chọn tiêu thức phân tổ là vấn đề mang tính cốt lõi của phân tổ thống kê nên cần phải
dc giải quyết chính xác.

Tiêu thức phân tổ khác nhau cũng nói lên những mặt khác nhau của ht.
- Căn cứ vào các tiêu thức:
+ Dựa vào cơ sở phân tích lí luận 1 cách sâu sắc, nắm vững bản chất và tính quy luật của
ht ng/ cứu -> để chọn ra tiêu thức b/chất nhất, phù hợp với mđ ng/cứu.
● Tiêu thức b/chất nhất: tiêu thức nói lên đc b/chất của ht ng/cứu, p/ánh đtrưng
cơ bản của ht trong đk time và địa điểm cụ thể.
● B/chất của mỗi ht cụ thể đc p/ánh qua nhiều tiêu thức khác nhau-> tùy theo
mđ ng/cứu mà dùng lí luận để chọn ra các tiêu thức b/chất nhất.
+ Căn cứ vào đk lịch sử cụ thể của ht ng/ cứu để chọn ra các tiêu thức phân tích thích
hợp.
● Cùng 1 loại ht ng/cứu nhưng phát sinh trong đk time và địa điểm khác
nhau-> b/chất có thay đổi khác nhau-> tiêu thức phân tổ cũng mang ý
nghĩa khác nhau.
● Nếu chỉ dùng 1 tiêu thức phân tổ chung cho mọi TH thì tiêu thức phân tổ
đó trong đk này có thể giúp ta ng/cứu chính xác , nhưng trong đk khác lại
không có t/d gì cả.
+ Tùy theo mục đích ng/ cứu và đk tài liệu thực tế mà quyết định phân tổ ht theo 1 hay
nhiều tiêu thức.
● Phân tổ theo 1 tiêu thức gọi là phân tổ giản đơn, phân tổ theo nhiều
tiêu thức gọi là phân tổ kết hợp.
2.2: Xác định số tổ cần thiết và khoảng cách tổ:
2.2.1, Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính:
- Tiêu thức thuộc tính p/ánh các tính chất của đvị tổng thể, không b’h. trực tiếp bằng
các con số. Vd: sex, d/tộc, tình trạng hôn nhân, nghề nghiệp…
- Chia làm 2 TH:
+ Số lượng biến( số tiêu thức) ít thì mỗi lượng biến tiến hành phân làm 1 tổ.
+ Số lượng biến nhiều: tìm cách ghép các lượng biến có t/chất giống nhau hoặc gần
gống nhau để tạo thành những tổ lớn hơn.
2.2.2, Phân tổ theo tiêu thức số lượng:
- Tiêu thức số lượng: loại tiêu thức mà biểu hiện cụ thể là những con số. Vd: tiêu thức

tuổi, mức lương,…
- Chia 2 TH:
+ Số lượng biến ít: mỗi 1 lượng biến tiến hành phan thành 1 tổ.
+ Số lượng biến nhiều: căn cứ 2 y/tố:
● Lượng biến biến thiên liên tục: khi tiến hành phan tổ luôn có k/cách tổ.
● Lượng biến biến thiên không liên tục: nguồn tài liệu có k/cách tôt hoặc
không có k/cách tổ.
➢ Phân tổ có k/cách tổ:
6


▪ Phân tổ có k/cách tổ không đều nhau: tiến hành phân tổ của tổ thứ nhất, k/cách tổ của
các tổ còn lại là không đều nhau.
-> Ct:
d= Xmax- Xmin
d: trị số k/c tổ
▪ Phân tổ với k/cách tổ đều nhau: là cách thức tiến hành phân chia ht ng/cứu thành
các tổ có k/c tổ đều nhau.
-> CT:
h=
h: trị số k/c tổ
Xmax: GTLN trong tổng thể ng/c
Xmin: GTNN trong tổng thể ng/c
n: số tổ
▪ Phân tổ với k/c tổ mở: cách thức tiến hành phân chia ht ng/c thành các tổ trong đó
tổ thứ 1 không có giới hạn dưới và tổ cuối cùng k có ghạn trên.
➢ Chú ý: TH với lượng biến biến thiên l/tục g/gtrij ghạn trên của tổ đứng trước mà trùng ghạn
dưới của tổ đứng sau thì gtri đó đc tính cho tổ đứng sau.
❖ Tiến hành phân tổ:
- Là các cách thức cta thực hiện công việc phân chia các p/tử của ht ng/c với mỗi tổ đã đc xđ

cụ thể
2.3: Dãy số phân tổ ( dãy số lượng biến):
Lượng biến( Xi)
Tần số( fi)
Tần suất(di)
X1
f1
d1
X2
f2
d2



Xn
fn
dn
- TH tần số cho dưới dạng số tuyệt đối thì các f là tần số.
- TH cho các f là số tương đối(%) thì gọi là tần suất.

d1=
luôn luôn = 1 lần hay 100%.
CHƯƠNG 4: CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ- XÃ HỘI
1, SỐ TUYỆT ĐỐI TRONG THỐNG KÊ:
1.1, Khái niệm:
- Biểu hiện quy mô, khối lượng của hiện tượng kt-xh trong đk time và địa điểm cụ thể.
- Có thể biểu hiện số đơn vị của tổng thể hay bộ phận( số DN, số CN, số SV,…) hoặc các trị
số của 1 số tiêu thức nào đó( gtri sx, tổng các mức tiền lương, gtri hh sx…)
VD: ngày 01/01/2005, số công nhân của nhà máy cơ khí X là 1250 ng; giá trị sx công nghiệp
của nhà máy là 2889tr đồng. Các con số thống kê này đều là số tuyệt đối.

1.2, Đặc điểm:
- Luôn p/án 1 chỉ tiêu thống kê cụ thể.
- Luôn có đk time và không gian xđ.
7


- Không phải con số tùy ý lựa chọn mà phải qua quá trịnh tính toán mới có đc.
- Không có đơn vị tính, nếu đơn vị là + dạng tiền tệ tì có VNĐ, USD,..
+ còn nếu đơn vị quy đổi: kg, m ,l,…
+ đơn vị hiện vật: cái,con, chiếc…
1.3, Ý nghĩa:
- Qua nghiên cứu số tuyệt đối cho ta nắm đc quy mô, KL của ht kt-xh và các nguồn thiên
nhiên của đất nước giúp Đảng và NN đề ra đường lối pt đúng đắn.
- Số tuyệt đối còn dùng phục vụ q/trình p/tích và dự báo thống kê.
1.4, Các loại số tuyệt đối:
2 loại:
- Số tuyệt đối thời kì: Là số tuyệt đối p/ánh quy mô, khối lượng của ht trong suốt time ng/cứu.
+ Đặc điểm: Các số tuyệt đối thời kì của cùng 1 chỉ tiêu có thể cộng lại với nhau để có trị số
của time dài hơn. Thời kì càng dài thì trị số của chỉ tiêu càng lớn.
- Số tuyệt đối thời điểm: P/ánh quy mô, KL của nt ng/cứu vào 1 thời điểm nhất định.
+ Đặc điểm: Chỉ p/ánh tình hình của ht kt-xh vào 1 thời điểm nhất định còn trước hoặc sau
thời điểm đó, trạng thái của ht đã thay đổi khác.-> muốn có số tuyệt đối thời điểm chính xác phải
quy định thời điểm hợp lí và tổ chức điều tra kịp thời.
( Các mức độ của cùng 1 chỉ tiêu không thể trực tiếp cộng lại được với nhau để tạo thành thời
kì dài hơn).
2, Số tương đối trong thống kê:
2.1: Khái niệm:
- Số tương đối trong thống kê biểu hiện quan hệ so sánh giữa 2 mức độ của cùng 1 ht hoặc
2 mức độ khác nhau nhưng có mlh mật thiết với nhau.
2.2: Đặc điểm:

- Các số tương đối trong thống kê không phải là con số trực tiếp thu thập đc qua điều tra, mà là
k/quả so sánh 2 số đã có.
- Số tuyệt đối trong thống kê luôn có gốc so sánh, tùy từng TH khác nhau sẽ có gốc so sánh khác
nhau.
- Luôn có đvị tính và đc biểu hiện bằng số lần hoặc số %, %o, hoặc đvị kép đc rút ra từ tử số và
mẫu số của ht.
2.3: Ý nghĩa:
- Cho ta biết được trình độ phổ biến, quan hệ tỷ lệ giữa các mức độ trong tổng thể ng/cứu.
- Dùng để lập và ktra tình hình thực hiện kế hoạch.
- Giúp Đảng và NN giữ bí mật thông tin quốc gia.
2.4: Các loại số tương đối:
2.4.1: Số tương đối động thái:
- Biểu hiện sự biến động về mức độ của ht ng/cứu qua 1 time nào đó.
- Là kết quả so sánh 2 mức độ của chung 1 h/tượng ở 2 thời kyf9 hay thời điểm khác nhau,
đc b/hiện bằng số lần hay số phần trăm).
- CT:

t=

t: số động thái tương đối
Y1: mức độ kì báo cáo
Yo: mức độ kì gốc
VD: Doanh thu của DN năm 2013 là 80 tỷ
- - - - - 2014 là 100 tỷ
8


t=

= 1.25(lần) 125%

(+25%)
2.4.2: Số tương đối kế hoạch:
- Được dùng để lập các kế hoạch pt k/tế quốc dân và k/tra tình hình thực hiện các kế hoạch. Có
2 loại:
2.4.2.1: Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch:
- Là tỷ lệ so sánh giữa mức độ cần đạt tới của chỉ tiêu nào đó trong thời kì kế hoạch với mức
độ thực tế của chỉ tiêu ấy ở kì gốc.
- CT:

tnk=

thk: số tương đối n/vụ
YHK: mức đô kế hoạch
Yo: mức độ thực tế kỳ gốc so sánh
2.4.2.2: Số tương đối hoàn thành kế hoạch:
- Là tỷ lệ so sánh giữa mức thực tế đạt đc trong kỳ ng/cứu với mức kế hoạch đặt ra cùng kỳ
của một chỉ tiêu nào đó.
- Xác định mức độ thực hiện kế hoạch trong time nhất định.
- CT:

Thk=

Thk: số tương đối hoàn thành kế hoạch
Y1: mức độ thực tế ng/cứu
YKH: mức độ kế hoạch đặt ra

➢ Chú ý:
- TH1: Với những chỉ tiêu có xu hướng tăng là tốt( doanh thu, KL sp sx, g/trị sx)
+ thk>=1 -> hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch
+ thk<1 -> không hoàn thành kế hoạch

- TH2: Với những chỉ tiêu có xu hướng giảm là tốt( chi phí sx, time hao phí để sx ra 1 đvị sp’,
giá thành...)
+ thk<=1 -> h/thành và h/thành vượt mức k/hoạch
+ thk>=1 -> không h/thành k/hoạch
2.4.2.3: Mối quan hệ giữa số tương đối động thái và các số tương đối kế hoạch:
t= tnk x thk
2.4.3: Số tương đối kết cấu:
- Xđ tỷ trọng của mỗi bộ phận cấu thành trong 1 tổng thể.
- Là kết quả so sánh trị tuyệt đối của từng bộ phận với trị số tuyệt đối của cả tổng thể. Mang đvị
tính là số phần trăm hoặc số phần nghìn.
- CT:

d=

x 100

d: số tương đối kết cấu
Yb: trị số tuyệt đối từng bộ phận
YT: trị số tuyệt đối của tổng thể

2.4.4: Số tương đối cường độ:
- Biểu hiện trình độ phổ biến của hiện tượng trong điều kiện lịch sử nhất định.
- Là kết quả so sánh mức độ của 2 ht khác nhau nhưng có quan hệ với nhau.
- CT:
tcd= mức độ đem đi so sánh / mức độ đc so sánh
2.4.5: Số tương đối so sánh( số tương đối không gian):
9


- Biểu hiện quan hệ so sánh giữa 2 mức độ của hiện tượng cùng loại nhưng khác nhau về

không gian hay giữa các bộ phận trong 1 tổng thể.
- CT:

tA/B=

yA: mức độ không gian A
YB: mức độ không gian B
2.5: Điều kiện vận dụng chung số tương đối và số tuyệt đối:
2.5.1: Phải xét đến đặc điểm của hiện tượng nghiên cứu:
- Các ht kt-xh khác nhau về nhiều mặt, quan hệ số lượng của chúng có thể thay đổi tùy theo
đk time và địa điểm cụ thể.
- Có khi do đặc điểm của ht luôn luôn thay đổi, cho nên cùng 1 biểu hieennj về mặt lượng
nhưng có thể mang ý nghĩa khác nhau.
2.5.2: Phải vận dụng 1 cách kết hợp các số tương đối với số tuyệt đối:
- Số tương đối thường là k/quả so sánh của 2 số tuyệt đối.
3: Số bình quân:
3.1: Khái niệm:
- Biểu hiện mức độ đại biểu theo tiêu thức số lượng trong 1 tổng thể bao gồm nhiều đvị cùng
loại.
3.2: Đặc điểm:
- Số bình quân không phải là con số tùy ý lựa chọn mà phải qua quá trình tính toán mới có
được.
- Luôn có đvị tính đc biểu hiện = số lần hoặc đvị kép đc rút ra từ tử số và mẫu số.
- Số bình quân chỉ đc tính ra từ 1 tổng thể đồng chất.
3.3: Ý nghĩa:
- Qua ng/cứu số bình quân ta chỉ cần ng/cứu tổng thể ht ng/cứu.
- Ng/cứu số bình quân theo time ta sẽ thấy đc xu hướng biến động của ht.
- Số bình quân dùng để so sánh các ht khác nhau nhưng có mlh với nhau.
3.4: Các loại:
3.4.1: Số bình quân cộng:

- Được dùng nhiều nhất trog ng/cứu thống kê, số liệu cần thiết để tính số bình quân cộng thường
có sẵn trong các nguồn tài liệu thống kê hoặc kế toán.
3.4.1.1: Số bình quân cộng giản đơn:
- Là số bình quân được tính dựa trên cơ sở bình quân hóa các lượng biến trong 1 tổng
thể, trong đó các lượng biến khác nhau chỉ xh 1 lần.
- Dùng để tính mức độ bình quân của các chỉ tiêu khi tài liệu thu thập đc lượng biến
và mỗi mức lượng biến xh 1 lần( tần số=1) hoặc khi tài liệu k phân tổ.

- CT:

=

=
: Số bình quân

Xi: các lượng biến i=
n: tổng số đvị tổng thể
3.4.1.2: Số bình quân cộng gia quyền:
- Là số bình quân tính cho các mức lượng biến có tần số xuất hiện nhiều lần trong tổng
thể.
10


- CT:
=
=
(2)
- Quyền số là mức độ đc quy định giống nhau ở cả tứ số và mẫu số.
- CT (2) chỉ tính cho TH tần số cho dưới dạng SOS TUYỆT ĐỐI.
TH2: Nếu các tần số cho dưới dạng

SỐ TƯƠNG ĐỐI hay KẾT CẤU.
=
TH3: Nếu f1= f2=…= fn thì CT(2) trở thành CT(1).

(3)

3.4.2: Số bình quân điều hòa:
- Được tính ra từ nghịch đảo các mức lượng biến.
3.4.2.1: Số bình quân điều hòa gia quyền:
- Thường tính cho các lượng biến có tần số xh nhiều lần trong tổng thể và có tổng lượng
biến đc cho dưới dạng SỐ TUYỆT ĐỐI.

- CT:

=

=

(4)

: số bình quân
Xi: lượng biến i=
Mi: quyền số( tổng lượng biến tiêu thức từng tổ)
TH2: Tổng các mức lượng biến hay tổng các tần số cho dưới dạng SỐ TƯƠNG ĐỐI hay TỶ
LỆ KẾT CẤU thì đc xđ bằng ct:

=
=
=
(5)

VD: Có nguồn tài liệu về nhóm CN có các mức lương khác nhau và kết cấu tổng các mứ
lương khác nhau:
Các mức lương
Kết cấu tổng các mức lương(%_
6 tr
30%
7tr
25%
8tr
30%
9tr
15%
Yêu cầu: Căn cứ vào nguồn tài liệu trên tính mức lương bình quân 1 CN toàn DN?
- ADCT trên
TH3: Số bình quân điều hòa giản đơn:
- Tổng các mức lượng biến bằng nhau M1=M2=…=Mn thì khi đó CT (4) có dạng:
=
(6)
- CT (6) là một trong những TH đặc biệt của Ct(4) trong đó:
11

c


n: số mức lượng biến
Xi: các mức lượng biến, i=
3.4.3: Số bình quân nhân:
- Là số bình quân của những lượng biến có quan hệ tích số với nhau. Nó thường dùng để tính
tốc độ phát triển bình quân.
3.4.3.1: Số bình quân nhân đơn giản:

- CT:

=

=

(7)

Xi: các lượng biến i=
n: số lượng biến
: kí hiệu tích
: số bình quân
3.4.3.2: Số bình quân nhân gia quyền:
- Thường dùng cho các mức lượng biến có tần số xh nhiều lần trong tổng thể.
- CT:

=

=

(8)

Fi: các tần số
3.4.4: Mốt (Mo):
- Là lượng biến có tần số lớn nhất.
TH1: Với nguồn tài liệu không có k/cách tổ: Mốt là lượng biến có tần số lớn nhất
TH2: Với nguồn tài liệu có k/cách tổ:
- Với k/cách tổ đều nhau:
B1: Xđ Mốt: Xđ tổ chứa Mốt
B2: Xđ g/trị gần đúng của Mốt

M0= Xmin+
(9)
Xmin : ghạn dưới của tổ chứa mốt
fmo: tần số tổ chứa mốt
h: k/c tổ chức mốt
fmo-1 : tần số đứng trước tổ chứa mốt
fmo+1: tần số đứng sau tổ chứa mốt
TH3: Xđ mốt với k/cách tổ không đều nhau:
B1: Xđ tổ chứa mốt = cách tìm MẬT ĐỘ PHÂN PHỐI LỚN NHẤT.
M0=
B2: Xđ gtri gần đúng của mốt = ct (9)
3.4.5: Trung vị( Me):
3.4.5.1: Khái niệm:
- Là lượng biến của tiêu thức đứng ở vị trí giữa trong dãy số lwongj biến đã đc sắp xếp theo
trật tự tăng hoặc giảm dần, chia dãy số làm 2 phần có số đơn vị tổng thể bằng nhau. Chia làm 2
loại:
❖ Loại 1: Với nguồn tài liệu không có k/cách tổ, chia làm 2 loại:
12


● Loại 1: Tổng thể ng/cứu:
+ TH1: Với tổng thể ng/cứu là tổng thể lẻ:
n= 2m + 1
+ TH2: Với tổng thể ng/cứu là tổng thể chẵn:
n= 2m
- khi đó trung vị đc xđ: XMe=
❖ Loại 2: Nếu nguồn tài liệu có k/cách tổ:
B1: Xđ tổ chứa trung vị = cách lấy tổng tần số chia 2 và trung vị phải nằm ở tổ có tổng tần
số lớn hơn hoặc bằng ½ tổng tần số của lwongj ng/cứu.
B2: ADCT:

Me= Xmin +
: tổng tần số
SMe-1: tổng tần số đứng trước tổ chứa trung vị
fMe: tần số của tổ chứa trung vị
h: khoảng cách tổ
Xmin: ghan dưới
3.5: Điều kiện vận dụng số bình quân:
-Thứ nhất: + Số bình quân chỉ đc tính ra từ những tổng thể đồng chất.
+ Tổng thể đồng chất là tổng thể bao gồm các đvị, ht có cùng chung 1 t/c, thuộc
cùng 1 loại hình kt-xh xét theo 1 tiêu thức nhất địn
-Thứ 2: Số bình quân chung cần đc vận dụng kết hợp với số bình quân tổ hoặc dãy số phân phối.
Câu hỏi :
1.Tại sao nói phân tich thống kê là công cụ để nhận thức và cải tạo xã hội ? (Đọc thêm phần cuối
chương 2)
-Nêu mục đích của phân tích thống kê: nhằm vạch rõ nội dung cơ bản của các tài liệu đã được
chỉnh lí trong tổng hợ thống kê, giải đáp các ván đề nghiên cứu đề ra
- Phân tích dự báo thống kê là khâu cuối cùng của quá trình ng cứu thống kê, biểu hiện tập trung
kết quả của toàn bộ quá trình
-Vì sao:
+PTTK có ý nghĩa quan trọng trong quản lí kinh tế. Nhờ có lí luận và phương pháp thống kêmà
thống kê có thể vạch ra nguyên nhân của việc hoàn thành kế hoạch và các công tác quản lí, phân
tích sự ảnh hưởng của các nhân tố, xác định các mối quan hệ, tính quy luật chung của hệ thống
+Nhằm đưa ra các chủ trương chính sách để phát triển kinh tế, xã hội
+Chức năng của pttk ngày càng trở nên quan trọng hơn, khối lượng và vai trò cũng nhiều hơn
⇨ Kết luận: Tầm quan trọng của công tác dự báo và pttk

13




×