Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tại một số điểm tín ngưỡng thờ mẫu ở hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (502.27 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-----------------------

PHẠM MINH NGUYỆT

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI
MỘT SỐ ĐIỂM TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU Ở HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH

Hà Nội – 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-----------------------

PHẠM MINH NGUYỆT

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI
MỘT SỐ ĐIỂM TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU Ở HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH

NGƢỜI HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN: TS. PHẠM LÊ THẢO

Hà Nội – 2014



MỤC LỤC
DANH MỤC CHƢ̃ VIÊT TẮT ........................................................................................... 2
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 3
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................................. 3
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .............................................................................................. 4
3. Mục đích và nhiê ̣m vu ̣ nghiên cƣ́u .................................................................................. 6
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cƣ́u ................................................................................... 7
5. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u ................................................................................................. 8
6. Bố cu ̣c của đề tài luâ ̣n văn............................................................................................... 9
Chƣơng 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THƢ̣C TIẾN VỀ DU LỊCH VÀ TÍN
NGƢỠNG MẪU ............................................................................................................... 10
1.1. Một số lý luận về du lịch ............................................................................................ 10
1.2. Khái niệm tín ngƣỡng, tín ngƣỡng Mẫu, lễ hô ̣i và lễ hô ̣i tin
́ ngƣỡng ....................... 17
1.3. Mô ̣t số vấ n đề thƣ̣c tiễn về tin
́ ngƣỡng Mẫu .............................................................. 30
Tiểu kết chƣơng 1.............................................................................................................. 45
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI MỘT SỐ CƠ SỞ TÍN
NGƢỠNG MẪU Ở HÀ NỘI ............................................................................................ 46
2.1 Tổng quan về du lịch Thành phố Hà Nội .................................................................... 46
2.2 Thƣ̣c tra ̣ng về hoạt động khai thác các giá trị tín ngƣỡng Mẫu cho phát triển du
lịch ở Hà Nội ..................................................................................................................... 50
2.3. Thƣ̣c tra ̣ng về cơ sở vâ ̣t chấ t ha ̣ tầ ng kỹ thuâ ̣t và kinh doanh dich
̣ vu ̣ phu ̣c vu ̣ du
lịch tại các điểm tín ngƣỡng Mẫu ...................................................................................... 61
Tiểu kết chƣơng 2.............................................................................................................. 73
Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG KHAI THÁC CÁC GIÁ
TRỊ CỦA CÁC ĐỀN, PHỦ THỜ MẪU CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH .......................... 74
3.1. Về công tác tổ chức quản lý ....................................................................................... 74

3.2. Về chất lƣợng dịch vụ du lịch tại các đền, phủ thờ Mẫu ........................................... 87
3.3. Về sản phẩm du lịch .................................................................................................. 91
3.4. Về quảng bá, xúc tiến du lịch ..................................................................................... 96
Tiểu kết chƣơng 3.............................................................................................................. 98
KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 99


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BQL

Ban quản lý

BYT

Bộ y tế

CSHT

Cơ sở hạ tầng

GS

Giáo sƣ

HDV

Hƣớng dẫn viên

KT - XH


Kinh tế - Xã hội

NCPT

Nhu cầu phát triển

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

TP

Thành phố

UBND

Ủy ban nhân dân

UNESCO

United Nations Educational Scientific and Cultural Organization
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc

VHT T-DL

Văn hóa, Thể thao và Du lich
̣


MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Du lich
̣ tâm linh là mô ̣t trong nhƣ̃ng loa ̣i hin
̣
̀ h du lich

tƣơng đố i mới , có xu

hƣớng phát triể n khá rô ̣ng . Hiê ̣n nay, loại hình du lịch này thƣ̣c sƣ̣ đã và đang rấ t phát
triể n ở nhiề u quố c gia trên thế giới đặc biệt là ở Châu Á nhƣ Ấn Độ, Nhật Bản, Trung
Quốc, Thái Lan. Ở Việt Nam, du lich
̣ tâm linh thƣờng gắ n với hoạt động hành hƣơng
tới các trung tâm tín ngƣỡng tôn giáo , đă ̣c biê ̣t là các trung tâm tín ngƣỡng thờ Mẫu
trên khắ p cả nƣớc đã phát triển tƣ̀ rấ t sớm và trở thành tâ ̣p tu ̣c lâu đời trong xã hô ̣i . Tuy
nhiên, hoạt động này chƣa thể coi là mô ̣t loại hình du lịch thƣ̣c sƣ̣ do sƣ̣ phát triể n
manh nha, mang tính cu ̣c bô ̣ điạ phƣơng và thiế u tính hê ̣ thố ng.
Ở Hà Nội, tín ngƣỡng Mẫu có nhiều điều kiện phát triển và trở thành sản phẩm
du lịch đặc thù trong chính sách phát triển du lịch chung của quốc gia. Dƣới góc độ
kinh doanh du lịch thì tín ngƣỡng thờ Mẫu là một tài nguyên văn hóa, một di sản văn
hóa quý giá cần đƣợc khai thác hiệu quả, làm sống dậy truyền thống cha ông với nhƣ̃ng
nét đẹp truyền thống. Việc tổ chức khai thác tốt và phát triển đa dạng các loại hình du
lịch văn hóa, trong đó có du lịch tâm linh bên cạnh các loại hình du lịch khác là động
lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển xứng với tiềm năng du lịch vốn có của Thủ đô. Hơn
thế nữa, việc này sẽ góp phần vào việc bảo tồn và gìn giữ vốn văn hóa truyền thống đặc
sắc của dân tộc trong thời kỳ hội nhập và tƣơng lai của nƣớc nhà một cách bền vững.
Mặc dù vậy, nguồn tài nguyên quý giá này chƣa thực sự trở thành một sản phẩm du
lịch văn hóa.
Để có thể khai thác và sử dụng tối ƣu các giá trị văn hóa của tin
́ ngƣỡng Mẫu
cho hoạt động du lịch tín ngƣỡng tôn giáo trở thành một sản phẩm du lịch thực sự thì

việc xây dựng tour, tuyến, nghiên cứu hoàn chỉnh tài liệu về các điểm tham quan tín
3


ngƣỡng, tuyên truyền quảng bá, giáo dục ý thức cộng đồng và tổ chức các hoạt động
dịch vụ phụ trợ tại các điểm tham quan du lịch văn hóa tín ngƣỡng mang tính đặc thù
này là việc làm hết sức cần thiết.
Với những lý do nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài “Thƣ ̣c tra ̣ng và giải pháp
phát triển du lịch tại một số điểm tín ngƣỡng thờ Mẫu ở Hà Nội” làm đề tài nghiên
cứu cho luận văn của mình.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Qua nghiên cứu, tác giả đã tìm hiểu đƣợc một số ấn phẩm tài liệu, giáo trình và
luận văn về hai vấn đề chính của luận văn đó là văn hóa tín ngƣỡng tôn giáo và phát
triển du lịch văn hóa. Các tác phẩm này giúp cho ngƣời đọc hiểu sâu sắc và khoa học
hơn về văn hóa dân tộc, văn hóa tín ngƣỡng tôn giáo và phƣơng thức áp dụng vào thực
tiễn phục vụ cho hoạt động du lịch phát triển một cách bền vững, đồng thời là nguồn tƣ
liệu quý giá giúp cho bản thân tác giả nghiên cứu, tìm hiểu phục vụ cho luận văn này.
Tài liệu nghiên cứu về tín ngưỡng Mẫu
Một số tác giả đã nghiên cứu và đƣa ra những lý luận cơ bản về văn hóa tín
ngƣỡng và tín ngƣỡng thờ Mẫu nói chung ở Việt Nam nhƣ:
- Tác giả Ngô Đức Thịnh là chủ biên cuốn “Đạo Mẫu Việt Nam” xuất bản năm
1996, chỉnh sửa bổ sung và tái bản năm 2012 [41]; cuốn “Đạo Mẫu và các hình thức
Saman trong các tộc ngƣời ở Việt Nam và Châu Á” năm 2004 [42] hay cuốn “Lên đồng
- hành trình của thần linh và thân phận” năm 2010 [43]. Ở những tác phẩm này, tác giả
đã từng bƣớc diễn trình về lịch sử phát triển từ tục thờ Nữ thần đến tín ngƣỡng Mẫu và
đƣa ra những luận chứng khẳng định tín ngƣỡng Mẫu ở Việt Nam đã trở thành Đạo Mẫu.
- GS. Vũ Ngọc Khánh, tác giả cuốn “Tín ngƣỡng dân gian Việt Nam” (2001),
tái bản có sửa chữa, đã trình bày khái quát về các tín ngƣỡng dân gian Việt Nam,
trong đó có tín ngƣỡng thờ Mẫu, tín ngƣỡng Tam phủ - Tứ phủ trong tác phẩm này
[19].

4


- Tác giả Trƣơng Sĩ Hùng là chủ biên cuốn “Lịch sử tín ngƣỡng Đông Nam Á”
xuất bản năm 2000, tái bản năm 2003 [17]. Trong tác phẩm này, tác giả đã giới thiệu
về tín ngƣỡng thờ Mẫu và lễ hội thờ Mẫu qua đó tác giả kết luận tín ngƣỡng thờ Mẫu ở
Việt Nam mang sắc thái điển hình ở Đông Nam Á.
Trong những tác phẩm của mình, các tác giả Nguyễn Chí Bền (tác giả cuốn
Văn hóa dân gian những phác thả) [7], tác giả Trƣơng Quốc Thắng (tác giả cuốn Lễ hội
dân gian ở Nam bộ) [38], và tác giả Nguyễn Đăng Duy (tác giả cuốn Văn hóa tâm linh) [12]
đã nghiên cứu và đề cập đến tục thờ Mẫu ở Nam bộ và con đƣờng đƣa tín ngƣỡng thờ Mẫu
ở miền Bắc vào miền Nam..
- Năm 2004, tác giả Đặng Văn Lung đƣa ra cuốn “Văn hóa Thánh Mẫu” với rất
nhiều tâm huyết dƣới góc độ văn hóa - lịch sử và văn học, ông đã dẫn chứng khá nhiều
tƣ liệu về các “Mẫu” nhƣng lại chƣa thực sự đặt vấn đề ở góc độ tín ngƣỡng tôn giáo
[23].
- Tác giả Mai Thanh Hải năm 2005 có tác phẩm “Tìm hiểu tín ngƣỡng truyền
thống Việt Nam” với quan điểm thờ Mẫu ở Việt Nam có cội nguồn bản địa và thờ Mẫu
xuất phát từ triết lý nhân sinh [15].
Về phát triển du lịch tín ngưỡng tôn giáo.
Cùng với các tài liệu về tín ngƣỡng và văn hóa tâm linh của các tác giả, nhà
nghiên cứu Việt Nam đã nêu ở trên, còn có một số công trình, tài liệu nghiên cứu về
phát triển du lịch văn hóa tâm linh tín ngƣỡng nhƣ:
- Cuốn sách chuyên khảo “Ứng xử văn hóa trong du lịch” của các tác giả Trần Thúy
Anh (chủ biên), Nguyễn Thu Thủy, Nguyễn Thị Anh Hoa, năm 2010. Cuố n sách đƣơ ̣c các
tác giả đề cập tới việc tính cấp thiết của việc nghiên cứu và áp dụng văn hóa vào hoạt động
du lich
̣ ở Viê ̣t Nam thông qua viê ̣cphân tić h, diễn trin
̀ h pháttriể n của văn hóa và những ứng
xƣ̉ , sƣ̣ tƣơng tác lẫn nhau giƣ̃a văn hóa với các liñ h vƣ̣c của cuô ̣c số ng tƣ̀ truyề n thố ng đế n

hiê ̣n đa ̣i mà trong đó liñ h vƣ̣c du lich
̣ là mô ̣t đa ̣i diê ̣n trong thể hiê ̣n văn hóa và ƣ́ng xƣ̉ văn
hóa của mỗi một dân tộc. Đặc biệt , ở chƣơng III trong mục: Đi tim
̀ câu trả lời nhằ m ha ̣n chế
5


nhƣ̃ng ảnh hƣởng không tić h cƣ̣c của cách thế ƣ́ng xƣ̉ ngƣời Viê ̣t đố i với hoa ̣t đô ̣ng du li, ch
̣
đã thƣ̣c sƣ̣ là nhƣ̃ng đóng góp vô cùgn thiế t thƣ̣c cho viê ̣c thúc đẩ y phát triể n văn hóa tố i ƣu
và bền vững trong giai đoạn hội nhập và giao lƣu văn hóa quốc. tế
- Giáo trình Du lịch văn hóa “Chương 2. Các kỹ năng, nghiệp vụ du lịch văn hóa –
mục 3. Đền thờ Mẫu tam tòa”, của các tác giả Trần Thúy Anh (chủ biên), Triệu Thế Việt,
Nguyễn Thu Thủy, Phạm Thị Bích Thủy, năm 2011. Trong đo,́ nhóm tác giả đã đƣa các vấn
đề lý luận về nghiệp vụ du lịch gắn với từng kỹ năng trong việc nghiên cứu
, nhâ ̣n diê ̣n và
khai thác mô ̣t cách chi tiế t tƣ̀ng khiá ca ̣nh, góc độ của các di sản văn hóa đặc biệt là các di
sản văn hóa tâm linh tín ngƣỡng chohoạt động du lịch nhằm khẳng định tính đặc thù
, thiêng
liêng của di sản văn hóa truyề n thố ng, giúp truyền tụng, phát huy và bảo tồn các giá trị văn
hóa cội nguồn của dân tộc
.
- Luâ ̣n án tiế n sỹ “Khai thác các giá tri ̣ văn hóa truyề n thố ng phục vụ phát triể n
du li ̣ch (Nghiên cứu trường hợp làng Mông Phụ , xã Đường Lâm, Thị xã Sơn Tây, Tỉnh
Hà Tây)”, tác giả Đào Duy Tuấ n , năm 2012.
- Luận văn thạc sỹ “Tổ chức hoạt động du li ̣ch t ại các di tích thờ Mẫu trên đi ̣a
bàn Hà Nội (Qua nghiên cứu trường hợp phủ Tây Hồ)”, tác giả Nguyễn Quang Trung,
năm 2014.
Các luận án, luâ ̣n văn về du lich
̣ văn hóa và du lịch tín ngƣ ỡng trên cũng tập

trung nghiên cứu về các giá tri ̣văn hóa đă ̣c sắ c truyề n thố ng với hoa ̣t đô ̣ng du lich
̣ và
việc triển khai các phƣơng pháp tổ chức hƣớng dẫn, tham quan cho khách du lịch tại
các điểm du lịch văn hóa tín ngƣỡng đă ̣c thù và đƣa ra các giải pháp phù hợp nhằm góp
phần phát triển bền vững cho phát triển ngành du lịch Việt Nam nói chung, du lịch văn
hóa và du lịch tâm linh tín ngƣỡng nói riêng.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích:

6


+ Vận dụng những kiến thức đã học, hệ thống hóa các vấn đề về cơ sở lý luận, tín
ngƣỡng thờ Mẫu của ngƣời Việt vùng châu thổ sông Hồng, Hà Nội. Xác định những
giá trị có thể khai thác cho phát triển du lịch tại các điểm tín ngƣỡng loại này.
+ Từ lý luận và thực tiễn khai thác du lịch tại một số điểm tín ngƣỡng Mẫu ở Hà Nội,
đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động du lịch dựa trên việc khai thác các giá
trị của các điểm tín ngƣỡng thờ Mẫu tại Hà Nội.
- Nhiệm vụ:
+ Nghiên cứu hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiến về tín ngƣỡng, tín
ngƣỡng thờ Mẫu, những cơ sở hình thành và tồn tại của tín ngƣỡng thờ Mẫu, những
quan niệm về con ngƣời và cuộc sống con ngƣời biểu hiện trong tín ngƣỡng thờ Mẫu
của ngƣời Việt vùng châu thổ sông Hồng, Hà Nội.
+ Xác định những nội dung , giá trị phục vụ du lịch trên phƣơng diện hoạt động
tham quan, hƣớng dẫn khách du lịch tại các điểm tín ngƣỡng thờ Mẫu của ngƣời Việt
vùng châu thổ sông Hồng, Hà Nội.
+ Phân tích đánh giá thực trạng khai thác các giá trị của các điểm tín ngƣỡng
thờ Mẫu ở Hà Nội cho phát triển du lịch.
+ Đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh khai thác các giá trị của các điểm tín
ngƣỡng thờ Mẫu ở Hà Nội cho phát triển du lịch.

4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu:
+ Những giá trị văn hóa trong tín ngƣỡng Mẫu Tam phủ - Tứ phủ, các đền, phủ,
điện thờ tƣ̣ Mẫu và các không gian trƣng bày về tín ngƣỡng Mẫu của ngƣời Việt ở khu
vực Hà Nội: tục thờ, kiến trúc, nghệ thuật diễn xƣớng, lễ hô ̣i, sinh hoạt cộng đồng….
+ Hoạt động tham quan - du lịch tại các đền thờ Mẫu, các điểm tham quan, bảo
tàng có không gian trƣng bày và giới thiê ̣u về tín ngƣỡng Mẫu tại Hà Nội.
- Phạm vi nghiên cứu:
7


+ Về không gian : Các điểm di tích tín ngƣỡng Mẫu tại Hà Nội , luận văn tập
trung nghiên cứu trƣờng hợp tại các đền Dầm (Xâm Dƣơng) và đền Đại Lộ thuộc xã
Ninh Sở , Huyện Thƣờng Tín, Hà Nội; phủ Tây Hồ và một số ngôi c hùa có ban thờ
Mẫu ở Hà Nội.
+ Về thời gian : Tác giả tiến hành nghiên cứu và thực hiện

luâ ̣n văn tron g thời

gian tƣ̀ đầ u tháng 9 năm 2013.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện nghiên cứu về phát triển du lịch tại một số điểm tín ngƣỡng thờ
Mẫu ở Hà Nội tác giả đã kết hợp sử dụng nhiều phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ:
Phƣơng pháp thu thập, xử lý thông tin; phƣơng pháp thực địa. Ngoài ra, các mối
tƣơng quan giữa đề tài nghiên cứu và các nhân tố khác cũng đƣợc xem xét một cách
khách quan, đồng bộ để kết quả nghiên cứu đạt đƣợc chính xác và thực tiễn.
- Phƣơng pháp thu thập tài liệu và xử lý thông tin: đây là phƣơng pháp chủ yếu
trong quá trình nghiên cứu khoá luận dựa trên những nguồn tài liệu tìm hiểu đƣợc về
tín ngƣỡng thờ Mẫu, du lịch trong khuôn khổ tín ngƣỡng Mẫu qua sách báo, internet,
nguồn tƣ liệu của Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch... Qua đó, đánh giá thực trạng phát

triển du lịch tín ngƣỡng ở các điểm du lịch tín ngƣỡng thờ Mẫu.
- Phƣơng pháp thực địa: Đi thực tế tại các điểm tham quan du lịch có tín ngƣỡng
thờ Mẫu trong phạm vi nghiên cứu, qua đó điều tra trực tiếp bằng quan sát, phỏng vấn,
chụp ảnh... đây là hiǹ h thƣ́c nghiên c ứu nhằ m khám phá , điều chỉnh và bổ sung các
thang đo, sử dụng kỹ năng phỏng vấn trực tiếp với khách hàng. Các câu hỏi ban đầu
đƣợc thiết kế là bảng hỏi mở để thu thập thêm các thông tin thích hợp từ phía khách
hàng và các chuyên gia. Thực hiện bƣớc này để tìm thêm các thông tin mới, bổ sung
vào mô hình nghiên cứu cũng nhƣ loại bỏ các thông tin, chỉ số không thích hợp nhằm
tạo ra một bảng hỏi phù hợp cho nghiên cứu chính thức.
Các đối tƣợng đƣợc tiến hành thảo luận, phỏng vấn là khách du lịch tại điểm tín
ngƣỡng gồm nhiều đối tƣợng khác nhau, đến đây với nhiều mục đích khác nhau. Việc
8


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Thúy Anh, Triệu Thế Việt, Nguyễn Thu Thủy, Phạm Thị Bích Thủy (2011),
Giáo trình Du lịch văn hóa – Những vấn đề lý luận và nghiệp vụ, Nxb Giáo dục.
2. Trầ n Thúy Anh (chủ biên), 2010, Ứng xử văn hóa trong du lịch, Nxb Đa ̣i ho ̣c Quố c
gia Hà Nô ̣i
3. Toan Ánh (2005), Nếp cũ hội hè đình đám, Nxb Trẻ, Hà Nội
4. Đặng Văn Bài (2007), Bảo tồn di sản văn hoá phi vật thể- từ góc nhìn toàn cầu
hoá, Tạp chí di sản số 4.
5. Ban tôn giáo Chính phủ (2005), Văn bản pháp luật Việt Nam về tín ngưỡng, tôn
giáo, Nxb Tôn giáo.
6. Nguyễn Chí Bền (2004), Bảo tàng với việc bảo tồn Di sản Văn hoá phi vật thể,Tạp
chí Di sản văn hoá số 7.
7. Nguyễn Chí Bề n (2003), Văn hóa dân gian những phác thảo , Nxb Văn hóa thông
tin.
8. Nguyễn Chí Bền (2005), Về nhiệm vụ sưu tầm, bảo tồn di sản văn hoá phi vật thể
trong giai đoạn 2001-2005, Tạp chí Di sản văn hoá Số 3.

9. Phan Kế Biń h, 2011, Viê ̣t Nam phong tục, Nxb Văn ho ̣c
10. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam , Nghị định 92/2012/NĐ- CP ngày 08 tháng
11 năm 2012 của Chính phủ, Quy định chi tiết và biện pháp thi hành Pháp lệnh tín
ngưỡng, tôn giáo.
11. Thiều Chửu (1999), Hán - Việt từ điển, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.
12. Nguyễn Đăng Duy (1998), Văn hóa tâm linh, Nxb Hà Nô ̣i.
13. Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa 2008, Giáo trình Kinh tế du lịch, Nxb ĐH
Kinh tế QD.
14. Thích Kiên Định, PL2554 – 2010, Từ điể n Phạn - Anh – Viê ̣t, Nxb Thuâ ̣n Hóa.
15. Mai Thanh Hải (2005), Tìm hiểu tín ngưỡng truyền thống Việt Nam , Nxb Văn hóa
Thông tin Hà Nô ̣i.

9


16. Nguyễn Văn Huy,2012, Một số đổi mới trong Trưng bày ở Bảo tàng Phụ nữ Việt
Nam.Tạp chí Thế Giới Di Sản số 4.
17. Trƣơng Sỹ Hùng (chủ biên ), (2003), Lịch sử tín ngưỡng Đông Nam Á , Nxb Văn
hóa Thông tin.
18. Đinh Gia Khánh (2000), Hội lễ dân gian và sự phản ánh những truyền thống của
dân tộc, Tạp chí văn hóa dân gian, số 2.
19. Vũ Ngọc Khánh (2001), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam ,Nxb Văn hóa dân tô ̣c Hà
Nô ̣i.
20. Khoa Du lịch, 2007, Tài liệu hướng dẫn học tập môn Tổng quan Du lịch, Viện
Đại học Mở Hà Nội.
21. Đinh Trung Kiên, 2008, Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch, Nxb ĐHQG Hà Nô ̣i.
22. Thùy Linh, Việt Trinh (sƣu tầm), 2012, Nghệ thuật kinh doanh du lịch – nhà hàng
– khách sạn, Nxb Lao động.
23. Đặng Văn Lung (2004), Văn hóa Thánh Mẫu, Nxb Văn hóa Thông tin Hà Nô ̣i.
24. Nguyễn Đức Lữ (chủ giên), Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian ở Việt Nam,

Nxb Tôn giáo, Hà Nội.
25. Trần Thị Mai (chủ biên), Vũ Hoài Phƣơng, La Anh Hƣơng, Nguyễn Khắc Toàn,
2009, Giáo trình Tổng quan du lịch, Nxb Lao Động.
26. Nguyễn Văn Mạnh (chủ biên), 2006, Giáo trình Quản trị Kinh doanh Lữ hành,
Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.
27. Phạm Tro ̣ng Lê Nghĩa (2009), Bài giảng Tổng quan du lịch, Lƣu hành nội bộ Trƣờng Cao đẳng nghề Du lịch Vũng Tàu.
28. Vũ Dƣơng Ninh (chủ biên), 2008, Lịch sử Văn minh Thế giới, Nxb Giáo du ̣c.
29. Thích Minh Nghiêm (Dịch), 2010, Nghi lễ thờ Mẫu , Văn hóa và Tập tục , Nxb
Thời đa ̣i.
30. Nhiều tác giả, Hỏi và Đáp về cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thông tin.
31. Hƣơng Nguyên (2004), Quanh tục thờ Mẫu, Tạp chí Di sản văn hoá số 7.
32. Thuận Phƣớc (2011), Phong tục Dân gian- Nghi lễ Thờ Mẫu, Nxb Hồng Đức.
10


33. Văn Quảng (Biên soa ̣n) (2009), Văn hóa tâm linh Thăng Long , Hà Nội, Nxb Lao
đô ̣ng.
34. Quố c hô ̣i nƣ ớc CHXHCN Việt Nam, Luật Du lịch, số 44/2005/QH11 ngày 14-62005 của QH khóa XI, kỳ họp thứ 7
35. Quố c Hô ̣i nƣớc CHXHCN Viê ̣t Nam , Luật di sản văn hoá, 2001, sửa đổi bổ sung
năm 2009.
36. Trần Đăng Sinh, 2002, Những khía cạnh triết học trong tín ngưỡng thờ cúng tổ
tiên của người Việt vùng đồng bằng Bắc Bộ hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia Hà
Nội.
37. Trần Đức Thanh, 2008, Nhập môn khoa học du lịch, Nxb ĐHQG Hà Nội.
38. Trƣơng Quố c Thắ ng (2003), Lễ hội dân gian ở Nam bộ, Nxb
39. Trƣơng Thìn (2005), Tôn trọng tín ngưỡng bài trừ mê tín dị đoan, Nxb Văn hóa
Thông tin.
40. Ngô Đức Thịnh (2004), Tín ngưỡng và văn hóa tín ngưỡng ở Việt Nam, Nxb Khoa
học xã hội, Hà Nội.
41. Ngô Đức Thịnh (2012), Đạo Mẫu Việt Nam, Nxb Tôn Giáo.

42. Ngô Đức Thịnh (2008), Lên đồng hành trình của thần linh và thân phận, Nxb Trẻ.
43. Hồ Đức Thọ (2004), Huyền tích Thánh mẫu Liễu Hạnh và di sản văn hoá - lễ hội
Phủ Dầy, Nxb, Văn hoá Thông tin.
44. Nguyễn Hữu Thụ, Giáo trình Tâm lý học du lịch, 2009, Nxb ĐHQG Hà Nội.
45. Nguyễn Thục (1963), Tư tưởng Việt Nam, Nxb Khai Trí, Sài Gòn.
46. Nguyễn Hữu Thông (chủ biên) (1995), Tín ngưỡng thờ Mẫu ở miền Trung Việt
Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế.
47. Lƣu Trần Tiêu, Nguyễn Hữu Toàn, Nguyễn Quốc Hùng, Nguyễn Thế Hùng, Đặng
Văn Bài (2005), Một con đường tiếp cận di sản văn hoá, Nxb Hà Nội.
48. Đào Duy Tuấn (2012), Luận án Tiến sỹ: Khai thác các giá trị văn hóa truyền
thống phục vụ phát triển du lịch (Nghiên cứu trường hợp làng Mông Phụ, xã
Đường Lâm, Thị xã Sơn Tây, Tỉnh Hà Tây).
11


49. Nguyễn Quang Trung (2014), Luận văn Th.s: Tổ chức hoạt động du li ̣ch tại các di
tích thờ Mẫu trên đi ̣a bàn Hà Nội. (Qua nghiên cứu trường hợp phủ Tây Hồ)
50. Nguyễn Quang Trung (2011), Khóa luận tốt nghiệp :Tín ngưỡng thờ Mẫu Thượng
Ngàn và khai thác phục vụ du lịch văn hóa tại một số đền thờ Mẫu ở Bắc Bộ .
51. UBND TPHN, Quy hoạch phát triển du lịch Thành phố Hà Nội đến năm 2020 và
định hướng đến năm 2030 (dự thảo lần 9)
52. Trần Quốc Vƣợng (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục.
53. Trần Quốc Vƣợng (1994), Nguyễn Vinh Phúc, Lê Văn Lan,Tìm hiểu di sản văn
hoá dân gian Hà Nội. Nxb Hà nội.
Lê Trung Vũ (20

12




×